Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

73 229 0
Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than mỏ than Khánh Hòa đến chất lượng môi trường nước tại xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THỊ LAN HƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC THAN MỎ THAN KHÁNH HỊA ĐẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ PHÚC HÀ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THỊ LAN HƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC THAN MỎ THAN KHÁNH HỊA ĐẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ PHÚC HÀ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Thơ Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tế để từ hình thành lên hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Lê Văn Thơ Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ quy định kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố trước Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan mình! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Đinh Thị Lan Hương ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Văn Thơ - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người định hướng đề tài, cung cấp tài liệu tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình thực luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Khoa học Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo Khoa tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp cho em suốt thời gian học tập Trường Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo sau đại học Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo tạo điều kiện tốt sở vật chất cho chúng em học nghiên cứu Cuối cùng, em xin dành tình cảm biết ơn đến gia đình bạn bè, người ln bên cạnh, động viên, chia sẻ em suốt thời gian học tập trình thực luận văn thạc sĩ Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Đinh Thị Lan Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận công tác bảo vệ môi trường 1.1.1 Môi trường ô nhiễm môi trường 1.2 Tình hình khai thác than ảnh hưởng việc khai thác than đến môi trường giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng hoạt động khai thác than giới 1.2.2 Ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than giới 11 1.2.3 Hoạt động khai thác than Việt Nam 11 1.2.4 Khai thác than ảnh hưởng đến môi trường nước Việt Nam 12 1.2.5 Công tác quản lý, bảo vệ môi trường Việt Nam 16 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng việc khai thác than đến môi trường Thái Nguyên 18 1.3.1 Thực trạng hoạt động mỏ than địa bàn tỉnh Thái Nguyên 18 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước thải khai thác than 21 1.3.3 Thực trạng môi trường hoạt động mỏ than địa bàn tỉnh 22 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 25 2.3.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến chất lượng nguồn nước địa bàn xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên 25 2.3.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt nước ngầm qua kết đề tài lấy mẫu thực tế địa bàn xã Phúc Hà 25 2.3.4 Đề xuất giải pháp BVMT nước 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 25 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 26 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích đánh giá kết nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Giới thiệu đặc điểm khu mỏ khai thác than Khánh Hòa 29 3.1.1 Phạm vi hoạt động 31 3.1.2 Quy mô Công ty 31 3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty than Khánh Hịa 32 3.1.4 Hiện trạng khai thác than mỏ than Khánh Hòa 33 3.1.5 Hiện trạng xả thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải 34 3.1.6 Đặc điểm nước thải mỏ than 35 3.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường nước địa bàn xã Phúc Hà, TP Thái Nguyên 39 3.2.1 Các hoạt động khai thác than gây ảnh hưởng chất lượng môi trường nước 39 v 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường nước qua kết quan trắc môi trường nước hàng năm theo báo cáo Công ty 39 3.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường nước 45 3.3.1 Kết phân tích mẫu nước mặt 45 3.3.2 Kết phân tích mẫu nước ngầm 50 3.3.3 Đánh giá chất lượng môi trường qua ý kiến người dân 54 3.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn xã 56 3.4.1 Áp dụng công cụ quản lý môi trường 56 3.4.2 Giáo dục truyền thông môi trường 57 3.4.3 Giải pháp mặt kỹ thuật 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 I Tiếng Việt 62 II Internet 63 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xuất than theo quốc gia năm (triệu tấn) 10 Bảng 1.2 Nhập than theo Quốc gia năm (triệu tấn) 10 Bảng 1.3 Trữ lượng, công suất mỏ than tỉnh Thái Nguyên 20 Bảng 1.4 Lưu lượng nước thải số mỏ than tỉnh Thái Nguyên 23 Bảng 2.1 Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu 26 Bảng 3.1: Toạ độ mốc ranh giới mỏ Khánh Hoà 30 Bảng 3.2 Sản lượng khai thác giai đoạn 2014-2016 33 Bảng 3.3 Lưu lượng nước thải moong mỏ than Khánh Hòa năm 2014 35 Bảng 3.4 Lưu lượng nước thải moong mỏ than Khánh Hòa năm 2015 36 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nước thải moong mỏ Khánh Hịa 37 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng nước mặt đợt 3, đợt năm 2015 40 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước ngầm đợt 3, đợt năm 2015 41 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng nước thải sản xuất sau xử lý năm 2015 43 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt đợt 3, đợt năm 2015 44 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu nước mặt (lần 1) đợt tháng 2/2017 46 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu nước mặt (lần 2) đợt tháng 6/2017 46 Bảng 3.12 Kết phân tích mẫu nước ngầm (lần 1) đợt tháng 2/2017 50 Bảng 3.13 Kết phân tích mẫu nước ngầm (lần 2) đợt tháng 6/2017 50 Bảng 3.14 Tổng hợp kết vấn người dân ảnh hưởng hoạt động khai thác than địa bàn xã 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 10 quốc gia sản xuất than nhiều giới Hình 1.2 Biểu đồ 10 quốc gia tiêu thụ than nhiều giới Hình 3.1 Biểu đồ thể pH nước mặt khu vực nghiên cứu 47 Hình 3.2 Biểu đồ thể TSS nước mặt khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.3 Biểu đồ thể hàm lượng Fe nước mặt khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng Coliform nước mặt khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.5 Biểu đồ thể pH nước ngầm khu vực nghiên cứu 51 Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng Pb nước ngầm khu vực nghiên cứu 52 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng Fe nước ngầm khu vực nghiên cứu 53 Hình 3.8 Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác đến sức khỏe người dân 55 Hình 3.9 Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác đến môi trường nước 56 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BKHCN : Bộ Khoa học Công nghệ BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa HST : Hệ sinh thái KLN : Kim loại nặng ONMT : Ô nhiễm môi trường QLMT : Quản lý môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép THCS : Trung học sở TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VSV : Vi sinh vật 49 *Hàm lượng Coliform Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt nước gây hại cho nguồn nước phục vụ vào mục đích sinh hoạt Các sinh vật truyền gây bệnh cho người động vật Một số vi sinh vật gây bệnh sống thời dài nước nguy truyền bệnh tiềm tang Để đánh giá mức ô nhiễm vi sinh vật nước, người ta thường dùng tiêu coliform 8000 7000 6000 5000 NM1 4000 NM2 3000 QCVN08:2015 2000 1000 43 120 Tháng Tháng Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng Coliform nước mặt khu vực nghiên cứu Phân tích kết mẫu nước nghiên cứu cho thấy tiêu coliform mẫu nghiên cứu dao động khoảng 7500-10000 MNP100ml nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT Tuy nhiên, tiêu Coliform lần lấy mẫu thứ cao lần lấy mẫu thứ 1, nguyên nhân lần lấy mẫu thứ vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn xung quanh khu vực mỏ với nước thải sinh hoạt hộ khu vực cạnh suối Tân Long thải nguồn nước mặt dẫn đến số coliform tăng mạnh Tuy nhiên, nằm giới hạn cho phép 50 Nhận xét: Các kết phân tích cho thấy tiêu phân tích nước mặt hai đợt tiến hành lấy mẫu hầu hết nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (B1) Điều chứng tỏ chất lượng nước mặt khu vực đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi Tuy nhiên, kết phản ảnh hàm lượng cặn lơ lửng mức cao, hai lần lấy mẫu cao giới hạn cho phép ~ lần Nguyên nhân hàm lượng cặn có nước thải mỏ than xả làm tăng hàm lượng nguồn nước mặt Trong trường hợp mở mở rộng quy mơ khai thác tác động lớn, cần tính đến giải pháp lâu dài hạn chế tác động đến nguồn nước mặt 3.3.2 Kết phân tích mẫu nước ngầm Kết phân tích mẫu nước ngầm qua đợt lấy mẫu mùa mưa mùa khô thể qua bảng 3.12 3.13: Bảng 3.12 Kết phân tích mẫu nước ngầm (lần 1) đợt tháng 2/2017 TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết QCVN09:2015 NG1 NG2 NG3 NG4 /BTNMT - 4.65 6.38 5,78 5,9 5,5 - 8,5 Chì (Pb) mg/l 0,013 0,019 0.026 0,026 0,01 Sắt (Fe) mg/l 0,051 0,058 4,19 0,048 MPN/100ml

Ngày đăng: 14/03/2018, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan