Nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê và thiết kế phân xưởng sản xuất năng suất 1 tấn sản phẩm một mẻ

105 178 0
Nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê và thiết kế phân xưởng sản xuất năng suất 1 tấn sản phẩm một mẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC BỘ MƠN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ -o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẤY BA SA PHI THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT NĂNG SUẤT TẤN SẢN PHẨM/MẺ GVHD: ThS Hoàng Minh Nam TS Hoàng Tiến Cường SVTH: Cao Nhiên MSSV: 60601700 Lớp: HC06MB Tp HCM, Tháng 1/2011 SVTH: Cao Nhiên Trang i MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam LỜI CẢM ƠN Sau gần tháng thực đề tài luận văn tốt nghiệp, với khơng khó khăn dẫn tận tình, chu đáo anh chị Phòng Q trình Thiết bị, Viện Cơng nghệ Hóa học, đặc biệt dẫn thầy Hoàng Minh Nam thầy Hoàng Tiến Cường em hoàn thành tốt luận văn Đây thực khoảng thời gian vô ý nghĩa với em, kỹ sư tương lai Em học tập, nghiên cứu thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khoảng thời gian kịp trang bị cho em hành trang cần thiết để tự tin bước vào chặng đường đến, chặng đường học hỏi cống hiến Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Hoàng Minh Nam, thầy Hoàng Tiến Cường hướng rõ ràng cho đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh chị Phòng Q trình Thiết bị, Viện cơng nghệ Hóa học, đặc biệt anh Trí, anh Duy, chị Phương, chị Vân, anh Linh, anh Hoàng giúp em nhiều từ việc lắp ráp hệ thống đến việc hỗ trợ tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báu để đọc đưa nhận xét giúp em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn tới người bạn tôi, bạn Tuyền, bạn Như, bạn Hạnh, người làm luận văn Viện Cơng nghệ Hóa học với tơi cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè tôi, người cho nguồn động viên cần thiết khơng việc hồn thành đề tài mà chặng đường tơi đã, bước Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Cao Nhiên SVTH: Cao Nhiên Trang ii MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Minh Nam TĨM TẮT LUẬN VĂN Nước ta có mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt trải dài từ Bắc vào Nam, lợi vô to lớn để phát triển ngành khai thác chế biến thủy sản Tuy nhiên, nước ta ngành phát triển chưa thật tương xứng với tiềm sẵn có Để tạo bước ngoặt phát triển cho ngành khai thác chế biến thủy sản giai đoạn cần đặc biệt trọng vào hai mục tiêu chính: đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư nghiên cứu cải tiến công nghệ bảo quản, chế biến thủy sản Thực nghiên cứu đối tượng ba sa nhằm mục đích: tạo sản phẩm sấy ba sa phi với công nghệ sấy tối ưu Thực thí nghiệm sấy ba sa phi thay đổi yếu tố: phương pháp sấy, tốc độ TNS, nhiệt độ TNS để tìm cơng nghệ sấy tối ưu Sấy ba sa phi với phương pháp sấy đối lưu kết hợp tách ẩm, gia nhiệt nhiệt độ TNS 55oC, vận tốc TNS 1,1 m/s đem lại hiệu cao Từ đó, thiết kế phân xưởng sản xuất sa phi sấy ứng dụng công nghệ sấy đối lưu kết hợp tách ẩm, gia nhiệt suất tấn/mẻ SVTH: Cao Nhiên Trang iii MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa………………………………………………………………………… i Nhiệm vụ luận văn………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn………………………………………………………………………… v Tóm tắt luận văn………………………………………………………………… vi Mục lục…………………………………………………………………………… vii Danh sách hình vẽ………………………………………………………………… x Danh sách bảng biểu……………………………………………………………… xii Danh sách từ viết tắt………………………………………………………… xiii ĐẶT VẤN ĐỀ xiv CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ba sa………………………………………………………… 1.1.1 Đặc điểm ba sa 1.1.2 Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng 1.1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ 1.2 Tổng quan công nghệ sấy 1.2.1 Sơ lược trình sấy 1.2.2 Phân loại phương pháp sấy 1.2.3 Giới thiệu thiết bị sấy ứng dụng công nghệ bơm nhiệt 11 SVTH: Cao Nhiên Trang iv MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM & LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ… ………………………………………………………….18 2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.1.1 VLS, dụng cụ thiết bị thí nghiệm 19 2.1.2 Phương pháp xác định tính chất lý VLS 21 2.1.3 Thực nghiệm 22 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.1.5 Tính tốn chi phí q trình sấy hiệu kinh tế 26 2.2 Kết thảo luận 26 2.2.1 Tính chất lý mẫu ba sa phi 26 2.2.2 Thí nghiệm sấy ba sa phi 27 CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY 38 3.1 Thơng số tính tốn 39 3.1.1 VLS………… 39 3.1.2 Tác nhân sấy 39 3.2 Tính tốn q trình sấy 41 3.2.1 Cân lượng 41 3.2.2 Thời gian sấy 43 3.3 Thiết kế thiết bị sấy 46 SVTH: Cao Nhiên Trang v MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam 3.3.1 Khay sấy…… 46 3.3.2 Khung đỡ khay sấy 46 3.4 Tính chọn thiết bị phụ hệ thống thiết bị sấy 53 3.4.1 Tính chọn caloriphe 52 3.4.2 Tính chọn thiết bị lạnh 54 3.4.3 Tính chọn quạt 58 3.4.4 Tính chọn lọc khơng khí 61 CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG PHÂN XƢỞNG 63 4.1 Sơ đồ công nghệ phân xưởng 63 4.1.1 Sơ đồ công nghệ 64 4.1.2 Thuyết minh quy trình 64 4.2 Lựa chọn thiết bị phụ cho phân xưởng 67 4.2.1 Thiết bị lạnh dự trữ 67 4.2.2 Thiết bị rửa 68 4.2.3 Thiết bị trộn gia vị 69 4.2.4 Bàn thao tác 70 4.2.5 Thiết bị đóng gói 71 4.3 Xây dựng bố trí mặt 72 4.3.1 Chọn địa điểm xây dựng 72 4.3.2 Chọn kiểu nhà xây dựng 73 SVTH: Cao Nhiên Trang vi MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam 4.3.3 Mặt tổng thể cho phân xưởng 73 4.4 Xây dựng cấu nhân 74 4.4.1 Cơ cấu phân tầng 74 4.4.2 Tổ chức nhân 75 4.5 Tác động môi trường phân xưởng 78 4.5.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường 79 4.5.2 Quy trình xử lý nước thải 79 4.6 Tính hiệu kinh tế 78 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 81 5.1 Tầm quan trọng đề tài 82 5.2 Các kết luận từ đề tài 83 Tài liệu tham khảo SVTH: Cao Nhiên 84 Trang vii MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: ba sa Hình 1.2: Kim ngạch xuất tra, ba sa tôm 1-2009 đến 7-2010 Hình 1.3: Biểu đồ thị trường xuất ba sa Việt Nam tháng đầu năm 2010 Hình 1.4: Máy nén kín nửa kín 13 Hình 1.5: Dàn bay làm lạnh 13 Hình 1.6: Thiết bị ngưng tụ làm mát 14 Hình 1.7: Sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy ứng dụng bơm nhiệt 15 Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý thiết bị sấy ứng dụng bơm nhiệt 15 Hình 2.1: Máy phân tích Hygro Thermo Anemometer 19 Hình 2.2: Cân phân tích 19 Hình 2.3: Tủ sấy 20 Hình 2.4: Hệ thống sấy đa 21 Hình 2.5: Nguyên lý hoạt động thiết bị sấy 23 Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ sấy mẫu 24 Hình 2.7: Tủ điện điều khiển thiết bị sấy thử nghiệm 25 Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn đường cong sấy với phương pháp khác 29 Hình 2.9: Đồ thị biểu diễn đường cong tốc độ sấy với phương pháp khác 29 SVTH: Cao Nhiên Trang viii MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Minh Nam Hình 2.10: Đồ thị biểu diễn đường cong sấy nhiệt độ khác với phương pháp tách ẩm – gia nhiệt 33 Hình 2.11: Đồ thị biểu diễn đường cong tốc độ sấy nhiệt độ khác với phương pháp tách ẩm – gia nhiệt 33 Hình 2.12: Đồ thị biểu diễn đường cong sấy vận tốc TNS khác với phương pháp tách ẩm – gia nhiệt 36 Hình 2.13: Đồ thị biểu diễn đường cong tốc độ sấy nhiệt độ khác với phương pháp tách ẩm – gia nhiệt 36 Hình 3.1 Cấu trúc tường buồng sấy 50 Hình 3.2 Cấu trúc mái buồng sấy 51 Hình 3.3 Cấu trúc cửa buồng sấy 52 Hình 3.4: Hình dạng điện trở gia nhiệt 53 Hình 3.5: Thiết bị bơm nhiệt 57 Hình 4.1: Sơ đồ cơng nghệ phân xưởng sản xuất 64 Hình 4.2: Thiết bị lạnh dự trữ 67 Hình 4.3: Thiết bị trộn gia vị 70 Hình 4.4: Thiết bị đóng gói 71 Hình 4.5: Kiểu nhà phân xưởng mẫu 73 Hình 4.6: Cơ cấu phân tầng nhân cho nhà máy 75 Hình 4.7: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 79 SVTH: Cao Nhiên Trang ix MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng ba sa thành phẩm Bảng 1.2 Sơ đồ tổng quát phân loại máy nén lạnh 12 Bảng 2.1: Kích thước khối lượng mẫu 26 Bảng 2.2: Độ ẩm đầu mẫu 26 Bảng 2.3: Khối lượng riêng mẫu 27 Bảng 2.4: Các phương pháp sấy thông số hoạt động tương ứng 27 Bảng 2.5: Kết thí nghiệm sấy mẫu với phương pháp sấy khác 28 Bảng 2.6: Các thông số hoạt động tương ứng phương pháp sấy đối lưu kết hợp tách ẩm gia nhiệt nhiệt độ TNS khác 31 Bảng 2.7: Kết thí nghiệm sấy mẫu nhiệt độ khác với phương pháp sấy đối lưu tách ẩm – gia nhiệt 32 Bảng 2.8: Kết thí nghiệm sấy mẫu vận tốc TNS khác với phương pháp sấy đối lưu tách ẩm – gia nhiệt 34 Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật dàn lạnh 55 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật dàn nóng 56 Bảng 4.1: Thơng số kỹ thuật thiết bị đóng gói 72 Bảng 4.2: Bố trí mặt 74 Bảng 4.3: Bố trí công nhân phân xưởng 76 Bảng 4.8: Bộ phận gián tiếp sản xuất 77 SVTH: Cao Nhiên Trang x MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam 4.2.5 Thiết bị đóng gói Trên thị trượng bán nhiều loại thiết bị đóng gói, chọn mua kiểu hình hộp, có thiết bị hút chân khơng nhằm mục đích bảo quản thực phẩm lâu Hình 4.4 Thiết bị đóng gói Thiết bị loại có đặc điểm sau: + Máy tự động hồn thành cơng đoạn từ đưa hộp vào, hút chân khơng, thổi khí, dán miệng hộp, đưa hộp + Nhiệt độ dán, tốc độ băng tải, thời gian hút chân không thời gian thổi khí tùy ý điều chỉnh, thích hợp đóng gói loại hộp nhựa + Có hệ thống hiển thị bảo hộ an toàn máy q tải + Thích hợp đóng gói tất sản phẩm có kích thước nhỏ kích thước hộp nhựa, nhằm mục đích bảo đảm chất lượng sản phẩm, kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm, chống ẩm ướt, phòng độc… Loại máy đóng gói đặc biệt thích hợp đóng gói sản phẩm đồ ăn nhanh dùng quán cơm, trường học, siêu thị… + Có thể thiết kế hộp đóng gói theo quy cách đặc biệt theo yêu cầu khách hàng Thông số số kỹ thuật cụ thể thiết bị sau: SVTH: Cao Nhiên Trang 77 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Minh Nam Bảng 4.1: Thơng số kỹ thuật thiết bị đóng gói Mẫu DZQ-250HL Điện áp(V/Hz) AC 380/50 220/60 ( pha ) Tổng công suất ( kW ) 4,55 Công suất nhiệt dán ( kW) 2,4 Áp lực tuyệt đối thấp buồng chân khơng (KPa) Kích thước buồng chân khơng (mm) Dài 440 x Rộng 290 x Cao 120 Kích thước hộp đóng gói tiêu chuẩn (mm) Dài 250 × Rộng 180 × Cao 50 Lượng khí thải bơm chân không (m3/h ) 20 Tốc độ băng tải (m/ph) Khả đóng gói (khay/giờ )  600 Phương thức làm mát Nước lạnh Kích thước ngoại hình (mm) Dài 3100 × Rộng 1100 × Cao 1700 Trọng lượng (kg) 800 4.3 XÂY DỰNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG 4.3.1 Chọn địa điểm xây dựng Phân xưởng sản xuất ba sa phi sấy với suất sản phẩm/ ngày tương đối lớn Do cần chọn nơi xây dựng phân xưởng cho hợp lý Thứ phải gần nơi tiêu thụ sản phẩm, thứ hai gần nguồn nguyên liệu Đáp ứng hai yêu cầu lượng chi phí cho việc vận chuyển nguyên liệu hay sản phẩm giảm đáng kể Ngoài đảm bảo nguồn nguyên liệu cách dồi dào, khơng làm ngưng trệ q trình sản xuất, tạo ổn định cần thiết cho đầu Phân xưởng có lượng chất thải lớn tận dụng chất thải cho nghành khác, quy trình cơng nghệ qua nhiều giai đoạn, sản phẩm tiêu thụ rộng rãi nên ta chọn địa điểm xây dựng nhà máy khu công nghiệp Chọn địa điểm xây dựng nhà máy khu công nghiệp Cần Thơ Cần Thơ trung tâm kinh tế miền Tây Nam Bộ, thị SVTH: Cao Nhiên Trang 78 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam trường tiêu thụ rộng lớn, vùng nguyên liệu dồi hội tủ đủ điều kiện để phát triển nhà máy 4.3.1.2 Chọn kiểu nhà xây dựng Chọn kiểu nhà công nghiệp, tầng, mái vòm cung lợp tơn ngói Sản phẩm cần vệ sinh cao nên nhà máy tường phải lát gạch men, trang thiết bị phụ phải chế tạo thép không gỉ Ta chọn cửa cho phân xưởng dạng cửa dùng để đóng Bên có cánh cửa lùa có lót lưới, nhằm đảm bảo khơng khí đầy đủ cho phân xưởng, an tồn vệ sinh thực phẩm, bụi bay vào Hình 4.5 Kiểu nhà phân xưởng mẫu 4.3.1.3 Mặt tổng thể cho phân xưởng Trong phân xưởng có khu vực sau: SVTH: Cao Nhiên Trang 79 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam Bảng 4.2: Bố trí mặt Khu vực Kích thƣớc Thiết bị lạnh dự trữ (5) (mm) Dài 3100 × Rộng 900 × Cao 920 Thiết bị trộn (mm) Dài 1800 × Rộng 1100 × Cao 1400 Thiết bị rửa (2)(mm) Dài 1200 × Rộng 700 × Cao 1000 Thiết bị sấy (mm) Dài 8840 × Rộng 2940 × Cao 2420 Thiết bị đóng gói sản phẩm (2) (mm) Dài 3100 × Rộng 1100 × Cao 1700 Bàn thao tác sơ chế, phi (6) (mm) Dài 2500 × Rộng 1000 × Cao 1200 Bàn thao tác cân, xếp khay (2) Dài 2500 × Rộng 1500 × Cao 1200 Bàn kiểm tra chất lượng sản phẩm (2) Dài 2500 × Rộng 1500 × Cao 1200 Tổng diện tích thiết bị phân xưởng: S = 76,75 m2 Vì phân xưởng có số người đông ta nên xây dựng phân xưởng rộng rãi, khơng khí thống mát, cơng nhân có chỗ làm việc thoải mái Chọn kích thước phân xưởng có diện tích gấp lần tổng diện tích mặt sử dụng tất thiết bị Ta chọn kích thước phân xưởng sau: + Chiều dài: 23 m + Chiều rộng: 15 m + Chiều cao: m 4.4 XÂY DỰNG CƠ CẤU NHÂN SỰ 4.4.1 Cơ cấu phân tầng Đề xuất xây dựng cấu phân tầng nhân cho nhà máy sau: SVTH: Cao Nhiên Trang 80 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Minh Nam Hình 4.6: Cơ cấu phân tầng nhân cho nhà máy 4.4.2 Tổ chức nhân Nhân công ty chia làm hai thành phần: lao động trực tiếp lao động gián tiếp Bộ phận lao động trực tiếp người trực tiếp vận hành thiết bị, xử lý nguyên liệu, bán thành phẩm tất công đoạn khác để tạo sản phẩm Bộ phận lao động gián tiếp không hoạt động phân xưởng sản xuất mà hoạt động công tác điều hành, kiểm tra, quản trị, lên kế hoạch phát triển chung cho nhà máy a) Bộ phận lao động trực tiếp: Năng suất phân xưởng sản phẩm/ngày, khối lượng nguyên liệu 5530 kg Đối với công đoạn thực máy số lượng công nhân cần không nhiều Bố trí cơng nhân phụ trách điều hành cơng đoạn sau: SVTH: Cao Nhiên Trang 81 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam Bảng 4.3: Bố trí cơng nhân phân xưởng Cơng đoạn Số công nhân Thiết bị rửa Thiết bị lạnh dự trữ Máy trộn gia vị Thiết bị sấy Trạm xử lý chất thải Bộ phận sửa chữa thiết bị Bộ phận điện nước Bộ phận kiểm nghiệm Thiết bị đóng gói Các cơng đoạn lại cần nhiều lao động phân công sau: - Sơ chế nguyên liệu: nguyên liệu trung bình 0,5 đến 3,5 kg Trung bình phút cơng nhân xử lý xong kg Một công nhân ngày làm việc xử lý 480 kg Nguyên liệu cần xử lý ngày 5530 kg Vậy công đoạn cần xếp 15 công nhân - Phi cá: công đoạn tương tự công đoạn sơ chế nguyên liệu đòi hỏi thao tác xác Ta bố trí cơng đoạn 20 công nhân - Xếp khay, phân loại, vận chuyển: nguyên liệu sau cân phân loại xếp khay để đưa vào buồng sấy Thiết bị sấy phân xưởng gồm xe đẩy, xe cần bố trí ba người đưa xe vào buồng sấy Vậy công đoạn cần 18 người chia phụ trách phân loại, xếp nguyên liệu vào khay vào xe đẩy SVTH: Cao Nhiên Trang 82 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Minh Nam Tổng số cơng nhân tham gia sản xuất phân xưởng N = 69 người Để đảm bảo cơng nhân cho q trình sản xuất cần phải có số cơng nhân dự trữ Số công nhân dự trữ: Ndt = N k Với k hệ số dự trữ tính sau: k N c  Nt Nt Nc : Số ngày làm việc theo chế độ 300 ngày/ năm Nt : Số ngày làm việc bình quân năm 280 ngày / năm  k= 7.1 % Số công nhân dự trữ: Ndt = 0,071 69 = người Vậy: tổng số công nhân trực tiếp sản xuất 74 người b) Bộ phận lao động gián tiếp: Bộ phận không trực tiếp sản xuất phân xưởng mà thực công tác khác nhà máy, bố trí theo bảng sau: Bảng 4.2: Bộ phận gián tiếp sản xuất STT CÁC PHÒNG BAN SỐ NGƯỜI BAN GIÁM ĐỐC Giám đốc PGĐ Kỹ thuật PGĐ Kinh doanh Trợ lý giám đốc PHÒNG KỸ THUẬT SVTH: Cao Nhiên Trang 83 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Minh Nam KS Hóa thiết bị KS Điện KS Cơ khí KS Thực phẩm HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ Trưởng phòng Tổ chức lao động tiền lương Đào tạo Bảo hiểm Bảo vệ Y tế KẾ HOẠCH TÀI VỤ 10 Trưởng phòng Kinh doanh Tài vụ Kho Thủ quỹ Kế toán Tổng số người 27 người Vậy tổng số công nhân nhà máy N = 74 + 27 = 101 người 4.5 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI PHÂN XƢỞNG SVTH: Cao Nhiên Trang 84 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam 4.5.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường Chủ yếu nước thải công nghiệp: nước rửa nguyên liệu, rửa bán thành phẩm, rửa máy móc…Nguồn gây nhiễm chủ yếu hợp chất hữu Ô nhiễm khơng khí sấy Ơ nhiễm tiếng ồn: quạt, động điện, thiết bị trộn, rửa, đóng gói… Phương án xử lý: chủ yếu xử lý nước thải công nghiệp, đề xuất phương pháp xử lý nước thải phân xưởng phương pháp sinh học 4.5.2 Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nước thải Hình 4.7: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải: 1: Song chắn rác/ Hố thu gom; 2: Bể điều hòa; 3: Bể lắng đợt 1; 4: Bể Arotank; 5: Bể lắng đợt 2; 6: Bể tiếp xúc; 7: Ngăn chứa bùn; 8: Hồ ổn định cặn yếm SVTH: Cao Nhiên Trang 85 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam Thuyết minh quy trình: Tồn nước thải từ khu sản xuất dẫn theo cống thoát nước thải công ty tới hố thu gom qua song chắn rác (1) để giử lại loại bỏ loại rác tạp chất vơ có kích thước lớn 16 mm (như bao nylon, rác, …) Sau đó, nước thải tiếp tục bơm vào bể điều hòa (2) Tại bể điều hòa, nước thải ổn định lưu lượng, nồng độ Ở bể điều hòa có hệ thống xáo trộn khí nén Sau thời gian lưu nước, nước thải chảy vào bể lắng đứng đợt (3) Tại đây, tạp chất thơ khơng hòa tan giữ lại đáy bể nhờ trọng lượng riêng tạp chất thô lớn trọng lượng riêng nước nên lắng xuống đáy bể Nước thải lưu bể lắng đợt bơm vào bể Aerotank Phần cặn từ bể lắng đợt bơm ngăn chứa bùn dư Tại bể Aerotank, lượng nước thải kết hợp với bùn hoạt tính tuần hồn từ bể lắng đợt lượng oxy cho vào bể nhờ máy nén khí để thực quy trình oxy hóa chất hữu dễ bị oxy hóa Sau thời gian làm việc, nước thải chảy vào bể lắng đứng đợt Tại bể này, lượng cặn lắng lắng xuống bơm vào ngăn chứa bùn, phần lượng bùn tuần hoàn trở lại bể Aerotank, phần bùn dư bơm tới bể chứa bùn Sau khỏi bể lắng đứng đợt 2, nước thải khử trùng clorua vôi vào bể tiếp xúc Sau khỏi bể tiếp xúc, nước thải đạt tiêu chuẩn loại B, xả vào nguồn tiếp nhận Tại bể chứa bùn, nước bơm hố thu gom nước thải Phần bùn lắng sau tháng hút lần vận chuyển tới bãi đổ SVTH: Cao Nhiên Trang 86 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam Chƣơng KẾT LUẬN SVTH: Cao Nhiên Trang 87 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam 5.1 Tầm quan trọng đề tài Nước ta có mạng lưới sơng ngòi chằng chịt, có đường bờ biển dài 2600 km Đây mạnh vô to lớn để phát triển ngành khai thác chế biến thủy hải sản Mặc dù giai đoạn gần đây, ngành nước ta có bước phát triển đáng kể nhìn chung tầm phát triển chưa tương xứng với tiềm sẵn có Do đó, việc đầu tư nghiên cứu để đổi công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm lượng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm việc thiết yếu mang tính chiến lược để phát triển ngành khai thác chế biến thủy hải sản cách bền vững 5.1.2 Các kết luận từ đề tài Từ kết thí nghiệm, thiết kế phân xưởng sản xuất, đưa kết luận sau: - Tổng quan tài liệu ba sa, tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ba sa, tra ngồi nước - Nghiên cứu cơng nghệ sấy ba sa phi tối ưu điều kiện cụ thể Phòng Q trình Thiết bị: + Phương pháp sấy đối lưu kết hợp tách ẩm gia nhiệt + Chế độ sấy: nhiệt độ 55oC, vận tốc TNS 1,1 m/s Công nghệ đạt hiệu quả: + Tiết kiệm lượng + Rút ngắn thời gian sấy + Đảm bảo chất lượng sản phẩm thông qua màu sắc, mùi vị sản phẩm + Vận hành hệ thống đơn giản + Rất thân thiện với môi trường - Từ công nghệ sấy tối ưu trên, thiết kế phân xưởng sản xuất ba sa phi sấy suất sản phẩm/mẻ đưa vào thực tiễn sản xuất: + Tính tốn thiết bị sấy + Tính chọn thiết bị phụ SVTH: Cao Nhiên Trang 88 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Minh Nam + Xây dựng bố trí mặt + Xây dựng cấu nhân + Đánh giá tác động phân xưởng đến môi trường SVTH: Cao Nhiên Trang 89 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Minh Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Văn Chước, 2004 Thiết kế hệ thống thiết bị sấy Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Văn Lụa, Kỹ thuật sấy vật liệu, Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa học tập 7, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM [2] Trần Văn Phú, 2001 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất Giáo dục [3] Tập thể tác giả, 2006 Sổ tay Q trình Thiết bị cơng nghệ hóa chất tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [4] Phạm Văn Tùy, Nghiên cứu hút ẩm sấy lạnh rau thực phẩm, Đề tài cấp Bộ [5] Tập thể tác giả, 2006 Sổ tay Quá trình Thiết bị cơng nghệ hóa chất tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [6] Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, 2006 Quá trình Thiết bị truyền nhiệt Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [7] Bảng tra cứu trình học truyền nhiệt – truyền khối – Bộ mơn Q trình Thiết bị - Nhà xuất Đại học Bách Khoa [8] Tập thể tác giả Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa học tập 10, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM [9] Hồ Viên, 2006 Tính tốn, thiết kế chi tiết thiết bị hóa chất dầu khí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [10] Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [11] Nguyễn Văn May Bơm quạt máy nén Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [12] Chí Hiệp,2007 Kỹ thuật điều hòa khơng khí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [13] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Máy thiết bị lạnh Nhà xuất Giáo Dục [14] Hồng Đình Tín, 1998 Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh SVTH: Cao Nhiên Trang 90 MSSV: 60601700 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Cao Nhiên GVHD: ThS Hoàng Minh Nam Trang 91 MSSV: 60601700 ... để công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm Các sản phẩm cá tra, cá ba sa xuất chủ yếu mặt hàng đơng lạnh xuất thơ Vì đa dạng hóa sản phẩm, chuyển từ sản phẩm xuất thô sang xuất sản. .. dạng hóa sản phẩm, đầu tư nghiên cứu cải tiến công nghệ bảo quản, chế biến thủy sản Thực nghiên cứu đối tượng cá ba sa nhằm mục đích: tạo sản phẩm sấy cá ba sa phi lê với công nghệ sấy tối ưu... 1, 1 m/s đem lại hiệu cao Từ đó, thiết kế phân xưởng sản xuất cá bá sa phi lê sấy ứng dụng công nghệ sấy đối lưu kết hợp tách ẩm, gia nhiệt suất tấn/ mẻ SVTH: Lê Cao Nhiên Trang iii MSSV: 606 017 00

Ngày đăng: 11/03/2018, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan