nhiem khuan vet mo sau mo lay thai

11 386 0
nhiem khuan vet mo sau mo lay thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien nhiem khuan vet mo sau mo lay thai tai benh vien

1 I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) NKBV thường gặp NKVM làm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian bệnh tật cho b ệnh nhân Một NKVM đơn làm kéo dài thời gian nằm vi ện thêm 7-10 ngày Ngoài ra, NKVM làm tăng việc lạm dụng kháng sinh kháng kháng sinh, m ột v ấn đ ề lớn cho y tế cộng đồng điều trị lâm sàng tồn cầu Nhiễm khuẩn vết mổ có mức độ, nông, sâu quan Bệnh sinh nhiễm khuẩn vết mổ liên quan đến yếu tố s ố lượng vi trùng nhi ễm, độc lực vi trùng đó, sức đề kháng vật chủ Nguồn tác nhân gây bệnh từ nội sinh bệnh nhân, từ môi tr ường c phòng m ổ, từ nhân viên bệnh viện, từ ổ nhiễm khuẩn kế cận Những tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ tùy thuộc vào loại phẫu thu ật đ ược th ực [3] Những khuyến nghị nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ tập trung vào biện pháp để kiểm soát nguy trước mổ, mổ sau m ổ Sau mổ lấy thai, tử vong mẹ bệnh suất s ố bệnh nhi ễm trùng gồm viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng đường ti ết niệu nhi ễm trùng t ại v ị trí mổ Nhiễm trùng vết mổ có ý nghĩa quan tr ọng th ời gian n ằm vi ện, chi phí nằm viện tác động xã hội cho cha mẹ trẻ sơ sinh Mổ lấy thai có nguy nhiễm trùng gấp – 20 lần so v ới sinh ngã âm đạo, tỷ lệ nhiễm trùng mổ lấy thai 1,1 – 25% Bi ến chứng nhi ễm trùng ph ổ biến sau mổ lấy thai viêm nội mạc tử cung có th ể gi ảm 50% s dụng kháng sinh dự phòng [8] Theo nghiên cứu khác Brown J t ại bệnh viện Úc tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai áp dụng dùng kháng sinh dự phòng giảm từ 10,8% năm 2010 xuống 2,8% năm 2011 khơng có ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh [10] Tại khoa Sản I Sản II Bệnh viện hi ện s ản ph ụ có ch ỉ định mổ bắt tương đối cao từ 10 đến 20 ca/ngày Để xác định tỷ lệ nhi ễm khuẩn vết mổ phương pháp mổ bắt từ tìm yếu t ố nguy c gây nhiễm khuẩn vết mổ Từ đưa biện pháp h ướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Do đó, chúng tơi ti ến hành nghiên c ứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai yếu tố liên quan sản phụ sau mổ bắt Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Dân số mục tiêu: Sản phụ có sử dụng phương pháp mổ lấy thai hai khoa Sản bệnh viện Đa khoa Thống Đồng Nai 2.1.2 Dân số chọn mẫu: Sản phụ mổ lấy thai hai khoa Sản bệnh viện Đa khoa Thống Đồng Nai từ tháng 02/2015 đến tháng 09/2015 2.1.3 Tiêu chí chọn mẫu: Tất sản phụ sau mổ lấy thai ≥ 48 2.1.4 Tiêu chí loại trừ: Sản phụ mổ lấy thai < 48 Bệnh nhân vào viện với chẩn đốn nhiễm trùng, có ổ nhiễm trùng kế cận 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tả dọc III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung: Nhóm nghiên cứu thực 812 sản phụ mổ lấy thai xác định nhiễm khuẩn vết mổ mổ lấy thai chi ếm tỷ l ệ 2,5% (20/812) Tất bệnh nhân nữ có độ tuổi trung bình 28,7 ± 5,1 tuổi, cao 45, thấp 16 3.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo vị trí sản phụ mổ lấy thai 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai Có NKVM Khơng NKVM Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai (n=812) Nhóm nghiên cứu thực 812 sản phụ mổ lấy thai xác định nhiễm khuẩn vết mổ mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 2,5% (20/812) tương đương với kết [5] Tỷ lệ phù hợp mà mật độ bệnh nhân mổ lấy thai ngày tăng dẫn đến nguy c NKVM cao h ơn K ết nghiên cứu thấp s ố li ệu CDC v ề tình hình NKVM giới với tỷ lệ khoảng 5%, hay nghiên cứu Brazil 3,3% vào năm 2003 [9] Tỷ lệ NKVM lấy thai Bệnh viện Thống Nhất 2,5%, thời gian nghiên cứu bệnh viện chưa áp dụng sử dụng kháng sinh dự phòng mà chủ yếu sử dụng kháng sinh điều trị, hiệu việc dùng kháng sinh dự phòng số tác giả chứng minh [10], [15] 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo vị trí Bảng 3.1 Nhiễm khuẩn vết mổ theo vị trí Vị trí NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ nơng Nhiễm khuẩn vết mổ sâu Nhiễm khuẩn vết mổ quan/ khoang thể Tổng Tần số (n) 10 Tỷ lệ (%) 50,0 30,0 20,0 20 100,0 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nông chiếm cao 50% (10/20) sau đến nhiễm khuẩn vết mổ sâu 30% (6/20), kết hoàn toàn phù hợp với tác giả [5] với tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nông cao 57,7% (15/26) Nhìn chung loại NKVM thường gặp Bệnh viện Thống Nhất tương tự với tác giả [12] 3.2 Số ngày nằm viện chi phí điều trị sản phụ mổ lấy thai 3.2.1 Số ngày nằm viện sản phụ mổ lấy thai Bảng 3.2 Số ngày nằm viện sản phụ mổ lấy thai Ngày nằm viện NKVM Trung vị (Khoảng tứ phân vị) Có 11,5 (10 – 14) Khơng (7 – 8) p Trung bình OR ± ĐLC (KTC 95%) 12,6 ± 4,2 1,77 7,4 ± 1,3 (1,49 – 2,11) < 0,05 Có 50% sản phụ NKVM có số ngày nằm viện cao hay 11,5 ngày 50% sản phụ khơng NKVM có số ngày nằm viện cao h ơn hay b ằng ngày Thời gian nằm viện khác cách có ý nghĩa th ống kê v ới p 35 tuổi (4,0) 72 (96,0) 1,76 (0,32 – 6,31) 0,36 Các sản phụ sinh so nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao sản phụ sinh rạ 3,9 lần với PR = 3,90, KTC 95% (1,43 – 10,63) S ự khác bi ệt có ý nghĩa thống kê sinh với nhiễm khuẩn vết mổ với p < 0,05 (p = 0,044) Vềt mổ lấy thai l ần đầu s ản ph ụ nhi ễm khu ẩn v ết m ổ nguy c cao so với sản ph ụ mổ lấy thai l ần 2,84 l ần v ới PR = 2,84, KTC 95% (0,96 – 8,41) Điều có khác biệt có ý nghĩa thống kê s ố l ần mổ lấy nhiễm khuẩn vết mổ với p 35 nguy cao tuổi ≤ 35 1,73 lần, nhiên ều khơng có s ự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 V KẾT LUẬN Nhóm nghiên cứu thực 812 sản phụ mổ lấy thai xác định nhiễm khuẩn vết mổ mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 2,5% (20/812) Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nông chiếm cao 50% (10/20) sau đến nhiễm khuẩn vết mổ sâu 30% (6/20) thấp nhiễm khuẩn vết mổ quan/ khoang thể 20% (4/20) Có 50% sản phụ NKVM có số ngày nằm viện cao hay 11,5 ngày 50% sản phụ không NKVM có số ngày nằm viện cao h ơn hay b ằng ngày Thời gian nằm viện khác cách có ý nghĩa th ống kê v ới p 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Mỹ An (2008) “ Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai Bệnh viện Hùng Vương”, Báo cáo hội nghị kiểm soát nhiễm khuẩn , 8, tr 43 – 51 Bộ Y tế ( 2003), “Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện c s y t ế”, Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, tập 1, chương IV, tr 57 – 70 Bộ Y tế (2012), “Quyết định số 3671/QĐ – BYT việc phê ệt hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn”, Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC, phụ lục Nguyễn Thanh Hải Cs “ Nhiễm khuẩn vết mổ: Tỉ lệ mắc mới, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh chi phí điều trị” Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế tỉnh Đồng Nai lần thứ V/2013, tr 228 – 293 10 Vũ Duy Minh (2009), “Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh viện Từ Dũ năm 2009” [Internet] 15/10/2015 [trích dẫn ngày 22/03/2011] Lấy từ: URL: http://tudu.com.vn Tống Vĩnh Phúc (2007) “ Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Nam Định, Tạp chí Y Học lâm sàng, 8, tr 57 – 59 Lê Kim Xuân Quyên ( 2011), “ Tình hình nhiễm khuẩn v ết m ổ khoa s ản bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu” Báo cáo Hội nghị Khoa học bệnh viện 2011, tr 56 – 61 Đặng Thị Thuận Thảo (2011), “Kháng sinh dự phòng cho mổ lấy thai” [Internet] 15/10/2015 [trích dẫn ngày 11/11/2011]Lấy từ: URL: http://tudu.com.vn TIẾNG ANH Cunha Medeiros, et al (2005), “Surgical Site Infection in a University Hospital in Northeast Brazil” Braz J Infect Dis, 9(4), pp 301 – 304 10 Brown J, et al (2013),“Pre-incision antibiotic prophylaxis reduces the incidence of post-caesarean surgical site infection”, J Hosp Infect, 83(1), pp.68 – 70 11 Chantal J.M.S (2006), “Preterm prelabour rupture of the membranes before 28 weeks: Better than feared outcome of expectant management in Africa”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and ReproductiveBiology, 26(2), pp 186-192 12 Farret, T C et al (2015), “Risk factors for surgical site infection following cesarean section in a Brazilian Women's Hospital: a case–control study”, The Brazilian Journal of Infectious Diseases, 19(2), pp.113 – 117 13 Friedman M.L, McEiln T.W (1969), “Diagnosis of ruptured membranes”, Am J Obstet Gynecol, 104, pp 1580 - 1591 14 Imseis H.M, Trout W.C, Gabbe S.G (1999), “The microbiologic effect of digital cervical examination”, American Journal of Obstetric and Gynecology, 180(3), pp 578-580 11 15 Nandi P et al (1999), “Surgical wound infection” Hong Kong Medical Journal, 5(1), pp 82-86 16 Shrestha S, et al (2014), “Incidence and risk factors of surgical site infection following cesarean section at Dhulikhel Hospital”, Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 12(46), pp.113-6 ... dụng nhiều sau mổ lấy thai AminoGlycosid chiếm 44,9% nhóm Cephalosporin III 28,5% 3.3.2 Kháng sinh sử dụng điều trị sau mổ lấy thai Bảng 3.5 Kháng sinh sử dụng điều trị sau mổ lấy thai Kháng... trí sản phụ mổ lấy thai 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai Có NKVM Không NKVM Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai (n=812) Nhóm nghiên cứu thực 812 sản phụ mổ lấy thai xác định nhiễm... vết mổ Do đó, ti ến hành nghiên c ứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai yếu tố liên quan sản phụ sau mổ bắt Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 11/03/2018, 01:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 12. Farret, T. C. et al (2015), “Risk factors for surgical site infection following cesarean section in a Brazilian Women's Hospital: a case–control study”, The Brazilian Journal of Infectious Diseases, 19(2), pp.113 – 117.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan