Báo cáo thực hành CTXH với người khuyết tật

45 2.8K 113
Báo cáo thực hành CTXH với người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG VIẾT TẮT Nội dung Công tác xã hội Sinh viên thực tập Trung tâm Sống độc lập Independent live center (Trung tâm Sống độc lập) Personal assistant (Người hỗ trợ cá nhân) Thân chủ Giảng viên hướng dẫn Kiểm huấn viên Ký hiệu CTXH SVTT TT SĐL ILC PA TC GVHD KHV |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em xin cảm ơn Bang giám đốc Học viện, ban lãnh đạo khoa Công tác xã hội quan tâm tạo điều kiện, lên kế hoạch cho chúng em có thời gian thực tập cuối khóa để có hội áp dụng tất kiến thức sau kỳ học vào thực hành nghề nghiệp trước bước vào nghề nghiệp thức Cùng với em xin cám ơn Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Thanh Thủy theo sát dành thời gian giúp đỡ chúng em hoàn thiện nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặc biệt đón nhận giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm Sống độc lập, đơn vị có nhiều lần liên kết nhận nhiều sinh viên thực tập đây, thuận lợi mà em số bạn sinh viên có thời gian thực tập Với đối tượng em lựa chọn người khuyết tật, đối tượng em học lý thuyết thời gian tiếp cận chưa nhiều nên chắn trình thực hành nghề nghiệp nội dung báo cáo có sơ suất, mong nhận xét xin ý kiến để em sớm hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT .1 LỜI CẢM ƠN .2 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH I PHẦN THỨ NHẤT: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn vấn đề thực tập a Về sở lý luận: b Về thực tiễn: 1.2 Phạm vi thực tập .7 1.3 Mục tiêu cá nhân đợt thực tập 1.4 Phương pháp tiến hành qua trình thực tập : II NỘI DUNG CHÍNH .8 2.1 Tổng quan địa bàn thực tập a Lịch sử hình thành sở (đơn vị) thực tập: .8 b Mục đích sở (đơn vị) thực tập 10 c Cơ cấu tổ chức sở thực tập: 11 d Mơ tả đánh giá mơ hình dịch vụ mà sở thực tập thực 12 e Đánh giá chung sinh viên địa bàn thực tập 15 2.2 Các hoạt động thực trình thực tập 16 a Kế hoạch thực tập dự kiến cá nhân: 16 b Hoạt động thực hiện: .19 c Lượng giá tiến trình làm việc với thân chủ: 21 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ đợt thực tập: 22 a Mối liên hệ kiến thức lý thuyết học nhà trường kiến thức thực tế sở, địa phương đến thực tập 22 b Phương pháp tiếp cận sở thông qua đối tượng: 23 c Lập kế hoạch thực kế hoạch thực tập: .24 d Giải vấn đề khó khăn: 24 III TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 26 3.1 Mô tả trường hợp: 26 3.2 Quá trình lựa chọn thân chủ 26 3.3 Hồ sơ xã hội thân chủ: 27 3.4 Các giai đoạn tiến trình: 31 Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ: 31 Giai đoạn 2: Đánh giá thiết lập kế hoạch giúp đỡ 33 Giai đoạn 3: Thực kế hoạch .35 Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc 39 IV KHÓ KHĂN, TRỞ NGẠI VÀ KIẾN NGHỊ .42 4.1 Khó khăn trở ngại: 42 4.2 Kiến nghị, đề xuất: 42 a Đối với sở thực tập: 42 b Đối với Học viện : 43 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Trung tâm Sống độc lập Cầu thang khó tiếp cận Nhà WC dành riêng cho TC Phòng thân chủ tầng Thân chủ bạn bè Thân chủ chồng |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a I PHẦN THỨ NHẤT: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn vấn đề thực tập a Về sở lý luận: Công tác xã hội ngành khoa học hướng tới trợ giúp đảm bảo an sinh tới nhóm đối tượng yếu xã hội, có người khuyết tật (NKT) Hiện nay, người khuyết tật Đảng Nhà nước quan tâm thông qua việc ban hành nhiều sách hỗ trợ Tuy nhiên, nhiều người khuyết tật chưa có điều kiện khả tiếp cận sách ưu đãi mà họ hưởng, đặc biệt họ gặp phải kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng xã hội Đây rào cản lớn, cản trở khả hòa nhập phát triển người khuyết tật Trên giới có khoảng tỷ người (trong số 6,9 tỷ người) có khiếm khuyết mặt thể chất, cảm giác, trí tuệ tâm thần mức độ khác Con số tương đương với khoảng 15% dân số giới (WHO WB 2011) Theo số liệu thống kê tổng cục thống kê năm 2009, Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người từ tuổi trở nên người khuyết tật tương đương 7,8% dân số, theo tổng điều tra dân số năm 2009 có 75,7% NKT sống nông thôn;43,3% tổng số người từ 60 tuổi trở nên NKT; tỷ lệ biết đọc, biết viết nhóm thiếu niên khuyết tật (15-24 tuổi) thấp với thiếu niên bình thường (69,1% so với 97,1%) Tỷ số biết đọc biết viết phụ nữ nam giới tuổi từ 15-24 0,8 NKT 0,6 NKT nặng; đô thị tỷ lệ người không khuyết tật thất nghiệp 4,3% NKT 13,9% Tổng số trẻ khuyết tật từ 0-18 tuổi khoảng 662.000 chiếm 2,4% tổng số trẻ em Trong tổng số 28 triệu trẻ em nay, số trẻ khuyết tật ước tình 950.000 em, chiếm khoảng 3,47% (Theo Viện Chiến lược phát triển chương trình giáo dục 2005) Với số nêu trên, Việt nam nước có tỷ lệ NKT cao so với nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Theo luật NKT Việt Nam năm 2010 phân loại khuyết tật thành dạng, khuyết tật vận động, khuyết tật nghe, khuyết tật nhìn, khuyết tật thần kinh tâm thần, khuyết tật trí tuệ dạng khuyết tật khác Theo khảo sát nghiên cứu Bộ Y tế, Bộ Lao Động, Thương Binh Xã hội, số tổ chức quốc tế khác NKT vận động chiếm 35,46%, thị giác 15,70%, tỷ lệ người đa tật chiếm cao: 20,22% tổng số người NKT Người khuyết tật sống gia đình |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a chiếm 95, 85%, với NKT sống độc thân chiếm 3,31%, NKT sống trại bảo trợ xã hội Nhà nước 0,22%, NKT sống lang thang 0,62% Trong năm tới số lượng NKT có xu hương gia tăng tai nạn giao thơng, tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng (Dự báo số NKT vận động nguyên nhân năm có thêm khoảng 3040 ngàn người), đồng thời nguyên nhân dẫn tới khuyết tật có biến động khác so với giai đoạn trước Như trình bày NKT bình đẳng việc tiếp cận với dịch vu y tế, giáo dục phải nhìn thực tế NKT nhận thành kinh tế xã hội nhóm khơng bị khuyết tật Do đó, nhân viên cơng tác xã hội (NVCTXH) cần tìm hiểu khó khăn nhu cầu NKT để từ với vai trò tham vấn, kết nối mình, NVCTXH giúp đỡ NKT vượt qua khó khăn, phát huy khả năng, trình độ họ giúp họ có điều kiện tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hỗ trợ việc làm, học văn hóa, trợ giúp mặt pháp lý để họ nắm bắt quyền lợi mà họ hưởng theo quy định pháp luật Có thể nói bên cạnh hạn chế khuyết tật gây hạn chế trình độ lực, NKT phải đối mặt với rào cản khác định kiến xã hội, hạ tầng sở chưa phù hợp, tâm lý mặc cảm tự ti NKT, phân biệt kỳ thị đối xử Đây rào cản mà họ khó để hòa nhập vào mơi trường xã hội khơng có hỗ trợ từ Đảng, Nhà nước cộng đồng Chính vậy, NVCTTXH đóng vai trò cầu nối hỗ trợ NKT giúp họ hòa nhập với cộng đồng - xã hội phát huy khả họ NKT nhóm thiểu số lớn giới, chiếm khoảng 10% dân số, tương đương 650 triệu người có mặt cộng đông dân cư Ở Việt Nam, tỷ lệ NKT dao động khoảng 6-15% tuỳ theo định nghĩa mà nghiên cứu sử dụng (theo số liệu Bộ LĐTB&XH khoảng 6,7 triệu NKT, tương đương 7,8% dân số) Tình u, nhân tự nguyện quyền tất người, bao gồm NKT Quyền đề cập nhiều tài liệu công ước quốc tế, pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế quyền NKT Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua kỳ họp thứ 61 năm 2006 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 28/11/2014 nêu rõ “Quốc |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a gia thành viên tiến hành biện pháp hiệu thích hợp để xoá bỏ phân biệt đối xử người khuyết tật vấn đề liên quan đến nhân, gia đình, cha mẹ, họ hàng, sở bình đẳng với người khác, để bảo đảm: Công nhận quyền người khuyết tật độ tuổi kết hôn kết hôn xây dựng gia đình sở đồng ý tự nguyện hồn toàn người dự định trở thành vợ chồng người ” Ở Việt Nam, Luật NKT năm 2010 quy định Điều 14 “Nghiêm cấm việc cản trở quyền hôn nhân, quyền nuôi NKT” Trong nhiều vấn đề NKT giáo dục, dạy nghề tạo việc làm, hỗ trợ kinh tế, phục hồi chức chăm sóc sức khoẻ nói chung thể chế hoá quy định pháp luật cụ thể hố chương trình dành riêng cho NKT quyền u, kết sinh có đời sống tình dục an tồn chưa quan tâm cách thích đáng, chí nhiều trường hợp khơng thừa nhận Một số nghiên cứu rằng, NKT mong muốn yêu, kết hôn người không khuyết tật khác xã hội, nhiên hội để có tình u, nhân họ hạn chế Nghiên cứu Viện nghiên cứu phát triển xã hội 2006 cho thấy phần lớn NKT từ 15 tuổi trở lên nói lý họ chưa kết khuyết tật chiếm tỷ lệ từ 60-80% Là nhân viên công tác xã hội tương lai nhận thức rào cản mà người khuyết tật gặp phải khó khăn mà khơng họ mà xã hội, hỗ trợ người khuyết tật phá bỏ rào cản để hòa nhập với xã hội trách nhiệm người dân cơng động,…Vì vậy, tập tốt nghiệp này, chọn phương pháp công tác xã hội cá với người khuyết tật (đối tượng khuyết tật vận động) để hỗ trợ họ ổn định tâm lý, tăng lực sống, có thêm số kỹ để sống độc lập đặc biệt tìm hiểu sâu hỗ trợ họ có quyền tự tình yêu, hôn nhân tất người, nhằm nâng cao nhận thức gia đình xã hội vấn đề b Về thực tiễn: Hiện sinh viên làm part-time Trung tâm sống độc lập Hà Nội, cơng việc sinh viên hỗ trợ cá nhân cho người khuyết tật hay gọi tắt PA (Personal assistant) Công việc giúp sinh viên có hội tiếp cận trực tiếp với người khuyết tật với nhiều dạng tật, nhiều hoàn |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a cảnh độ tuổi, giới tính khác Song song với sinh viên vừa hồn thành chương trình mơn học Cơng tác xã hội với người khuyết tật, cơng việc sinh viên vừa hội áp dụng lý thuyết vào thực tiễn Dựa thuận lợi điều kiện tiếp cận mong muốn thực hành kiến thức, nâng cao kỹ hội việc làm sau này,sinh viên định lựa chọn đối tượng người khuyết tật để thực tập phương pháp thực hành Công tác xã hội cá nhân 1.2 Phạm vi thực tập a Thời gian: Từ ngày 11/12/2017 đến ngày 02/02/2018 b Không gian: Trung tâm Sống độc lập Hà Nội – số ngõ 49 Vạn Bảo – Ba Đình – Hà Nội c Giới hạn nội dung: Đối tượng: người khuyết tật vận động giai đoạn đầu người cao tuổi Nội dung: Tìm hiểu khó khăn, rào cản đối tượng sinh hoạt, lao động đặc biệt vấn đề tình u nhân gia đình người khuyết tật vận động Từ thiết lập hoạt động hỗ trợ đối tượng giải vấn đề 1.3 Mục tiêu cá nhân đợt thực tập Thơng qua q trình thực tập để trau dồi kiến thức công tác xã hội cá nhân sở Thấy khác biệt lí thuyết với đối tượng ngồi thực tế Học hỏi thêm kiến thức, trao đổi kinh nghiệm với thực tế sở để thấy sách, dịch vụ mà đối tượng yếu hưởng Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để hỗ trợ thân chủ phát huy tiềm năng, giúp thân chủ có cách nhìn nhận lạc quan sống Xây dựng niềm tin để thân chủ phấn đấu điều trị phục hồi sức khỏe, học tập giảm tâm lí mặc cảm tự ti tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, hòa nhập tốt với cộng đồng 1.4 Phương pháp tiến hành qua trình thực tập: Thực áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để thực hành, sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm tìm hiểu vấn đề nhu cầu để từ thân chủ xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm giải vấn đề, hỗ trợ, định |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a hướng kết nối thân chủ với nguồn lực để thân chủ vươn lên sống |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a II NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Tổng quan địa bàn thực tập a Lịch sử hình thành sở (đơn vị) thực tập: Cơ sở thực tập: Trung tâm Sống độc lập Hà Nội - ILC (Independent Live Center) Địa điểm: 49 Vạn Bảo – Liễu Giai – Ba Đình – Hà Nội Email: Ttsongdoclaphn@gmail.com Người khuyết tật thành viên khác xã hội, họ có nhu cầu người tự lựa chọn đồ u thích, nấu bữa ăn ngon, gia đình, bạn bè tham gia hoạt động cộng đồng, xã hội, nhu cầu học tập, lao động cống hiến NKT có quyền sống độc lập, tự lựa chọn, tự định tự chịu trách nhiệm vấn đề có liên quan đến sống từ suy nghĩ , hành động đến lối sống… Tuy nhiên, khiếm khuyết thể, suy nghĩ bi quan khả giá trị NKT, rào cản vơ hình hữu hình khiến NKT khơng thể khả sống độc lập “Sống độc lập” khơng có nghĩa bạn phải tự làm việc sống Sống độc lập có nghĩa là: với trợ giúp xã hội cộng đồng, NKT sống hòa nhập Thực chất, sống độc lập có nghĩa NKT tự định điều khiển toàn hỗ trợ người khác mình, có việc sử dụng thiết bị trợ giúp cần thiết cho sống hàng ngày thân; tiếp cận cách bình đẳng với người không khuyết tật hội nhà ở, giao thông vận tải, y tế, giáo dục – đào tạo, việc làm phúc lợi, dịch vụ xã hội Khởi đầu phong trào quyền dân người tiêu dùng Mĩ vào năm 1960, phong trào Sống độc lập lan rộng sang phong trào quyền NKT, bắt đầu vào năm 1970 Các nhà có ý tưởng nhà tổ chức cho phong trào sống độc lập NKT nặng Năm 1972: Trung tâm Sống độc lập giới Ed Robert, NKT vận động nặng, phải sử dụng máy thở, thành lập Berkeley, Hoa Kỳ Kể từ đó, TTSĐL nhân rộng phát triển mạnh Bắc Mỹ Châu Âu 10 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Vấn đề thân chủ: Vấn đề ban đầu: Qua phân tích tìm hiểu thông tin qua quan sát, vấn sâu , đưa vấn đề mà thân chủ gặp phải sau: - Thể chất: cảm giác phần thân dưới, phần da mông dễ bị lở loét nằm thời gian tiếng - Khó khăn sinh hoạt gia đình: cần người hỗ trợ cá nhân công việc nhà (giặt áo quần, phơi áo quần, nấu ăn, tưới cây,…) - Khó khăn tiếp cận xã hội: đặc biệt tiếp cận với cơng trình cơng cộng, giao thơng, chưa có đường dành cho xe lăn số tòa nhà, khu dân cư; cột ATM cao tầm tay người ngồi xe lăn, khơng có nhà vệ sinh dành riêng cho người khuyết tật,… - Tâm lý, tình cảm: ngại tiếp xúc, va chạm với rể; muốn chia sẻ, tâm tình cảm với người thân thiết ngày 31 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Cây vấn đề Khó khăn di chuyển Mối quan hệ gia đình khơng thân thiết Tự ti khả viết tin thân Khó khăn di chuyển Thân chủ bị liệt nửa phần thân phải di chuyển xe lăn Nhà nhiều tầng, không gian hẹp hạn chế di chuyển Mối quan hệ gia đình khơng thân thiết Các thành viên khơng có thời gian sinh hoạt chung Các thành viên quan tâm chủ yếu qua vật chất Tự ti khả viết tin thân Từng bị đánh bẩn quyền tin Tâm lý sợ người khác đánh giá muốn thể Khả kinh tế độc lập 3.4 Các giai đoạn tiến trình: Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ: Sinh viên đồng ý ban lãnh đạo Trung tâm Sống độc lập điều phối chị Điều phối viên thân chủ, sinh viên thực tiếp cận thân chủ với vai trò hỗ trợ cá nhân cho thân chủ Sinh viên thực hỗ trợ thân chủ sinh hoạt gia đình ngồi cộng đồng Số buổi tiếp cận buổi/ tuần với giờ/1 buổi Với vai trò người hỗ trợ cá nhân cho thân chủ, sinh viên thực công việc hỗ trợ thân chủ công việc gia đình, hoạt động ngồi cộng đồng thân chủ Trong hoạt động sinh viên kết hợp quan sát, tìm hiểu thơng tin mối quan hệ thân chủ, thiết lập mối quan hệ tin tưởng 32 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Quá trình thiết lập mối quan hệ: Sinh viên cách thường xuyên hỏi han, gặp gỡ trò chuyện với thân chủ sinh hoạt ngày, tình trạng sức khỏe, sở thích,… Hỗ trợ thân chủ cơng việc nhà, cộng đồng để tiếp cận thêm nhiều nguồn lực thơng tin xung quanh thân chủ Ngồi sinh viên tìm hiểu mối quan hệ xung quanh thân chủ: + Người hỗ trợ cá nhân số người hỗ trợ trước thân chủ + Cơ hàng xóm ln giúp đỡ thân chủ khơng có người hỗ trợ cá nhân + Các bác hội viên CLB bóng bàn, hội người khuyết tật quận Tây Hồ + Chị điều phối viên Trung tâm Sống độc lập Hà Nội Các thành viên gia đình nguồn lực thơng tin khó tiếp cận thời gian thành viên nhà chủ yếu vào buổi tối, sinh hoạt hoạt động riêng không phù hợp với thời gian sinh viên đến nhà tiếp cận Vì vậy, sinh viên tìm hiểu mối quan hệ gia đình thông qua nguồn lực nêu kết hợp với quan sát chủ quan Một số thuận lợi khó khăn mà sinh viên gặp phải trình tiếp cận thân chủ mối quan hệ thân chủ: Đối với thân chủ: - Thuận lợi: + Thân chủ thích quan tâm, động viên thuận lợi để tạo mối quan hệ can thiệp trợ giúp trực tiếp đến tinh thần - Khó khăn: + Thân chủ người có áp lực tâm lý mạnh, thường xuyên lảng tránh vấn đề liên quan đến sợ hãi lo lắng Đối với sinh viên: - Thuận lợi: + Sinh viên có đủ thời gian điều kiện để tiếp cận thân chủ mối quan hệ thân chủ - Khó khăn: + Thời gian khai thác thơng tin, tìm hiểu ngun nhân vấn đề thân chủ diễn dài \ 33 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Giai đoạn 2: Đánh giá thiết lập kế hoạch giúp đỡ a) Đánh giá nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp thân chủ: Tầm quan trọng: - Đảm bảo nguyên tắc an tồn đáp ứng nhu cầu sống đối tượng Đảm bảo nhu cầu khẩn cấp cần đáp ứng kịp thời: Sinh viên tập trung vào nhu cầu thân chủ muốn đáp ứng nhu cầu xã hội (cấp độ - theo thuyết nhu cầu MASLOW) Thân chủ có nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ cá nhân để tham gia đầy đủ vào hoạt động sống làm việc; nhu cầu đáp ứng tâm lý, tình cảm muốn thể khả thân Khi nhu cầu đáp ứng tạo tinh thần thoải mái, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi tâm lý Đảm bảo đối tượng sẵn sàng tham gia vào trình hỗ trợ tiếp theo: Thân chủ chấp nhận sẵn sàng tham gia vào trình thực kế hoạch Qua quan sát sinh viên nhận thấy thân chủ có tự tin khả thay đổi thân có đủ điều kiện để hỗ trợ thân chủ giải vấn đề nhu cầu Mức độ an tồn thân chủ: Thể chất: liệt phần thân dưới, khơng có cảm giác, vùng da dễ tổn thương Tâm lý: hay dò xét thái độ người khác Với mức độ tổn thương làm cho thân chủ bị ám ảnh có nhìn tiêu cực tới việc luyện tập, ảnh hưởng tới khả phục hồi chức lại thân chủ Can thiệp khẩn cấp: Đáp ứng nhu cầu xã hội thân chủ Can thiệp giải tâm lý thân chủ 34 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Đánh giá sức mạnh/ thách thức thân chủ: S: Điểm mạnh - Trình độ học vấn: Đại học - Tinh thần lạc quan, suy nghĩ lối sống đại - Điều kiện kinh tế hỗ trợ đầy đủ - Có ý thức chăm sóc sức khỏe thân - Quan tâm, chăm sóc tới người thân gia đình - Tạo hình tượng tốt cho thân - Có khả viết ngơn luận: có viết đăng lên trang web Trung tâm Sống độc lập cách năm - Đặc biệt thân chủ có tình cảm mối quan hệ tốt đẹp với chồng sau bị tai nạn nhiều trường hợp tương tự bị chồng bỏ không quan tâm sau tai nạn) W: Điểm yếu - Không thể tiếp cận với nhiều hạ tầng giao thông, cơng trình cơng cộng khơng có người hỗ trợ cá nhân - Tâm lý hay hoài nghi, dè chừng thái độ người khác thân chủ - Ngại làm phiền, nhờ vả muốn quan tâm - Sức khỏe dễ bị cảm, đau đầu thiếu ngủ, hoạt động trời nhiều O: Cơ hội T: Thách thức - Thúc đẩy khả viết ngôn luận - Sức khỏe dễ bị suy yếu theo bệnh lên tập san Hội, nhóm CLB người già - Tâm lý dễ bị ảnh hưởng thái độ người khác - Xuất nhiều khoảng cách thân chủ b) Lập kế hoạch giúp đỡ thân chủ: 35 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Thông báo cho thân chủ vai trò mục tiêu hỗ trợ: Giới thiệu sinh viên: - Những điều kiện, khả phù hợp thân sinh viên năm cuối học ngành Công tác xã hội Thông báo cho thân chủ biết sinh viên có khả hỗ trợ tới đâu: đáp ứng nhu cầu hỗ trợ cá nhân cho thân chủ sinh hoạt Sinh viên lên kế hoạch dựa vào yếu tố SMART sau đây: Cụ thể: Kế hoạch xây dựng chi tiết cụ thể mục tiêu, thời gian, nguồn lực, hoạt động cần làm, dự kiến kết Đo được: Xây dựng kế hoạch đảm bảo sinh viên có khả kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch thân chủ sinh viên Đạt được: Kế hoạch đảm bảo tính khả thi hiệu lâu dài Thực tế: Phù hợp với điều kiện, khả sinh viên thân chủ mơi trường xung quanh (cơng trình cơng cộng, khơng gian gia đình, nguồn lực người xung quanh thân chủ…) Thời gian: Thực thời gian từ lúc lên kế hoạch hết thời gian thực tập Xác định mục tiêu: Mục tiêu hỗ trợ: Hỗ trợ thân chủ công việc sinh hoạt gia đình: nấu cơm, phơi áo quần Hỗ trợ thân chủ di chuyển cơng trình cơng cộng khơng tiếp cận với người khuyết tật Mục tiêu can thiệp: Cải thiện mối quan hệ gia đình Thúc đẩy khả viết ngơn luận Giai đoạn 3: Thực kế hoạch KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIÚP ĐỠ THÂN CHỦ Vấn đề thân chủ: 1) Khó khăn sinh hoạt nhà Nhu cầu thân chủ: 1) Muốn tiếp tục viết ngôn luận 2) Cai thiện mối quan hệ gia đình Mục Nguồn lực/ Hoạt động Thời gian Kết qua tiêu kinh phí 36 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Mục tiêu Hỗ trợ thân chủ cải thiện khơng gian gia đình để tham gia hoạt động sinh hoạt nhà cách độc lập Hoạt động ngắn hạn: - Hỗ trợ thân chủ theo số buổi số thống kế hoạch công việc: cho áo quần vào máy giặt, phơi áo quần, tưới cây, nấu ăn,…trong lúc khơng có người hỗ trợ cá nhân hay người thân gia đình Hoạt động dài hạn: - Lấy ý kiến thân chủ qua buổi tham vấn nhu cầu đặt vị trí đồ dùng, vật dụng gia đình có khả tiếp cận - Đề xuất với gia đình (chồng, gái lớn thân chủ) nhu cầu thân chủ: + Di chuyển vị trí máy giặt xuống tầng + Thiết kế giá phơi áo quần có hệ thống ròng rọc Nhân lực: - Bản thân sinh viên - Thân chủ - Người hỗ trợ cá nhân thân chủ - Điều phối viên trung tâm Sống độc lập Kinh phí: Tiền di chuyển xe buýt, xe ôm 23/12/2017 đến 21/01/2018 Cụ thể: Thời gian hỗ trợ ngắn hạn: - buổi/1 tuần 4h/1 buổi Thời gian hỗ trợ dài hạn: (Theo điều kiện tiếp cận với thành viên gia đình) Ngắn hạn: đáp ứng giải khó khăn tạm thời thân chủ thời gian sinh viên thực tập Dài hạn: Người thân gia tiếp thu lên kế hoạch thiết kế lại môi trường nhà tiếp cận cho thân chủ Mục tiêu Thiết - Tiến hành buổi Bản thân Từ ngày Các thành tham vấn với thân chủ sinh viên 23/12/2017 viên chủ mong muốn, - Chồng thân đến ngày động dành 37 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a lập mối tâm tư tình cảm mà quan hệ thân chủ muốn gia đình mối quan hệ gia đình: Thấu cảm, chia sẻ, lắng nghe thúc đẩy tự tin, phá bỏ rào cản cảm xúc thân chủ với thành viên khác - Khuyên nhủ thân chủ chủ động việc đề xuất thành viên sinh hoạt chung bữa cơm, du lịch,… chủ 21/01/2017 thời gian - Con gái lớn sinh hoạt thân chủ chung - Con rể Thân chủ - Thân chủ tự tin vai trò người mẹ gia đình Mục tiêu Thúc đẩy khả viết tin - Bản thân sinh viên - Thân chủ - Bạn bè thân chủ Kinh phí: - Mua tập san, báo: 50.000 đ - Giấy, bút: 40.000 đ - Lap top: sử - Động viên thân chủ viết tin bắt đầu cách tham gia thành viên truyền thông Hội khuyết tật quận Tây Hồ - Nhờ động viên thành viên CLB bóng bàn, Hội viên Hội khuyết tật quận Tây Hồ, thành viên gia đình - Khuyến khích thân chủ xếp thời gian để trau dồi thêm cách viết tin bài, tham khảo từ tập san Nắng Xuân Hội khuyết Từ ngày 23/12/2017 đến 21/01/2017 Kết hợp buổi hỗ trợ nhà Thân chủ tự tin vào lực mình, chủ động tham gia xin đăng vào tập san, hội nhóm 38 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a tật thành phố Hà Nội, viết thử tin cho người đọc thử dụng gia đình Các điều kiện hỗ trợ phân tích bang sau: BẢNG PHÂN TÍCH MẶT MẠNH, MẶT YẾU CỦA HỆ THỐNG THÂN CHỦ Hệ thống thân chủ Mặt mạnh Mặt yếu - Trình độ học vấn: Đại học - Tinh thần lạc quan, suy nghĩ lối sống đại - Điều kiện kinh tế hỗ trợ đầy đủ - Có ý thức chăm sóc sức khỏe Thân chủ thân - Quan tâm, chăm sóc tới người thân gia đình - Tạo hình tượng tốt cho thân Gia đình Cộng - Khơng thể tiếp cận với nhiều hạ tầng giao thơng, cơng trình cơng cộng khơng có người hỗ trợ cá nhân - Tâm lý hay hoài nghi, dè chừng thái độ người khác thân chủ - Sức khỏe dễ bị cảm, đau đầu thiếu ngủ, hoạt động trời nhiều - Điều kiện kinh tế thành - Thời gian thành viên độc lập, khơng phụ thuộc lẫn viên dành cho nhau - Các thành viên có trình độ văn hóa cao - Các thành viên có lối sống đại - Hội người khuyết tật quận Tây Hồ - Địa điểm xa 39 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a tạo điều kiện, động viên nhà thân chủ, tham gia hội viên, đặc biệt quãng đường di thân chủ chuyển phải qua - CLB bóng bàn tin tưởng, ln tạo nhiều nơi không tiếp điều kiện tham gia cho thành cận với xe lăn viên đồng - Trung tâm Sống độc lập quan tâm, điều phối người hỗ trợ cá nhân, giải nhu cầu dịch vụ thân chủ - Hàng xóm, bạn bè, sinh viên ln sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ thân chủ cần thiết - Chính quyền, địa phương quan tâm cố gắng cải thiện môi trường tiếp cận cho người khuyết tật Khơng có vấn đề liên quan tới đạo đức, giá trị hay pháp lý xảy trình thực kế hoạch Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc a) Về phía thân chủ: - Những thay đổi tích cực: Mục tiêu Kết qua đạt Đánh giá Hỗ trợ thân chủ cải thiện không gian gia đình để tham gia hoạt động sinh - Thân chủ hỗ trợ hoạt động sinh hoạt cộng đồng - Thân chủ chủ động việc đề xuất ý kiến với người thân gia đình - Người thân gia đình lắng nghe, tiếp nhận quan tâm tới nhu cầu, ý kiến - Thân chủ có hài lòng hỗ trợ sinh viên, đáp ứng nhu cầu mục tiêu thân chủ sinh viên đặt kế hoạch - Người thân thân chủ lắng nghe tích 40 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Mức độ đạt mục tiêu Tốt hoạt nhà cách độc lập thân chủ cực có tham gia - Chồng thân chủ gái tự nguyện, sẵn sàng rể chuẩn bị vào kế hoạch số ý tưởng cải tạo lại không gian nhà - Sau buổi tham vấn - Thân chủ vượt thân chủ chưa thực tự tin qua rào cản tự ti để chủ động nói chuyện, đề cập vai trò người mẹ vấn đề với gia đình - Sau quan tâm không hỗ trợ mục tiêu thân chủ có cho cái, chủ động tự tin đề xuất thêm ý tham gia Cải thiện kiến “giờ sinh hoạt chung” hoạt động với gia mối quan gia đình đình Tốt hệ gia - Người thân gia đình - Người thân có đình đồng ý xếp, trao đổi thời nhìn nhận tích gian với nhau, “giờ sinh hoạt cực thời gian chung”: dành cho gia đình, + Tối thứ tuần nhà chủ động cải thiện ăn cơm tối mối quan hệ trước + Thứ mua sắm + tháng lần thăm họ hàng du lịch - Thân chủ sinh viên lên kế - Thân chủ chủ hoạch xem tin báo động hào hứng mạng, tạp chí,… người thể khả Thúc đẩy khuyết tật tác giả để lấy kinh công khả Tốt nghiệm nhận viết tin - Thân chủ sử dụng laptop - Thân chủ nhận gia đình viết tin với nhiều động viên từ tiếp chủ đề: “Bếp chiều” người thân bạn bè Những hạn chế: - Thân chủ gặp hạn chế thời gian ngủ: không tiếng/ ngày, kèm theo tuổi cao khiến thân chủ thiếu ngủ, khó tập trung 41 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a - Thời tiết, khơng khí lạnh khiến thân chủ hạn chế việc ngoài, hạn chế nhiều hoạt động tham gia bạn bè b) Về phía nguồn lực hỗ trợ: Mặt tích cực: - Các nguồn lực: người thân, gia đình, bạn bè,… hỗ trợ nhiệt tình, tham gia tự nguyện vào kế hoạch hỗ trợ thân chủ - Các điều kiện vật chất đáp ứng tương đối đầy đủ phục vụ nhu cầu thân chủ: lap top, xe lăn có đầu kéo, trang thiết bị gia dụng đại,… Những hạn chế: - Các thành viên khó khăn việc xếp công việc vào cuối năm - Người hỗ trợ cá nhân thân chủ không cố định, hạn chế hoạt động hỗ trợ sau thời gian kết thúc thực tập sinh viên c) Về phía ban thân sinh viên: Mặt tích cực: NVXH biết cách vận dụng kỹ cần thiết hoạt động tạo lập mối quan hệ, giải vấn đề đối tượng NVXH biết cách huy động nguồn lực tham gia vào trình giải vấn đề,giúp thân chủ giải vấn đề cấp thiết ban đầu Tiếp cận thực tế với đối tượng người khuyết tật mơ hình Sống độc lập Mặt hạn chế: Do thiếu kỹ kinh nghiệm nên chưa biết cách xếp bố trí, lên kế hoạch phù hợp nên số hoạt động lúng túng, kéo dài Những hành động can thiệp khơng có ảnh hưởng đến thân chủ mặt pháp lý đạo đức Hiện sinh viên chưa làm điều có khuynh hướng vi phạm quy điều đạo đức nhân viên xã hội Trong trình làm việc sinh viên thân chủ không xảy phân biệt đối xử với Ban đầu tiếp cận với công việc hỗ trợ cá nhân chưa nắm rõ nguyên tắc, thời gian đầu để làm quen 42 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a IV KHÓ KHĂN, TRỞ NGẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Khó khăn trở ngại: Thời gian đầu chưa thực nắm bắt tìm hiểu kỹ đặc điểm đối tượng tiếp cận, thời gian để bổ sung học hỏi thêm kinh nghiệm, đóng góp từ kiểm huấn viên giảng viên hướng dẫn Lần tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp nên sinh viên phải trau dồi thêm kiến thức kỹ chun nghiệp theo mơ hình Sống độc lập 4.2 Kiến nghị, đề xuất: a Đối với sở thực tập: Tăng cường liên kết với trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành Công tác xã hội thực hành với người khuyết tật nhằm thu hút tạo môi trường chuyên nghiệp cho sinh viên, bạn có nguyện vọng trở thành người hỗ trợ cá nhân 43 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Ngày tổ chức, xây dựng thêm nhiều hoạt động, dịch vụ ưu việt dành cho người khuyết tật vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam vừa theo kịp nhu cầu quốc tế, đảm bảo cho người khuyết tật sử dụng dịch vụ tốt Với vai trò tổ chức đại diện cho người khuyết tật tham dự, cần đề xuất đóng góp thêm nhiều ý kiến nhu cầu đảm bảo quyền lợi cho người khuyết tật họp bàn xây dựng chỉnh sửa sách, văn pháp luật, hội thảo ngồi nước phương pháp, mơ hình, dịch vụ dành cho người khuyết tật b Đối với Học viện : - Giảng viên hướng dẫn : Luôn kiểm tra, nhắc nhở, sâu sát tình hình đồn thực tập thành viên đoàn Đặt quy định bắt buộc sinh viên tuân theo: thời hạn nộp bài, thái độ tác phong làm việc sở,… - Khoa Công tác xã hội : Cần tăng cường hợp tác, liên kết với nhiều tổ chức, trung tâm, quan thực hành Công tác xã hội để sinh viên có hội thực hành từ thời gian đầu, xây dựng mối quan hệ cho nghề nghiệp sau Xây dựng thêm nhiều hoạt động giao lưu, tiếp cận với nhiều đối tượng Công tác xã hội để sinh viên sớm tiếp cận cách khách quan trước thực hành, thực tập thức Thúc đẩy chủ động tìm kiếm hội làm việc sở, trung tâm, quan Công tác xã hội chuyên nghiệp có khuyến khích, chứng nhận - Phòng Hành – Tổ chức; Phòng Quản trị Phòng kế hoạch – tài : Cùng tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên kinh phí hoạt động thực tập thời gian kế hoạch phù hợp đảm bảo lịch học lịch nghỉ cho sinh viên - Ban Giám đốc: Tăng cường công tác ngoại giao, liên kết với thêm nhiều Trung tâm, sở với nhiều đối tượng khác để hình thành nên nhiều sở thực tập cho sinh viên Xác nhận kiểm huấn viên sở Sinh viên thực tập 44 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a Xác nhận sở thực tập 45 |B o c o t h ự c t ậ p – S v : Tr ầ n H ằ n g N g a ... trình thực tập cách tiếp cận với người khuyết tật, nhân viên công tác xã hội phải thực hiểu nắm bắt tâm lý, đặc điểm người khuyết tật, dạng khuyết tật họ trước tiếp cận Với dạng khuyết tật có... tật Dạng khuyết tật: khuyết tật vận động Mức độ khuyết tật: nặng Nguyên nhân khuyết tật: tai nạn Đặc điểm khuyết tật: liệt nửa người (phần thân dưới), có khả vận động tay nửa người từ đốt sống... thay đổi hành vi sau Trong thời gian thực tập sinh viên thực hoạt động kế hoạch thực tập cá nhân với thân chủ, ngồi số hoạt động sau: - Thực hỗ trợ cá nhân cho người khuyết tật: sinh viên thực vai

Ngày đăng: 10/03/2018, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

    • Lời đầu tiên cho phép em xin được cảm ơn Bang giám đốc Học viện, ban lãnh đạo khoa Công tác xã hội đã quan tâm và tạo điều kiện, lên kế hoạch cho chúng em có thời gian được thực tập cuối khóa để có cơ hội áp dụng tất cả những kiến thức sau 7 kỳ học vào thực hành nghề nghiệp trước khi bước vào nghề nghiệp chính thức.

    • 1.1. Lý do chọn vấn đề thực tập

      • a. Về cơ sở lý luận:

      • b. Về thực tiễn:

      • 1.2. Phạm vi thực tập

      • 1.3. Mục tiêu của cá nhân trong đợt thực tập

      • 1.4. Phương pháp tiến hành trong qua trình thực tập:

      • II. NỘI DUNG CHÍNH

        • 2.1. Tổng quan về địa bàn thực tập

          • a. Lịch sử hình thành cơ sở (đơn vị) thực tập:

          • b. Mục đích của cơ sở (đơn vị) thực tập

          • c. Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập:

          • d. Mô tả và đánh giá các mô hình dịch vụ mà cơ sở thực tập này đang thực hiện

          • e. Đánh giá chung của sinh viên về địa bàn thực tập.

          • 2.2. Các hoạt động thực hiện trong quá trình thực tập

            • a. Kế hoạch thực tập dự kiến của cá nhân:

            • b. Hoạt động thực hiện:

            • c. Lượng giá về tiến trình làm việc với thân chủ:

            • 2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực tập:

              • a. Mối liên hệ giữa kiến thức lý thuyết được học trong nhà trường và kiến thức thực tế tại cơ sở, địa phương đến thực tập.

              • b.Phương pháp tiếp cận cơ sở thông qua các đối tượng:

              • c. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thực tập:

              • d. Giải quyết các vấn đề khó khăn:

              • III. TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

                • 3.1. Mô tả trường hợp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan