Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại viện đào tạo RHM trường ĐHYHN

83 426 6
Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại viện đào tạo RHM trường ĐHYHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa người ý thức vai trò quan trọng Răng khơng định chức ăn nhai, đóng vai trò quan trọng thẩm mỹ phát âm người Mất coi tình trạng bệnh lý có ảnh hưởng chỗ toàn thân Nếu sâu nguyên nhân gây chủ yếu người trẻ bệnh nha chu nguyên nhân chủ yếu gây người già Mặc dù công tác chăm sóc miệng nước ta quan tâm tỷ lệ tương đối cao mà định phục hình cho cần thiết Ngày hiểu biết sức khoẻ miệng nâng cao, đời sống kinh tế nhân dân trước nên nhu cầu điều trị phục hình lại ngày nhiều, theo tác giả Võ Thế Quang (1990) [1] Người có nhu cầu làm giả lứa tuổi 45 tuổi chiếm tỷ lệ 45% Xử trí làm phục hình có hai loại: Phục hình tháo lắp Phục hình cố định Đứng trước bệnh nhân răng, việc lựa chọn loại phục hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tuổi, giới, tình trạng lại, tình trạng vùng quanh răng, tình trạng vệ sinh miệng, điều kiện kinh tế bệnh nhân Phục hình cố định tạo cho bệnh nhân thoải mái, dễ chịu, dễ thích nghi với việc mang giả miệng, phục hồi chức ăn nhai thẩm mỹ tốt Phục hình cố định bao gồm loại: inlay-onlay, chụp răng, chốt, cầu răng, cấy ghép Implant Phục hình cố định thực hành từ lâu nhiều vấn đề chưa sâu nghiên cứu vấn đề chịu lực, định cụ thể cho trường hợp, viêm nhiễm sau lắp cầu chụp, viêm tủy trụ, sâu răng… Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tồn mà người ta quan sát độ khít sát phục hình Độ khít sát vấn đề quan trọng ý nhiều lâm sàng, đảm bảo cho tồn lâu dài phục hình nhờ phòng ngừa sâu viêm nha chu gây vi khuẩn độc tố vi khuẩn mảng bám Một số nghiên cứu cho kết khơng giống nhau, chí chênh lệch nhiều Qua nghiên cứu y văn vào tình hình thực tế, với mong muốn đóng góp vào việc tìm hiểu phục hình cố định, phạm vi đề tài này, nghiên cứu độ khít sát phục hình với cùi tình trạng nha chu trụ Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nhận xét tình trạng nha chu độ sát khít phục hình cố định Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét độ khít bờ phục hình với đường hồn tất chụp, cầu nhóm bệnh nhân khám Viện đào tạo RHM - Trường Đại học Y Hà Nội Nhận xét tình trạng trụ phục hình chụp, cầu nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 MẤT RĂNG 1.1.1 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây răng, người ta chia làm loại sau: - Bệnh lý quanh răng: sâu răng, bệnh lý tủy răng, cuống răng, viêm quanh răng, sang chấn khớp cắn - Tai nạn sinh hoạt, giao thông Theo Tống Minh Sơn, có 72% tổn thương cửa chấn thương [2] - Do bẩm sinh - Nhổ nhu cầu điều trị bệnh (tia xạ, nắn hàm) 1.1.2 Tác hại 1.1.2.1 Tại chỗ Mới răng: gây khó nhai, đau ăn nhai đè xuống lợi vùng Lâu dài: gây xô lệch kế cận, đối diện có tượng Popov làm biến đổi khớp cắn, biến dạng đường cong sinh lý cung răng, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành mảng bám răng, cao răng, gây viêm quanh rănglung lay [3] - Tiêu xương hàm, rối loạn chức khớp TDH 1.1.2.2 Toàn thân Do rối loạn chức nhai gây rối loạn tiêu hóa dẫn tới ảnh hưởng tới sức khỏe Ảnh hưởng đến phát âm, làm bênh nhân bị mặc cảm, ngại tiếp xúc xã hội, ảnh hưởng đến công tác, nghề nghiệp Ảnh hưởng tới thẩm mỹ, gây hóp má, khơng cân đối gây lệch mặt, cửa gây sập môi, nhiều hai hàm khơng điểm chạm gây thấp tầng mặt dưới, tất yếu điểm ảnh hưởng đến tâm lý người làm bệnh nhân ngại giao tiếp 1.1.3 Phân loại Trong nghiên cứu toán học 1942 Cunmer thống kê 113.000 kiểu khác hàm [4], [5] Có nhiều tác giả đưa phân loại dựa đặc điểm giải phẫu tuân theo quy tắc điều trị định Kourliansky phân loại dựa vào điểm chạm hai hàm Theo Kennedy, dựa vào khoảng giới hạn, theo Eichner dựa quan điểm vững có chạm khớp, Applegate dựa vào kế cận vùng [6], [7] Ngày người ta cho phân loại theo Kennedy có bổ sung Applegate đơn giản sử dụng rộng rãi Phân loại gồm loại sau [5], [8]: - Loại 1: sau hai bên, khơng có giới hạn phía sau - Loại 2: sau bên, khơng có giới hạn phía sau - Loại 3: bên có giới hạn, lại khơng thể gánh lực nhai tác động lên hàm giả - Loại 4: nhóm trước, đường cắt ngang khoảng - Loại 5: bên có giới hạn trước kề khoảng dung làm trụ - Loại 6: bên có giới hạn, lại gánh lực nhai tác dụng lên hàm giả Mỗi loại có tiểu loại, tùy theo kèm theo với 1,2,3 hay khoảng khơng kể khoảng Trừ loại khơng có tiểu loại 1.1.4 Một số số liệu tình trạng Theo Vũ Thị Kiều Diễm điều tra sức khỏe miệng Việt Nam 1991 số trung bình cho người sau [9]: Tuổi Số TB răng/ người Tỷ lệ 12 0,07 6,66% 15 0,18 10,33% 35 - 44 3,49 68,66% 1.1.5 Hướng điều trị Để phục hình lại từ lâu người ta có hai phương pháp phục hình tháo lắp phục hình cố định Tất loại phục hình nhằm mục đích đáp ứng chức ăn nhai, thẩm mỹ bảo vệ lại cung hàm khơng gây hại cho tổ chức quanh Ngày khoa học kỹ thuật phát triển người ta tiến hành cấy ghép Implant 1.2 PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH 1.2.1 Vài nét lịch sử phục hình cố định - Phục hình thực hành từ lâu Trên sọ người Eturic (nước Ý 400 năm trước công nguyên) thấy cầu thay cho hàm bê thay cho [6], [11] - Chụp đúc kim loại thấy Ý vào kỷ 17 - Pierre Fauchard (thế kỉ 18) coi ông tổ giả - Thế kỷ 19 người ta biết lấy khuôn làm hàm giả băng cao su, dùng sứ thời kỳ nhai sử dụng - Thế kỷ 20 giả phát triển theo phát triển ngành RHM - Năm 1906 Carmichacl làm chụp hở mặt - Năm 1907 dùng phương pháp đúc bỏ sáp ngày - Năm 1920 làm cầu có ý học sinh học - Chụp kim loại cẩn sứ giới thiệu vào cuối năm 40 Đường hoàn tất bờ vai cho phục hình sứ phát triển vào năm 1960 1.2.2 Các loại phục hình cố định Phục hình ngành nha khoa chuyên nghiên cứu để phục hồi hay cấu trúc mất, nhằm tái tạo trì thẩm mỹ vùng hàm mặt Phục hình cố định mơn khoa học nghiên cứu, tái tạo lại phần thân hay nhiều cấu trúc liên hệ nhằm phục hồi chức miệng bệnh nhân Phục hình gắn chặt vào thật mà bệnh nhân tự tháo Có nhiều loại phục hình cố định phụ thuộc vào thành phần mắc giữ với trụ [6], [8], [12] 1.2.2.1 Inlay, Onlay, Overlay Hình 1.1 Inlay, onlay [13] Inlay phục hình đặt bên thân răng, bao bọc tổ chức mô răng, gọi phục hình bên thân Inlay thường đúc kim loại, sứ composite [5] Trong phục hình cố định người ta sử dụng Inlay kim loại để làm phần giữ cho cầu cố định loại ngắt lực Các inlay kim loại có thêm chốt lưu gọi pinlay Onlay biến thể inlay, có phần mặt nhai bao phủ mặt nhai thân Ở mặt cửa nanh onlay có bậc chốt lưu gọi pinledge, biến thể mão ¾ 1.2.2.2 Chụp Là chụp có hình dạng thân phục hồi toàn phần phần riêng rẽ sau mài toàn phần phần tuỳ theo loại chụp định làm  Chụp toàn diện kim loại [5] Hình 1.2 Chụp tồn diện kim loại [13] Loại chụp bao phủ toàn thể mặt thân Chụp làm kim loại dùng để bao bọc riêng rẽ hay làm phần giữ cho cầu Chỉ định  Dùng để che chở tái tạo thân bị sâu lớn vỡ lớn chấn thương đến mức độ khơng hàn  Múi bị bể trám bền vững  Dùng bao bọc bị thiểu sản men ngà, bị nứt men  Dùng để điều chỉnh lại vị trí thân khớp cắn cho mọc lệch lạc mà khơng thể chỉnh hình  Dùng bao bọc mang móc cho hàm giả tháo lắp có mơ yếu có hình thể khơng thuận tiện cho bám giữ móc  Dùng nâng cao khớp cắn Chống định  Răng có buồng tuỷ to muốn bảo tồn tuỷ  Răng bị bệnh nha chu  Chiều cao thân thấp  Răng nghiêng lệch nhiều  Răng phía trước (thẩm mỹ)  Chụp tồn diện kim loại có mặt nhựa (sứ) [5] Hình 1.3 Chụp kim loại cẩn sứ [13] Là chụp toàn diện kim loại có mặt ngồi phủ thêm lớp nhựa sứ Đây kiểu biến đổi chụp đúc kim loại tồn diện u cầu thẩm mỹ Chỉ định  Có thể thực sống, lấy tuỷ, cho cùi giả  Dùng bao bọc riêng rẽ phần giữ cho cầu  Có thể dùng cho phía trước phía sau  Thân bị bể góc, múi, khơng thể trám bền vững  Thân bị mòn, gãy cạnh cắn  Thân bị thiểu sản men, dị thường mà không trám thẩm mỹ  Răng bị nhiễm màu mà khơng trám thẩm mỹ  Răng có hình dạng bất thường mà không trám thẩm mỹ 10  Răng bị xoay lệch khơng chỉnh hình được, không trám thẩm mỹ  Thân bị nứt  Răng trước có sức nhai mạnh, khơng bền làm chụp Jacket  Dùng để nâng cao khớp cắn Chống định  Răng sống có buồng tuỷ lớn  Răng trước có kích thước ngồi – nhỏ  Thân có chiều cao thấp  Chụp phần [5] Hình 1.4 Chụp phần [13] Loại chụp làm kim loại bao gồm mặt cửa, nanh, mặt cối lớn Mặt kim loại bao bọc thường mặt ngồi Mão thường gọi chụp 3/4 hay chụp 4/5 Chỉ định  Răng tuỷ sống  Bệnh nhân có mơ tốt  Vệ sinh miệng tốt Độ viêm: - Độ bám dính: Tốt  Khơng tốt  - Độ lung lay R: Có  Khơng  Độ  Độ  Độ  Dựa vào Xquang - Tình trạng trụ/Xquang: Sâu răng: Có  Khơng  Có gãy vỡ  Khơng gãy vỡ  - Tình trạng vùng cuống trụ/Xquang Tiêu  Khơng tiêu  - Xương ổ răng/Xquang Tiêu  Không tiêu  - Độ khít sát chụp với cùi răng/Xquang Tốt  Không tốt  Điểm tiếp giáp Tốt  Khơng tốt  Sự hài lòng BN: Rất hài lòng  Chấp nhận  Khơng hài lòng  PHỤ LỤC 2: THƠNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Nhận xét tình trạng nha chu độ sát khít phục hình cố định Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội” Chúng tơi muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu (nếu bệnh nhân 18 tuổi mời bố/mẹ bệnh nhân) Trước hết, xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hồn tồn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Nhận xét độ khít bờ phục hình với đường hồn tất chụp, cầu nhóm bệnh nhân khám Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội Nhận xét tình trạng trụ phục hình chụp, cầu nhóm bệnh nhân Nghiên cứu mời khoảng 59 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Bệnh nhân làm chụp toàn phần, cầu có phần giữ chụp tồn phần - Thời gian làm phục hình tháng Đây nghiên cứu nước thực Trung tâm kĩ thuật cao Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Hỏi bệnh thăm khám bệnh nhân - Bước 2: Chụp phim Xquang cận chóp mang phục hình cố định - Bước 3: Thu thập số liệu - Bước 4: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu: + Anh/chị cảm thấy buồn nơn khám miệng Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn toàn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường răng, cung hàm, bất thường vùng mang phục hình cố định… + Được tư vấn chăm sóc miệng, hướng dẫn khám miệng định kỳ Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín không tiết lộ cho liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lý hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị chúng tơi thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Đoàn Trung Hiếu Điện thoại: Email: Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHẦN CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Tên bệnh nhân:…………………………… Chữ ký:………… Ngày:………… Bác sĩ lấy cam kết: ………………… Chữ ký:…………………………… Ngày:………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B Y T ON TRUNG HIU NHậN XéT TìNH TRạNG NHA CHU Và Độ SáT KHíT CủA PHụC HìNH Cố ĐịNH TạI VIệN ĐàO TạO RĂNG HàM MặT TRƯờNG ĐạI HäC Y Hµ NéI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TỐNG MINH SƠN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Tống Minh Sơn, người thầy tận tình hướng dẫn, dạy dỗ dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học, nhiệt tình bảo tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng: PGS TS Lê Văn Sơn, TS Trần Ngọc Thành, TS Trịnh Thị Thái Hà, TS Đàm Ngọc Trâm, TS Võ Trương Như Ngọc đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ mơn phục hình – Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Đoàn Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố luận văn khác Tác giả BS Đoàn Trung Hiếu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 MẤT RĂNG 1.1.1 Nguyên nhân 1.1.2 Tác hại 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Một số số liệu tình trạng 1.1.5 Hướng điều trị 1.2 PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH 1.2.1 Vài nét lịch sử phục hình cố định 1.2.2 Các loại phục hình cố định 1.3 ĐƯỜNG HOÀN TẤT 18 1.3.1 Định nghĩa 18 1.3.2 Các kiểu đường hoàn tất 18 1.3.3 Vị trí đường hồn tất 19 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHỤC HÌNH RĂNG CỐ ĐỊNH BẰNG CẦU VÀ CHỤP RĂNG 21 1.4.1 Ở Việt Nam 21 1.4.2 Nghiên cứu giới 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.3 Cỡ mẫu 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Dụng cụ 26 2.2.2 Thu thập thông tin 27 2.2.3 Xử lý số liệu 34 2.2.4 Khía cạnh đạo đức 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH Ở NHĨM BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM RĂNG HÀM MẶT 49 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 49 4.1.2 Lý làm phục hình cố định 49 4.1.3 Vật liệu làm phục hình cố định 50 4.1.4 Về thẩm mỹ 50 4.1.5 Về chức 52 4.1.6 Sự hài lòng bệnh nhân 53 4.1.7 Về độ bền vững phục hình 53 4.2 NHẬN XÉT ĐỘ KHÍT SÁT CỦA PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH 54 4.2.1 Nhận xét độ khít sát phục hình cố định 54 4.2.2 Nhận xét độ khít sát phục hình cố định theo thời gian 55 4.3 NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG RĂNG TRỤ 56 4.3.1 Tình trạng quanh trăng trụ 56 4.3.2 Tình trạng trụ 57 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu thơng tin bệnh nhân phục hình cố định 27 Bảng 2.2 Các biến số số đặc điểm lâm sàng 31 Bảng 2.3 Các biến số số đặc điểm Xquang 32 Bảng 2.4 Đánh giá kết 33 Bảng 3.1 Lý làm phục hình cố định theo giới 36 Bảng 3.2 Loại phục hình cố định vật liệu 36 Bảng 3.3 Đánh giá tiêu chí màu sắc theo giới 38 Bảng 3.4 Đánh giá chức chung loại phục hình cố định 41 Bảng 3.5 Đánh giá độ khít sát phục hình với cùi lâm sàng theo thời gian 42 Bảng 3.6 Đánh giá độ khít sát phục hình với cùi phim Xquang theo thời gian 43 Bảng 3.7 Liên quan độ khít sát phục hình với độ bám dính lợi 45 Bảng 3.8 Liên quan độ khít sát phục hình với tiêu xương ổ phim Xquang 46 Bảng 3.9 Liên quan độ khít sát phục hình với tình trạng trụ phim Xquang 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 35 Biểu đồ 3.2 Đánh giá tiêu chí hình thể theo giới 37 Biểu đồ 3.3 Đánh giá đường viền lợi theo giới 39 Biểu đồ 3.4 Đánh giá độ bền vững loại phục hình 40 Biểu đồ 3.5 Liên quan độ khít sát phục hình với viêm lợi 44 Biều đồ 3.6 Liên quan độ khít sát phục hình với độ lung lay 45 Biểu đồ 3.7 Đánh giá tiêu mức độ lung lay trụ 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Inlay, onlay Hình 1.2 Chụp toàn diện kim loại Hình 1.3 Chụp kim loại cẩn sứ Hình 1.4 Chụp phần 10 Hình 1.5 Chụp jacket 11 Hình 1.6 Chụp kim loại phủ sứ 13 Hình 1.7 Răng chốt 14 Hình 1.8 Cầu 16 Hình 1.9 Các kiểu đường hoàn tất 18 8-11,13,14,16,35,37,39,40,44,45,47 1-7,12,15,17-34,36,38,41-43,46,48- ... chu độ sát khít phục hình cố định Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét độ khít bờ phục hình với đường hồn tất chụp, cầu nhóm bệnh nhân khám Viện đào tạo RHM. .. góp vào việc tìm hiểu phục hình cố định, phạm vi đề tài này, chúng tơi nghiên cứu độ khít sát phục hình với cùi tình trạng nha chu trụ Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: Nhận xét tình trạng nha chu. .. cho phục hình sứ phát triển vào năm 1960 1.2.2 Các loại phục hình cố định Phục hình ngành nha khoa chuyên nghiên cứu để phục hồi hay cấu trúc mất, nhằm tái tạo trì thẩm mỹ vùng hàm mặt Phục hình

Ngày đăng: 10/03/2018, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan