BÀI SOẠN THEO CHỦ ĐỀ PHI KIM HOA HOC 9

43 1.4K 14
BÀI SOẠN THEO CHỦ ĐỀ PHI KIM  HOA HOC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHCHỦ ĐỀ: PHI KIM I. Nội dung chủ đề:1. Nội dung 1: Tính chất của phi kim. (1 tiết)2. Nội dung 2: Clo (2 tiết)3. Nội dung 3: Cacbon. (1 tiết)4. Nội dung 4: Các oxit của cacbon (1 tiết)5. Nội dung 5: Axit cacbonic và muối Cacbonat (1 tiết)6. Nội dung 6: Silic – Công nghiệp Silicat (1 tiết)II. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.a, Kiến thứcHS nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của phi kim. Các tính chất và ứng dụng của clo, cacbon, silic: Nêu được Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). Nêu được một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. Trình bày được sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất đồ gốm, xi măng.b, Kĩ năng Rèn kĩ năng đọc sách, tìm hiểu thu thập thông tin, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Vận dụng kiến thức để liên hệ thực tế. Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat.c. Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích môn học, lòng say mê nghiên cứu khoa học. Tin tưởng vào khoa học bộ môn Bảo vệ môi trường bằng các việc làm cụ thể dựa vào kiến thức đã được họcd. Phát triển năng lực. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Đọc tên nguyên tố,tên các hợp chất,CTHH,PTHH… Năng lực tính toán: Tính theo PTHH, CTHH Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phân tích, tìm hiểu thông tin… Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết, hiểu về KHHH, NTK của Silic, trạng thái tự nhiên, TCVL,TCHH của Silic. Biết hiểu về TCHH của silic đioxit Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng tính chất hóa học, tính chất vật lí giải thích một số ứng dụng, hiện tượng tự nhiên liên quan đến silic và các hợp chất của silic. Năng lực tính toán hóa học: Tính theo CTHH. Năng lực tự học của bản thân: Tự học, khai thác các kênh thông tin: internet, tạp chí khoa học…, hợp tác, chia sẻ trong hoạt động học theo nhóm. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.Tiết 1: Tính chất của phi kimTiết 2, 3: CloTiết 4: Cacbon Tiết 5: Các oxit của cacbon Tiết 6: Axit cacbonic và muối Cacbonat Tiết 7: Silic – Công nghiệp SilicatA. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG)Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:Câu 1: Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc. Chất này công thức hóa học là: …….. ….…………….Chất này màu đen, có nhiều trong than. Chất này có công thức hóa học là…………….Chất này là nguyên tố phổ biến sau oxi trong vỏ Trái Đất (25,7 %), cứng, có màu xám sẫm ánh xanh kim loại, là á kim có hóa trị IV. Chất này có tên là……………….Câu 2. Em hãy kể tên những lĩnh vực có ứng dụng của các nguyên tố trên mà em biết?TL:Clo: Dùng diệt khuẩn trong nước sinh hoạt, nước tẩy rửa.Cacbon: Trong than (than đá) dùng đốt lò, rèn, luyện kim, ….Silic: Dùng trong ngành công nghiệp điện tử, chế tạo điot, chip, IC, …Câu 3. Nhớ lại kiến thức hóa học bài oxi (Học lớp 8) hãy cho biết chất nào tác dụng được với oxi? PTHH?

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ ĐỀ: PHI KIM I Nội dung chủ đề: Nội dung 1: Tính chất phi kim (1 tiết) Nội dung 2: Clo (2 tiết) Nội dung 3: Cacbon (1 tiết) Nội dung 4: Các oxit cacbon (1 tiết) Nội dung 5: Axit cacbonic muối Cacbonat (1 tiết) Nội dung 6: Silic – Công nghiệp Silicat (1 tiết) II MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ a, Kiến thức HS nêu được: - Tính chất vật lí, tính chất hóa học phi kim - Các tính chất ứng dụng clo, cacbon, silic: - Nêu Silic phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) - Nêu số ứng dụng quan trọng silic, silic đioxit muối silicat - Trình bày sơ lược thành phần cơng đoạn sản xuất đồ gốm, xi măng b, Kĩ - Rèn kĩ đọc sách, tìm hiểu thu thập thông tin, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Vận dụng kiến thức để liên hệ thực tế - Đọc tóm tắt thơng tin Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng - Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất Si, SiO2, muối silicat c Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích mơn học, lòng say mê nghiên cứu khoa học - Tin tưởng vào khoa học môn - Bảo vệ môi trường việc làm cụ thể dựa vào kiến thức học d Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Đọc tên nguyên tố,tên hợp chất,CTHH,PTHH… - Năng lực tính tốn: Tính theo PTHH, CTHH - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phân tích, tìm hiểu thơng tin… - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: biết, hiểu KHHH, NTK Silic, trạng thái tự nhiên, TCVL,TCHH Silic Biết hiểu TCHH silic đioxit - Năng lực giải vấn đề: Vận dụng tính chất hóa học, tính chất vật lí giải thích số ứng dụng, tượng tự nhiên liên quan đến silic hợp chất silic - Năng lực tính tốn hóa học: Tính theo CTHH - Năng lực tự học thân: Tự học, khai thác kênh thông tin: internet, tạp chí khoa học…, hợp tác, chia sẻ hoạt động học theo nhóm III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết 1: Tính chất phi kim Tiết 2, 3: Clo Tiết 4: Cacbon Tiết 5: Các oxit cacbon Tiết 6: Axit cacbonic muối Cacbonat Tiết 7: Silic – Công nghiệp Silicat A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG) Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc Chất cơng thức hóa học là: …… ….…………… Quan sát hình ảnh chất sau hồn thành thơng tin thiếu Chất màu đen, có nhiều than Chất có cơng thức hóa học là…………… Chất ngun tố phổ biến sau oxi vỏ Trái Đất (25,7 %), cứng, có màu xám sẫm - ánh xanh kim loại, kimhóa trị IV Chất có tên là……………… Câu Em kể tên lĩnh vực có ứng dụng nguyên tố mà em biết? TL: Clo: Dùng diệt khuẩn nước sinh hoạt, nước tẩy rửa Cacbon: Trong than (than đá) dùng đốt lò, rèn, luyện kim, … Silic: Dùng ngành công nghiệp điện tử, chế tạo điot, chip, IC, … Câu Nhớ lại kiến thức hóa học oxi (Học lớp 8) cho biết chất tác dụng với oxi? PTHH? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM (Học sinh hoạt động nhóm) CHUẨN BỊ GV: - Dụng cụ: Bình làm TN, ống dẫn khí có đầu vuốt nhọn để đốt, bật lửa, giá thí nghiệm - Hóa chất: Khí H 500ml, khí clo 500ml, quỳ tím, nước cất 200ml - Nghiên cứu nội dung sgk, sách GV - Tranh vẽ H3.1/ SGK HS: Xem trước PHIẾU HỌC TẬP Tên thí nghiệm Tiến hành thí Hiện tượng quan Giải thích – nghiệm sát Kết luận TN1: Clo tác dụng với hiđro HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt GV: ĐVĐ: Phi kim có tính chất HS: Nhận TT GV chung nào? So với kim loại, phi kim có tính chất khác? Để trả lời câu NL tái hỏi Chúng ta nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu tính chất vật lý phi kim Hướng dẫn hs nghiên cứu SGK, tìm HS: Nghiên cứu SGK-T74 NL hiểu tính chất vật lý phi kim vấn GV: Phi kim có tính chất vật lý đề giải HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt HS: Rút nhận xét tính chất vật lý nào? GV: Dẫn số phi kim yêu cầu phi kim HS cho biết trạng thái tính chất NL sáng tạo phi kim GV: Nhận xét kết luận I Tính chất vật lý phi kim - Ở điều kiện thường phi kim tồn trạng thái: rắn (C, S, P,….); lỏng (Br2); khí (O2, Cl2… ) phần lớn phi kim khơng dẫn điện, dẫn nhiệt kém, nhiệt độ nóng chảy thấp - Một số độc: F2; Cl2; Br2 Nội dung 2: Nghiên cứu tính chất hố học phi kim Hướng dẫn hs tìm hiểu khả phản HS: Trao đổi, tìm ví dụ, viết NL ứng phi kim với kim loại PTHH vấn GV: Ta biết kim loại tác dụng HS: Rút nhận xét đề với phi kim (Tính chất HH KL) Phi kim tác dụng với kim loại  Các em cho số ví dụ, viết PTHH? Oxi tác dụng với kim loại? muối oxit t o 2Na(r) + Cl2(k)  2NaCl(r) Các phi kim khác tác dụng với kim giải NL sáng tạo to 2Al(r) + 3S(r)  Al2S3(r) loại? - GV: Nhận xét, hướng dẫn hs kết luận HS: Thực yêu cầu vấn đề II Tính chất hố học phi kim Phi kim tác dụng với kim loại a) Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit to VD: 2Zn + O2  2ZnO b) Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối to 2Na(r) + Cl2(k)  2NaCl(r) to 2Al(r) + 3S(r) Al2S3(r) to Fe + S  FeS Phi kim tác dụng với kim loại  muối oxit GV: Yêu cầu h/s lại tính chất hóa học HS: Quan sát tranh vẽ H3.1/sgk Tái NL quan Hiđro rút khả phản ứng kiến thức tính chất hóa học sát, Hiđro với phi kim yêu cầu HS hiđro vấn giải HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH viết PTHH Năng lực cần đạt đề GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H3.1/Sgk mô tả thí nghiệm clo tác dụng với Hiđro HS: Quan sát Nêu tượng, nhận xét GV: Biếu diễn TN Clo tác dụng với rút kết luận Hiđro 2H2(k) + O2(k)  2H2O (h) GV: Gọi HS nhận xét tượng GV: Nhận xét, kết luận H (k) + Cl2(k)  2HCl(k) to to - Phi kim tác dụng với hiđro  hợp chất khí Phi kim tác dụng với hiđro - Oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước to 2H2(k) + O2(k)  2H2O(h) - Phi kim tác dụng với hiđro  hợp chất khí to H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) GV: Các em nghiên cứu TN: S, C HS: Nêu ví dụ, viết PTHH nhận xét NL cháy oxi lớp Hãy nhớ lại - Phi kim tác dụng với oxi  oxit axit hiện, giải o t viết PTHH? S (r) + O2 (k)  SO (k) GV: Nhận xét kết luận phản ứng HS: Nhận kiến thức từ Gv phi kim với oxi tái vấn đề Tác dụng với oxi - Phi kim tác dụng với oxi  oxit axit to S (r) + O2(k)  SO 2(k) to C(r) + O2(k)  CO2(k) Nội dung 3: Mức độ hoạt động phi kim GV: Thuyết trình mức độ hoạt HS: Đọc TT Sgk NL động hóa học phi kim dẫn chứng PTHH minh hoạ HS: Nhận TT Gv nhớ, tiếp thu Mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro khác Căn vào người ta đánh giá: HS: Ghi vào - Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2, (F2 phi ghi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt kim mạnh nhất) - Phi kim yếu: S, C, Si, … GV: Dẫn chứng PTHH III Mức độ hoạt động phi kim - Mức độ hoạt động hóa học phi kim khác khác - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu phi kim thường xét vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro - Flo, oxi, clo phi kim hoạt động mạnh (flo phi kim hoạt động mạnh nhất) - Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic phi kim hoạt động yếu PHIẾU HỌC TẬP: Bài Viết PTHH thực hiện: to H + Cl2  to H2 + S  to H + Br2  Bài 2: Viết PTHH thực      SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4  BaSO S  HD: to 1) S + O2  SO to 2) SO2 + O2  SO3 to 3) SO3 + H2O  H 2SO4 4) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O 5) Na2SO + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl Tiết 2, HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA CLO CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - TN1 clo tác dụng với nước thử tính tẩy màu clo ẩm, lọ đựng khí clo, cốc nước, giấy quỳ tím - TN2: Cl2+ dd NaOH : Lọ đựng khí clo, ống nghiệm đựng 1- 2ml dd NaOH - dụng cụ hình vẽ 3.5 trang 79 sgk, dd HCl đặc, MnO2, đèn cồn, diêm, bơng tẩm xút, bình đựng khí - Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí clo cơng nghiệp Học sinh: Ôn lại kiến thức học PHIẾU HỌC TẬP Tên thí nghiệm Tiến hành thí Hiện tượng quan Giải thích – nghiệm sát Kết luận TN1: Clo tác dụng với nước TN2: Clo tác dụng với kiềm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt Gv: Giới thiệu mới: Clo nguyên HS: Nhận TT Gv tố phi kim hoạt động hóa học mạnh, NL clo có tính chất nào, tìm hiểu tái học hôm Nội dung 1: Nghiên cứu, tìm hiểu tính chất vật lý clo - GV: Cho học sinh quan sát lọ khí clo Hãy nêu trạng thái, màu sắc clo? - HS: quan sát mẫu nêu nhận xét - GV nêu thêm thông tin khác NL giải vấn đề tính chất vật lí clo I Tính chất vật lý - Clo chất khí, màu vàng lục, mùi hắc Nặng gấp 2,5 khơng khí, tan nước Clo khí độc Nội dung 2: Nghiên cứu tính chất hố học clo GV: Clo phi kim mạnh Vậy HS: Nhận TT GV NL tái Clo có tính chất hóa học nào? HS: Trả lời cá nhân nêu tính chất hóa GV: Nhận xét thơng báo thêm Clo học chung Clo dựa tính chất NL giải HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt không tác dụng trực tiếp với oxi chung phi kim vấn GV: Yêu cầu HS viết PTHH cho tính chất Clo HS: Thảo luận viết PTHH đề a) Tác dụng với kim loại: a) Tác dụng với kim loại: to 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 b) Tác dụng với hiđro: GV: Thơng báo: Khí Hiđro clorua tan NL sáng tạo to Cu + Cl2  CuCl2 nhiều nước  dd Axit clohiđric b) Tác dụng với hiđro: H2 (k) + Cl2 (k) t 2HCl (k) - GV: Hướng dẫn hs kết luận GV: Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp với Oxi HS: Nêu kết luận  Kết luận: Clo có tính chất HH phi kim  Clo phi kim mạnh II Tính chất hố học Clo có tính chất hố học phi kim a) Tác dụng với kim loại: to 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 to Cu + Cl2  CuCl2 b) Tác dụng với hiđro: to H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) - Khí Hiđro clorua tan nhiều nước  dd Axit HCl *Kết luận: CKết luận: Clo có tính chất hố học phi kim: tác dụng hầu hết kim loại tạo thành muối clorua (kim loại thể mức hóa trị cao nhất), tác dụng với hiđro tạo thành hiđroclorua Clo phi kim hoạt động hoá học mạnh Nội dung 3: Nghiên cứu tính chất hố học khác clo GV: Ngồi tính chất HH phi HS: Nhận TT GV NL quan kim Clo có tính chất HH - HS: nêu tượng, rút nhận xét, sát, khác viết phương trình phản ứng giải vấn - GV tiến hành TN: Sục khí clo vào Hiện tượng: dd nước clo có màu vàng, đề nước, dùng giấy quỳ nhúng vào dung mùi hắc dịch thu Nêu tượng quan sát rút nhận xét? - Nhúng mẩu giấy q tím vào dd - Nhúng mẫu q tím  sang màu đỏ, HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt thu  gọi HS nhận xét sau màu tượng GV: Phản ứng clo + nước theo hai HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi HS: Nêu kết luận chiều: Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO - Nước clo có tính tẩy màu (do axit hipoclorơ) có tính oxi hố mạnh  làm màu q tím GV: Nêu câu hỏi: Vậy dẫn khí Clo - HS: nêu vừa tượng vật lí vào nước xảy tượng vật lý hay (Clo tan nước), vừa tượng hóa học (clo tác dụng với nước) tượng hoá học GV: Nhận xét kết luận  Kết luận: Clo phản ứng với nước  chất HCl HClO Clo có tính chất hố học khác? a) Tác dụng với nước: Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO  Kết luận: Clo phản ứng với nước  chất HCl HClO Nước clo dung dịch hỗn hợp chất Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc HClO có tính oxi hóa mạnh nên nước clo có tính tẩy màu HClO  HCl + [O] GV: Giới thiệu phản ứng Clo tác dụng HS: Nghiên cứu nội dung Sgk NL giải với dd NaOH vấn - GV tiến hành TN: Sục khí clo vào đề dung dịch NaOH, nhỏ dung dịch thu vào giấy quỳ NL sáng tạo Nêu tượng quan sát rút HS: Quan sát, nhận xét nhận xét? HS: Viết PTPƯ GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + - Thông báo: dd hỗn hợp NaCl, NaClO H 2O gọi dd nước gia ven có tính tẩy màu HS: Thực yêu cầu NaClO chất oxi hoá mạnh GV: Kết luận b) 10 Tác dụng với dd NaOH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt Đất sét, cao lanh (thành phần SiO2) Cát trắng (SiO2) Qua hình ảnh vừa xem em có nhận xét trạng thái tự nhiên silic? GV: Tại silic không tồn dạng đơn chất tự nhiên? GV: Chúng ta tìm hiểu phần sau học GV: Cho HS quan sát hình ảnh đơn chất Silic, nhận xét trạng thái màu sắc silic HS: Trong tự nhiên silic tồn NL dạng hợp chất chủ yếu SiO2 (có đề nhiều cát, đất sét, thạch anh, ) giải vấn HS: Trạng thái rắn, màu xám, có ánh kim ? Silic phi kim, silic có dẫn điện HS: Silic tinh khiết có tính bán dẫn khơng: GV: Qua mơn vật lý lớp em hiểu tính bán dẫn gì? GV: Nêu ứng dụng silic? Dựa vào tính chất silic mà sử dụng vào kỹ thuật điện tử? 29 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt HS quan sát hình ảnh: - Giáo viên mở rộng số ứng dụng cua Silic HS: Viết PTHH GV: Nhấn mạnh silic phi kim hoạt to động hoá học yếu Si tác dụng với Si + O2  SiO2 oxi nhiệt độ cao I Silic Trạng thái tự nhiên Si nguyên tố phổ biến thứ (sau oxi) Si không tồn dạng đơn chất mà dạng hợp chất như: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), cát trắng (SiO2), thạch anh (SiO2) Tính chất Silic chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, tinh thể silic chất bán dẫn - Si phi kim hoạt động hóa học yếu C, Cl, O - Silic phi kim hoạt động hóa học yếu Ở nhiệt độ cao, silic tác dụng với oxi sinh silic đioxit (SiO2) to Si + O2  SiO2 Nội dung Tìm hiểu Silic đioxit GV: Si phi kim, SiO2 oxit gì? HS: Trả lời cá nhân: oxit axit NL tái hiện, Có tính chất gì? HS nêu tính chất SiO2 giải HS: Nghiên cứu Sgk, thảo luận, vấn đề GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk, viết viết PTHH PTHH chứng minh SiO2 oxit axit SiO2 + 2NaOH t   Na2SiO3 + H 2O to GV: Nhận xét SiO2 + CaO  CaSiO3 GV: Thông tin SiO2 không phản ứng SiO2 + H2O  không phản ứng 30 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt với nước II Silic đioxit (SiO2) - Silic đioxxit oxit axit - Ở nhiệt độ cao SiO2 tác dụng với dd bazơ oxit bazơ to SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O to SiO2 + CaO  CaSiO3 - SiO2 không tác dụng với H2O Nội dung 3: Tìm hiểu sơ lược công nghiệp silicat NL tự học, GV: Giới thiệu sơ lược ngành CN silicat HS: Lắng nghe tự nghiên cứu GV:? Nguyên liệu sản xuất? công HS: Dựa vào TT/sgk trả lời cá đoạn sản xuất? nhân HS: Nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức GV: Giới thiệu số sở sản xuất HS: Nhận TT GV đưa nước ta III Sơ lược công nghiệp silicat Sản xuất đồ gốm, sứ a/ Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenfat b/ Các cơng đoạn chính: Nhào nguyên liệu với nước  khối dẻo  tạo hình  nung nhiệt độ cao c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk GV: Xi măng có cơng dụng gì? HS: Dựa vào thực tế trả lời: NL tự học, GV: Hãy cho biết nguyên liệu sản xuất Nguyên liệu kết dính xây tự xi măng? dựng GV: Cho HS quan sát H30 tóm tắt HS: Dựa vào sgk trả lời cá nhân cơng đoạn nghiên cứu HS: Quan sát H30/sgk nhận TT 31 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt GV: Giới thiệu số sở sản xuất Gv nước ta HS: Lắng nghe Sản xuất xi măng a/ Nguyên liệu: Đất sét, đá vơi, cát b/ Các cơng đoạn chính: Nghiền nhỏ hỗn hợp với nước  dạng bùn  nung hỗn hợp to cao  clanhke rắn  nghiền clanhke nguội phụ gia  xi măng c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk GV: Thơng báo thành phần HS: Trả lời cá nhân NL tự học, tự nghiên thủy tinh: Na2SiO3, CaSiO3 GV: Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh HS: Dựa sgk nêu công đoạn cứu gì? sản xuất thủy tinh GV:Cho HS nghiên cứu cơng đoạn HS: Nhận xét sản xuất thủy tinh GV: Nhận xét kết luận HS: Lắng nghe GV: Giới thiệu sở sản xuất nước ta Sản xuất thuỷ tinh a/ Nguyên liệu: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa b/ Các cơng đoạn chính: Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp  nung hỗn hợp 900oC  dạng nhão  làm nguội  thủy tinh dẻo  thổi ép thành đồ vật c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk PHIẾU HỌC TẬP Bài tập: Bằng cách phân biệt SiO2 với Na2O, P2O5 HS: vận dụng kiến thức tính chất khơng tan, khơng tác dụng với nước để phân biệt  Bài tập Bài : Chí Linh có nhiều nguồn ngun liệu phục vụ cho ngành công nghiệp Silicat Em kể tên nguồn nguyên liệu mà em biết ? Nguồn ngun liệu thuộc xã (phường) Chí Linh ? Kể tên nhà máy sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu trên? Bài 2: Em có nhận xét mơi trường xung quanh lò gạch thủ công, nhà máy gạch công nghiệp địa phương ? Em đề xuất biện pháp giải vấn đề 32 C LUYỆN TẬP Học sinh hoạt động cá nhân cặp đơi trao đổi nhóm - Củng cố, khắc sâu kiến thức học, cụ thể: - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua mơn học Bài tập 1: Một loại đất sét có chứa 80% Silic đioxit Tính khối lượng Si đất sét nói trên? Bài tập 2: Có ý kiến cho “chất thải biết sử dụng tài nguyên” ý kiến em vấn đề nào? Em bày tỏ ý kiến thơng qua khí thải CO2 q trình sản xuất xi măng D VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG Câu 1: Hãy kể tên số nhà máy xi măng địa phương mà em biết Theo em nói “sản xuất xi măng kẻ thù môi trường” Câu 2: Xi măng nguyên liệu kết dính xây dựng Em nêu ưu điểm xi măng so với vật liệu xây dựng khác (bùn đất, vôi…) Câu 3: Theo thông tin bài, để sản xuất 10 xi măng Hãy tính: a, Thể khí CO2 sinh (đktc) b, Lượng điện cần cung cấp cho trình sản xuất Câu 4: Nếu gia đình em làm nhà, đổ mái… em có tư vấn cho cha mẹ chọn lựa vật liệu xi măng không? Tại sao? Theo em có nên cấm sản xuất xi măng khơng? Câu 5: Em đề giải pháp phù hợp để nhà máy sản xuất xi măng hoạt động mang lại công ăn việc làm cho công nhân, nguồn thu cho ngân sách mà giữ môi trường sống lành 33 IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết (mô Thông hiểu (mô Vận dụng thấp Vận dụng cao tả yêu cầu cần tả yêu cầu cần (mô tả yêu cầu (mô tả yêu cầu đạt) đạt) cần đạt) cần đạt) - Nêu tính - Xác định - Nhận biết, điều - Tách chất, loại chất vật lý, tính phản ứng chế phi kim chất hóa bỏ tạp chất học xảy điều - Vận dụng tính khỏi hỗn hợp phi phi kim, kiện phản ứng chất hóa học kim clo, cacbon, - Biết cách phi kim để dự - Nhận biết phi silic, CO, CO2, xếp phi kim đoán kết phản kim lập PTHH minh theo mức độ ứng cụ thể - Giải thích họa mạnh yếu - Viết PTHH thực tượng - Nêu tính - HS viết chuyển đổi thí nghiệm cụ Câu hỏi/bài mạnh yếu PTHH thể - Xác định phi thể, kiểm chứng tập định tính phi kim học: tính chất kim tác dụng sản phẩm sau Oxi, clo, hóa học phi với dung thí nghiệm cacbon, silic, kim dịch axit, dung Vận dụng - HS biết dịch muối, bazơ TCHH chất tính chất hóa - Vận dụng làm học để học phi kim số hợp số tập giải thích tính theo PTHH, tượng chất chúng CTHH đơn giản ứng dụng thực tế - Tính lượng - Xác định tên phi - Xác định chất chất tham gia kim dư, lượng dư Câu hỏi, Bài phản ứng sản - Xác định thành - Vận dụng làm tập phẩm lượng định phần phi kim số tập hỗn hợp tính theo PTHH, CTHH cấp độ cao Câu hỏi, Bài - Mô tả nhận - Lắp ráp dụng - HS tự lựa chọn - HS tự thiết kế tập thực biết tượng cụ (theo u cầu hóa chất để thực thí nghiệm hành/thí xảy thí nghiệm) thí nghiệm - Nhận xét, giải 34 nghiệm - Giải thích - Vận dụng kiến thích tượng tượng thức vào thực tiễn - Tách chất, làm sống chất B XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ PHI KIM Xây dựng câu hỏi tập minh họa cho cấp độ mô tả 3.1, Mức độ nhận biết Chọn câu trả lời Câu 1: Phi kim : a, Dẫn điện tốt b, Dẫn nhiệt c, Chỉ tồn trạng thái rắn khí d, Dẫn điện dẫn nhiệt Câu 2: Sắt tác dụng với Clo nhiệt độ cao tạo : a, Muối sắt (II) b, Muối sắt (II) c, Muối sắt (II) Muối sắt (III) d, Không phản ứng Câu 3: Dần khí Clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch thu Hiện tượng xảy ra: a, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau màu b, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ c, Quỳ tím màu sau chuyển sang màu đỏ d, Quỳ tím chuyển sang màu xanh sau chuyển sang màu đỏ Câu 4: Số dạng thù hình cacbon: a, b, c, d, Câu 5: Trong vỏ trái đất Silic nguyên tố hóa học: a, Phổ biến b, Phổ biến thứ hai, sau oxi c, Có khối lượng d, Khơng tồn Câu 6: Trong tự nhiên Silic có nhiều trong: a, Nước biển b, Quặng Boxit c, Đất sét, cát trắng d, Núi đá vôi 35 Câu 7: Đơn chất Silic có tính chất hóa học của: a, Kim loại mạnh b, Phi kim mạnh c, Kim loại yếu b, Phi kim yếu 3.2, Mức độ hiểu Câu 1: Viết PTHH thực chuyển hóa sau: (1) ( 2) ( 3) (4) SO2  SO3  H2SO4  CuSO4 a, S  (1) (2) ( 3) b, C  CO2  Na2CO3  NaOH (4) NaHCO3 (1) (2) ( 3) c, MnO2  Cl2  HCl  FeCl2 (4) FeCl3 (1) (2) ( 3) SiO2  Na2SiO3  NaCl d, Si  Câu 2: Hãy nhận biết chất rắn riêng biệt nhãn sau: Na2O, SiO2, P2O5 Câu 3: Hãy nhận biết chất khí riêng biệt nhãn sau: HCl, Cl2, O2 3.3, Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Đốt cháy hoàn tồn 6,2 gam P a, Viết PTHH b, Tính thể tích khí oxi vừa đủ cần dùng (đktc) c, Tính khối lượng oxit tạo Câu 2: Đốt cháy 6,2 gam P 11,2 lít khí O2 (đktc) a, Viết PTHH b, chất dư sau phản ứng Khối lượng dư bao nhiêu? c, Tính khối lượng oxit tạo Câu 3: Cho 4,8 gam kim loại hóa trị II tác dụng với khí Clo cần vừa đủ 4,48 lí khí a, Viết PTHH b, Xác định tên kim loại Câu 4: Cho 5,4 gam kim loại hóa trị III tác dụng với khí Clo cần vừa đủ 6,72 lít khí a, Viết PTHH b, Xác định tên kim loại Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam P C cần vừa đủ 11,2 lit O2 (đktc) a, Viết PTHH b, Tính phần trăm khối lượng phi kim hỗn hợp ban đầu 36 c, Tính khối lượng oxit tạo Câu 6: 12 gam Silic đioxit (SiO2) tác dụng hoàn toàn với NaOH nhiệt độ cao a, Viết PTHH b, Tính khối lượng NaOH vừa đủ cần dùng c, Tính khối lượng muối tạo Câu 7: 12 gam Silic đioxit (SiO2) tác dụng với gam NaOH nhiệt độ cao a, Viết PTHH b, Chất dư sau phản ứng, khối lượng dư bao nhiêu? c, Tính khối lượng muối tạo Câu 8: Tính thành phần phần trăm khối lượng Silic có cơng thức sau: a, SiO2 b, Na2SiO3 Bài 9: Khử hoàn toàn 40 g hỗn hợp CuO, Fe2O3 nhiệt độ cao cần dùng 15,68 lít khí CO (đktc) a, Tính phần trăm khối lượng oxit kim loại có hỗn hợp ban đầu b, Cho chất rắn thu sau phản ứng vào dung dịch HCl dư Tính thể tích khí sinh (đktc) Bài 10: Khử hồn toàn 10,23 g hỗn hợp CuO, PbO nhiệt độ cao khí CO (đktc) Tồn khí CO2 sinh dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 11 gam kết tủa a, Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng a, Tính phần trăm khối lượng oxit kim loại có hỗn hợp ban đầu Bài 11: Khử hoàn toàn 19,15 g hỗn hợp CuO, PbO nhiệt độ cao bột than (C) mơi trường khơng có oxi Tồn khí CO2 sinh dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 7,5 gam kết tủa trắng a, Tính phần trăm khối lượng oxit kim loại có hỗn hợp ban đầu khối lượng kim loại sinh b, Tính khối lượng C cần dùng cho phản ứng Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 9,1 g hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 19,6% phản ứng xảy vừa đủ sau phản ứng thu 2,016 lít khí (đktc) a, Tính phần trăm khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu b, Tính Khối lượng dung dịch H2SO4 dùng c, Tính nồng độ phần trăm chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài 13: Nung4,84 g hỗn hợp KHCO3, NaHCO3 phản ứng kết thúc thu 0,56 lít khí (đktc) Tính phần trăm khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu Bài 14: Nung 100 g hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 phản ứng kết thúc thu 69g chất rắn Tính phần trăm khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu 3.4, Mức độ vận dụng cao Câu 1: Dung dịch sau khơng chứa bình thủy tinh 37 a, HNO3 b, H2SO4 c, HCl d, HF Hãy giải thích lựa chọn Câu 2: Một loại thủy tinh để làm cửa kính có thành phần: 75% SiO2, 12% CaO, 13% Na2O a, Tính thành phần phần trăm khối lượng silic loại thủy tinh b, Viết CTHH thủy tinh dạng oxit ? Câu 3: Trong xi măng có muối silicat kim loại hóa trị II Xác định cơng thức hóa học gọi tên muối Biết muối nói kim loại chiếm 34,48% khối lượng Bµi Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH d­ TÝnh nång ®é mol/lit cđa mi thu sau phản ứng Biết thể tích dd 250 ml Bài Cho 4,48 lit CO2 (đktc) sục vào 200ml dd NaOH 1,5M Muối tạo ra? khối lượng bao nhiêu? Bài Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào 200ml dd NaOH 2,5M Muối tạo ra? khối lượng bao nhiêu? Bài Cho 7,84 lit SO2 (đktc) sục vào 200ml dd KOH 2M Muối tạo ra? khối lượng bao nhiêu? Bài Cho 11,2 lit CO2 vµo 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml) TÝnh nồng độ mol/lit dd muối tạo thành.(Coi thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi) Bài Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M Tính khối lượng muối tạo thành Bài 10 Cho 3,36 lit CO2 (đktc) vào 500ml dd KOH 1,5M TÝnh nång ®é mol/lit cđa chÊt tan cã dung dịch sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi) Bài 11/ Cho 3,36 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Bài 12/ Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào 200ml dd Ca(OH)2 1,5M Muối tạo ra? khối lượng bao nhiêu? Bài 13/ Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào 200ml dd Ca(OH)2 2,5M Tính nồng độ mol/lit dd muối tạo thành.(Coi thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi) Bài 14/ Cho 7,84 lit SO2 (đktc) sục vào 200ml dd Ca(OH)2 2M Muối tạo ra? khối lượng bao nhiêu? Bµi 15/ Cho 11,2 lit CO2 vµo 500ml dd Ca(OH)2 14,8% (d = 1,3g/ml) TÝnh nång ®é mol/lit cđa dd muối tạo thành.(Coi thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi) Bi 16: Dn V lit CO2(ktc) vo 150ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu 10g kết tủa.Tính v Bài 17: Cho m(g) khí CO2 sục vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, thu g chất không tan Tính m Bài 18: Hồ tan 2,8g CaO vào nước ta dung dịch A a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A Hỏi có gam kết tủa tạo thành 38 b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A sau kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa có lít CO2 tham gia phản ứng (các thể tích khí đo đktc) Đáp số: a/ mCaCO3 = 2,5g b/ TH1: CO2 hết Ca(OH)2 dư -> VCO2 = 0,224 lit TH2: CO2 dư Ca(OH)2 hết > VCO2 = 2,016 lit Bài 19: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 CO2 (đktc) sục vào lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu 1g kết tủa Hãy xác định % theo thể tích khí CO2 hỗn hợp Đáp số: TH1: CO2 hết Ca(OH)2 dư -> VCO2 = 0,224 lit % VCO2 = 2,24% TH2: CO2 dư Ca(OH)2 hết > VCO2 = 1,568 lit % VCO2 = 15,68% Bài 20-: Dẫn V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu 10g kết tủa Tính v Bài 21 Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột oxit sắt (FexOy) nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúcthu 0,84 gam sắt dẫn khí sinh vào nước vơi dư thu gam kết tủa Xác định công thức phân tử FexOy Hướng dẫn nCaCO3 = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 mol Phản ứng : FexOy + yCO > xFe + yCO2 0,02x/y 0,02 CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O 0,02 0,02 Ta cso nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ¾ Vậy CTPT oxit Fe 2O3 Bài 22 Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO PbO khí CO nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu 11,2 gam Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng (đktc) Hướng dẫn áp dung ĐLBT khối lượng nCO2 = nCO = x mol moxit + mCO = mchất rắn +mCO2 28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3 Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit Bài 23 a Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g C bình chứa 4,48 lít khí O2 (đktc) sinh hỗn hợp gồm hai khí Xác định thành phần % khí 39 b Đốt cháy hồn tồn kg than đá (chứa tạp chất không cháy) thấy 0,5 m3 cacbonic Tính % cacbon than Hướng dẫn => %mC = 3,348% Bài 24 Có 18 gam hỗn hợp khí CO CO2 chiếm thể tích 11,2 lít (đktc) Xác định thể tích khí CO sau cho 18 gam hỗn hợp khí qua than nóng đỏ (phản ứng hồn tồn) Hướng dẫn Gọi nCO, nCO2 ban đầu x, y (mol), ta cú phương trỡnh x + y = 0,5 30x + 46y = 18 đ x = 0,25 mol; y = 0,25mol Pthh: CO2 + C đ 2CO (*) Suy nCO( *) = 2nCO2 = 2x = 0,5 mol Vậy tổng nCO = 0,25 + 0,5 = 0,75 mol đ VCO = 16,8 lớt * Câu hỏi tập gắn với thực tiễn Sản xuất xi măng, gang thép, nhiệt điện kèm với tiêu hao lượng điện than, không thải khối lượng khói bụi khổng lồ vào môi trường sống Kẻ thù với môi trường Quá trình sản xuất xi măng đồng thời thải khói bụi, chất thải độc hại khác Tất lò xi măng hoạt động thải khoảng 5% khí thải Cacbonic tồn giới Lượng khí thải gấp đôi lượng thải từ động phản lực tồn ngành hàng khơng dân dụng Vì lẽ đó, sản xuất xi măng trở thành thủ phạm lớn gây tượng hiệu ứng nhà kính trái đất Để sản xuất xi măng có 770kg CO2 bị đổ vào khơng khí sau cơng đoạn nung ngun liệu Khơng thế, q trình gây lãng phí phần lớn nhiên liệu lượng Đế sản xuất xi măng tiêu hao 100kw điện Quá trình nung nguyên liệu với nhiệt độ cao sử dụng than đá chủ yếu- loại nhiên liệu hóa thạch có hại với mơi trường Nhiêt độ khí thải mức cao 250-370 độ tùy thuộc cơng đoạn, lượng nhiệt khơng tận dụng trở nên vơ ích.(Theo thơng tin giới xanh) 40 BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn lại : A Cu, Fe, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, FeO, ZnO, MgO Câu 2: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần không tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe3O4, Cu B MgO, Fe, Cu C Mg, Fe, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V : A 0,224 lít B 0,560 lít C 0,112 lít D 0,448 lít Câu 5: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 0,896 lít B 1,120 lít C 0,224 lít D 0,448 lít Câu 6: Hồ tan hồn tồn 20,0 gam oxit kim loại dung dịch H2SO4 loãng thu 50,0 gam muối Khử hồn tồn lượng oxit thành kim loại nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc) Giá trị V A 2,80 lít B 5,60 lít C 6,72 lít D 8,40 lít Câu 7: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 FexOy nung nóng Sau phản ứng xong, thu 1,44g H2O a gam chất rắn Giá trị a : A 6,70g B 6,86g C 6,78g D 6,80g Câu 8: Khử 3,48 g oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc) Toàn lượng kim loại M sinh cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,008 lít H2 (đktc) Cơng thức oxit : A Fe 3O4 B Fe2O3 C FeO D ZnO Câu 9: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO FeO nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp khí B 13,6g chất rắn C Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m : A 15g B 10g C 20g D 25g Câu 10: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m (g) Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí khỏi bình dẫn qua dung dịch nước vôi dư thu gam kết tủa Giá trị m : A 6,24g B 5,32g C 4,56g D 3,12g 41 Câu 11: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 Fe3O4 thành phần Phần khử hoàn toàn CO dư nhiệt độ cao thu 17,2 gam kim loại Phần cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu m gam muối Giá trị m A 124 g B 49,2 g C 55,6 g D 62 g Câu 12: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Công thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng A Fe2O3; 65% B Fe3O4; 75% C FeO; 75% D Fe 2O3; 75% Câu 13: Dẫn từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO H2 qua ống sứ chứa 16,8 gam hỗn hợp CuO, Fe3O4 Al2O3 nung nóng đến X phản ứng hết, thu hỗn hợp khí nặng khối lượng X 0,32 gam a) Giá trị V A 0,112 lít b) B 0,224 lít C 0,448 lít D 0,896 lít Số gam chất rắn lại ống sứ A.12,12g B 16,48g C 17,12g D 20,48g Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Fe2O3 vào bình kín dung tích khơng đổi 11,2 lít chứa CO (đktc) Nung nóng bình thời gian, sau làm lạnh tới 0oC Hỗn hợp khí bình lúc có tỉ khối so với H2 15,6 a) Số gam chất rắn lại bình sau nung A 20,4g b) B 35,5g C 28,0g D 36,0g Nếu phản ứng xảy với hiệu suất 100% số gam chất rắn sau nung A 28,0g B 29,6g C 36,0g D 34,8g Câu 15: Hỗn hợp A gồm CuO MO theo tỷ lệ mol tương ứng 1: (M kim loại hóa trị khơng đổi) Cho luồng H2 dư qua 2,4 gam A nung nóng thu hỗn hợp chất rắn B Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M thu V lít khí NO (đktc) Hiệu suất phản ứng đạt 100% a) Kim loại M A Ca b) B Mg C Zn D Pb Giá trị V A 0,336 lít B 0,448 lít C 0,224 lít D 0,672 lít Câu 16: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 ZnO CO nhiệt độ cao thu 25,00 gam hỗn hợp X gồm kim loại Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO (đktc) dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3) a) Giá trị m A 52,90g b) C 42,42g D 80,80g C 6,72 lít D 4,48 lít Giá trị V A 20,16 lít 42 B 38,95g B 60,48 lít Câu 17: Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 ZnO thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH thu lượng kết tủa lớn 30,4 gam Phần nung nóng dẫn khí CO qua đến khí phản ứng hoàn toàn thu m gam hỗn hợp kim loại a) Giá trị m A 18,5g b) B 12,9g C 42,6g D 24,8g C 6,72 lít D 7,84 lít Số lít khí CO (đktc) tham gia phản ứng A 15,68 lít B 3,92lít Câu 18: Khử hoàn toàn 69,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 CuO nhiệt độ cao thành kim loại cần 24,64 lít khí CO (đktc) thu x gam chất rắn Cũng cho 69,6 gam A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch B chứa y gam muối Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tạo thành z gam kết tủa a) Giá trị x A 52,0g b) B 34,4g C 42,0g D 28,8g B 130,1g C 112,5g D 208,2g B 89,4g C 88,3g D 87,2.g Giá trị y A 147,7g c) Giá trị z A 70,7g Câu 19: Khử hoàn toàn 18,0 gam oxit kim loại M cần 5,04 lít khí CO (đktc) Cơng thức oxit A Fe 2O3 B FeO C ZnO D CuO Câu 20: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe 3O4 Al2O3 cho khí hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư thu 15 gam kết tủa Chất rắn lại ống sứ có khối lượng 215,0 gam Giá trị m A 217,4g B 219,8g C 230,0g D 249,0g ĐÁP ÁN 10 C B D D A D B A B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D C,B D,A B,C D,C A,D A,B,B D A 43 ... động phi kim - Mức độ hoạt động hóa học phi kim khác khác - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu phi kim thường xét vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro - Flo, oxi, clo phi kim. .. phi kim Hướng dẫn hs tìm hiểu khả phản HS: Trao đổi, tìm ví dụ, viết NL ứng phi kim với kim loại PTHH vấn GV: Ta biết kim loại tác dụng HS: Rút nhận xét đề với phi kim (Tính chất HH KL) Phi kim. .. phi kim với kim loại hiđro khác Căn vào người ta đánh giá: HS: Ghi vào - Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2, (F2 phi ghi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt kim mạnh nhất) - Phi kim

Ngày đăng: 09/03/2018, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan