NGHIÊN cứu xây DỰNG QUY TRÌNH vận CHUYỂN NHÓM HÀNG IRON và SULPHURE THEO QUY ĐỊNH của bộ LUẬT IMSBC CODE (INTERNATIONAL MARITIME SOLID BULK CARGOES CODE)

77 2K 10
NGHIÊN cứu xây DỰNG QUY TRÌNH vận CHUYỂN NHÓM HÀNG IRON và SULPHURE THEO QUY ĐỊNH của bộ LUẬT IMSBC CODE (INTERNATIONAL MARITIME SOLID BULK CARGOES CODE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH TRỌNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN NHĨM HÀNG IRON SULPHURE THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT IMSBC CODE (INTERNATIONAL MARITIME SOLID BULK CARGOES CODE) HẢI PHỊNG – 2015 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH TRỌNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN NHĨM HÀNG IRON SULPHURE THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT IMSBC CODE (INTERNATIONAL MARITIME SOLID BULK CARGOES CODE) NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI; MÃ SỐ: D840106 CHUYỂN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Người hướng dẫn: ThS Phạm Quang Thủy HẢI PHỊNG - 2015 NHẬN XÉT TĨM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên q trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh bản vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày…tháng 11 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn i ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh bản vẽ, mơ hình (nếu có) Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2015 Người phản biện ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện mái trường Đại học Hàng Hải Việt Nam em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích mà thầy giáo trường truyền đạt cho em, đặc biệt thầy giáo khoa Hàng Hải tận tình giúp đỡ em để em có vốn kiến thức ngày hôm Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.s Phạm Quang Thủy toàn thể thầy khoa Hàng Hải bạn sinh viên giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết quả phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp bách đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu khoa học .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA RẮN RỜI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Tình hình vận chuyển hàng rời giới Việt Nam 1.3 Các yêu cầu Công ước Bộ luật quốc tế 1.4 Các yêu cầu luật qui định địa phương .9 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT IMSBC 10 2.1 Sự đời Bộ luật .10 2.2 Giới thiệu sơ qua Bộ luật 12 2.2.1 Phần 1: Quy định chung 12 2.2.2 Phần 2: Những phòng ngừa chung xếp, dỡ vận chuyển hàng rắn rời 12 2.2.3 Phần 3: An toàn người tàu 14 2.2.4 Phần 4: Đánh giá việc chấp nhận an tồn lơ hàng kí gửi.16 2.2.5 Phần 5: Quy trình đánh tẩy .20 2.2.6 Phần 6: Các phương pháp xác định góc nghiêng ngang tàu 22 2.2.7 Phần 7: Sự hóa lỏng hàng hóa 22 2.2.8 Phần 8: Quy trình kiểm tra loại hàng hóa bị hóa lỏng 23 2.2.9 Phần 9: Những vật liệu gây nguy hiểm hóa học 24 2.2.10 Phần 10: Vận chuyển chất thải rắn với khối lượng lớn 24 2.2.11 Phần 11: Những quy định an toàn 25 2.2.12 Phần 12: Các bảng chuyển đổi hệ số chất xếp hàng hóa 26 v 2.2.13 Phần 13: Những thơng tin khuyến nghị liên quan .26 2.2.14 Phụ lục 1: Quy trình riêng hàng rắn chở xô .26 2.2.15 Phụ lục 2: Những quy trình kiểm tra, dụng cụ kiểm tra tiêu chuẩn liên quan áp dụng 26 2.2.16 Phụ lục 3: Các tính chất hàng rắn rời .26 2.2.17 Phụ lục 4: Các dẫn 26 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN NHĨM HÀNG IRON SULPHURE .27 3.1 Vận chuyển nhóm hàng Iron 27 3.1.1 Vận chuyển nhóm hàng DRI A 27 3.1.2 Vận chuyển nhóm hàng DRI B 33 3.1.3 Vận chuyển nhóm hàng DRI C 40 3.1.4 Vận chuyển nhóm hàng Iron Ore .48 3.1.5 Vận chuyển nhóm hàng Iron Ore Pellets 50 3.1.6 Vận chuyển nhóm hàng Iron Sponge, Spent UN 1376 52 3.1.7 Vận chuyển nhóm hàng Ironstone 54 3.2 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure 56 3.2.1 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure (formed, solid) 56 3.2.2 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure UN1350 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU - IMSBC: Bộ luật quốc tế hàng rắn rời chở xô đường biển (International Maritime Solid Bulk Cargoes Code) - DRI-A: Hoàn nguyên trực tiếp quặng Sắt loại A (Direct Reduced Iron A) - DRI-B: Hoàn nguyên trực tiếp quặng Sắt loại B (Direct Reduced Iron B) - DRI-C: Hoàn nguyên trực tiếp quặng Sắt loại C (Direct Reduced Iron C) - SOLAS: Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển (The International Convention for the Safety of Life at Sea) - BC CODE: Bộ luật thực hành an toàn chở xô hàng rời rắn (Code of Safety Practice for Solid Bulk Cargoes) - ISM CODE: Bộ luật quốc tế quản lý an toàn (International Safety Management Code) - LOADLINES 66: Công ước quốc tế mạn khô tàu biển (International Convention on Loadlines, 1966) - IMDG CODE: Bộ luật quốc tế vận chuyển hàng nguy hiểm đường biển (The International Maritime Dangerous Goods Code) - BLU CODE: Bộ luật thực hành an toàn xếp dỡ hàng tàu hàng rời (The Code of Practice for the Safe Loading and Unloading of Bulk Carriers) - IBC CODE: Bộ luật quốc tế đóng trang thiết bị cho tàu vận chuyển hàng hóa chất rời nguy hiểm đường biển (The International Code for the Construction and Equipment of Ships carrying Dangerous Chemicals in Bulk) - IGC CODE: Bộ luật quốc tế đóng trang thiết bị cho tàu vận chuyển hàng rời khí hóa lỏng đường biển (The International Code of the Construction and Equipment of Ships Carrying Liquefied Gases in Bulk) vii 3.1.5 Vận chuyển nhóm hàng Iron Ore Pellets 3.1.5.1 Định nghĩa - Dạng viên có hình thù giống hình cầu tạo trình vỡ vụn quặng sắt tạo thành bột Bột trộn với chất dẻo kết dính làm đông cứng nhiệt độ 1315 ⁰C Hàm lượng độ ẩm từ 0% đến 2% Hình 3.6 Hình ảnh quặng Iron One Pellets 3.1.5.2 Đặc tính - Góc nghỉ tự nhiên: Không áp dụng - Tỷ trọng: 1900 đến 2400 (kg/m3) - Hệ số chất xếp (0.45 đến 0.52 (m3/t) - Kích thước: lên đến 20mm - Hàng hóa thuộc nhóm C 3.1.5.3 Các mối nguy hiểm - Khơng có mối nguy hiểm đặc biệt - Hàng hóa loại hang khơng dễ cháy có rủi cháy thấp 3.1.5.4 Chất xếp phân cách - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.5.5 u cầu hầm hàng - Khơng có u cầu đặc biệt 50 3.1.5.6 Những ý thời tiết - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.5.7 Xếp hàng - Việc đánh tẩy phải tuân theo điều luật - Tỷ trọng quặng cao, mặt sàn phải chịu ứng suất lớn trừ hàng san mặt sàn Cần tính tốn kĩ để đảm bảo mặt sàn không phải chịu ứng suất lớn suốt chuyến hành trình suốt trình xếp hàng 3.1.5.8 Những u cầu khác - Khơng có yêu cầu đặc biệt - Hố la canh phải khô phải che đậy để tránh hàng hóa lọt vào 3.1.5.9 Những yêu cầu thơng gió hầm hàng - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.5.10 Theo dõi bảo quản hàng hóa - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.5.11 Dỡ hàng - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.5.12 Dọn dẹp - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.6 Vận chuyển nhóm hàng Iron Sponge, Spent UN 1376 3.1.6.1 Định nghĩa - Là vật chất dạng bột, màu đen, nâu, đỏ vàng Mùi quặng làm ảnh hưởng, hư hỏng hàng hóa khác 51 Hình 3.7 Hình ảnh mơ tả loại quặng Iron Sponge 3.1.6.2 Đặc tính - Góc nghỉ tự : Không áp dụng - Tỷ trọng : từ 2222 (kg/m3) - Hệ số chất xếp 0.45 (m3/t) - Kích thước lên đến 20 mm - Hàng xếp vào nhóm C loại 4.2 3.1.6.3 Các mối nguy hiểm - Có khả bị đốt nóng tự bốc cháy, đặc biệt sinh loại khí H2S, SO2, khí HCN chúng kết tác dụng với dầu nước Bụi hàng nguyên nhân mối nguy hiểm nổ 3.1.6.4 Chất xếp phân cách - Phân cách với thực phẩm 3.1.6.5 Yêu cầu hầm hàng - Hầm hàng phải khô 52 3.1.6.6 Những ý thời tiết - Loại hàng phải giữ khô tốt Sẽ không phép xếp dỡ hàng suốt thời gian có mưa, tuyết Trong trình xếp dỡ hàng này, tồn nắp hầm hàng xếp xếp phải đóng kín 3.1.6.7 Xếp hàng - Việc đánh tẩy phải tuân theo điều luật - Tỷ trọng quặng cao, mặt sàn phải chịu ứng suất lớn trừ hàng san mặt sàn Cần tính tốn kĩ để đảm bảo mặt sàn không phải chịu ứng suất lớn suốt chuyến hành trình suốt trình xếp hàng 3.1.6.8 Những yêu cầu khác - Trước xếp hàng, người gửi hàng phải cung cấp cho thuyền trưởng giấy chứng nhận (trong hàng hóa nguội khơng bị hỏng mưa gió) trước tuần trước chất hàng lên tàu 3.1.6.9 Những yêu cầu thơng gió hầm hàng - Chỉ thơng gió bề mặt, cả thơng gió tự nhiên thơng gió sử dụng máy móc Nếu cần thiết thơng gió suốt chuyến hành trình 3.1.6.10 Theo dõi bảo quản hàng hóa - Trên tàu phải có thiết bị đo lường O HCN, máy dò tìm phải phù hợp với loại khí hỗn hợp khí sinh tàu suốt q trình vận chuyển Những thiết bị phải thích hợp sử dụng điều kiện khơng khí có O2 phải chứng nhận an toàn sử dụng mơi trường khơng khí dễ cháy nổ Sự tích tụ loại khí hầm phải theo dõi cách thường xuyên phải ghi chép lại cất giữ tàu 3.1.6.11 Dỡ hàng - Khơng có u cầu đặc biệt 53 3.1.6.12 Dọn dẹp - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.6.13 Quy trình sử lí tình khẩn cấp - Những thiết bị đặc biệt phải mang có tình khẩn cấp: quần áo bảo hộ (gang tay, giầy, áo liền quần, mũ), thiết bị hỗ trợ thở - Quy trình khẩn cấp: Mặc quần áo bảo hộ thiết bị hỗ trợ thở - Hành động có đám cháy tàu: Đóng chặt cửa, sử dụng cá hệ thống cứu hỏa lắp đặt sẵn tàu có Ngăn khơng cho khơng khí lọt vào để kiểm soát đám cháy - Sơ cứu Y tế: tham khảo “Hướng dẫn sơ cứu y tế” (Medical First Aid Guide-MFAG) 3.1.7 Vận chuyển nhóm hàng Ironstone 3.1.7.1 Định nghĩa - Quăng có độ ẩm từ 1% đến 2% Hình 3.8 Hình ảnh mơ tả loại quặng Ironstone 3.1.7.2 Đặc tính - Góc nghỉ tự do: Không áp dụng - Tỷ trọng: từ 2564 (kg/m3) - Hệ số chất xếp từ 0.39 (m3/t) 54 - Kích thước lên đến 75 mm - Hàng xếp vào nhóm C 3.1.7.3 Các mối nguy hiểm - Khơng có mối nguy hiểm đặc biệt - Loại hàng hóa loại hàng khơng dễ cháy có rủi cháy thấp 3.1.7.4 Chất xếp phân cách - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.7.5 u cầu hầm hàng - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.7.6 Những ý thời tiết - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.7.7 Xếp hàng - Việc đánh tẩy phải tuân theo điều luật - Tỷ trọng quặng cao, mặt sàn phải chịu ứng suất lớn trừ hàng san mặt sàn Cần tính tốn kĩ để đảm bảo mặt sàn không phải chịu ứng suất lớn suốt chuyến hành trình suốt trình xếp hàng 3.1.7.8 Những yêu cầu khác - Các biện pháp phòng ngừa thích hợp phải đưa để bảo vệ máy móc khơng gian sinh hoạt thuyền viên khỏi bụi hàng Hố la canh phải che đậy cẩn thận để tránh khơng cho hàng hóa rơi vào Ngồi phải ý che đậy thiết bị khỏi bụi hàng Những người mà không mặc đầy đủ quần áo bảo hộ khỏi bụi hàng hóa phải mặc quần áo bảo hộ, kính cá thiết bị khác tương tự để bảo vệ mắt, mặt nạ chống bụi cần thiết 3.1.7.9 Những yêu cầu thơng gió hầm hàng - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.7.10 Theo dõi bảo quản hàng hóa - Khơng có u cầu đặc biệt 55 3.1.7.11 Dỡ hàng - Khơng có u cầu đặc biệt 3.1.7.12 Dọn dẹp - Khơng có u cầu đặc biệt 3.2 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure - Nhóm hàng Sulphure quy định luật IMSBC gồm có loại: Sulphure (formed, solid), Sulphure UN1350 3.2.1 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure (formed, solid) 3.2.1.1 Định nghĩa - Lưu huỳnh sản phẩm phụ thu lại từ q trình chế biến khí chua (là loại khí đốt tự nhiên hay khí khác mà thành phần chúng chứa H2S), từ trình hoạt động nhà máy lọc dầu Lưu huỳnh tạo hình cách đun nóng chảy đổ vào khn mẫu có hình dạng định (ví dụ: hình dạng hạt nhỏ, viên, viên hình thoi…vv) Chúng có màu vàng tươi khơng có mùi Đây danh mục loại khơng áp dụng: lưu huỳnh có hình dạng vỡ vụn, cục, tảng, hạt thô (xem Sulphure UN1350), sản phẩm phụ thu lại từ trình chế biến khí chua chưng cất dầu mỏ khơng tạo hình 56 Hình 3.9 Hình ảnh mơ tả Sulphure có dạng hạt nhỏ 3.2.1.2 Đặc tính - Góc nghỉ tự do: khơng áp dụng - Tỷ trọng: 900 đến 1350 (kg/m3) - Hệ số chất xếp: 0.74 đến 1,11 (m3/t) - Kích thước:từ đến 10 mm - Nhóm C - Loại: khơng áp dụng 3.2.1.3 Mối nguy hiểm - Lưu huỳnh khơng phải loại hàng hóa dễ cháy có khả cháy thấp Nếu bị cháy, có khả hàng hóa sinh chất khí gây cháy - Trong xếp hàng vận chuyển phải thực phù hợp theo quy trình, để cho lưu huỳnh khơng gây ăn mòn thân tàu, bụi ngây nguy hiểm cho thể người 3.2.1.4 Yêu cầu chất xếp phân cách - Khi xếp lưu huỳnh phải cách ly với chất ơxy hóa mạnh như: Flo, Clo-rát (KClO3), Axit nitric (HNO3), Pe-oxit, khí ơxy hóa lỏng, permanganates (-MnO4)… chất tương tự 57 3.2.1.5 Yêu cầu hầm hàng - Hầm hàng phải khô Chú ý rằng, tuyệt đối không rửa hầm nước biển 3.2.1.6 Những ý thời tiết - Không yêu cầu 3.2.1.7 Xếp hàng - Việc đánh tẩy phải tuân theo yêu cầu điều 4, luật IMSBC Những biện pháp thích hợp đưa để giảm thiểu tác động lẫn nhau, mài mòn, vỡ vụn hàng hóa q trình xếp hàng để ngăn ngừa bụi 3.2.1.8 Những yêu cầu khác - Bảo vệ máy móc trang thiết bị khỏi mảnh vụn nhỏ bụi hàng hóa Những người tham làm hàng phải mặc quần áo bảo hộ, kính bảo hộ mặt nạ chống bụi Hầm hàng phải che phủ lớp vảo vệ hầm rửa với nước vôi để tránh khả bị ăn mòn tác dụng lưu huỳnh, nước thép Những tầng hầm phía che phủ lớp sơn Nắp hầm phải đóng chặt, kín 3.2.1.9 Sự thơng gió hầm hàng - Chỉ sử dụng phương pháp thơng gió bề mặt thơng gió tự nhiên thơng gió sử dụng máy móc giới suốt thời gian chuyến hành trình cần thiết 3.2.1.10 Theo dõi bảo quản hàng hóa - Trong suốt q trình làm hàng, sử dụng nước phun dạng sương Những hố lacanh đo bơm nước cần thiết 3.2.1.11 Dỡ hàng - Những biện pháp an tồn thích hợp đưa vào không gian chứa hàng 58 - Những biện pháp thích hợp đưa làm giảm thiểu tối đa va chạm, cọ sát, vỡ vụn hàng hóa làm hàng để ngăn ngừa bụi hàng 3.2.1.12 Dọn dẹp - Người làm nhiệm vụ dọn dẹp hầm hàng phải đội mũ cứng bảo hộ, kính bảo hộ, quần áo bảo hộ, găng tay không ngấm nước Sử dụng mặt nạ chống độc tính đến Hầm hàng rửa cẩn thận nước - Những biện pháp an tồn thích hợp áp dụng vào không gian chứa hàng, làm theo khuyến nghị tổ chức 3.2.2 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure UN1350 3.2.2.1 Định nghĩa - Là chất vơ tìm thấy nước có núi lửa hoạt động Lưu huỳnh có màu vàng, giòn dễ vỡ, khơng tan nước, dễ nóng chảy nhiệt Lưu huỳnh chất dễ bị ảnh hưởng điều kiện ẩm ướt 59 Hình 3.10 Hình ảnh bao chứa Sulphure UN1350 dạng bột 3.2.2.2 Đặc tính - Góc nghỉ tự do: không áp dụng - Tỷ trọng: từ 1053 đến 1176 (kg/m3) - Hệ số chất xếp: 0.85 đến 0.95 (m3/t) - Kích thước: mảnh, cục lưu huỳnh kích thước - Hàng hóa thuộc nhóm B loại 4.1 3.2.2.3 Mối nguy hiểm - Khả cháy đặc biệt gây nổ suốt trình xếp dỡ hàng, kể cả vệ sinh hầm hàng sau dỡ hàng - Hàng hóa bắt lửa - Hàng hóa khơng cháy có rủi cháy thấp 3.2.2.4 Yêu cầu chất xếp phân cách - Hàng hóa cần xếp cách ly với thực phẩm 3.2.2.5 Vệ sinh hầm hàng - Hầm hàng phải đảm bảo khô - Phải dọn dẹp hầm hàng cách kĩ lưỡng rửa hầm nước 3.2.2.6 Những ý thời tiết - Khơng có u cầu đặc biệt 3.2.2.7 Xếp hàng - Viêc đánh tẩy tuân theo quy định điều luật IMSBC 3.2.2.8 Những yêu cầu khác - Hàng hóa loại hình thành vụ nổ hỗn hợp với hầu hết chất ôxy hóa Nó có nguy ngây nổ hạt bụi hàng, trường hợp đặc biệt xuất sau dỡ hàng suốt thời gian vệ sinh hầm hàng Các mạch điện thiết bị không gian chứa hàng, mạch điện không thích hợp để sử dụng mơi trường dễ cháy nổ bị loại bỏ hệ thống, thiết bị khác an tồn 60 Các quạt thơng gió hầm hàng lắp chắn để triệt tiêu tia lửa điện - Lưu huỳnh nguyên chất dạng bột, hạt nhỏ không chở dạng rời 3.2.2.9 Sự thơng gió hầm hàng - Chỉ thơng gió bề mặt hàng hóa, gồm cả thơng gió tự nhiên thơng gió cưỡng sử dụng máy móc Nếu cần thiết phải thơng suốt suốt thời gian chuyến 3.2.2.10 Theo dõi bảo quản hàng hóa - Hố lacanh hầm hàng phải bơm đặn thường xuyên để tránh tích tụ nước dung dịch axit 3.2.2.11 Dỡ hàng - Không có yêu cầu đặc biệt 3.2.2.12 Dọn dẹp - Các không gian chứa hàng không gian khác tiếp xúc với hàng hóa bụi hàng khơng vệ sinh cách qt dọn Sau dỡ hàng hóa xong, khơng gian chứa hàng, không gian khác cần thiết phải rửa nước để rửa trơi tồn thứ xót lại hàng hóa Sau không gian phải lau khô Những bụi ẩm thứ xót lại hàng hóa tạo thành chất axit gây ăn mòn, chất thực gây nguy hiểm cho người ăn mòn vỏ tàu Người có nhiệm vụ dọn dẹp hầm hàng phải cung cấp quần áo bảo hộ, kính mắt bảo hộ phải đeo mặt nạ 3.2.2.13 Quy trình ứng phó cố - Thiết bị đặc biệt phải mang có cố xảy là: thiết bị hỗ trợ thở - Quy trình ứng phó cố: mặc quần áo có gắn thiết bị hỗ trợ việc thở - Khi có cháy tàu, nguyên tắc chung không dùng nước mà phải đóng chặt cách ly khu vực cháy,sử dụng thiết bị chữa cháy lắp đặt 61 tàu Ngăn chặn khơng cho khơng khí lọt vào chỗ cháy, có khả kiểm sốt đám cháy - Sơ cứu y tế tham khảo sách “Hướng dẫn sơ cứu y tế” ( Medical First Aids Guide-MFAG) 62 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Kết quả đề tài nghiên cứu, đưa quy trình cho việc vận chuyển loại hàng nhóm Iron Sulphure Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao, dùng tài liệu tham khảo, cẩm nang hữu ích cho thuyền viên vận chuyển loại hàng - Nội dung đề cập đề tài sửa chữa, chỉnh lý thêm để làm tài liệu tham khảo tốt cho bạn sinh viên nghành hàng hải học nghiên cứu môn học ‘‘Vận chuyển hàng hóa’’ thuyền viên thực tế hàng hải KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo, huấn luyện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo khoa Hàng hải, khơng sinh viên mà cả đội ngũ sỹ quan, thuyền viên, em xin đề nghị ý kiến sau : - Xây dựng số chương trình, mơn học chun sâu lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực hàng hóa chuyên chở đường biển (vì thực tế có nhiều loại hàng hóa đặc tính mà khơng phải nắm bắt được) nhằm nâng cao lực chuyên môn cho sinh viên khoa Hàng hải dạng môn học tự chọn - Nhà trường, Khoa Hàng hải cần kết hợp với Cơng ty vận tải biển có đội tàu lớn, mạnh tổ chức khóa học ngắn ngày loại hàng hóa thường chun chở, quy trình vận chuyển, cách tính tốn xếp, dỡ ổn định cho tàu Đồng thời qua nhanh chóng nắm bắt nhu cầu, thị hiếu sáng kiến, để từ nhanh chóng cải tiến chất lượng đội ngũ thuyền viên Công ty vận tải biển 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS TTr Đinh Xuân Mạnh, Xếp dỡ bảo quản hàng hóa Trường đại học Hàng hải Việt Nam, 2005 Bộ luật quốc tế vận chuyển hàng rắn rời IMSBC CODE http://www.imo.org/blast/blastDataHelper.asp? data_id=24840&filename=268(85).pdf Bộ luật quốc tế vận chuyển hàng nguy hiểm đường biển IMDG CODE 64 ... CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN NHĨM HÀNG IRON VÀ SULPHURE .27 3.1 Vận chuyển nhóm hàng Iron 27 3.1.1 Vận chuyển nhóm hàng DRI A 27 3.1.2 Vận chuyển nhóm hàng DRI... 52 3.1.7 Vận chuyển nhóm hàng Ironstone 54 3.2 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure 56 3.2.1 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure (formed, solid) 56 3.2.2 Vận chuyển nhóm hàng Sulphure UN1350... 33 3.1.3 Vận chuyển nhóm hàng DRI C 40 3.1.4 Vận chuyển nhóm hàng Iron Ore .48 3.1.5 Vận chuyển nhóm hàng Iron Ore Pellets 50 3.1.6 Vận chuyển nhóm hàng Iron Sponge, Spent

Ngày đăng: 09/03/2018, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp bách của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA RẮN RỜI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY

      • 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

      • 1.2 Tình hình vận chuyển hàng rời trên thế giới và Việt Nam

      • 1.3 Các yêu cầu của Công ước và Bộ luật quốc tế

      • 1.4 Các yêu cầu của luật và qui định của địa phương

      • CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ BỘ LUẬT IMSBC

        • 2.1 Sự ra đời của Bộ luật

        • 2.2 Giới thiệu sơ qua về Bộ luật

          • 2.2.1 Phần 1: Quy định chung

          • 2.2.2 Phần 2: Những phòng ngừa chung trong khi xếp, dỡ và vận chuyển hàng rắn rời.

          • 2.2.3 Phần 3: An toàn đối với con người và tàu.

          • 2.2.4 Phần 4: Đánh giá việc chấp nhận an toàn đối với các lô hàng kí gửi.

          • 2.2.5 Phần 5: Quy trình đánh tẩy

          • 2.2.6 Phần 6: Các phương pháp xác định góc nghiêng ngang của tàu.

          • 2.2.7 Phần 7: Sự hóa lỏng của hàng hóa

          • 2.2.8 Phần 8: Quy trình kiểm tra những loại hàng hóa có thể bị hóa lỏng.

          • 2.2.9 Phần 9: Những vật liệu gây ra nguy hiểm về hóa học.

          • 2.2.10 Phần 10: Vận chuyển chất thải rắn với khối lượng lớn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan