Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

92 320 1
Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng  huyện Chi Lăng  tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Chi Lăng huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ DUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ CHI LĂNG, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT&PTNT Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ DUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ CHI LĂNG, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K43 - KTNN Khoa : KT&PTNT Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hồ Lƣơng Xinh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, chuyên ngành Kinh tế nơng nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Khóa luận giảng viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 14 tháng 06 năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực đề tài Th.S Hồ Lƣơng Xinh Hoàng Thị Dung XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu Của hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với đề tài “Nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” Có kết này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế phát triển nông thôn người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Th.S Hồ Lương Xinh trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn, cô bảo hướng dẫn tận tình cho tơi kiến thức lý thuyết, thực tế kỹ viết bài, đồng thời rõ thiếu sót hạn chế để tơi hồn thành báo cáo với kết tốt Tơi xin chân thành cảm ơn phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Chi Lăng UBND xã Chi Lăng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập, điều tra nghiên cứu sở Lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln sát cánh động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để giúp hồn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Chi Lăng, ngày15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Dung iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sự tham gia người dân xây dựng mơ hình NTM 20 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCÐ Ban đạo BQ Bình quân BQL Ban quản lý CC Cơ cấu CNH - HÐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CT Chương trình GPMB Giải phóng mặt GTNT Giao thơng nơng thơn GTVT Giao thông vận tải HÐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTX Hợp tác xã MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQ/TW Nghị trung ương NTM Nông thôn QÐ - TTg Quyết định thủ tướng SX - KD Sản xuất - Kinh doanh THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VH -TT -DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch VSMT Vệ sinh môi trường vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định:”Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nơng dân nơng thơn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”[9] Trong thời gian qua, cấp, ngành từ trung ương đến địa phương khơng ngừng triển khai chương trình, dự án nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới chủ động giải thiết thực vấn đề đời sống đáp ứng nhu cầu cho nông dân, đảm bảo phát triển bền vững đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế Nước ta nước nông nghiệp, lịch sử trình đấu tranh dựng nước giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo dòng họ theo phạm vi làng, xã Cùng với văn minh lúa nước, làng, xã trở thành nét văn hóa riêng biệt người Việt Nam từ mn đời Trong tiến trình phát triển, nơng thôn vừa nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nơng sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho hoạt động kinh tế đời sống thị, vừa thị trường tiêu thụ hàng hóa nhà máy thành phố sản xuất ra… Nhận thấy vai trò quan trọng nơng thơn Đảng Nhà nước ta ban hành sách để phát triển nơng thơn, qua nâng cao đời sống người dân Phát triển nơng thơn phải phát triển tồn diện mặt, để phát triển vùng nơng thơn cách toàn diện bền vững, Đảng Nhà nước đưa chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 - 2020 phạm vi nước với mục đích thay đổi tất mặt vùng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình triển khai thực hiện, nên trình thực đề án khơng tránh khỏi khó khăn bước đầu liên quan đến lĩnh vực xây dựng bản, quy hoạch, kinh tế, văn hóa - xã hội… Thực nghị Trung ương khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn”, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới” (Quyết định 491/QĐTTg ngày 16/4/2009) “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” định số 800/QĐ - TTg ngày 06/04/2010 nhằm thống đạo triển khai thực xây dựng NTM phạm vi nước Chi Lăng xã nằm phía Nam huyện Chi Lăng, cách trung tâm huyện 7km, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 45km Là xã miền núi huyện Chi Lăng, sản xuất chủ yếu người dân nông nghiệp phát triển trồng rừng nên đời sống nhân dân xã gặp nhiều khó khăn Sau năm xã thí điểm triển khai xây dựng mơ hình nơng thơn tỉnh Lạng Sơn thực trạng xây dựng NTM xã Chi Lăng diễn nào? Có đạt mục tiêu đề hay không? Đặc biệt vai trò người dân thể q trình tham gia xây dựng mơ hình NTM? Những tác động trình xây dựng NTM đến đời sống kinh tế , văn hóa xã hội đến người dân đây? Bài học kinh nghiệm cần rút trình xây dựng NTM địa phương? Cần có giải pháp để giúp người dân tham gia thực tốt mơ hình NTM đảm bảo trì mơ hình hiệu quả, hợp lý, bền vững? Để trả lời câu hỏi trình xây dựng NTM địa bàn xã góp phần thúc đẩy việc thực xây dựng NTM địa bàn huyện Chi Lăng nói riêng, tỉnh Lạng Sơn nói chung, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tham gia người dân trình xây dựng nơng thơn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” 70 Chi Lăng, UBND xã Chi Lăng hộ dân địa bàn xã, đến tơi hồn thành báo cáo thực tập với đề tài nghiên cứu: “Sự tham gia người dân xây dựng NTM xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Nhận thức đánh giá người dân xây dựng nông thôn mới: Theo kết trình điều tra ta thấy, đa số người dân địa bàn nghiên cứu có hiểu biết nông thôn chủ trương, sách Đảng Nhà nước, cấp ủy quyền địa phương xây dựng nông thôn - Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn mới: Qua khảo sát cho thấy, người dân địa phương tham nhiệt tình vào cơng tác tun truyền xây dựng nơng thơn nhiều hình thức hiệu như: + + Tuyên truyền miệng, treo băng zon, hiệu tin đài phát thơn, xóm + Người dân tham gia nhiệt tình vào mơ hình sản xuất, lớp tập huấn kỹ thuật + Người dân tích cực tham gia đóng góp kinh phí ngày công lao động cho hoạt động xây dựng cơng trình nơng thơn + Cùng với đó, nhận thức người dân địa phương nâng cao, hầu hết người dân ý thức có tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia vào hoạt động q trình xây dựng mơ hình nơng thơn địa bàn xã - Kết đạt tác động q trình xây dựng nơng thơn đến người dân địa phương - Đến nay, xã Chi Lăng hồn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, lập hồ sơ trình cấp thẩm quyền xét cơng nhận hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2015 71 - Bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi lớn, đời sống kinh tế-văn hóaxã hội ngày phát triển, tình hình an ninh-chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định giữ vững, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện nâng cao 5.2.2 Kiến nghị 5.2.2.1 Đối với cấp quyền * Đối với quan nhà nước Nhà nước cần có sách phát triển nơng thơn cách tồn diện để nâng cao đời sống cho người nông dân Theo đó, khơng tập trung vào nơng nghiệp mà phát triển hoạt động phi nơng nghiệp, dịch vụ, du lịch nơng thơn Trong đó, phát triển cụm nơng nghiệp, cơng nghiệp, hình thành doanh nghiệp nhỏ nông thôn, đồng thời đào tạo, nâng cao lực cho người nông dân để họ lại làm việc làm giàu quê hương - Có sách, giải pháp phù hợp với điều kiện người dân như: Cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân - Tăng cường công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn thông qua tổ chức xã hội, người dân phương tiện thông tin đại chúng - Củng cố xây dựng hệ thống trị đạt vững mạnh năm, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước - Nâng cao trình độ dân trí, trình độ tay nghề cho lao động nông thôn thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân * Đối với quyền địa phương: - Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, phát huy sức mạnh nội lực cộng đồng, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tự chủ, tự lực, tự cường, ý chí vươn lên người dân Nhà nước, nhân dân doanh nghiệp tạo đồng thuận thực xây dựng nông thôn 72 - Tiếp tục vận động, tuyên truyền thực phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới”, tranh thủ huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn phát triển bền vững - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát sai sót để khắc phục, sửa chữa Đồng thời, khen thưởng, động viên kịp thời gương tốt, việc làm tốt phong trào xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh, phát triển mơ hình sản xuất kinh tế hộ gia đình theo hướng thị trường, sản xuất hàng hóa 5.2.2.2 Đối với người dân - Tích cực tham gia lớp tập huấn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Không ngừng học hỏi, trau dồi thêm kiến thức, đồng thời chủ động chuyển đổi ngành nghề phù hợp với điều kiện quy hoạch địa phương - Phát huy vai trò làm chủ q trình xây dựng NTM, - Đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho gia đình, tạo việc làm cho thân người dân thôn khác - Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường, tự giác tham gia đầy đủ chương trình dự án triển khai địa phương 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Trọng Bình (2009), Kinh ngiệm quốc tế tham gia cộng đồng xây dựng NTM Ban Chỉ đạo chương trình xây dựng NTM huyện Chi Lăng “Báo cáo tổng kết thực xây dựng Nông thôn huyện Chi Lăng”, năm 2013, 2014 Bộ Chính trị (2009), Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình NTM thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ NN & PTNT, tháng 8/2009: “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn cấp xã” Bộ NN & PTNT, (2011) Điều Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLTBNNPTNT-BKHDT-BTC Bộ NN & PTNT (2005), ”Chương trình phát triển nơng thơn làng xã giai đoạn 2006-2010”, Hà Nội Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 26 - NQ/TW ngày tháng năm 2008 ”Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn” Hà Nội, 2008 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đề án xây dựng nông thôn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 11 Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Văn Tâm (2007), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 74 12 Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc (2009), “Vấn đề nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Ngọc Luân (2014), Luận văn tốt nghiệp ”Sự tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng NTM xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên, Thái Nguyên 14 Đỗ Thị Hồng Nhung (2014), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn số xã thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Đặng Kim Sơn, Phan Sỹ Hiếu (2001), Phát triển nông thôn phong trào NTM (Seamaul Undong) Hàn Quốc NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Minh Tân (2013), Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tham gia cộng đồng việc xây dựng NTM địa bàn huyện Kim Bơi - Tỉnh Hòa Bình”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 491/QĐ - TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn gốm 19 tiêu chí áp dụng riêng cho vùng Việt Nam 18 UBND xã Chi Lăng, Báo cáo tình hình, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012,nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng -an ninh năm 2013 UBND xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Văn phòng xã Chi Lăng 19 UBND xã Chi Lăng, Báo cáo tình hình, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013,nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng -an ninh năm 2014 UBND xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Văn phòng xã Chi Lăng 75 20 UBND xã Chi Lăng, Báo cáo tình hình, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014,nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng -an ninh năm 2014 UBND xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Văn phòng xã Chi Lăng II Tài liệu trang Web 21 Hàn Quốc thập kỷ làm nông thôn, http://danviet.vn/4420p1x34/han-quoc-va-mot-thap-ky-lam-moi-nongthon.htm Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Bắc Giang, http://soxaydung.bacgiang.gov.vn/index.php/ttsk/452 -ntm 22 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, http://giongvtncongnghecao.com.vn/Tin-Tuc/946 _781/Kinh-nghiem- xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.htm 23 Xây dựng nông thôn mới: Sự tham gia người dân đóng vai trò chủ đạo, http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/kinhtengongthon.com.vn/Xaydung-nong-thon-moi-Su-tham-gia-cua-nguoi-dan-dong-vai-tro-chudao/4482812.cpj 24 Xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2008/1625/Xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-o-nuoc-ta-hiennay.aspx Phiếu điều tra số: PHIẾU ĐIỀU TRA VAI TRÕ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I Thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ: ………………………………………………… Tuổi:…… Giới tính: Nam/nữ Dân tộc:………… Tơn giáo……………………… Trình độ văn hóa:…………………… Địa chỉ: Thơn……………… xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Nhân lao động: Số gia đình:…………….trong đó: ….Nữ Số người độ tuổi lao động:………………… II Hoạt động kinh tế chủ yếu gia đình: Kết sản xuất kinh doanh thu nhập hộ năm 2014  Thu từ trồng trọt STT Nguồn thu nhập I Nông nghiệp Lúa - Lúa vụ - Lúa vụ Màu - Ngô - Khoai - Sắn - Lạc - Đỗ tương Diện Năng Sản Đơn Thành tích suất lƣợng giá tiền (sào) (kg/sào) (kg) (1000đ) (1000đ) Ghi - Khoai tây Cây công nghiệp - Thuốc - Cây ăn - Na - Vải thiều - Nhãn - Hồng - Trên đất lâm nghiệp - Gỗ - Củi - Tre, vầu, luồng - Lâm sản khác Tổng Thu nhập từ chăn ni STT Vật ni Trâu Bò Lợn Gà Cá Tổng Số Sản lƣợng lƣợng (con) (kg) Đơn giá Thành tiền Ghi (1000đ) (1000đ) Thu nhập khác Làm ăn xa:……………………………………………………………… Sản xuất, kinh doanh:…………………………………………………… CN, VCNN:…………………………………………………………… Các khoản chi phí hộ năm 2014 STT Chi phí Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ III Sự tham gia ngƣời dân q trình xây dựng nơng thơn Ơng (bà) có đƣợc biết chủ trƣơng sách nhà nƣớc xây dựng mơ hình xây dựng NTM xã ta chƣa?  Có  Khơng  Có nghe chưa rõ Nếu có, ông (bà) biết qua kênh thông tin nào? a Từ quyền xã  b Qua tổ chức, đồn thể địa phương  c Phương tiện thơng tin đại chúng  d Nhận qua nguồn khác  Ông (bà) tiếp xúc với cán phát triển nơng thơn chƣa?  Có  Thỉnh thoảng  Thường xun Ơng (bà) có tự nguyện tham gia vào trình xây dựng NTM khơng?  Tự nguyện hồn tồn  Tham gia được, không tham gia  Bắt buộc tham gia Nếu khơng tham gia sao? a Khơng quan tâm  b Khơng có thời gian  c Không chọn  d Không hỗ trợ kinh phí  Khác Nếu có ông (bà) tham gia xây dựng lý gì? a Được người dân thôn lựa chọn  b Vì mục tiêu cá nhân  c Vì phát triển chung cộng đồng  d Tự nguyện tham gia  Khác Ông (bà) cho biết xã, xóm có thƣờng tổ chức họp chƣơng trình dựng mơ hình NTM? Có  Khơng  Nếu có, thời gian tổ chức họp thƣờng diễn bao lâu:…….ngày Trong họp xóm chƣơng trình xây dựng mơ hình NTM có khoảng ……… % số hộ tham gia? Và ơng (bà) có tham gia đóng góp ý kiến khơng? Có  Khơng  10 Ơng (bà) tham gia thảo luận nhƣ nào? a Thảo luận nhiệt tình  b Lắng nghe, quan sát  c Thụ động nghe theo người khác  11 Những cơng việc ơng (bà) tham gia vào mơ hình NTM a Bầu ban quản lý xây dựng  b Giám sát thi cơng cơng trình  c Tập huấn khuyến nơng, khuyến lâm  d Đóng góp ý kiến lựa chọn nội dung thực  e Xây dựng kế hoạch  f Trực tiếp thi công, thực cơng trình  g Thảo luận chiến lược phát triển  h 12 Những hoạt động ông (bà) thảo luận chiến lƣợc phát triển thôn a Phát triển tổ chức  b Phát triển kinh tế  c Phát triển sở hạ tầng  d Phát triển VH-XH, bảo vệ môi trường  e Cải thiện đời sống sinh hoạt  13 Vai trò ban xây dựng NTM việc lập kế hoạch phát triển thôn, a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Bình thường  d Không quan trọng  e Không quan tâm  14 Ông (bà) đánh giá nhƣ hoạt động ban quản lý xây dựng NTM? a Rất hiệu  b Hiệu  c Bình thường  d Khơng hiệu  15 Gia đình ơng (bà) tham gia, đóng góp xây dựng NTM nhƣ nào? Lao động Hoạt động Tiền mặt Số ngƣời tham gia Số ngày Đơn giá bình Thành cơng qn tiền lao (1000đ/ngày) (1000đ) động Xây dựng nhà làm việc, hội trường Cải tạo kênh tưới, trạm bơm Xây dựng đường giao thơng 16 Nguồn đóng góp gia đình ơng (bà) cho chƣơng trình đƣợc huy động từ nguồn lực nào? Thu nhập gia đình Khai thác nguồn tài ngun sẵn có Cơng lao gia đình Đi vay ngân hàng, bạn bè  Khác 17 Theo ông (bà) nên đầu tƣ tập trung trọng vào phát triển lĩnh vực nào?  Nông nghiệp  Công nghiệp  Dịch vụ 18 Gia đình ơng bà có tham gia lớp tập huấn, đào tạo nghề, mô hình nơng thơn hay khơng? Về lĩnh vực nào? 19 Vai trò MTTQ xã, tổ chức đồn thể trị xã hội xã xây dựng NTM  Rất quan trọng  Quan trọng Bình thường Không quan trọng 20 Ban đạo xây dựng NTM làm việc nhƣ hoạt động?  Rất tốt  Tốt  Bình thường Yếu 21 Lý gia đình tham gia làm bê tơng ngõ xóm? (Hãy xếp thứ tự theo mức độ quan trọng)  Làm tăng thu nhập hộ  Làm đẹp cho thôn  Tăng mức độ tham gia người dân  Bị động làm theo người  Giúp người dân lại thuận tiện mùa mưa 22 Mức độ huy động nội lực để thực hoạt động nhƣ gia đình?  Trong khả gia đình  Ngồi khả gia đình 23 Gia đình có tham gia hoạt động chỉnh trang nhà cửa khơng?  Có  Khơng 24 Hoạt động gia đình chỉnh trang nhà cửa là?  Xây dựng nhà  Tu sửa  Xây dựng nhà vệ sinh 25 Gia đình tham gia bảo vệ mơi trƣờng nhƣ nào?  Có xử lý rác thải tập trung theo nhóm hộ  Xây dựng hệ thống Biogas  Tự thu gom xử lý rác thải  Tham gia vào dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm 26 Theo ơng (bà) từ xã mơ hình thí điểm xây dựng NTM, gia đình đƣợc hƣởng lợi gì? * Về phát triển kinhtế: *Về đời sống văn hóa, tinh thần: *Về vấn đề khác: 27 Theo ông (bà), địa phƣơng có thuận lợi q trình xây dựng NTM? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………….… 28 Theo ơng (bà), địa phƣơng có khó khăn trình xây dựng NTM? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 29 Trong tiêu chí xây dựng NTM ơng (bà) hài lòng tiêu chí nào? Tại 30 Theo ông (bà), để xây dựng nông thôn đƣợc phát triển bền vững lâu dài địa phƣơng cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 31 Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chi Lăng, ngày tháng năm 2015 Xác nhận chủ hộ Ngƣời điều tra Hoàng Thị Dung ... tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ CHI LĂNG, HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông. .. ĐOAN Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn , chuyên ngành Kinh tế nơng nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, luận. .. dựng nông thôn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định mức độ tham gia người dân việc triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn nghiên

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan