bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cấp thcs module 1, 2, 3, 4

43 917 2
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cấp thcs module 1, 2, 3, 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS BU PRĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ:TỰ NHIÊN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ VẬN DỤNG KIẾN THỨC BDTX CỦA CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ tên: Bạch Xuân Lương Ngày tháng năm sinh:09/12/1982 Trình độ chun mơn: ĐHSP Chun ngành: Sư Phạm Tốn Năm vào ngành:2006 Chức vụ: Tổ Trưởng chuyên môn Nhiệm vụ giao: Giảng dạy toán Thực Kế hoạch số 10 /KH-PGD&ĐT, ngày 16 tháng năm 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Đức việc bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên bậc THCS năm học 2016-2017 : Căn Kế hoạch số 15 /KH-BPR ngày… tháng năm 2016 Trường THCS Bu P Răng việc Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2016-2017; Căn kế hoạch Tổ Tự nhiên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017; Tôi xin báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên sau: KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN I NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: (30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: Nghiên cứu, học tập, quán triệt văn công tác dạy học, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian bồi dưỡng: Trong tháng 08 năm 2016 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1 Đối với Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam : A - Tình hình nguyên nhân 1- Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3- Những hạn chế, yếu nói nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp nặng, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo - Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia khả phần đơng gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu B- Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo * Quan điểm đạo 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước C- Mục tiêu giải pháp Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Nhiệm vụ, giải pháp - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập - Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: ( 30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: Đổi dạy học kiểm tra, đánh giá kết học sinh theo định hướng phát triển lực: Thời gian bồi dưỡng : Từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: a Đổi dạy học kiểm tra, đánh giá kết học sinh theo định hướng phát triển lực: Tiếp thu Khái niệm chuẩn kiến thức kĩ năng, chương trình mơn học Những đặc điểm chuẩn kiến thức kĩ Các mức độ kiến thức kĩ Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ: Nhận biết , thông hiểu ,vận dụng thấp , vận dụng cao Yêu cầu dạy học kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kĩ với giáo viên – Bám sát chuẩn kiến thức kĩ , để thiết kế giảng , với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức kĩ năng, dạy không tải không phụ thuộc vào SGK, việc khai thác saau kiến thức phụ thuộc vào phù hợp với nhận thức HS – Sử dụng hình thức dạy học cách hợp lí, hiệu linh hoạt – Hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào vận dụng thực tế – Động viên khuyến khích tạo hội cho HS tham gia cách chủ động sáng tạo vào trình kjhám phá phát , đề xuất lĩnh hội kiến thức b Phát triển Chương trình nhà trường phổ thơng – “Chương trình nhà trường” tập thể cán giáo viên trường xây dựng triển khai sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình giáo dục quốc gia, chủ động điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học, xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; lựa chọn, xây dựng nội dung, xác định cách thức thực phù hợp với thực tiễn nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực người học… thực có hiệu mục tiêu giáo dục toàn diện mà nhà trường đặt c Nâng cao hiệu sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn theo chuyên đề Để chuyên đề triển khai có hiệu quả, chuyên đề phải thỏa mãn tối thiểu điều kiện sau : -Phải bắt nguồn từ việc giải vấn đề khó,hoặc vấn đề phát sinh thực tế giảng dạy -Bám sát định hướng đổi PPGD KTĐG -Mang tính phổ biến khả thi -Đảm bảo nguồn lực điều kiện sở vật chất Lập kế hoạch cho chuyên đề sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn * Để lập kế hoạch nghiên cứu chuyên đề sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn theo bước sau đây: - Xác định chuyên đề hay ý tưởng – Các chuyên đề sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn thông thường xuất phát từ ý tưởng: (1) q trình dạy học gặp phải khó khăn đó, cần thiết phải cải tiến để khỏi khó khăn; (2) muốn thử nghiệm mẻ – Việc lựa chọn đặt tên cho chuyên đề cần đảm bảo nguyên tắc mục – Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH) hoạt động sinh hoạt chuyên mơn giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? - Xây dựng tổ /nhóm chun mơn thành tổ chức học tập: Thực tốt việc chia sẻ, truyền thông, cung cấp, trao đổi thơng tin GV để người có hội lựa chọn thông tin cần thiết cho cơng việc Tổ chức học tập, sử dụng công nghệ truyền thông, thông tin để GV trao đổi trực tiếp biết lắng nghe – Tạo hội cho GV tham gia hoạt động tổ nói chung hoạt động sinh hoạt chuyên đề nói riêng, phát huy vai trò tự chủ GV chuyên môn: Tạo hội để họ cống hiến, thể tài sáng tạo Giao trách nhiệm rõ ràng thực chuyên đề Khẳng định thành tích GV/ nhóm GV việc thực chuyên đề Để hoạt động sinh hoạt chuyên đề tổ môn hiệu việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ/nhóm Ngồi ra, tổ/nhóm chun mơn cần thống với việc định giải vấn đề xác định nguyên tắc làm việc tổ Những buổi họp cách thức hiệu để bổi đắp tinh thần đồng đội thói quen làm việc theo nhóm tổ chun mơn Để tạo đồng thuận GV tổ cần thống việc phải nhắm tới mục tiêu bàn định biện pháp thực Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa lực tiềm tàng vai trò GV tổ: Mỗi GV cống hiến họ đánh giá lực, sử dụng tin tưởng Sự phân công rõ ràng trách nhiệm GV yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng tổ chun mơn Phát huy tốt vai trò nhóm trưởng, nhóm trưởng giữ vai trò nguồn sinh lực, người liên hệ tổ phận khác trường, người phát ngôn cho nhóm Cơng tác quan sát, đánh giá, góp ý, trao đổi giáo viên dự cần chủ động tích cực GV cần có quan sát cụ thể tích cực q trình diễn tiết học, đặc biệt quan sát học sinh học lực yếu, học sinh có học lực qua so sánh biết mức độ nhận thức em phương pháp giáo viên áp dụng có phù hợp hay khơng III NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3: (60 tiết) Nội dung bồi dưỡng: 1.1 Nội dung modul THCS 1: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học sở (THCS) 1.2 Nội dung modul THCS 2: Hoạt động học tập học sinh THCS 1.3 Nội dung modul THCS : Giáo dục học sinh THCS cá biệt 1.4 Nội dung modul THCS 4: Phương pháp kĩ thuật thu thập, xử lí thơng tin mơi trường giáo dục THCS Thời gian bồi dưỡng : Từ tháng 01 năm 2016 tháng 05 năm 2017 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: 4.1 Modul THCS 1: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học sở Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS Trong mô đun nghiên cứu vấn đề sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát phát triển sinh lý, tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Vị trí, ý nghia cùa giai đoạn tuối học sinh trung học sờ phát triến người Lứa tuổi HS THCS bao gồm em có độ tuổi tù 11 - 15 tuổi Đó em theo học từ lớp đến lớp trường THCS Lứa tuổi gọi lúa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt q trình phát triển trẻ em Tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển đời người, thể điểm sau: Thứ nhất: Đây thời kì độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kì trẻ "ngã ba đuờng" phát triển Trong đỏ có nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều đưòng để trê em trở thành cá nhân Thứ hai: Thời kì mà tính tích cục xã hội trẻ em phát triển mạnh mẽ, đặc biệt việc thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn bạn ngang hàng, việc linh hội chuẩn mục giá trị xã hội, thiết kế tương lai kế hoạch hành động cá nhân tương ứng Thứ ba: Trong suốt thời kì tuổi thiếu niên diễn cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành cẩu trúc thể chất, sinh lí, hoạt động, tương tác xã hội tâm lí, nhân cách, xuất yếu tổ trường thành Thứ tư: Tuổi thiếu niên giai đoạn khỏ khăn, phức tạp đầy mâu thuẫn trình phát triển 2.Các điêu kiện phát triến tâm lí cùa học sinh trung học sờ a Sự phát triển thể Bước vào tuổi thiếu niên có cải tổ lại mạnh mẽ sâu sắc thể, sinh lí Trong suốt trình trưởng thành phát triển thể cá nhân, giai đoạn phát triển nhanh thứ hai, sau giai đoạn sơ sinh Sự cải tổ mặt giải phẫu sinh lí thiếu niên có đặc điểm là: tốc độ phát triển thể nhanh, mạnh mẽ, liệt không cân đối Đồng thời xuất yếu tố mà lứa tuổi trước chưa có (sự phát dục) * Sự phảt triển chiều cao trọng lượng: Chiều cao em tăng nhanh: trung bình năm, em gái cao thêm - cm, em trai cao thêm - cm Trọng lượng em tăng tù 5kg /năm, tăng vòng ngục thiếu niên trai gái * Sự phát triển hệ xương 10 Khả nhận thức, nhu cầu, động học tập , cách thức HS suy xét Là vấn đề, mơ hình nhận thức mà HS có để có chiến lược tiếp cận phù hợp Tính cách với đặc điểm , có coi trọng khám phá Những nét tích cực để phát huy nhằm triệt tiêu nét tiêu cực HS Hành vi, thói quen chưa tốt nguyên nhân làm chỗ HS cóhành vi lệch lạc Để có kế hoạch hỗ trợ HS cá biệt thay đổi thói quen, hành vi sở khắc phục nguyên nhân gây hành vi lệch lạc Hoạt động 2: Phương pháp thu thập thơng tin học sinh cá biệt Tìm hiểu học sinh cá biệt Bước 1: Phát cho GV tờ giấy u cầu đặt vào vị trí HS suy nghĩ để trả lởi câu hỏi đây: - Họ, tên - Đặc điểm tính cách bật - Những điểm mạnh - Những điểm yếu - Những sở thích - Những điều khơng thích - Những mong muốn - Những mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn 29 - Những thuận lợi để thực mực tiêu, mong muốn - Những khó khăn, rào cản việc thực mực tiêu, mong muốn - Những ảnh hưởng tích cực từ gia đình, bạn bè, môi trường sống, học tập - Những nguy cơ, thách thức, ảnh hưởng tiêu cực từ gia đình, bạn bè, môi trường sống, học tập - Bản thân cần giúp đỡ từ GV, bạn bè? - Bản thân định làm để đạt mong muốn, mực tiêu mình? Bước 2: Tổ chức cho GV xung phong chia sẻ với người lớp (đối với HS tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp) Bước 3: Kết luận: - Thông qua tổ chức cho HS thực hành kĩ tự nhận thức thân, GV nắm thơng tin co cá tính HS để giúp GV tiếp cận cá nhân phù hợp - Quá trình suy ngẫm để trả lởi 14 câu hỏi nêu giúp HS nhận điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục Kết tự nhận thức HS nên lưu vào hồ sơ cá nhân để GV theo dõi, tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ em tiến Sắm vai trò chuyện với học sinh cá biệt ngồi học Bước 1: Chia lớp thành nhóm từ đến người Mọi nhóm đọc thơng tin phân công hai người sắm vai: Một HS cá biệt GV Đây đường trục tiếp thu nhiều thông tin, hiệu GV biết tạo mơi trường an tồn HS cá biệt tin tưởng, cảm giác thoải mái, thể cho HS thấy muốn nghe từ cách nhìn cử thể quan tâm lắng nghe để hiểu để đáp lại, tránh việc làm gây tập 30 trung, đồng cảm với HS GV cần cố gắng đặt vào hồn cảnh người nói xem xét đến quan điểm khác, đồng thời GV cần giữ bình tĩnh kiên nhẫn khơng cắt ngang Bước 2: Thực hành trò chuyện với HS cá biệt Các nhóm cử người đại diện trình bày phần sắm vai, vận dụng yêu cầu nêu để trò chuyện, tìm hiểu HS cá biệt theo nội dung gợi ý hoạt động Các thành viên lớp nhận xét, chia sẻ ý kiến cá nhân phần thực hành nhóm Các phương pháp thu thập thông tin khác học sinh cá biệt * Quan sát Trong trình quan sát, cần phát ghi nhận khách quan thái độ, hành vi HS cá biệt công việc, người xung quanh Sau quan sát cần phân tích tượng thu thập trình quan sát sở liên kết thông tin kiện để rút giả thuyết đặc điểm HS * Tìm hiểu HS thơng qua nhóm bạn thân Tiếp cận nhóm bạn thân để tìm hiểu hoạt động, tính chất quan hệ em, xác định giá trị ảnh hưởng tích cực, tiêu cực em * Tim hiểu HS từ phía gia đình Khi thăm gia đình HS, GV có vai trò khách cần lưu ý: Tơn trọng, chấp nhận thích ứng với nếp sống gia đình HS Tỏ thái độ lạc quan tiến HS Tôn trọng cách nghĩ gia đình * Tìm hiểu HS thơng qua cán lớp, tổ 31 * Tìm hiểu HS thông qua bạn ngồi xung quanh lớp học * Tìm hiểu học sinh thơng qua giáo viên khác cán đoàn * Tìm hiểu học sinh thơng qua hàng xóm em Khi trò chuyện, vấn gia đình, bạn thân, cán lớp, tổ, ngồi xung quanh lớp học GV cần: Đặt câu hỏi đơn giản, cụ thể, dùng câu hỏi trực tiếp, gián tiếp cho phù hợp, phải liên quan đến mục đích tìm hiểu Hạn chế dùng câu hỏi đóng mà người hỏi cần trả lởi có hay khơng Sử dụng ngun tắc lắng nghe tích cực không để thu thập đầy đủ thông tin xác, thể thái độ tơn trọng người nói, mà để kịp thời phát ý cần phẳi tiếp tực hỏi sâu nhằm khai thác thông tin toàn diện Hoạt động 3: Hướng phối hợp xử lí, lưu trữ, khai thác thơng tin học sinh cá biệt Hiệu GD HS cá biệt phụ thuộc lớn vào việc xử lí, lưu trữ khai thác thông tin đối tượng HS GV nên có hướng xử lí mang tính chất tích cực, có học sinh sửa lỗi tiến bộ, em khơng mặc cảm vào thân GV nên phối hợp chặt chẽ với gia đình có phương án giáo dục tốt phù hợp với em Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt Một số em cố niềm tin sai giá trị người sống a Chán nản Có nhiều HS lứa tuổi khác có tiềm cảm thấy chán nản lực mình, dần hứng thú, động học tập, hoạt động HS tin khơng thể "khá" lên đuợc, đánh giá thấp thân mình, khơng vượt qua 32 khó khăn Chán nản nguyên nhân hầu hết nhũng thất bại học đường, đặc biệt với HS tuổi lớn Một số em cho khơng đáp ứng mong muốn thầy cô, cha mẹ Một số thấy cha mẹ, thầy cô khơng đánh giá mức Trong trường hợp đó, HS định không đáp lại mong đợi, yêu cầu người lớn đề cho HS HS dần hứng thú cố gắng, sống trình cố gắng liên tục Thậm chí, HS chuyển trường chuyển lên bậc học cao hơn, thường năm học đầu tiên, em tập thích nghi với mơi trường Nếu bị phạt mắc lỗi, hay vi phạm nội quy nhà trường HS dễ thu mình, cảm thấy khơng an tồn, giảm hứng thú, động học tập chí khơng thích học Phương pháp học tập khơng hiệu nguyên nhân gây chán nản động học tập b Rối loạn hành vi xã hội học sinh cá biệt - Dửng dưng trước tình cảm người xung quanh - Coi thường chuẩn mực nghĩa vụ xã hội - Hung tợn, dùng vũ lực - Khơng có khả cảm nhận tội lỗi rút học có ích từ kinh nghiệm sống, sau lần bị phạt phạm lỗi - Có khiếu việc kết tội người xung quanh biện hộ cho hành động ngược lại chuẩn mực xã hội Hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt.(3 tiết) Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt - Thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận trẻ 33 - Tập trung vào điểm mạnh trẻ - Tìm điểm tích cực nhìn nhận tình theo cách khác tích cực - Tập trung vào điểm cố gắng, tiến trẻ Giúp học sinh biết nhận thức điểm mạnh vã điểm yếu thân - Nhận thức điều thân Việc nhận thức điều có ý nghĩa quan trọng điều có phải thực chân giá trị người đời người không? Điều quan trọng cần nhận thấy bên cạnh hạn chế định, người có giá trị HS có nhu cầu, động lực để hồn thiện thân - Tự tin giá trị điểm mạnh để làm điểm tựa cho hành vi ứng xử cách tích cực Giúp học sinh nhận thức hậu qủa hành vi tiêu cực - GV kết hợp với lập thể lớp giúp HS dần nhận thức hành động, ứng xử theo cách làm người khó chịu, làm người tổn thương, cản trở phát triển chung khơng làm khổ, làm hại người khác, mà nguyên tắc sống tập thể, xã hội không cho phép làm - GV tập thể HS cần hỗ trợ em trình thay đổi hành vi Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ em vượt qua khó khăn đáp ứng nhu cầu đáng học sinh cá biệt - Tổ chức chỗ lớp quan tâm, giúp đỡ HS cá biệt gặp khó khăn; phụ đạo bồi dưỡng thêm để em có tiến - Khoan dung, coi lỗi lầm hội để HS học tập - Tạo môi trường thân thiện trường, lớp 34 - Công với tất HS, không phân biệt đổi xử Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt học tập hoàn thiện nhân cách cho học sinh - Người GV phải chăm lo giáo dục động học tập, giá trị, hành vi tích cực, lành mạnh mặt chỗ HS GV người đánh thức, khơi dậy hứng thứ nhiều mặt HS; người kìm hãm, ngăn chặn hoạt động tiêu cực HS kích thích, tích cực hoạt động có giá trị xã hội người hình thành, rèn luyện kĩ giải vấn đề gặp phải sống Sử dụng hệ tự nhiên hệ logic Là sảy cách tự nhiên, khơng có can thiệp người lớn Phương pháp ứng xử loại hành vi có mục đích điển hình Để cho học sinh cá biệt nói chuyện, giao lưu ứng xử nhiều với bạn bè lớp, thầy cô gia đình em Sử dụng mơi trường tập thể thân thiện mối quan hệ tập thể để phát kịp thời tác động phù hợp đến cá nhân, tạo điều kiện tinh thần hỗ trợ thành viên trình thực Như vậy, tình huống, kiện có hai hay nhiều phản ứng khác phụ thuộc vào cách suy nghĩ khác nhau, người tạo nên cảm xúc Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực tập lớp học sinh cá biệt Hoạt động 6: Phương pháp đánh giá kết rèn luyện học sinh cá biệt Đánh giá hành vi không đồng với đánh giá nhân cách Nếu HS cá biệt thực hành vi khơng mong đợi GV đánh giá hành vi đó, mà khơng quy kết hành vi thành nét nhân cách HS 35 Đánh giá theo quan điếm tích cựcc học sinh cá biệt Đánh giá giúp em nhìn nhận thân với điểm mạnh cần phát huy tồn cần khắc phục, mà tạo động lực cho HS nỗ lực rèn luyện tu dưỡng Đánh giá tiến học sinh cá biệt theo q trình Đánh giá tiến HS so với thân quan hệ với khả năng, nỗ lực em Đồng thời, cần xác nhận mức độ cụ thể đạt đươc kết giáo dục em điều chỉnh trình giáo dục để nâng cao hiệu 4.2 Modul THCS 4: Phương pháp kĩ thuật thu thập, xử lí thơng tin mơi trường giáo dục THCS Trong mô đun nghiên cứu vấn đề sau: Khái quát môi trường giáo dục: 1.1 Khái niệm môi trường - Môi trường toàn yếu tố tự nhiên xã hội hữu ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân cách người Môi trường bao quanh người gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên gồm khí hậu, đất nước, sinh thái môi trường xã hội điều kiện kinh tế, trị, văn hố 1.2 Khái niệm môi trường giáo dục: - Môi trường giáo dục THCS hệ thống điều kiện, hoàn cảnh, yếu tố bên ngồi bên có ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS Mơi trường giáo dục có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng Trong q trình giáo dục, muốn tạo tác động tích cực từ mơi trường đến việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh thi điều kiện tìên đòi hỏi giáo viên cần có hiểu biết có kĩ sử dụng phương pháp, kĩ thuật thu thập, 36 xứ lí thơng tin mơi trường giáo dục Module THCS xây dụng nhằm giúp giáo viên từ trường THCS đáp ứng yêu cầu cơng tác giáo dục học sinh 1.3 Vai trò mơi trường giáo dục hình thành phát triển nhân cách học sinh Trung học sở - Khi nói tới vai trò mơi trường giáo dụcTHCS hình thành phát triển nhân cách học sinh cấp học chủ yếu muốn nói tới mơi trường xã hội - Môi trường xã hội đuợc phân thành môi trường lớn môi trường nhỏ: + Môi trường lớn (môi trường vĩ mô), đuợc đặc trưng yếu tổ như: trị, kinh tế, quan hệ sản xuất + Môi trường nhỏ (môi trường vĩ mô): phận môi trường lớn, trực tiếp bao quanh học sinh THCS như: gia đình, họ hàng, làng xóm, nhà trường, bạn bè - Tác động môi trường phát triển cá nhân vơ mạnh mẽ phức tạp, tốt xấu, chiều hay ngược chiều, chủ yếu đường tự phát Nó có mức độ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực nào, có chấp nhận hay khơng q trình phát triển nhân cách tùy thuộc phần lớn vào trình độ giáo dục, ý thức, niềm tin, quan điểm, ý chí xu hướng, lực hoạt động, giao lưu góp phần cải biến mơi trường cá nhân Chính vậy, C Mác khẳng định: Hoàn cảnh sáng tạo người, mức độ người lại sáng tạo hoàn cảnh Con người luôn chủ thể cỏ ý thức, tùy theo lứa tuổi trình độ giáo dục khơng hồn tồn bị động tác động xấu môi trường làm biến đổi nhân cách tốt đẹp Ca dao, tục ngữ ngợi ca người có phải sống mơi trường, hồn cảnh thấp phẩm chất, nhân cách không hoen ố: “Gần bùn mà chẳng mùi bùn" 1.4 Vai trò môi trường giáo dục việc học tập, rèn luyện 37 học sinh Trung học sở - Gia đình mơi trường sống học sinh, nơi sinh ra, ni dưỡng giáo dục em cha mẹ nhà giáo dục Nếp sống gia đình, mối quan hệ tình cảm thành viên, trình độ văn hóa, gương mẫu phương pháp giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng lớn tới phát triển tâm lí, ý thức, hành vi học sinh THCS - Nhà trường với sứ mệnh kép đảm bảo truyền thụ kiến thức giáo dục học sinh yếu tố mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng to lớn đến việc học tập, rèn luyện học sinh THCS Cụ thể, nhà trường nơi tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp em chiếm lĩnh hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cách hệ thống, nơi giáo dục phẩm chất đạo đức nhân cách cho em Nhà trường giúp cho người học tự chủ đào tạo người học trở thành cơng dân có trách nhiệm gia đình, cộng đồng, xã hội - Xã hội, với truyền thống, giá trị, định hướng kinh tế trị tơn giáo có ảnh hưởng gián tiếp tới việc dạy học giáo dục học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng Mơi trường xã hội có ảnh hưởng tới q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS thường qua hai hình thức tự giác tự phát Những ảnh hưởng tự phát bao gồm yếu tố tích cực tiêu cực đời sống xã hội vô phức tạp cá nhân tự lựa chọn theo nhu cầu, hứng thú, trình độ giáo dục Những ảnh hưởng tự giác tổ hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp có hướng đích, có nội dung, có phương pháp, nhiều hình thức tổ chức, quan, đoàn thể xã hội - Tập thể phương pháp tổ chức hoạt động tập thể học sinh THCS Đồn Thanh niên có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách em Tập thể với tư cách cộng đồng đặc biệt tổ chức trình độ cao, có tơn mục đích, nội dung họat động, có kỉ luật, tạo điều kiện tốt cho học sinh THCS sống, hoạt động giao lưu Giáo dục đại coi trọng giáo dục tập thể, coi tập thể môi trường để em giao lưu, tương tác, hợp tác; phương tiện để giáo dục học sinh THCS 38 - Các nhỏm bạn bè cỏ ảnh hưởng hàng ngày, hàng đến học sinh THCS, đố có nhóm bạn bè thức khơng thức Các nhóm bạn bè có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến thành viên nhóm trình học tập, sinh sống - Tóm lại, mơi trường giáo dục có tác động quan trọng tới hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS Cụ thể, mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động giao tiếp học sinh, nhờ mà học sinh THCS chiếm lĩnh đuợc tri thức, kĩ năng, kỉ xảo, thái độ, hành vi thói quen tốt đẹp học tập sổng - Phải đánh giá vai trò mơi trường giáo dục đổi với việc học tập, rèn luyện học sinh THCS Phải tổ chức cho học sinh tích cực tham gia vào việc cải tạo xây dựng môi trường theo yêu cầu xã hội - Phương pháp tìm hiểu môi trường giáo dục trung học sở - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ học sinh: nghiên cứu học bạ, lí lịch học sinh THCS cha mẹ em; nghiên cứu hồ sơ, sổ sách ghi chép lớp Học bạ học sinh hồ sơ ghi tương đối đầy đủ tình hình học tập, tu dưỡng, khen thưởng kỉ luật học sinh Nghiên cứu học bạ cho giáo viên hiểu khái quát tình hình học sinh qua năm học trước, lí lịch cá nhân cho biết hoàn cảnh xuất thân, mối quan hệ gia đình xã hội học sinh Nắm đuợc lí lịch học sinh giúp GV lựa chọn phuơng pháp tác động đến học sinh phù hợp hiệu - Phương pháp quan sát, phong vấn nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm: người giáo viên THCS cần kiểm tra lại thông tin thu qua hồ sơ việc quan sát ngày hoạt động tập thể, học tập, lao động, vui chơi, giải trí, thái độ, hành vi học sinh lớp lớp Các sản phẩm lao động, học tập phản ánh phát triển nhân cách học sinh, thế, GV cần dựa vào để hiểu nắm vững tình hình học sinh Mặt khác, GV cần xếp thời gian để cỏ điều kiện đến thăm hỏi trao đổi với gịa đình, phụ huynh học 39 sinh - Sử dụng phương pháp điều tra viết để thu nhập thông tin: thực chất phương pháp sử dụng bảng hỏi soạn sẵn với hệ thống câu hỏi đặt cho nhiều người nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Là vận dụng lí luận khoa học giáo dục để thu thập, phân tích, đánh giá, khái qt hóa, hệ thống hố thực tiễn mơi trường giáo dục THCS, từ rút lí luận giáo dục - Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu đối tượng với chương trình đặt trước, khơng gây biến đổi tiêu chí đối tượng nghiên cứu - Kĩ thuật xử lí thơng tin môi trường giáo dục trung học sở Một số kĩ thuật xử lí thơng tin mơi trường giáo dục Trung học sở: 3.1 Phân tích định lượng: Là xem xét, đánh giá số lượng kết nghiên cứu, thể số Để phân tích định lượng, cách hay sử dụng dùng thuật tốn 3.2 Phân tích định tính: Xem xét, đánh giá kết nghiên cứu mặt chất lượng, đòi hỏi phải phân tích, lí giải số liệu sở đối chiếu với tri thức lí luận, qua quan sát, qua trao đổi, vấn với đồng nghiệp nội dung nghiên cứu - Đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường giáo dục học sinh trung học sở 4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường giáo duc đến việc học tập rèn luyện học sinh trung học sở: Các môi trường đánh giá: - Môi trường giáo dục gia đình: Gia đình mơi trường sở, có vị trí quan trọng ý nghĩa lớn lao trình hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS Đó mơi trường gắn bó suốt đời cá nhân Gia đình nơi tạo mối quan hệ gắn bó, ruột thịt, huyết thống - thứ tình cảm khó chia cắt Giáo dục gia đình cỏ mặt mạnh, mặt tích cực mang tính xúc cảm 40 cao, gắn bó với quan hệ ruột thịt, máu mủ nên có khả cảm hố lớn Giáo dục gia đình mang tính cá biệt rõ rệt dựa sở huyết thống, yêu thương sâu sắc, lâu dài, bền vững linh hoạt, thiết thực sở nhu cầu hứng thú cá nhân Mặc dù vậy, giáo dục gia đình khơng thể thay hoàn toàn giáo dục nhà trường - Môi trường giáo dục nhà trường: So với môi trường giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường rộng lớn hơn, phong phú hơn, hấp dẫn với học sinh THCS Trong nhà trường, trẻ giao lưu với bạn bè lứa tuổi, đuợc tham gia vào nhiều hoạt động mang tính xã hội, giúp cho trinh xã hội hố cá nhân phong phú, tồn diện Giáo dục nhà trường có thống mục đích, mục tiêu cụ thể, thục đội ngũ nhà sư phạm đào tạo bồi dưỡng chu đáo; tiến hành giáo dục theo chương trình, nội dung, phương pháp sư phạm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách toàn diện, hướng tới sụ thành đạt người - Môi trường giáo dục xã hội: Giáo dục xã hội hoạt động tổ chức, nhóm xã hội có chức giáo dục theo quy định pháp luật chương trình giáo dục phương tiện thông tin đại chúng Giáo dục xã hội phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình nhà trường, góp phần thực mục tiêu đào tạo người theo định hướng Đảng Nhà nước 4.2 Một số biện pháp phối kết hợp môi trường giáo dục 4.2.1 Nội dung phối hợp - Thống mục đích, kế hoạch chăm sóc, giáo dục học sinh tập thể sư phạm nhà trường với phụ huynh, với đoàn thể, sở sản xuất, quan văn hóa – giáo dục nhà trường - Theo dõi, đánh giá kết trình giáo dục học sinh nhà trường địa phương nhằm không ngừng nâng cao hiệu giáo dục 41 - Gia đình phải tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ cho học sinh; người lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Đẩy mạnh nghiệp xã hội hóa giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trường thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo tất cấp học 4.2.2 Yêu cầu để thực tốt việc phối hợp môi trường giáo dục - Đối với gia đình: Hoạt động tích cực trogn tổ chức hội phụ huynh nhà trường nhằm góp phần xây dựng sở vật chất, tinh thần, thực xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dưỡng giáo dục - Đối với nhà trường: Cần phát huy vai trò trung tâm việc liên lạc, phối hợp giáo dục; nhà trường chủ động phổ biến nội dung, mục đích giáo dục đến tổ chức xã hội địa phương nhằm định hướng tác động thống trình hình thành phát triển nhân cách học sinh - Yêu cầu tổ chức xã hội: Chính quyền cấp động viên tất lực lượng, tầng lớp xây dựng thực nếp sống văn minh, lành mạnh, người lớn gương cho học sinh noi theo Quảng trực, ngày tháng năm 2017 Người làm báo cáo 42 Bạch Xuân Lương 43 ... THCS 1.3 Nội dung modul THCS : Giáo dục học sinh THCS cá biệt 1 .4 Nội dung modul THCS 4: Phương pháp kĩ thu t thu thập, xử lí thơng tin mơi trường giáo dục THCS Thời gian bồi dưỡng : Từ tháng 01... 2016 tháng 05 năm 2017 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: 4. 1 Modul THCS 1: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học sở Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS Trong mô đun nghiên cứu vấn... sản Việt Nam Thời gian bồi dưỡng: Trong tháng 08 năm 2016 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4. 1 Đối với Nghị Đại hội

Ngày đăng: 08/03/2018, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phát triển nhận thức của học sinh trung học cơ sở

  • Hoạt động 1: Nội dung tìm hiểu về HS cá biệt ở lứa tuổi trung học cơ sở.

  • Hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt.(3 tiết).

  • Hoạt động 6: Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt.

  • 1. Khái quát về môi trường giáo dục:

  • 1.1. Khái niệm môi trường.

  • 1.2. Khái niệm môi trường giáo dục:

  • Môi trường giáo dục có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng. Trong quá trình giáo dục, muốn tạo được những tác động tích cực từ môi trường đến việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh thi điều kiện tìên quyết đòi hỏi mọi giáo viên cần có những hiểu biết và có kĩ năng sử dụng các phương pháp, kĩ thuật thu thập, xứ lí thông tin về môi trường giáo dục. Module THCS 4 được xây dụng nhằm giúp giáo viên từ các trường THCS có thể đáp ứng được những yêu cầu đó trong công tác giáo dục học sinh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan