Đề xuất các giải pháp thực hiện đào tạo thuyền viên việt nam theo đề án thí điểm “đào tạo sỹ quan hàng hải” của trường đại học hàng hải việt nam

89 198 0
Đề xuất các giải pháp thực hiện đào tạo thuyền viên việt nam theo đề án thí điểm  “đào tạo sỹ quan hàng hải” của trường đại học hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Mạnh Toàn Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự giúp đỡ, hướng dẫn hỗ trợ từ Nhà giáo Ưu tú, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Viết Thành Các số liệu, kết quả nêu luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố bất kì một công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn luận văn đã được chỉ ro nguồn gốc Hải Phòng, ngày 14 tháng năm 2015 Người cam đoan Kỹ sư Lê Mạnh Toàn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành chương trình cao học và luận văn tốt nghiệp này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các Thầy, Cô giáo Trường Đại học hàng hải Việt Nam Đầu tiên, xin cảm ơn đến Quý Thầy , Cô giáo trường Đại học hàng hải Việt Nam, đặc biệt là những Thầy, Cô giáo đã tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập tại trường Tôi xin cảm ơn Nhà giáo Ưu tú, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Viết Thành đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu và giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, khích lệ suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này Tôi đã cố gắng hết sức hoàn thành luận văn bằng tất cả lực của mình, nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của các Thầy, Cô và các bạn Tác giả xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 Mục đích của đề tài 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .4 Chương Tổng quan, giới thiệu pháp lý đề án Đào tạo sỹ quan hàng hải 1.1 Tổng quan đề án Đào tạo sỹ quan hàng hải .5 1.1.1 Chương trình đào tạo sỹ quan hàng hải mức không hạn chế 1.1.2 Chương trình Sỹ quan vận hành hàng hải mức không hạn chế (boong và máy) 1.1.3 Yêu cầu thực hiện chương trình 1.1.4 Cơ sở vật chất của Trường phục vụ giảng dạy 1.1.5 Các yêu cầu khác 10 1.2 Các cứ pháp lý của Đề án đào tạo sỹ quan hàng hải 10 1.3 Kết luận 12 Chương Sự cần thiết phải nghiên cứu triển khai đề án .13 2.1 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải của Việt Nam 13 2.1.1 Tổng quan về hệ thống các sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên của Việt Nam 13 2.1.2 Năng lực đào tạo tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 14 2.1.3 Thực trạng đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam hiện 21 2.1.4 Bài học kinh nghiệm 21 2.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu triển khai đề án 22 Chương Nghiên cứu giải pháp triển khai đề án Đào tạo Sỹ quan hàng hải 24 3.1 Đối với các sở đào tạo .24 3.1.1 Yêu cầu chương trình 24 3.1.2 Hình thức tổ chức học và quản lý đào tạo 3.1.3 Nội dung chương trình sỹ quan vận hành hàng hải-ngành ĐKTB (Theo IMOModel course 7.03) 27 3.1.4 Nội dung chương trình Sỹ quan vận hành hàng hải – ngành Máy Tàu biển (Theo IMO-Model course 7.04) 38 3.1.5 Yêu cầu trang thiết bị và tài liệu giảng dạy theo chương trình mẫu của IMO 50 3.1.6 Những trang thiết bị và tài liệu giảng dạy cho SQHH - Máy tàu biển 56 3.1.7 Cơ sở vật chất và tài liệu giảng dạy được trình bày tại Phụ lục II .59 3.1.8 Công tác đào tạo, đánh giá và kiểm tra 59 3.1.9 Công tác quản lý học viên 60 3.2 Đối với các doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực hàng hải 60 3.3 Đối với các quan quản lý nhà nước về chuyên ngành hàng hải 61 Kết luận, kiến nghị 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo .65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực hiện nhiệm vụ Bộ Giao thông Vận tải đã giao, đồng thời phát huy thế mạnh truyền thống của trường Đại học Hàng hải Việt Nam đó là đào tạo – huấn luyện nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước nói chung và của ngành hàng hải nói riêng, những năm qua, công tác đào tạo và huấn luyện của trường Đại học Hàng hải Việt Nam không ngừng phát triển, đổi mới để vươn lên và đã đạt được những thành tựu đáng kể đóng góp nguồn nhân lực dồi dào, bổ sung một lực lượng lớn sỹ quan thuyền viên cho ngành hàng hải Tuy nhiên, qua hội nhập và thực tiễn thấy rằng đội ngũ sỹ quan thuyền viên liên tục tăng về số lượng khả giao tiếp ngoại ngữ nhiều hạn chế, kỹ thực hành chưa thuần thục Không thể phủ nhận rằng chúng ta đã đào tạo được các sỹ quan, thuyền viên có kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh biển vững vàng, có khả làm việc, hội nhập ngành hàng hải khu vực và thế giới Tuy vậy, có không ít sỹ quan, thuyền viên đã thành công ngành hàng hải nhiều yếu tố khách quan tác động nên có kinh nghiệm biển đã chuyển công việc khác và ít nhiều họ đã thành đạt sự nghiệp của mình Chính điều này dẫn đến ngày dần vắng bóng các thuyền trưởng lão luyện hay các máy trưởng kỳ cựu ngành hàng hải Vậy nên rất cần thiết phải xây dựng chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu cung cấp đội ngũ biển chuyên nghiệp phù hợp với thực tế ngành hàng hải nước, khu vực và thế giới Xuất thuyền viên là hội giải quyết một lượng lớn việc làm cho nguồn lao động nước Mặt khác để đưa vận tải biển trở thành trọng điểm phát triển kinh tế biển thì ngoài thu nhập cước vận tải và dịch vụ, cịn phải tăng sớ lượng thùn viên xuất để tăng nguồn thu nhập ngành vận tải biển Lấy Philipine làm ví dụ, hiện tại Philipine có khoảng 350.000 thuyền viên xuất khẩu, ước tính mỗi năm mang về cho đất nước họ không dưới tỉ USD, ro ràng là một số không nhỏ Trong đó chúng ta chỉ có khoảng 3.000 thuyền viên đáp ứng được yêu cầu chủ tàu nước ngoài Nếu chúng ta thực hiện đào tạo theo xu hướng mới, cung cấp được nguồn lao động hàng hải chuyên nghiệp phục vụ cho đội tàu và ngoài nước mang lại lợi ích không nhỏ cho đất nước Theo dự báo của tổ chức hàng hải thế giới thì nhu cầu thuyền viên toàn cầu đến năm 2020 vào khoảng 1.173.004 người Thêm vào đó, Quyết định 1601/QĐTTg phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ đặt yêu cầu khối lượng vận chuyển hàng hóa đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110 ÷ 126 triệu tấn vào năm 2015; 215 ÷ 260 triệu tấn vào năm 2020 và đến năm 2030 tăng gấp 1,5 ÷ lần so với năm 2020; số lượng hành khách đạt triệu lượt năm 2015; ÷ 10 triệu lượt năm 2020 và năm 2030 tăng 1,5 lần so với năm 2020 Trên sở các số liệu định hướng này có thể dự đoán nhu cầu thuyền viên vào năm 2020 sau: năm 2020 phát triển 14 triệu DWT tàu, tương đương 1.000 ÷ 1.500 tàu từ 1.000 đến 50.000 DWT (thực tế hiện đã có khoảng 1.800 tàu, chủ yếu là tàu nhỏ) Tuy nhiên, dù là tàu lớn hay nhỏ cần trung bình 20÷30 thuyền viên thì năm 2020 cần 1.800 tàu x 25 tức là khoảng 40 ÷ 45.000 thuyền viên, đó sỹ quan các loại chiếm gần một nửa, khoảng 20.000 ÷ 22.000 người Nhu cầu đến năm 2030 vận tải biển tăng 1,5 ÷ lần so với năm 2020, có nghĩa là nhu cầu thuyền viên cho đội tàu nước tăng gần gấp hai lần sớ (80.000 ÷ 90.000 thùn viên, đó sỹ quan các loại chiếm 40.000 người) Chưa tính đến phải có khoảng 30 ÷ 40% thuyền viên dự trữ Theo số liệu thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam tính đến ngày 31/5/2014 tổng số thuyền viên của Việt Nam là 44.898 người Tuy nhiên, số này có thể có một số thuyền viên đã chuyển sang công việc khác theo ước tính khoảng chừng 30%, vậy số thuyền viên thực tế hiện chỉ khoảng dưới 30.000 người làm việc đội tàu nước và lao động theo hợp đồng các tàu nước ngoài Theo số liệu tổng hợp từ các sở đào tạo trung bình hàng năm cung cấp từ 1.000 ÷ 1.400 lao đợng hàng hải, dự kiến sớ này chỉ khoảng 50 ÷ 70% theo nghề và đáp ứng được yêu cầu công việc, vậy đến năm 2020 chúng ta mới bổ sung khoảng 5.000 ÷ 7.000 thuyền viên Như vậy ước tính sơ bộ Việt Nam thiếu khoảng từ 6.000 ÷ 8.000 thuyền viên, đó sỹ quan các loại thiếu khoảng 3.000÷ 4.000 để phục vụ nhu cầu đợi tàu nước, chưa tính đến nguồn lực để xuất thuyền viên Tổng quan cho thấy nhu cầu thuyền viên cho đội tàu nước và thị trường thuê thuyền viên thế giới ngày càng rộng mở cho các quốc gia có nền kinh tế phát triển Việt Nam Vậy chúng ta phải có kế hoạch trước để có thể cạnh tranh thị trường này - Hiện tại, cử nhân đại học ngành Điều khiển tàu biển và Máy tàu biển được đào tạo 4,5 năm, sau tốt nghiệp (theo quy định hiện tại) phải tàu thực tế từ ÷ năm mới có thể dự thi sỹ quan vận hành hàng hải mức không hạn chế - Đặc thù của nghề biển là xa gia đình, sống và làm việc môi trường độc lập, tương đối khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất khả kháng Hiện thu nhập của những người biển khơng cịn sự cách biệt lớn so với các công việc khác bờ, đó nếu có hội, các hải viên sẵn sàng từ bỏ việc làm tàu biển cả họ chưa đạt được thành tựu đáng kể gì hải nghiệp Xuất phát từ nhu cầu xã hội, thực trạng nguồn nhân lực hàng hải hiện tại và một số nguyên nhân nêu chúng ta thấy đã đến lúc cần phải đưa và thực hiện một số giải pháp cần thiết công tác đào tạo thuyền viên để các thuyền viên yên tâm gắn bó với ngành nghề được đào tạo lâu dài, yêu nghề, tâm huyết với nghề Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp thực hiện đào tạo thuyền viên Việt Nam theo đề án thí điểm “Đào tạo Sỹ quan hàng hải” mang ý nghĩa thời sự và có tính cấp thiết cao Mục đích đề tài Đề xuất các giải pháp thực hiện đào tạo thuyền viên Việt Nam theo đề án thí điểm “Đào tạo Sỹ quan hàng hải” của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thống kê đánh giá hiện trạng công tác đào tạo sỹ quan hàng hải, công tác tổ chức, quản lý, sở vật chất, nguồn nhân lực phục vụ công tác đào tạo sỹ quan hàng hải hàng hải tại Việt Nam Nghiên cứu Đề án đào tạo sỹ quan hàng hải trường Đại học hàng hải Việt Nam đề xuất đã được Bộ GTVT phê duyệt đào tạo thí điểm tại trường ĐHHHVN, từ đó đưa các giải pháp để triển khai công tác đào tạo thuyền viên theo đề án tại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê, quan sát và thực tiễn hoạt động đào tạo thuyền viên Việt Nam hiện của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định việc đề xuất các giải pháp nhằm kế thừa và phát triển hệ thống đào tạo, huấn luyện thuyền viên sẵn có của Việt Nam; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, huấn luyện viên; tăng cường có sở vật chất phục vụ đào tạo, huấn luyện; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (ISO), ứng dụng công nghệ thông tin quản lý & công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên; đưa mô hình quản lý đào tạo mới đáp ứng nhu cầu thực tiễn; tăng cường hợp tác giữa bên đào tạo và bên sử dụng lao động hàng hải và ngoài nước; học hỏi kinh nghiệm đào tạo hàng hải của các nước khu vực và thế giới, là tiền đề thí điểm thực hiện đề án “Đào tạo sỹ quan hàng hải” của của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO SỸ QUAN HÀNG HẢI 1.1 Tổng quan đề án Đào tạo sỹ quan hàng hải Thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW về “ Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020” và QĐ số 1601/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành phê duyệt quy hoạch phát triển Vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Theo định hướng này phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, phát triển kinh tế biển đạt từ 53 ÷ 55 % tổng GDP của cả nước Để thực hiện mục tiêu chiến lược trên, ngành vận tải biển đứng trước thách thức to lớn về nguồn nhân lực Ro ràng là nguồn nhân lực để thực hiện chiến lược biển nói chung, ngành vận tải biển nói riêng thì đội ngũ thuyền viên là một những bợ phận nịng cớt Ng̀n nhân lực này địi hỏi phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ thực hành thành thạo, sức khỏe tốt, có tính kỷ luật cao và nhất là phải có ngoại ngữ tốt để có thể đáp ứng nhu cầu lao động cả và ngoài nước xu thế hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay; Thực hiện Nghị quyết lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Thực hiện Công văn số 150/VPCP-KTN ngày 01/01/2012 của Văn phòng Chính phủ về việc xây dựng đề án triển khai thực hiện các quy định của Công ước quốc tế STCW 78 sửa đổi 2010; Thực hiện thông báo số 877/TB-BGTVT ngày 19/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải, kết luận của Bộ trưởng Đinh La Thăng tại cuộc họp với Trường Đại học Hàng hải Việt Nam về triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI về đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế nhằm tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển và xây dựng trường Đại học Hàng hải Việt Nam thành trường trọng điểm quốc gia, đó có cho phép trường Đại học Hàng hải Việt Nam mở đào tạo thí điểm đào tạo sỹ quan hàng hải không có bằng đại học, cao đẳng Đặc biệt cần nhấn mạnh đó là phải thực hiện Công ước Quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca thuyền viên tàu biển năm 1978 sửa đổi 2010, để nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện thuyền viên và đáp ứng yêu cầu của Công ước Một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết đó là thực hiện đề án “Triển khai thực qui định công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010” của Bộ Giao thông vận tải năm 2013 Từ những yêu cầu cấp bách trên, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã xây dựng đề án thí điểm: “ Đào tạo Sỹ quan hàng hải ” 1.1.1 Chương trình đào tạo sỹ quan hàng hải mức không hạn chê Chương trình đào tạo được xây dựng dựa chương trình mẫu của Tổ chức Hàng hải thế giới (IMO Model course 7.03 cho ngành boong và IMO Model course 7.04 cho ngành máy) Trong đó tổng thời gian đào tạo bờ là 18 tháng và 12 tháng thực tập nghiệp vụ sỹ quan các tàu biển 18 tháng học bờ, chương trình được chia làm kỳ, mỗi kỳ tháng Chương trình rất chú trọng việc dạy và học tiếng Anh Các ngày làm việc tuần, buổi sáng học chuyên môn và buổi chiều học tiếng Anh, với 800 giờ tiếng Anh được học liên tục vào các buổi chiều tuần, là hội lớn cho các học viên có thể nâng cao trình độ tiếng Anh chuyên môn nhanh nhất Kiến thức chuyên môn được giảng dạy theo phương pháp cầm tay, chỉ việc, nâng cao kỹ thực hành (trong 876 giờ chuyên môn được chia đôi một nửa học lý thút và mợt nửa học thực hành tại các phịng thực hành, mô phỏng hiện đại của trường) Trong quá trình đào tạo, thường xuyên tiếp thu ý kiến phản hồi từ các công ty sử dung lao đông hàng hải để kịp thời điều chỉnh, cập nhật công tác đào tạo cho phù hợp thực tiễn Ngoài phải lấy ý kiến phản hồi từ các học viên để điều chỉnh công tác giảng dạy, công tác quản lý…, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người học Nhà trường lấy chất lượng là ưu tiên hàng đầu đào tạo Trong suốt quá trình học tại Trường, các học viên được quản lý chặt chẽ về thời gian nhằm rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, (bắt buộc 10 TT Tên phòng Trang thiết thực hành bị NAVTEX VHF DSC MF/HF NBDP thớng GMDSS Phịng thực hành hải đờ Phòng thực hành hàng hải thiên văn Loại hải đồ Kí hiệu NT-900 JRC JRC lượng 01 07 06 01 AB chart 80 Các ấn phẩm Hàng hải Bản đồ Sextant Đĩa tìm Quả cầu Số 100 MS 3L 02 13 02 05 Mục đích sử dụng điện HH Học về Địa văn (hải đồ) Học về Địa văn (các ấn phẩm HH) Học về Thiên văn Học tập, huấn luyện về Máy điện, Máy Bộ môn mô Mô phỏng phỏng hàng buồng lái hải Full mission VTĐ, Điều động tàu, Transat 01 hải đồ điện tử, radar/arpa Lái tàu mô phỏng mọi điều kiện thời tiết và tình huống Hệ thống mô Trung tâm huấn luyện TV 10 Hồ huấn lụn phỏng Radar/Arpa Phịng mơ phỏng GMDSS X̀ng cứu FURUNO S700R 03 06 06 Học tập, huấn luyện về các chứng chỉ CM FURUNO RC2000 sinh, xuồng 01 công tác Học tập, huấn luyện về các chứng chỉ CM Tàu huấn Học thực hành luyện Sao nghiệp vụ biển 75 TT Tên phòng Trang thiết thực hành bị Kí hiệu Số lượng Mục đích sử dụng tàu cho hai Biển ngành ĐKTB và Máy tàu biển Học thực hành 11 Tàu huấn nghiệp vụ biển luyện VMU tàu cho hai Shirai ngành ĐKTB và Máy tàu biển Học thực hành 12 Các tàu của nghiệp vụ biển công ty VTB tàu cho hai Đông Long ngành ĐKTB và Máy tàu biển 76 Bảng 3.8 Danh mục sách phục vụ chuyên ngành Điều khiển tàu biển TT Tên sách Nước xuất Năm xuất Số lượng 500 500 Điều động tàu/ Nguyễn Viết Thành Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền Việt Nam Việt Nam 2007 2005 biển 1972 An toàn lao động Hàng hải/ Lê Thanh Sơn Thủy nghiệp và TH Hàng hải/Nguyễn Viết Việt Nam Việt Nam 2012 2007 100 500 Thành, Trương Minh Hải Quan sát đồ giải Radar/Nguyễn Viết Thành La bàn từ/Nguyễn Văn Hòa Thiên văn Hàng hải/Nguyễn Cảnh Sơn Địa văn/Nguyễn Thái Dương Máy điện-VTĐ/Bùi Thanh Huân Ổn định tàu/Nguyễn Viết Thành, Đào Quang Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2014 2014 2014 2012 2014 2014 200 500 500 500 500 500 Dân Xếp dỡ VC Hàng hóa/ Nguyễn Viết Thành, Việt Nam 2014 500 12 Đào Quang Dân Khí tượng hải dương/Nguyễn Minh Đức Performance standards for shipborne Việt Nam Anh 2014 1997 500 05 13 radiocommunications and navigational Anh 1994 05 Mỹ Anh Anh 1969 1992 1988 05 10 10 10 11 14 15 16 17 equaipment Inmarsat- Maritime communications handbook International code of signals Maritime law for ship's officers Performance standards for navigational 77 TT 18 19 Nước Tên sách xuất equipment Admiralty manual of navigation Vol.1 Ship management/ John Spruyt American practical navigator- An epitome of Năm xuất Số lượng Anh Anh 1987 1994 1975 10 10 10 navigation 2/ Nathaniel Bowditch, LL.D Symbols and abbreviations used on admiralty Anh 1991 10 charts Maritime meteorology - A guide for deck Anh 1985 10 officers/ Frankcom, C.E.N Stability and trim for the ships officer/ Mỹ George, W.E Marine gyro compasses and automatic pilots/ Anh 1963 10 Corber, A.G Celestial navigation/ Frances W.Wright Marine technology Practical navigation for second mater/ Frost Đài Loan Mỹ Anh 1983 1979 2001 51 01 A Handbook for marine radio communication/ Anh 1993 10 Williamson W.G Navigation for master/ David.House Celestial navigation/ Gerry Smith Coastal Meteorology/ S.A Hsu Global positioning system: Theory and Anh Anh Mỹ Mỹ 1998 2001 1988 1996 01 01 01 01 applications Vol.1/ Bradford W Parkinson Control applications in marine sytems 2001/ Scotland 2002 01 34 Reza Katebi Maritime education and training The shiphandler's guide for master and Anh Anh 1997 2000 02 01 35 navigating officers, pilots and Tug masters/ 36 R.W Rowe Port state control/ IMO Global satellite navigation system glonass: Anh Anh 2001 1997 01 01 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 37 Interface control document 78 10 TT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Nước Tên sách xuất Năm xuất Số lượng 01 Watchstanding guide for the merchant Mỹ 1990 officer/ Robert J Meurm The principles and practice of navigation/ A Scotland 1997 01 Frost Seamanship and nautical knowledge Magnetic compass deviation and correction/ Scotland Scotland 1997 1979 01 01 W Denne The theory and pracice of seamanship/ Mỹ 1996 01 Gramham Danton Meteorology for Seafarers/ Commander C.R Scotland 1997 01 Burgess Solas/ IMO Brow's star atlas Compass-wise or getting to know your Anh Scotland Scotland 2001 1977 1976 01 01 01 compass/ J Klinkert Radar observer's handbook/ W Burger Navigation for school and college/ A.C Scotland Anh 1998 1986 01 01 Gardner Celestial Navigation Aguide to the collision avoidance rules/ A.N Scotland Anh 1991 1996 01 01 Cockcroft Chief engineer officer and second engineer Anh 1999 01 officer/ IMO Personal safety and social responsibilities/ Anh 2000 01 IMO Ship simulator and bridge teamwork/ IMO General operators certificate for the global Anh Anh 2002 1997 01 01 maritime distress and safety system/ IMO The opertional use of electronic chart display Anh 2000 01 and information systems (ECDIS)/ IMO Crowd management, passenger safety and Anh 2000 02 safety training for personnel providing direct 79 TT Nước Tên sách xuất Năm xuất Số lượng services to passengers in passenger spaces/ 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 IMO International chamber of shipping The annapolis book of seamanship/ John, Anh Mỹ 1994 1999 01 01 Rousmaniere Guidance on the implementation of IMO Anh 1999 03 model courses/ IMO International marine's weather predicting Mỹ 1999 01 simplified/ Michael William Carr Seamanship technique/ D.J House Coastal navigation/ Gerry Smith The elements of navigation and nautical Anh Anh Scotland 2001 1996 1992 01 01 01 astronomy/ Charles H Cotter Officer in charge of a navigational watch/ Anh 1999 01 IMO Admiralty manual of navigation Vol.1 Seamanship technique/ D.J House Anh Anh 2002 2001 01 01 80 Bảng 3.9 Trang thiết bị phục vụ cho đào tạo và huấn luyện ngành Máy tàu biển TT Tên phòng thực hành Phòng thí nghiệm Mô phỏng buồng máy Trang thiết bị Kí hiệu Số lượng Máy chính Máy phát điện Máy nén khí Máy lọc ly tâm Chân vịt biến bước Hệ thống lạnh thực 6NVD26 6Ч12/14 01 02 02 02 01 Alpha Laval ULstein 01 phẩm Hệ thớng điều hịa khơng khí Bảng điện chính Hệ thớng điều khiển Phịng Workshop khai thác máy chính, và các hệ 01 thống liên 01 quan Vận hành, Nồi tàu thủy khai thác Miura tàu thủy Vận hành, 01 Phòng thí nghiệm Nồi sử dụng máy phụ từ xa Mục đích nồi 01 tàu thủy Gia công Máy tiện 02 Máy hàn điện Máy hàn Máy phục hồi bề 01 01 sửa chữa 01 tàu mặt chi tiết Máy khoan đứng Máy khoan bàn Thiết bị cân chỉnh 01 01 03 vòi phun 81 chế tạo, thủy TT Tên phòng thực hành Trang thiết bị Kí hiệu Bàn rà phẳng bề Động Diesel tàu thủy Động Diesel tàu chữa máy tàu thủy Phòng mô phỏng hệ động lực sử dụng 04 tháo lắp hành sửa Mục đích 04 mặt Bộ đồ nghề cho Phịng thực Sớ lượng thủy Piston Xilanh Nắp xilanh Xupap hộp Bơm các loại Các bộ thiết bị đo Bộ cân chỉnh vòi HANSHIN 01 YANMAR 01 10 10 01 04 05 10 02 phun Các áp kế, nhiệt kế, Bảo dưỡng sửa chữa máy móc tàu thủy 20 tốc độ kế Mô hình cắt động Kết cấu 01 Diesel Mô hình hệ động 01 lực Diesel tàu thủy Tuabin VTR200 Tuabin VTR250 Tuabin Met350 Động xăng Mô hình thiết bị 01 01 01 01 chưng cất nước 01 ngọt Mô hình thiết bị 01 phân ly dầu nước Mơ hình lị đớt rác Mơ hình chân vịt 01 01 82 và nguyên lý hoạt động của máy móc và thiết bị tàu thủy TT Tên phịng thực hành Trang thiết bị Kí hiệu Sớ lượng Mục đích sử dụng biến bước Các thiết bị chống ô nhiễm Phòng thí nghiệm Thiết bị phân ly dầu HEISHIN phân ly dầu nước PUMP tàu 01 thủy nước Mô phỏng hệ thống thủy lực tời cẩu, tời 01 neo Mô phỏng hệ thống các máy 01 máy lái thủy lực Mô phỏng các phần 01 tử thủy lực Mơ phỏng hệ thớng Phịng thực bơm ly tâm Lị đớt rác thải và hành máy dầu cặn tàu thủy phụ 01 01 ALPHA Máy lọc ly tâm LAVAL bị phụ, thiết bị chống ô 01 các hệ thống tàu thủy 06 lực Mô hình cắt các Cấu tạo bơm và động 06 và nguyên lý hoạt thủy lực Mơ hình cắt máy Phịng mơ móc , thiết nhiễm và Các loại bơm thủy Vận hành 01 nén khí tàu thủy Mô hình cắt máy 83 đợng của các máy TT Tên phịng thực hành hình cắt Trang thiết bị Kí hiệu Số lượng lọc Mô hình cắt các loại 01 van tàu thủy Bàn nâng hạ thủy 10 01 lực Mục đích sử dụng móc và thiết bị phụhành, Vận Phòng thí nghiệm hệ thống tự khai thác Hệ thống tự động 01 động hệ thống điều khiển từ xa tàu thủy Mô hình máy nén 04 khí Cấu tạo và ngun 10 Phịng thực Mơ hình bình hành máy ngưng máy lạnh Mô hình dàn bay lạnh và điều hịa khơng khí lý hoạt 02 02 Van tiết lưu tự động Van điện từ Rơle áp suất các 02 04 06 loại Bình tách ẩm Bình tách dầu Các bình chứa công 01 01 Trung tâm nghiên cứu các bộ phận hệ thống lạnh tàu thủy 03 chất lạnh Bộ thử kín 11 động của 01 HANSHIN Máy chính 6LU32 DAIHASU Động Diesel 84 01 01 Vận hành và khai TT Tên phòng thực hành Trang thiết bị Kí hiệu Máy cân bằng động Hệ thống máy lọc ly ALPHA LAVAL AKASAKA nước ngọt tàu thủy 01 01 chính thiết bị Vận hành, buồng máy mơ phỏng Phịng mơ phỏng hệ 01 01 01 bảng điện chính Phòng thực Máy điện, khí cụ điện, khí cụ điện 01 điện Phịng thí 14 thớng điều khiển đo lường điện, 15 Cơ khí thực hành bị tàu thủy thiết bị điện tàu thủy Các thiết Hệ thống điều khiển bị đo đo lường điện, điện 01 tử lường điện, điện tử tàu biển điện tử Trung tâm móc thiết Máy móc, hành máy nghiệm hệ khai thác các máy đợng lực nước Phịng mơ phỏng 13 chính, máy và Phịng mơ phỏng máy tính thác các máy từ xa, giám sát máy Trung tâm sử dụng 02 Hệ thống điều khiển 12 Mục đích 01 tâm Thiết bị chưng cất hệ động lực Số lượng Bộ thiết bị khí gia công thực hành (thực 01 hành hàn, cắt, tiện, khí tàu nguội) 85 Bảng 10 Danh mục sách phục vụ chuyên ngành Máy tàu biển TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên sách Khai thác hệ động lực tàu thủy/Lương Công Nước xuất Năm xuất Số lượng Việt Nam 2014 50 Việt Nam 1998 50 Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2000 1995 2012 05 50 100 Việt Nam Dũng Nồi tàu thủy/ Nguyễn Đại An Việt Nam Tăng áp động diesel tàu thủy/ Nguyễn Văn Việt Nam Tuấn Tổ chức và công nghệ sửa chữa tàu Việt Nam thủy/Nguyễn Bá Mươi Luật hàng hải/ Lê Văn Điểm Việt Nam An toàn lao đợng / Phạm Văn Dũng Việt Nam Ơ nhiễm môi trường khai thác máy tàu Việt Nam biển/Trương Văn Đạo Lý thuyết tàu/nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân Việt Nam Trạm phát điện tàu thủy/Bùi Thanh Sơn Việt Nam Truyền động điện tàu thủy/Lưu Đình Hiếu Việt Nam Kỹ thuật điện/Lê Đăng Doanh Việt Nam Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý/Phạm Việt Nam Trọng Hàn Main Switch Board Việt Nam Các bộ luật và công ước quốc tế IMO ban 2014 100 2008 20 2012 20 2002 50 2011 2005 50 50 2014 50 2007 2004 2004 2008 1 1 2006 2004 Nhớ Hệ thống tự động hệ động lực tàu thủy/Đặng Văn Uy Lý thuyết động diesel/Lê Viết Lượng Động diesel tàu thủy/Nguyễn Trí Minh Máy phụ tàu thủy tập I+II/ Phạm Hữu Tân Máy lạnh và điều hịa khơng khí/Vũ Anh hành như: MARPOL 73/78, SOLAS 74, STCW 78 (2010), ÍM CODE, BWM convention 2004, AFS convention 2011 Ship’s correspondence/Maritime university 86 IMO Việt nam 1991 TT 21 Nước Tên sách xuất Năm xuất Engish for marine engineers Việt Nam Welcome on board.Volume 1- Pratical English Số lượng 22 on Marchant vessel- All Japan Seamen’s Nhật 23 Union Ship engine operation and repair Internal combustion engine Malaysia 2012 fundamentioals/John B Heywood Introduction Marine Engineering/D.A Taylor General Engineering Knowledge for Marine Anh 1998 Anh Anh Anh 24 25 26 engines/Leslie Jackson and Thomas D Morton 27 Auxiliary Machinery/HD McGeorge Marine Auxiliary machinery and system/M 28 Khetagurov Workshop process, pratical and 29 material/Bruce J Black Diesel engine and fuel system repair/John F 30 Dagel and Robert N Brady Derrett, Ship Stability for masters and mates, 1 Anh 1998 Anh 2002 Anh 2002 31 4th ed London Stanford Maritime, 1984 Anh 1984 32 33 (ISBN 0-540-07388-1) The Control Handbook/ I Levine, William Instrumentation Systems/ Akio Yamamoto Pollution Preventation : Fundamentals and Anh Anh 1995 1987 1 Anh 1976 Anh 2002 Nhật 1970 Anh 1999 Anh 2000 34 35 36 37 38 Practice/ Paul Bishop Control Systems Technology/ Curtis D Johnson, Heidar A Malki Modern Control Engineering Fourth Edition/ Katsuhiko Ogata Combined-Cycle Gas & Steam Turbine Power Plants/ Rolf Kehlhofer, Rolf Bachmann Reliability Theory With Applications to Preventive Maintenance/ Ilya Gertsbakh 87 TT Nước Tên sách xuất Năm xuất Số lượng 39 Marine Accident and Incident Investigation Application of Automatic Machinery and Anh 2002 40 Alarm Equipment In Ships/ D.A Gillespie, Anh 1974 1 P.J Taylor, W.L Thomas Operation of Machinery In Ships : Steam 41 Turbines, Boilers and Auxiliary Plant/ B.G Anh 1974 42 43 Smith Hydrodynamics of Ship Propellers/ A Norris Cavitation of Hydraulic Machinery/ S.C Li Hydrodynamics of Ship Propellers/ Anh Anh 1978 2002 1 Anh 1998 Anh 1947 Anh 1966 Anh 1998 Anh 1965 Anh 1987 Anh 1990 44 45 46 47 48 49 50 John.P.Breslin, Poul Andersen Water Treatment Essentials For Boiler Plant Operation/ Robat G.Nunn Bulletin of Marine Engineering Vol 25 No Cavitation and the Centrifugal Pump/ Edward A Cilarso Distance Between Ports English For Specific Purpose/ Tom Hutchinson, Alan Waters English For Technical Students/ Tony Dudly, Evans 88 ... tác đào tạo sỹ quan hàng hải hàng hải tại Việt Nam Nghiên cứu Đề án đào tạo sỹ quan hàng hải trường Đại học hàng hải Việt Nam đề xuất đã được Bộ GTVT phê duyệt đào tạo. .. học hỏi kinh nghiệm đào tạo hàng hải của các nước khu vực và thế giới, là tiền đề thí điểm thực hiện đề án ? ?Đào tạo sỹ quan hàng hải? ?? của của Trường Đại học Hàng. .. hàng hải? ?? mang ý nghĩa thời sự và có tính cấp thiết cao Mục đích đề tài Đề xuất các giải pháp thực hiện đào tạo thuyền viên Việt Nam theo đề án thí điểm ? ?Đào tạo Sỹ quan

Ngày đăng: 08/03/2018, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan