Các hoạt động về quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt tại quận gò vấp thành phố hồ chí minh

89 335 2
Các hoạt động về quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt tại quận gò vấp thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Thị Kim Thúy i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Hinh hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng dạy Viện Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam trang bị kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau Đại học, xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi mặt để tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Thị Kim Thúy ii năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG x Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý chất thải rắn Trải quan 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành quan trọng, đời sống người dân ngày nâng cao Tuy nhiên, việc kinh tế phát triển nhanh nóng gây nhiều vấn đề mơi trường Trong chất thải rắn đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt vấn đề nan giải, Nhà nước, tổ chức toàn xã hội quan tâm Trong thời gian qua có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát liên quan đến chủ đề Tiêu biểu kể đến nghiên cứu Viện Môi trường Tài nguyên Trong đó, có đề tài nghiên cứu trạng, quy hoạch công nghệ xử lý chất thải rắn như: Tác giả Nguyễn Thanh Phong với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp khả thi xe lý chất thải rắn khu liên hợp Nam Bình dương phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh” đưa công nghệ xử lý CTR gồm công nghệ tái chế, chôn lấp hợp vệ sinh, xử lý chất thải công nghiệp, nước rỉ rác cho khu liên hợp Đồng thời xây dựng chương trình quản lý giám sát chất lượng môi trường cho khu liên hợp Nam Bình Dương Các trường đại học, trung tâm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu tương tự nhằm giảm thiểu xử lý triệt để chất thải rắn Tác giả Phạm Thị Lâm Tuyền (2005) bảo vệ đề tài “Nghiên cứu quy hoạch hệ thống chất thải rắn huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng” Đề tài phân tích giúp thấy rõ tác động hoạt động có liên quan đến chất thả rắn “Khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý xử lý chất thải rắn Thị xã Gò Công” tác giả Lê nguyên Kim Ngân (2008) đánh giá đề xuất biện pháp thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cho thị xã Gò Cơng iii Trương Văn Hiếu (2008) “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất quản lý CTR sinh hoạt cho thành phố Tam Kỳ - Quảng Ngãi” Luận văn khảo sát đánh giá trạng thu gom CRT nhận thức người dân CTRSH Từ vấn đề trạng thu gom CTR tác giả đề xuất giải pháp quản lý CRTSH thành phố Tam Kỳ 1.2 Chất thải rắn sinh hoạt - Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý Theo cách phân loại này, CTR chi thành phần sau: chất cháy được, chất không cháy được, chất hỗn hợp Các chất cháy được: giấy, hàng dệt, rác thải, cỏ, gỗ, củi rơm, chất dỏe, da cao su; Các chất không cháy được: Kim loại sắt, Kim loại sắt, Thủy tinh; Các chất hỗn hợp: - Phân loại theo vị trí hình thành .8 CTR phân loại theo vị trí hình thành nhà, ngồi nhà, đường phố, chợ,… - Phân loại theo chất nguồn tạo thành - Phân loại theo mức độ nguy hại .9 1.3 Quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt 12 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện kinh tế xã hội, CTR sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 21 Hệ thống tiêu phản ánh công nghệ kết xử lý CTR sinh hoạt .22 1.4 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số địa phương nước 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN GÒ VẤP ĐẾN NĂM 2015 28 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Gò Vấp ảnh hưởng đến quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt 28 (Nguồn: Niên giám thống kê quận Gò Vấp năm 2014 ) 31 (Nguồn: Niên giám thống kê quận Gò Vấp năm 2014 ) 33 (Nguồn: Niên giám thống kê quận Gò Vấp năm 2014 ) 34 2.2 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt quận Gò Vấp giai đoạn 2010 – 2015 34 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt quận Gò Vấp giai đoạn 2010 – 2015 .39 iv 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước chất thải rắn quận Gò Vấp giai đoạn 2010 – 2015 .58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN GÒ VẤP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 61 3.1 Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 61 3.2 Phương hướng tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường đến năm 2020 quận Gò Vấp 63 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà chất thải rắn sinh hoạt 67 3.3.1 Giải pháp cơng tác ban hành sách, văn pháp luật, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý chất thải rắn 67 Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cường vai trò cộng đồng quản lý chất thải việc làm cần thiết Thách thức trước mắt ban hành thực chế hỗ trợ để người dân có hội tham gia mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Các nhóm cộng đồng địa phương đảm nhận trách nhiệm thu gom chất thải, mua trang thiết bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom, khuyến khích cộng đồng tham gia chương trình phân loại chất thải nguồn để sản xuất phân compost 68 Cải thiện phổ biến thông tin cho cộng đồng QLCTR sinh hoạt giải pháp xử lý, tiêu huỷ chất thải Cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không quy cách trách nhiệm người dân trả cho dịch vụ quản lý chất thải tốt Các chương trình giáo dục cộng đồng cần thiết kế phù hợp cho đối tượng cộng đồng, kể cho học sinh trường phổ thơng Các chương trình nên nhằm vào mục tiêu cung cấp kiến thức vệ sinh, ý tưởng sáng tạo thực tiễn chương trình xã hội hố để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho nhóm cộng đồng 68 3.3.2 Giải pháp Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt công bố quy hoạch quản lý chất thải rắn 69 Cần lập thực quy hoạch QLCTR sinh hoạt tất 16 phường quận Gò Vấp, thành phố nước Rà soát việc thực nội dung quy hoạch xử lý CTR sinh hoạt quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn Xây v dựng thực quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR sinh hoạt tới tận làng xã nông thơn có biện pháp huy động vốn nhằm giải vấn đề 69 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng, áp dụng công nghệ xử lý CTR sinh hoạt tiên tiến, an toàn phù hợp với điều kiện địa phương Quy hoạch, xây dựng sở xử lý CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cấp tỉnh cho chất thải sinh hoạt, cấp vùng liên tỉnh cho CTNH Thực chương trình xử lý CTR sinh hoạt giai đoạn 2009 – 2020, theo ưu tiên áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hạn chế chôn lấp 69 3.3.3 Giải pháp Quản lý trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình xử lý chất thải rắn 69 3.3.4 Giải pháp Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật trình hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt 70 Việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan có liên quan cơng tác QLCTR sinh hoạt phải đảm bảo tính hợp lý, thống đầu mối quản lý CTR sinh hoạt cấp quốc gia cấp địa phương, tránh phân tán, chồng chéo bỏ sót 71 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt 71 72 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng, 2001 Thông tư 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 hướng dẫn quy định BVMT việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp CTR Hà Nội .76 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ Xây dựng, 1997 Thông tư Liên tịch số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT ngày 17/10/1997 hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 76 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan Môi trường Việt Nam Hà Nội .76 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – CTR Hà Nội .76 vi Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 76 Bộ Xây dựng, 1999 Chiến lược QLCTR đô thị khu công nghiệp đến năm 2020 Hà Nội .76 Bộ Xây dựng, 2009 Báo cáo Xây dựng chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 76 Bộ Xây dựng, 2009 Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 - 2020 Hà Nội 76 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn quy định thi hành Luật Xây dựng lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng; điều kiện tổ chức cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng Hà Nội 76 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 việc hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT Hà Nội 76 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 76 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 01 /2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP Hà Nội 77 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị Hà Nội 77 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Luật BVMT 2014 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2014 77 15 Chính phủ nước CHXHCNVN, 2007 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Thủ tướng Chính phủ QLCTR Hà Nội .77 16 Chính phủ nước CHXHCNVN, 2015 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Thủ tướng Chính phủ quản lý chất thải phế thải Hà Nội 77 18 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Chỉ thị số 23/2005/CTTTg ngày 21/6/2005 đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Hà Nội 78 19 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý vii CTR vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam đến năm 2020 Hà Nội .78 20 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2009 Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 78 21 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Quyết định số 1873/2010/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội .78 22 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 -2020”; đề cập đến vấn đề “Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội .78 23 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quyết định số 1873/2010/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội .78 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích BVMT Bảo vệ môi trường CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa QLCTR Quản lý chất thải rắn ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Cơ sở lao động sản xuất công nghiệp phân theo loại Bảng 2.1 hình kinh tế ngành cơng nghiệp địa bàn quận Gò 30 Vấp giai đoạn 2010 – 2014 Số lượng sở kinh doanh lao động thương mại, dịch Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 vụ khu vực nhà nước địa bàn quận Gò Vấp giai đoạn 2010 – 2014 Số trường học, số giáo viên số học sinh địa bàn quận Gò Vấp giai đoạn 2010 – 2014 Số sở y tế, giường bệnh cán y tế địa bàn quận Gò Vấp giai đoạn 2010 – 2014 Khối lượng Rác thải sinh hoạt phát sinh tỷ lệ thu gom toàn địa bàn quận từ năm 2011 đến 2015 Nguồn thải thành phần chất thải rắn sinh hoạt Danh sách số lượng chủ nguồn thải theo phân nhóm địa bàn quận Gò Vấp năm 2015 So sánh số lượng chủ nguồn thải năm 2013 với 2014 Khối lượng rác Cơng ty DVCI quận Gò Vấp vận chuyển năm 2015 Danh sách điểm thu gom rác địa bàn quận Gò Vấp Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Gò Vấp đến năm 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH x 32 33 34 34 36 37 38 44 47 66 môi trường đơn giản phải thực nội dung cam kết Bản cam kết bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản theo quy định Công tác quản lý chất thải rắn a) Đối với chất thải rắn công nghiệp, nguy hại, chất thải y tế: Phối hợp UBND phường rà soát sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn quận có phát sinh chất thải rắn công nghiệp, nguy hại chất thải y tế Qua đó, tổ chức kiểm tra, hướng dẫn đề nghị sở phải có hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có chức Phấn đấu đến cuối năm 2020 đảm bảo 100% chất thải rắn công nghiệp, nguy hại, chất thải y tế thu gom xử lý theo quy định b) Đối với công tác thu gom chất thải rắn thông thường: - Tiếp tục phối hợp UBND phường thực tốt nội dung đạo Lãnh đạo UBND quận Công văn số 2037/UBND-TNMT ngày 13/11/2013 tổ chức, quản lý hoạt động thu gom chất thải rắn thông thường địa bàn quận - Phối hợp với Trung tâm Datagis thuộc trường Đại học Bách Khoa xây dựng phần mềm quản lý rác địa bàn quận Phấn đấu đến cuối năm 2020 có 100% chất thải rắn thông thường thu gom xử lý theo quy định c) Đối với công tác quét dọn, thu gom rác đường phố: Phối hợp Phòng Tài chính-Kế hoạch, UBND phường lập danh mục tuyến đường cần quét dọn hàng năm tổ chức kiểm tra, giám sát có hiệu quả, đảm bảo tuyến đường quét rác Công tác vận động cải táng, bốc mộ Phối hợp Ban vận động cấp quận, Ban vận động cấp phường tiếp tục triển khai Kế hoạch số 208/KH-UBND ngày 11/12/2013 UBND quận Gò Vấp vận động cải táng, bốc mộ khu thổ mộ, nghĩa trang địa bàn quận Gò Vấp Phấn đấu đến cuối năm 2020 có 50% khu mộ cải táng 64 Công tác thông tin tuyên truyền môi trường - Chủ động phối hợp Sở Tài ngun Mơi trường tổ chức có hiệu lớp tập huấn bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ mơi trường văn có liên quan cho đối tượng sở sản xuất, doanh nghiệp trú đóng địa bàn quận, quan đồn thể quận, cán quản lý môi trường 16 phường, Ban điều hành khu phố Tổ dân phố - Tổ chức tuyên truyền bảo vệ môi trường sâu, rộng cộng đồng dân cư nhiều hình thức khác nhau: xe loa tuyên truyền, băng rôn tuyên truyền, pa nô, tờ rơi Phấn đấu đến năm 2020 có 100% người dân địa bàn tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 3.2.2 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Gò Vấp đến năm 2020 Tại quận Gò Vấp ngày có khoảng 300 rác thải loại thải mơi trường, rác sinh hoạt chiếm 75% số lại rác thải công nghiệp y tế xây dựng số cho thấy lượng rác thải địa phương lớn có chiều hướng gia tăng với q trình thị hóa Tuy nhiên cơng tác thu gom nhiều bất cập như: - Phần lớn lượng rác thải sinh hoạt hộ dân HTX dân lập sở thu gom rác tư nhân đứng thực trang thiết bị thu gom vận chuyển thô sơ, không đảm bảo vệ sinh môi trường mỹ quan đô thị - Việc vận chuyển rác từ điểm hẹn đến trạm trung chuyển xử lý rác không đảm bảo thời gian thường xảy tình trạng ứ đọng rác, rò rỉ nước thải từ điểm tập kết, điểm hẹn, bốc mùi hôi, ảnh hưởng đến môi trường, nếp sống văn minh đô thị - Hiện tượng xả rác bữa bãi phổ biến như: vỉa hè, lòng lề đường, điểm tập kết rác, chợ, kênh rạch gây vệ sinh đô thị, ảnh hưởng môi trường - Phương tiện thu gom rác thô sơ ảnh hưởng nhiều đến việc thu gom, vận chuyển rác sức khỏe người thu gom rác 65 - Số lượng xe ép rác điểm hẹn, trung chuyển q thường xảy tình trạng ùn tắc rác vào cao điểm xe ép rác bị trục trặc kỹ thuật gây cản trở cho việc vận chuyển, lưu thông lại ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh khu vực Qua số liệu tính tốn phòng tài ngun mơi trường quận Gò Vấp, kết đánh giá dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Gò Vấp giai đoạn 2016 – 2020 Về khối lượng Dựa vào số phát thải chất thải rắn nước phát triển WHO, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh quận Gò Vấp dự đốn khoảng 0,6 kg/người/ngày (giai đoạn 2010 - 2015) 0,7 kg/người/ngày (giai đoạn 2015 2020) Với dự báo dân số đến năm 2020, lượng chất thải rắn sinh hoạt dự báo tương ứng sau: Bảng 3.1 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Gò Vấp đến năm 2020 TT Năm Dự báo dân số quận Chỉ số phát thải Lượng chất thải rắn SH 2016 (Ngàn người) 656 (kg/người.ngày) 0,7 (tấn) 459,2 2017 678 0,7 474,6 2018 700 0,7 490 2019 723 0,7 506,1 2020 746 0,7 522,2 3,3% Tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm (Phòng Tài ngun mơi trường quận Gò Vấp năm 2015) Về tải lượng ô nhiễm Việc dự báo tổng tải lượng chất thải rắn phát sinh quận tăng nhanh đến năm 2020 (hệ số tăng trung bình 1,5 lần) cho thấy, khả nguy gây nên áp lực to lớn đồng thời cho 03 thể mơi trường đất, nước khơng khí, quận khơng có biện pháp quản lý chất thải rắn phù hợp hiệu Chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường nước mặt nước ngầm nước rác rò rỉ bị nước mưa trôi xuống nguồn nước; rác thải phân huỷ 66 gây nhiễm mùi khơng khí, gây dịch bệnh, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ cộng đồng, vệ sinh môi trường mỹ quan đô thị, đồng thời gây ô nhiễm nặng nề môi trường đất 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà chất thải rắn sinh hoạt 3.3.1 Giải pháp cơng tác ban hành sách, văn pháp luật, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý chất thải rắn * Hoàn thiện thể chế, sách tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát cưỡng chế Rà soát đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống sách, pháp luật cơng tác QLCTR sinh hoạt, từ đề xuất bổ sung hoàn thiện, đảm bảo cho hệ thống hoàn chỉnh, thống đồng Đánh giá tổng thể, rút kinh nghiệm thực chiến lược, quy hoạch QLCTR sinh hoạt giai đoạn vừa qua, từ xây dựng, điều chỉnh hệ thống, chiến lược, sách làm sở định hướng triển hai cho cấp trung ương địa phương Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến CTR sinh hoạt, sửa đổi quy định chức nhiệm vụ, phân công trách nhiệm quant ham gia công tác QLCTR sinh hoạt từ cấp Trung ương đến cấp địa phương; bổ sung quy định quản lý chất thải, phế liệu, sản phẩm thải bỏ; quy định, hướng dẫn phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt công nghệ xử lý phù hợp, có hiệu hạn chế chơn lấp Xây dựng quy định cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000; kiểm tốn mơi trường CTR sinh hoạt; quy định hướng đẫn sử dụng ta phát thải hình thành thị trường chuyển nhượng ta phát thải Tiếp tục rà sốt, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định CTR CTNH Ngồi ra, cần có sách, văn quy phạm pháp luật quy định việc xây dựng hệ thống sở liệu CTR sinh hoạt cấp quốc gia địa phương, 67 kịp thời cập tổng hợp liệu có liên quan, phục vụ tốt cho công tác đánh giá diễn biến, trạng CTR đề xuất giải pháp quản lý phù hợp * Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cường vai trò cộng đồng quản lý chất thải việc làm cần thiết Thách thức trước mắt ban hành thực chế hỗ trợ để người dân có hội tham gia mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Các nhóm cộng đồng địa phương đảm nhận trách nhiệm thu gom chất thải, mua trang thiết bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom, khuyến khích cộng đồng tham gia chương trình phân loại chất thải nguồn để sản xuất phân compost Cải thiện phổ biến thông tin cho cộng đồng QLCTR sinh hoạt giải pháp xử lý, tiêu huỷ chất thải Cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không quy cách trách nhiệm người dân trả cho dịch vụ quản lý chất thải tốt Các chương trình giáo dục cộng đồng cần thiết kế phù hợp cho đối tượng cộng đồng, kể cho học sinh trường phổ thơng Các chương trình nên nhằm vào mục tiêu cung cấp kiến thức vệ sinh, ý tưởng sáng tạo thực tiễn chương trình xã hội hố để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho nhóm cộng đồng Cần nhấn mạnh để thúc đẩy tham gia cộng đồng việc quản lý môi trường nói chung QLCTR sinh hoạt nói riêng, quyền địa phương (UBND xã, phường) cần đóng vai trò trung tâm hoạt động Do vậy, cần đảm bảo quyền nhận thức tầm quan trọng tham gia cộng đồng công tác QLCTR sinh hoạt quyền có đủ lực việc điều phối hoạt động, việc lập kế hoạch, tổ chức thực huy động tham gia bên 68 3.3.2 Giải pháp Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt công bố quy hoạch quản lý chất thải rắn Cần lập thực quy hoạch QLCTR sinh hoạt tất 16 phường quận Gò Vấp, thành phố nước Rà soát việc thực nội dung quy hoạch xử lý CTR sinh hoạt quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn Xây dựng thực quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR sinh hoạt tới tận làng xã nơng thơn có biện pháp huy động vốn nhằm giải vấn đề Quy hoạch phát triển sở hạ tầng, áp dụng công nghệ xử lý CTR sinh hoạt tiên tiến, an toàn phù hợp với điều kiện địa phương Quy hoạch, xây dựng sở xử lý CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cấp tỉnh cho chất thải sinh hoạt, cấp vùng liên tỉnh cho CTNH Thực chương trình xử lý CTR sinh hoạt giai đoạn 2009 – 2020, theo ưu tiên áp dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế chôn lấp Hiện nay, có nhiều loại cơng nghệ khác để xử lý CTRCN CTNH Mặc dù vậy, công nghệ có khả ứng dụng tốt phạm vi định Ở nhiều nước tiên tiến, người ta thường xử lý tập trung loại chất thải cách kết hợp nhiều quy trình cơng nghệ khác Theo chiến lược quản lý chất thải quốc gia, CTRCN CTNH xử lý tập trung theo quy trình khép kín Tuy nhiên, điều kiện chưa cho phép nên địa phương phải tự vận động theo cách riêng mình, dẫn đến việc cân đối, gây ảnh hưởng tương hỗ xấu Vì vậy, số nhà khoa học có định hướng nghiên cứu nhằm tìm mơ hình quản lý phù hợp hơn, cụ thể phân nhỏ hợp lý theo cụm hai tỉnh để đáp ứng nhu cầu quản lý thực tế 3.3.3 Giải pháp Quản lý trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn Tăng khả thu gom chất thải rắn sinh hoạt cách tăng cường đổi trang thiết bị để theo kịp gia tăng chất thải rắn sinh hoạt, đồng thời cải thiện mức độ phục vụ mở rộng phạm vi thu gom trang bị xe tải nhỏ để phục vụ cho đường phố hẹp, thiết bị cân rác, nén ép rác, 69 Phương pháp xử lý CTR sinh hoạt ủ rác hữu làm phân compost, chơn lấp rác có tổ chức, quản lý hợp vệ sinh Sử dụng công nghệ đốt chất thải rắn nguy hại, sau chơn lấp tro xỉ bãi chôn lấp hợp vệ sinh Tiến tới xây dựng bãi chơn lấp phế thải hợp vệ sinh có kiểm sốt sử dụng thời gian 20 năm Tăng cường hoạt động phân loại CTR sinh hoạt phát sinh nguồn CTR sinh hoạt cần phân thành hai loại: Các phế thải tái sử dụng nhoặc tái sinh giấy, nilon, nhựa, kim loại, chai lọ, vỏ đồ hộp loại chất thải lại Đối với CTR cơng nghiệp bệnh viện cần tách riêng phế thải nguy hại kim loại nặng, hóa chất độc, bơng băng, loại thuốc hạn, kim tiêm, chất xét nghiệm, Việc phân loại làm tăng tỷ lệ tái sinh chất thải, có nghĩa giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyển xử lý Khuyến khích sở sản xuất giảm thiểu lượng CTR sinh hoạt thông qua việc áp dụng công cụ kinh tế thường sử dụng dựa nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền Tổ chức việc thu nhặt rác Hợp thức hóa hệ thống thu gom phế liệu tái sinh Các sở tái chế đưa vào quy hoạch Các sở sở tư nhân giai đoạn đầy, sau thí điểm mơ hình doanh nghiệp nhà nước 3.3.4 Giải pháp Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật trình hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hằng năm, theo chức nhiệm vụ, tổ mơi trường phòng tài ngun mơi trường quận Gò Vấp tổ chức đồn tra, kiểm tra tình hình tn thủ quy định pháp luật BVMT nói chung cơng tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn quận nói riêng Tuy nhiê, lực lượng cán tra, giám sát mơi trường từ cấp UBND đến cấp phòng mỏng, khơng đủ người, khơng đủ thiết bị cần thiết nên cơng tác gặp khơng khó khăn giải vấn đề thực tế Đây thách thức công tác quản lý Do để công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quản lý CTR sinh hoạt, cần phải xây dựng máy quản lý có trách nhiệm quyền hạn rõ ràng Tránh chồng chéo q trình 70 thực cơng tác quản lý CTR Tăng cường đội ngũ cán chuyên trách quản lý CTR sinh hoạt số lượng chất lượng thông qua tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn Ngồi quận cần tạo môi trường làm việc thuận lợi, ban hành văn quy phạm pháp luật hỗ trợ, đầu tư thêm trang thiết bị giúp cho cán tranh n tâm cơng tác Q trình xử lý vi phạm pháp luật trình hoạt động quản lý CTR sinh hoạt cần thực nghiêm minh, mang tính chất răn đe Việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan có liên quan công tác QLCTR sinh hoạt phải đảm bảo tính hợp lý, thống đầu mối quản lý CTR sinh hoạt cấp quốc gia cấp địa phương, tránh phân tán, chồng chéo bỏ sót 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trước hết cần tạo chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu tái chế chất thải Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho khu vực tư nhân dịch vụ quản lý chất thải, bao gồm mở rộng chương trình cho vay tín dụng nhỏ, phát triển thị trường cho sản phẩm tái chế, phối hợp hoạt động khu vực tư nhân khu vực Nhà nước, hỗ trợ hợp tác quản lý chất thải tư vấn hoạt động quản lý chất thải hợp lý Việc giảm thiểu chi phí thực thông qua tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động phân loại rác nguồn hoạt động tái chế Để thu hút doanh nghiệp tư nhân tổ chức kinh tế quốc doanh tham gia hoạt động lĩnh vực QLCTR sinh hoạt đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu gom xử lý CTR sinh hoạt thời gian tới, cần thực thi có hiệu số sách ưu đãi đầu tư cho dự án mơi trường, bảo lãnh vay vốn tín dụng ngân hàng nước ngoài; ưu tiên khai thác nguồn vốn ODA từ phủ tổ chức quốc tế; vay vốn với lãi suất ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước từ quỹ môi trường; miễn thuế nhập thiết bị, phương tiện vận tải, vật tư nhập theo dự án QLCTR sinh hoạt 71 Bên cạnh cần xây dựng thực chương trình nội địa hóa, phát huy nguồn lực nước để sản xuất trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý rác; thực nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “Người hưởng lợi mơi trường phải trả tiền”, có nghĩa người dân có nghĩa vụ tham gia đóng góp kinh phí để đảm bảo trì dịch vụ QLCTR sinh hoạt Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức giáo dục BVMT, tổ chức tăng cường hiệu lực máy tra, kiểm tra, kết hợp biện pháp chế tài, xử phạt vi phạm hành QLCTR sinh hoạt 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn giúp hoàn thiện sở lý luận liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Theo đó, quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt kiểm soát hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều địa điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận theo phương thức tốt cho sức khỏe cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, cảm quan vấn đề môi trường khác Luận giúp đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Chỉ số yếu kém, tồn cơng tác là: Trình độ chun mơn, kỹ quản lý yếu kém; Nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn huyện thiếu, phương tiện thu gom vận chuyển lạc hậu nhiều, ý thức người dân tổ chức vấn đề bảo vệ môi trường chưa cao Luận văn tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn địa bàn quận Gò Vấp là: ý thức cộng đồng, trình độ quản lý người quản lý công ty, khả phối hợp liên kết với tổ chức đoàn thể khác thành phố, kinh phí phục phụ cho cơng tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn Qua việc phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn quận Gò Vấp, tác giả đề xuất số kiến nghị, giải pháp giúp hoàn thiện cơng tác thời gian tới Đó là, quận Gò Vấp cần tiến hành phân cấp quản lý hợp lý, tập trung, tăng cường trang thiết bị thu gom rác thải rắn đảm bảo an toàn cho người lao động công suất thu gom; xây dựng lịch trình thu gom rác thải có tính khoa học, đặt thùng rác cỡ lớn có nắp đậy địa điểm quy định đổ rác khu phố, nâng cao nhận thức cộng đồng việc quản lý chất thải rắn mở lớp tập huấn trang bị kiến thức bản, sử dụng công cụ thông tin đại vào công tác quản lý môi trường, tăng cường nâng cao ý thức người dân, 73 hoàn thiện máy quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường sản xuất công, nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải, y tế Kiến nghị Công tác quản lý CTR địa bàn quận nhiều khó khăn, cụ thể sau:  Hệ thống văn pháp luật quản CTR chưa đáp ứng đầy đủ cho cơng tác quản lý (ví dụ: CTR sinh hoạt, chưa có quy định thời gian, phường tiện thu gom, vận chuyển );  Chưa quản lý lực lượng thu gom rác dân lập hoạt động HTX Quyết Thắng tồn tình trạng “da beo” tuyến, khu vực thu gom;  Chưa thực thu phí vệ sinh, phí bảo vệ mơi trường theo QĐ số 88/2008/QĐ-UBND ngày 20/12/2008 đơn vị tham gia thu gom CTR thông thường;  Chưa thể giám sát toàn hoạt động thu gom, vận chuyển CTR các đơn vị tham gia thu gom địa bàn quận;  Chưa xây dựng hệ thống số liệu trạng thu gom, vận chuyển CTR phục vụ công tác quản lý Từ kết nghiên cứu trên, nhằm hồn thiện cơng tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn quận Gò Vấp thời gian tới, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật lĩnh vực môi trường; - Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước như: ứng dụng GIS (hệ thống thông tin địa lý) xây dựng đồ trạng thu gom vận chuyển CTR địa bàn quận Gò Vấp; - Tăng cường cơng tác truyền thông, tuyên truyền pháp luật, kiến thức BVMT người dân, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn Riêng CTR sinh hoạt: - Cần ban hành quy định cụ thể phương tiện thu gom, vận chuyển rác; phương tiện thu gom, vận chuyển rác xe tải nhỏ, xe ba gác… 74 cần có quy định cụ thể đảm bảo vệ sinh (phủ bạt) nhằm hạt chế mùi hôi rác rơi vãi trình thu gom, vận chuyển, đồng thời phải có chế tài xử lí trường hợp vi phạm; - Đối với lực lượng rác dân lập, cần thực nghiêm điều 11 Quyết định số 5424/1998/QĐ-UB-QLĐT ngày 15/10/1998 quy định “Thủ tục hành việc chứng nhận hoạt động” - Đối với HTX Quyết Thắng cần cải tổ Ban chủ nhiệm HTX, củng cố, chấn chỉnh lại công tác quản lý xã viên; - Các điểm tập kết địa bàn nằm rải rác, hoạt động diễn lòng đường, khơng đảm bảo an tồn cho cơng nhân lao động người tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường mỹ quan đô thị đồng thời làm tăng chi phí thu gom, vận chuyển Do đó, UBND quận Gò Vấp cần quy hoạch, bố trí lại điểm tập kết (điểm tập kết hoạt động giống trạm trung chuyển), nhằm đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động giảm chi phí thu gom, vận chuyển - Nghiên cứu áp dụng thực phân loại rác nguồn địa bàn nhằm đảm bảo rác thải tận dụng xử lí cách triệt để, đem lại hiệu kinh tế, đồng thời hạn chế tình trạng tải bãi rác địa bàn thành phố - Về việc thực thu phí vệ sinh, phí bảo vệ mơi trường theo QĐ số 88/2008/QĐ-UBND ngày 20/12/2008: - Phòng Tài nguyên Mơi trường cần phối hợp với phòng Tài chính- Kế hoạch, HTX Quyết Thắng UBND 16 phường tiến hành thẩm định khối lượng chất thải rắn thông thường chủ nguồn thải ngồi hộ gia đình theo nhóm 1, 2, 3; xác định khối lượng rác thải thời điểm mức phí chủ nguồn thải phải nộp cách thu phí theo hai phương án cụ thể sau: Phương án 1: qui định mức giao lại cho HTX mức phí giao lại cho phường hàng tháng để nộp cho ngân sách nhà nước; Phương án 2: phần phí mà người thu gom hưởng giao cho HTX thu, phần phí nộp ngân sách phường thực thu trực tiếp từ chủ nguồn thải 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng, 2001 Thông tư 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 hướng dẫn quy định BVMT việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp CTR Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ Xây dựng, 1997 Thông tư Liên tịch số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT ngày 17/10/1997 hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg Thủ tướng Chính phủ Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan Môi trường Việt Nam Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – CTR Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Xây dựng, 1999 Chiến lược QLCTR đô thị khu công nghiệp đến năm 2020 Hà Nội Bộ Xây dựng, 2009 Báo cáo Xây dựng chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội Bộ Xây dựng, 2009 Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 - 2020 Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn quy định thi hành Luật Xây dựng lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng; điều kiện tổ chức cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 việc hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT Hà Nội 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 76 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 01 /2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP Hà Nội 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị Hà Nội 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Luật BVMT 2014 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2014 15 Chính phủ nước CHXHCNVN, 2007 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Thủ tướng Chính phủ QLCTR Hà Nội 16 Chính phủ nước CHXHCNVN, 2015 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Thủ tướng Chính phủ quản lý chất thải phế thải Hà Nội 17 Nguyễn Văn Phước Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn NXB Xây dựng 2010 77 18 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu cơng nghiệp Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam đến năm 2020 Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2009 Quyết định số 2149/2009/QĐ- TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Quyết định số 1873/2010/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 -2020”; đề cập đến vấn đề “Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quyết định số 1873/2010/QĐ- TTg ngày 11/10/2010 phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội 24 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, (2001) Quản lý chất thải rắn Tập 1- Chất thải đô thị NXB Xây dựng 78 ... liệu quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh 05 năm gần từ 2010 - 2015 - Khơng gian: quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý nhà. .. đủ quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Chính tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước quản lý chất thải. .. tác quản lý nhà nước chất thải rắn quận Gò Vấp giai đoạn 2010 – 2015 .58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN GÒ VẤP GIAI

Ngày đăng: 08/03/2018, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài

  • 5. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

    • 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chất thải rắn

    • 1.2 Chất thải rắn sinh hoạt

      • 1.2.1 Khái niệm, phân loại chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt

      • 1.2.1.1 Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt

      • Khái niệm chất thải rắn

      • Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt

        • 1.2.1.2 Phân loại chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt

        • - Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý

        • Theo cách phân loại này, CTR được chi ra các thành phần như sau: các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp. Các chất cháy được: như giấy, hàng dệt, rác thải, cỏ, gỗ, củi rơm, chất dỏe, da và cao su; Các chất không cháy được: Kim loại sắt, Kim loại không phải sắt, Thủy tinh; Các chất hỗn hợp:

        • - Phân loại theo vị trí hình thành

        • CTR có thể được phân loại theo vị trí hình thành như trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,…

        • - Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành

        • - Phân loại theo mức độ nguy hại

          • 1.2.2 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

          • 1.2.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người

          • 1.3 Quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt

            • 1.3.1 Định nghĩa quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt

            • 1.3.2 Nội dung và cơ sở pháp lý công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan