Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và kết quả điều trị bệnh ho gà ở trẻ em

100 789 5
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và kết quả điều trị bệnh ho gà ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY NGA NGHIÊN CỨU ÐẶC ÐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HO TRẺ EM Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60.720.135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NHẬT AN H NI 2014 Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, quan, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Nhật An người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, giúp đỡ động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn quý báu đầy kinh nghiệm để đề tài tới đích Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy Cô Bộ môn Nhi Trường Đại học y Hà nội Các Thầy nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập - Ban lãnh đạo, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương, nơi công tác học tập tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa sinh học phân tử, Khoa vi sinh, Phòng lưu trữ hồbệnh án, Thư viện khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Những bệnh nhân người nhà bệnh nhân, giúp thực nghiên cứu cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tình cảm, lời động viên, hy sinh gia đình dành cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu tơi thu thập kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thúy Nga MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử bệnh ho 1.2 Căn nguyên 1.2.1 Vi khuẩn ho 1.2.2 Độc lực vi khuẩn .4 1.3 Dịch tễ học .5 1.3.1 Tình hình bệnh ho 1.3.2 Người cảm thụ 1.3.3 Nguồn lây bệnh 1.3.4 Đường lây truyền 1.3.5 Miễn dịch 1.4 Cơ chế bệnh sinh 11 1.5 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán 14 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 14 1.5.2 Cận lâm sàng 18 1.5.3 Chẩn đoán .20 1.5.4 Chẩn đoán phân biệt .23 1.6 Biến chứng .23 1.7 Điều trị 25 1.7.1 Điều trị hỗ trợ 25 1.7.2 Kháng sinh 26 1.7.3 Một số thử nghiệm điều trị khác .29 1.8 Phòng bệnh 29 1.8.1 Cách ly 29 1.8.2 Phòng bệnh cho người thân người tiếp xúc khác 30 1.8.3 Tiêm phòng 31 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 34 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 34 2.2.3 Nội dung nghiên cứu: 34 2.3 Các biến số nghiên cứu 35 2.3.1 Dịch tễ: 35 2.3.2 Lâm sàng 36 2.3.3 Biến chứng 37 2.3.4 Cận lâm sàng 38 2.3.5 Kết điều trị 38 2.4 Kỹ thuật xét nghiệm 40 2.4.1 Xét nghiệm Real time –PCR ho 40 2.4.2 Các xét nghiệm vi sinh khác 41 2.4.3 Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu .41 2.4.4 Chẩn đốn hình ảnh 42 2.5 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 42 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán biến chứng viêm phế quản phổi 42 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn suy hấp 42 2.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán biến chứng viêm não 42 2.5.4 Tiêu chuẩn tăng bạch cầu theo tuổi 43 2.6 Quy trình thu thập số liệu khống chế sai số .43 2.6.1 Quy trình thu thập số liệu 43 2.6.2 Khống chế sai số: 43 2.6.3 Quản lý phân tích số liệu 44 2.7 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho 45 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 45 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 53 3.2 Kết điều trị 59 3.2.1 Kết viện 59 3.2.2 Thời gian nằm viện 60 3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 61 Chương 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 66 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 66 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 67 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 70 4.2 Kết điều trị 74 4.2.1 Tình trạng viện 74 4.2.2 Thời gian nằm viện 75 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 75 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC: Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh) DFA: Direct fluorescent antibody (Phản ứng kháng thể huỳnh quang trực tiếp) DtaP/ Tdap Diphtheria, Tetanus, acellular Pertussis vaccine (Vắc xin Bạch hầu, uốn ván, ho vô bào) DTP Diphtheria, Tetanus, Pertussis vaccine (Vắc xin Bạch hầu, uốn ván, ho toàn bào) ELISA: Enzym – Linked Immunosorbent - Assay (Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết Enzyme) PCR: Polymerase chain reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi) PT: Pertussis toxin (Độc tố ho gà) SIDS: Sudden infant death syndrome (Hội chứng đột tử trẻ nhũ nhi) Td Tetanus diphtheria (uốn ván, bạch hầu) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vi khuẩn Bordetella Hình 1.2: Cấu trúc vi khuẩn Bordetella pertussis Hình 1.3: Cơ chế bệnh sinh ho 11 Hình 1.4: Triệu chứng biến chứng bệnh ho theo giai đoạn bệnh 15 Hình 2.1: Mơ hình định lượng tín hiệu huỳnh quang .41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Vai trò thành phần B pertussis bệnh sinh miễn dịch 13 Bảng 1.2: Đánh giá mức độ nặng ho 17 Bảng 1.3: Khuyến cáo sử dụng kháng sinh cho điều trị dự phòng sau phơi nhiễm ho 28 Bảng 1.4: Thành phần kháng nguyên độc tố bạch hầu, uốn ván ho vô bào loại vaccine (liều 0.5 ml) 32 Bảng 2.1: Giá trị bạch cầu bình thường trẻ em 43 Bảng 3.1: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.2: Thời gian nhập viện 48 Bảng 3.3: Các biểu lâm sàng bệnh ho 49 Bảng 3.4: Các biểu lâm sàng bệnh ho theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.5: So sánh số biến chứng khác nhóm ho dương tính nhóm ho âm tính 53 Bảng 3.6: Số lượng bạch cầu bạch cầu lympho trung bình theo mức độ nặng bệnh 54 Bảng 3.7: Số lượng tiểu cầu trung bình theo mức độ nặng bệnh .56 Bảng 3.8: So sánh kết viện nhóm ho dương tính nhóm ho âm tính .59 Bảng 3.9: So sánh thời gian nằm viện trung bình nhóm ho dương tính với nhóm ho âm tính 60 Bảng 3.10: So sánh kết điều trị nhóm tuổi 61 Bảng 3.11: Kết điều trị theo tình trạng sản khoa 61 Bảng 3.12: Kết điều trị theo cân nặng lúc sinh 62 Bảng 3.13: Kết điều trị theo tình trạng tiêm phòng 62 Bảng 3.14: Kết điều trị theo thời gian nhập viện .63 Bảng 3.15: Kết điều trị theo mức độ nặng bệnh 63 Bảng 3.16: Kết điều trị theo biến chứng viêm phế quản phổi 63 Bảng 3.17: Kết điều trị theo tăng bạch cầu bạch cầu Lympho 64 Bảng 3.18: So sánh kết điều trị nhóm có đồng nhiễm 65 không đồng nhiễm nguyên khác 65 Bảng 4.1: Tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện theo Cortese 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ DPT3 tỷ lệ mắc ho Việt Nam Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ mắc ho trẻ nhũ nhi Hoa Kỳ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đẻ non 46 Biểu đồ 3.2: Cân nặng sinh 46 Biểu đồ 3.3: Tình trạng mắc bệnh tiêm phòng ho theo tuổi 47 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo thời gian mắc bệnh năm 48 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bệnh nặng theo thời gian nhập viện 49 Biểu đồ 3.6: Mức độ nặng bệnh 51 Biểu đồ 3.7: Một số biến chứng 52 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ gặp biến chứng viêm phế quản phổi suy hấp nhóm ho dương tính nhóm ho âm tính 52 Biểu đồ 3.9: So sánh tỷ lệ tăng số lượng bạch cầu bạch cầu lympho hai nhóm ho dương tính ho âm tính 53 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ tăng số lượng bạch cầu bạch cầu Lympho theo mức độ nặng bệnh 54 Biểu đồ 3.11: Sự thay đổi bạch cầu bạch cầu lympho theo thời gian bệnh 55 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ tăng số lượng tiểu cầu hai nhóm ho dương tính nhóm ho âm tính 56 Biểu đồ 3.13: Thời gian làm xét nghiệm PCR ho hai nhóm 57 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ đồng nhiễm nguyên khác 57 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ đồng nhiễm theo mức độ nặng bệnh 58 Biểu đồ 3.16: Tình trạng trẻ xuất viện 59 Biểu đồ 3.17: Thời gian nằm viện 60 76 (bảng 4.1) Ngoài ra, theo số liệu Nieto Gueva nghiên cứu ho Panama giai đoạn 2001-2008 cho thấy tỷ lệ tử vong trẻ ho 8,3%, đến nửa trẻ tháng tuổi [61] Bảng 4.1: Tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện theo Cortese [69] tháng 1-2 tháng 3-4 tháng 5-6 tháng 7-11 tháng Tỷ lệ tử vong (%) 1,2 0,6 0,5 0 Trung vị ngày viện (ngày) 3 - Tình trạng sản khoa: Theo bảng 3.11, tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện nhóm trẻ có tiền sử sinh non cao nhóm trẻ sinh đủ tháng, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Kết từ bảng 3.16 cho thấy trẻ có cân nặng sinh bình thường giới hạn 2500-3500 g có tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện thấp nhất, nhóm trẻ có cân nặng lúc sinh thấp cao có tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện cao Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Như vậy, số yếu tố tiền sử sản khoa tình trạng sinh non cân nặng lúc sinh nghiên cứu chưa thấy có liên quan đến kết điều trị trẻ ho - Tình trạng tiêm phòng: nhóm trẻ khơng tiêm phòng có tỷ lệ tử vong, nặng xin cao trung bình ngày viện dài nhóm trẻ có tiêm phòng (lần lượt 3,1%, 9,6 ± 6,54 0%, 8,4 ± 6,97), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3.13) Nghiên cứu khác Briand có nhận xét tương tự, tác giả nghiên cứu yếu tố nguy liên quan đến ho nặng trẻ em, tác giả nhấn mạnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nguy bệnh ho nặng tình trạng tiêm phòng Tác giả cho thấy yếu tố liên quan giúp làm 77 giảm nguy bệnh nặng trẻ nhỏ sớm nhận mũi tiêm phòng đầu tiên, liệu cho bảo vệ tăng lên tương ứng với số lần tiêm; trẻ lớn yếu tố giúp làm giảm nguy nặng việc tiêm phòng nhắc lại gần thời điểm mắc bệnh [70] Như vậy, nghiên cứu lần củng cố cần thiết phải tiêm phòng ho sớm cho trẻ nhỏ tiêm phòng nhắc lại cho trẻ lớn - Thời gian nhập viện: kết nghiên cứu thể qua bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện khơng có khác biệt theo thời gian nhập viện Như vậy, thời gian trẻ nhập viện khơng có liên quan tới kết điều trị bệnh - Mức độ nặng bệnh: Số liệu từ bảng 3.15 cho thấy, kết điều trị rõ ràng có liên quan với mức độ nặng bệnh Nhóm trẻ bị bệnh nặng có tỷ lệ tử vong trung bình ngày viện cao nhóm trẻ bị bệnh mức độ trung bình nhẹ - Biến chứng viêm phế quản phổi: tất trẻ tử vong nghiên cứu có biến chứng viêm phổi, nhóm có biến chứng viêm phế quản phổi có tỷ lệ tử vong, nặng xin cao thời gian nằm viện dài gần gấp đơi nhóm khơng có biến chứng viêm phế quản phổi (lần lượt 3,8%, 12 ngày 0%, 6,3 ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3.16) Kết nghiên cứu kết nghiên cứu Namachivayam cộng cho thấy viêm phổi nguyên nhân khiến trẻ phải nhập viện hay nặng lên cần can thiệp hồi sức liên quan đến tiên lượng xấu điều trị [62] - Các số xét nghiệm máu: theo bảng 3.17 ta thấy tỷ lệ tử vong hay nặng xin nhóm có tăng bạch cầu tăng bạch cầu lympho cao so với nhóm có số bạch cầu bạch cầu lympho bình thường (5,9%, 4,7% so với 78 1,4%, 1,5%), khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả khác Surridge [59], Onoro [66] cho thấy tăng bạch cầu bạch cầu lympho yếu tố tiên lượng xấu kết điều trị khơng tốt Ngồi ra, số tăng tiểu cầu yếu tố liên quan đến kết điều trị, liệu từ bảng cho thấy nhóm tăng tiểu cầu có tỷ lệ tử vong cao so với nhóm tiểu cầu bình thường (4,1% 0%, p =0,048) Kết tương tự với nhận xét Mikelova cộng phản ứng tăng cao bạch cầu lympho tiểu cầu điểm nguy tử vong [26] - Đồng nhiễm: tỷ lệ tử vong, nặng xin nhóm trẻ ho có đồng nhiễm cao nhóm khơng đồng nhiễm (tương ứng 13%, 0%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3.18) Kết tương đồng với số tác giả khác nghiên cứu Nieves đối tượng ho nặng phải điều trị khoa hồi sức thấy tỷ lệ ho có đồng nhiễm cao nhiều báo cáo trước [65], nghiên cứu tác giả Suridge cộng nhận thấy đồng nhiễm yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ tử vong trẻ ho [59] 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tiến cứu năm từ 1/6/2012 đến 31/5/2014 có 226 ca bệnh lâm sàng ho vào điều trị bệnh viện Nhi Trung ương, 108 ca có chẩn đốn xác định mắc bệnh ho gà, rút số kết luận sau: Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho - Dịch tễ: Bệnh gặp chủ yếu trẻ tháng (78,7%), tuổi bị bệnh nhỏ ngày Tỷ lệ trẻ chưa tiêm phòng cao (89,8%), có 88,2% trẻ đến tuổi tiêm phòng chưa tiêm phòng ho Bệnh xảy rải rác quanh năm, gặp nhiều vào giai đoạn từ tháng đến tháng - Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là: ho có tím tái đỏ mặt, ho dài rũ rượi, kèm theo tăng xuất tiết đờm quánh sau ho Các triệu chứng khác tiếng thở rít sau ho, nơn sau ho, ngừng thở gặp đặc hiệu với bệnh ho Thở rít sau ho hay gặp trẻ > tháng, ngừng thở chủ yếu gặp trẻ < tháng - Biến chứng hay gặp viêm phế quản phổi, suy hấp, biến chứng khác gặp xuất huyết kết mạc, co giật - Chỉ số bạch cầu bạch cầu lympho tăng có liên quan đến mức độ nặng bệnh ho - Xét nghiệm PCR ho dương tính trung bình vào ngày thứ 15, muộn vào ngày thứ 32 bệnh Nhận xét kết điều trị bệnh ho Bệnh chủ yếu điều trị khỏi Tuy nhiên, bệnh có tỷ lệ tử vong 2.8% Tỷ lệ tử vong cao có liên quan đến số yếu tố: tuổi nhỏ tháng, trẻ chưa tiêm phòng ho gà, thể bệnh nặng, có biến chứng viêm phế quản phổi, có đồng nhiễm, có tăng bạch cầu, tăng bạch cầu lympho nhập viện 80 KIẾN NGHỊ Nên áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn hội nghị ho tồn cầu chẩn đoán bệnh ho Do tỷ lệ mắc ho trẻ nhỏ cao, nên tiêm phòng vắc xin Tdap cho bà mẹ mang thai sau 20 tuần giúp làm giảm nguy mắc bệnh ho cho trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO-recommended surveillance standard of pertussis (2011) Pertussis epidemic Washington (2012) MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 61(28), 517-22 Winter K, Harriman K, Zipprich J et al (2012) California pertussis epidemic, 2010 J Pediatr, 161(6), 1091-6 Paradowska-Stankiewicz I, Rudowska J (2011) [Pertussis in Poland in 2009] Przegl Epidemiol, 65(2), 205-7 Vieira M, Dias JG, Queiros L et al (2010) [Pertussis hospitalisations: Northern Region of Portugal, 2000-2006] Acta Med Port, 23(4), 605-12 Bệnh ho (2012) Viện vệ sinh Y tế công cộng - TP Hồ Chí Minh Thành tiêm chủng mở rộng, chương trình tiêm chủng mở rộng www.tiemchungmorong.vn Sarah S Long LKP, Charles G.Prober (2012) Bordetella pertussis (Pertussis) and other Species PediatricInfectious Principles And Practice Of DiseasesElsevier churchill livingstone, Philadelphia, USA, 865-873 Lê Văn Phủng (2003) Trực khuẩn ho Vi sinh y họcNhà xuất Y học, Hà Nội 235-239 10 Heininger M SK, Schmitt-Grohe S, et al (1994) Clinical characteristics of illness caused by Bordetella parapertussis compared with illness caused by Bordetella pertussis Pediatr Infect Dis J, 13, 306-309 11 Koscielniak E dBT, Dupuis S, et al (2003) Postsurgical meningitis caused by Bordetella bronchiseptica Pediatr Infect Dis J, 22, 379-380 12 Bisgard KM CC, Reising SF, et al (2001) Molecular epidemiology of Bordetella pertussis by pulsed-field gel electrophoresis profile: Cincinnati, 1989–1996 J Infect Dis 183, 1360-1367 13 Sarah S Long KME (2008) Bordetella pertussis (Pertussis) and Other Species Principles and Practice of Pediatric Infectious DiseasesChurchill Livingstone, Philadelphia, USA, 858-66 14 Heininger U CJ, Eckhardt T, et al (2001) Clinical and laboratory diagnosis of pertussis in the regions of a large vaccine efficacy trial in Germany 41 Senzilet LD, Halperin SA, Spika JS, etal Pertussis is a frequent cause of prolonged cough illness in adults and adolescents Clin Infect Dis 32, 1691-1697 15 Cherry JD BP, Golden GS, et al (1988) Report of the task force on pertussis and pertussis immunization – 1988 Pediatrics, 81(Suppl.), 939-984 16 Prevention CfDCa, Preventing tetanus, diphtheria and pertussis among adolescents: use of tetanus toxoid, reduced diphtheria toxoid and acellular pertussis vaccines, eotACoIPA MMWR, Editor 2006 p 1-35 17 Edwards KM DM (2004) Pertussis vaccine VaccinesPA: Saunders, Philadelphia, 471-528 18 Bệnh ho (2009) Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 219-225 19 Brennen M SP, George H, et al (2000) Evidence for transmission of pertussis in schools, Massachusetts, 1996: epidemiologic data supported by pulsed-field gel electrophoresis studies J Infect Dis 181, 210-215 20 Torvaldsen S MP (2003) Effect of the preschool pertussis booster on national notifications of disease in Australia Pediatr Infect Dis J, 22, 956-959 21 Bisgard KM PF, Ehresmann KR, et al (2004) Infant pertussis: who was the source? Pediatr Infect Dis J, 23, 985-990 22 Long SS WC, Clark JL (1990) Widespread silent transmission of pertussis in families: antibody correlates of infection and symptomatology J Infect Dis 161, 480-486 23 Minh NN HQ, Edelman K, et al (1999) Cell-mediated immune responses to antigens of Bordetella pertussis and protection against pertussis in school children Pediatr Infect Dis J 18, 366-370 24 Tomoda T OH, Kurashige T (1992) The longevity of the immune response to filamentous hemagglutinin and pertussis toxin in patients with pertussis in a semiclosed community J Infect Dis, 166, 908-910 25 Long SS LH, Deforest A, et al (1990) Serologic evidence of subclinical pertussis in immunized children Pediatr Infect Dis J, 9, 700-705 26 Mikelova LK HS, Scheifele D, et al (2003) Members of the Immunization Monitoring program, Active (IMPACT) Predictors of death in infants hospitalized with pertussis: a case-control study of 16 pertussis deaths in Canada J Pediatr 143, 576-581 27 Taranger J TB, Lagergard T, et al ( 2000) Correlation between pertussis toxin IgG antibodies to postvaccination sera and subsequent protection against pertussis J Infect Dis, 181, 1010-1013 28 Halperin SA WE, Law B, et al (1999) Epidemiological features of pertussis in hospitalized patients in Canada, 1991–1997: report of the immunization monitoring program – Active (IMPACT) Clin Infect Dis 28, 1238-1243 29 Bejuk D BJ, Bace A, et al (1995) Culture of Bordetella pertussis from three upper respiratory tract specimens Pediatr Infect Dis J, 14, 64-65 30 Strebel PM CS, Farizo KM, et al (1993) Pertussis in Missouri: evaluation of nasopharyngeal culture, direct fluorescent antibody testing, and clinical case definitions in the diagnosis of pertussis Clin Infect Dis 16, 276-285 31 Lievano F RM, Waring AL, et al (2002) Issues associated with and recommendations for using PCR to detect outbreaks of pertussis Clin Microbiol 77, 2801-2805 32 HO H (1999) Microbiological and serological diagnosis of pertussis Clin Infect Dis 28(Suppl 2), S99-S106 33 Senzilet LD HS, Spika JS, et al (2001) Pertussis is a frequent cause of prolonged cough illness in adults and adolescents Clin Infect Dis 32, 1691-1697 34 Baughman AL BK, Edwards KM, et al (2004) Establishment of diagnostic cutoff points for levels of serum antibodies to pertussis toxin, filamentous hemagglutinin, and fimbriae in adolescents and adults in the United States Clin Diagn Lab Immunol 11, 1045-1053 35 Cherry JD, Tan T, Wirsing von Konig CH et al (2012) Clinical definitions of pertussis: Summary of a Global Pertussis Initiative roundtable meeting, February 2011 Clin Infect Dis, 54(12), 1756-64 36 Guiso N, Liese J, Plotkin S (2011) The Global Pertussis Initiative: meeting report from the fourth regional roundtable meeting, France, April 14-15, 2010 Hum Vaccin, 7(4), 481-8 37 Torres J, Godoy P, Artigues A et al (2011) [Outbreak of whooping cough with a high attack rate in well-vaccinated children and adolescents] Enferm Infecc Microbiol Clin, 29(8), 564-7 38 Bhatt P, Halasa N (2007) Increasing rates of infants hospitalized with pertussis Tenn Med, 100(5), 37-9, 42 39 Cherry JD CS-J, Klein D, et al (2004) Prevalence of antibody to Bordetella pertussis antigens in serum specimens obtained from 1793 adolescents and adults Clin Infect Dis 39, 1715-1718 40 Smith C VH (2000) Early infantile pertussis; increasingly prevalent and potentially fatal Eur J Pediatr 159, 898-900 41 Halasa NB BF, Johnson JE, et al (2003) Fatal pulmonary hypertension associated with pertussis in infants: does extracorporeal membrane oxygenation have a role? Pediatrics, 112, 1274-1278 42 B L (2000) Progressive respiratory distress in an infant treated for presumed pertussis Pediatr Infect Dis J, 19, 475-493.492 43 Tiwari T, Murphy TV, Moran J (2005) Recommended antimicrobial agents for the treatment and postexposure prophylaxis of pertussis: 2005 CDC Guidelines (có full text) MMWR Recomm Rep, 54(RR-14), 1-16 44 American Academy of Pediatrics: Pertussis : In: Pickering LK, ed 2006 Pickering LK, ed 2006 Red Book: Report of the Committee on Infectious Diseases, 27th ed American Academy of Pediatrics, Elk Grove Village, 498-520 45 Friedman DS CC, Schauer SL, et al (2004) Surveillance for transmission and antibiotic adverse events among neonates and adults exposed to a healthcare worker with pertussis Infect Control Hosp Epidemiol 25, 967-973 46 Infantile hypertrophic pyloric stenosis in infants treated with azithromycin Pediatr Infect Dis J, 26, 186-188 47 Krantz I NS, Trollfors B (1985) Salbutamol vs placebo for treatment of pertussis Pediatr Infect Dis J 4, 638-640 48 Granstrom M O-NA, Holmbold P, et al (1991) Specific immunoglobulin for treatment of whooping cough Lancet, 338, 1230-1233 49 Halperin SA VW, Boucher FD, et al (2007) Is pertussis immune globulin efficacious for the treatment of hospitalized infants with pertussis? No answer yet Pediatr Infect Dis J 26, 79-81 50 Crowcroft NS, Pebody RG (2006) Recent developments in pertussis Lancet, 367(9526), 1926-36 51 Granstrom M SG, Nord CE (1987) Use of erythromycin to prevent pertussis in newborns of mothers with pertussis J Infect Dis 155, 1210-1214 52 Erythromycin for treatment and prevention of pertussis Pediatr Infect Dis J, 5, 154-157 53 DeSerres G BN, Duval B, et al (1995) Field effectiveness of erythromycin prophylaxis to prevent pertussis within families Pediatr Infect Dis J, 14, 969-975 54 Ward JI CJ, Chang S-J, et al (2005) Efficacy of an acellular pertussis vaccine among adolescents and adults N Engl J Med 353, 1-9 55 Rennels MB DM, Pichichero ME, et al (2002) Lack of consistent relationship between quantity of aluminum in diphtheria-tetanusacellular pertussis vaccines and rates of extensive swelling reactions Vaccine, S44-S47 56 Bệnh viện Nhi đồng (2009) Suy hấp cấp Phác đồ điều trị nhi khoa, 39 - 44 57 Felter R (2002) Meningitis and Encephalitis eMedicine 58 Castagnini LA, Munoz FM (2010) Clinical characteristics and outcomes of neonatal pertussis: a comparative study J Pediatr, 156(3), 498-500 59 Surridge J, Segedin ER, Grant CC (2007) Pertussis requiring intensive care Arch Dis Child, 92(11), 970-5 60 Bùi Đại, Nguyễn Hoàng Tuấn (2009) Bệnh ho Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 219-225 61 Nieto Guevara J, Luciani K, Montesdeoca Melian A et al (2010) [Hospital admissions due to whooping cough: experience of the del nino hospital in Panama Period 2001-2008] An Pediatr (Barc), 72(3), 172-8 62 Namachivayam P, Shimizu K, Butt W (2007) Pertussis: severe clinical presentation in pediatric intensive care and its relation to outcome Pediatr Crit Care Med, 8(3), 207-11 63 Chu TT, Groh J, Cruz AT (2011) Cerebrospinal fluid findings in infants with pertussis or parapertussis(1)) Clin Chem Lab Med, 49(8), 1341-4 64 Budan B, Ekici B, Tatli B et al (2011) Acute disseminated encephalomyelitis (ADEM) after pertussis infection Ann Trop Paediatr, 31(3), 269-72 65 Nieves DJ, Singh J, Ashouri N et al (2011) Clinical and laboratory features of pertussis in infants at the onset of a California epidemic J Pediatr, 159(6), 1044-6 66 Onoro G, Salido AG, Martinez IM et al (2012) Leukoreduction in patients with severe pertussis with hyperleukocytosis Pediatr Infect Dis J, 31(8), 873-6 67 Donoso A, Leon J, Ramirez M et al (2005) Pertussis and fatal pulmonary hypertension: a discouraged entity Scand J Infect Dis, 37(2), 145-8 68 Donoso AF, Cruces PI, Camacho JF et al (2006) Exchange transfusion to reverse severe pertussis-induced cardiogenic shock Pediatr Infect Dis J, 25(9), 846-8 69 Cortese MM, Baughman AL, Zhang R et al (2008) Pertussis hospitalizations among infants in the United States, 1993 to 2004 Pediatrics, 121(3), 484-92 70 Briand V, Bonmarin I, Levy-Bruhl D (2007) Study of the risk factors for severe childhood pertussis based on hospital surveillance data Vaccine, 25(41), 7224-32 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Giới: Ngày sinh: Ngày vào viện: Ngày viện: Địa chỉ: Quận, huyện: Điện thoại: II Chuyên mơn Tiền sử: 1.1 Tiêm phòng ho gà: Nguồn thơng tin: hỏi Tiêm phòng: có Số mũi tiêm ho gà: Ngày tiêm mũi cuối cùng: 1.2 Tiếp xúc với người bị ho: có Thời gian tiếp xúc trước bị bệnh: 1.3 Gia đình Số người gia đình: Số trẻ em gia đình: Số người bị ho (nghi ho gà): 1.4 Dùng kháng sinh trước vào viện: Kháng sinh: Azithromycin: có Số ngày dùng: Kháng sinh khác: Số ngày dùng: Lâm sàng 2.1 Lý vào viện: Ngày thứ từ khởi phát: 2.2 Triệu chứng lâm sàng: 2.2.1 Sốt có Ngày khởi phát sốt: Thời gian sốt: Tỉnh, TP: sổ tiêm chủng không không không không rõ không 2.2.2 Triệu chứng hấp Cơn ho điển hình có khơng Ngày có ho điển hình: Số ho nhiều ngày: Thời gian hết ho điển hình: Cơn ho rũ rượi có khơng Cơn ho có tiếng thở rít có khơng Cơn ho có đỏ mặt có khơng Cơn ho có tím có khơng Cơn ho có ngừng thở có khơng Nơn sau ho có khơng Khạc đờm trắng nhầy có khơng Chảy mũi có khơng 2.3 Biến chứng Viêm phế quản- phổi có khơng Ngày bệnh thứ mấy: Suy hấp có khơng Ngày bệnh thứ mấy: Xuất huyết có khơng Ngày bệnh thứ Kết mạc mắt khác: Thốt vị có khơng Ngày bệnh thứ mấy: Vị trí: Co giật có khơng Ngày bệnh thứ Tổn thương não: Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu Lần Lần Lần BC (10 /l) TT% Lympho% Mono% Eo% Hb (g/l) Tiểu cầu (109/l) Lần 3.2 Sinh hóa Glucose Na+ Khí máu: PH PCO2 3.3 Chụp XQ tim phổi Bình thường: Khác: 3.4 Siêu âm tim: Bình thường: Khác: CRP PO2 3.5 Vi sinh - Vi khuẩn ho (Bodetella Pertussis) Realtime PCR: dương tính Bệnh phẩm: Dịch tỵ hầu Ngày lấy BP: - Các nguyên khác: Bệnh phẩm Vi khuẩn Virus Kết điều trị: Khỏi Theo dõi y tế sở Vào viện lại Tử vong, nặng xin BE âm tính HCO3- khơng làm Dịch NKQ Ngày lấy bệnh phẩm ... 2.6.3 Quản lý phân tích số liệu 44 2.7 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà 45 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ. .. đến kết điều trị 61 Chương 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 66 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 66 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 67 4.1.3 Đặc điểm. .. làm tăng hiệu điều trị, hạn chế nguy tử vong giảm lây nhiễm bệnh cho cộng đồng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ em bệnh viện Nhi Trung

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4-u1.0-B978-0-443-06687-0..50165-X--cese

  • 4-u1.0-B978-0-443-06687-0..50165-X--celi

  • 4-u1.0-B978-0-443-06687-0..50165-X--p863

  • 4-u1.0-B978-0-443-06687-0..50165-X--spar

  • 4-u1.0-B978-0-443-06687-0..50165-X--ceno

  • 4-u1.0-B978-0-443-06687-0..50165-X--ceta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan