Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phế quản phổi ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại khoa hô hấp BV nhi tư

62 1.2K 12
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phế quản phổi ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại khoa hô hấp BV nhi tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em Theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG), viêm phổi tình trạng nhiễm khuẩn hấp cấp tính (NKHHCT) có tổn thương phổi, viêm phế quản phổi thể lâm sàng thường gặp trẻ em [1] Viêm phổi nguyên nhân gây tử vong trẻ tuổi, chiếm 19% nguyên nhân nước phát triển, số mắc bệnh lứa tuổi 0,29 đợt bệnh/trẻ/năm Trong trường hợp viêm phổi, – 13% trẻ có dấu hiệu nặng đe dọa đến tính mạng cần phải nhập viện [2] Việt Nam, NKHHCT nguyên nhân hàng đầu mắc bệnh tử vong trẻ nhỏ, chiếm khoảng 40% cộng đồng [3],[4] chiếm tỷ lệ cao (40-50%) tổng số trẻ tới khám bệnh sở y tế [1] Hàng năm, nước ta có khoảng 4000 trẻ em tuổi tử vong viêm phổi [2] Các kết nghiên cứu giới Việt Nam cho nguy bệnh tập trung chủ yếu vào đối tượng nhóm trẻ nhỏ tuổi, trẻ nhỏ, bệnh có xu hướng nặng [5],[6] Theo thống kê chương trình ARI, tổng số 13873 trẻ tuổi mắc thể viêm phổi nặng vào điều trị bệnh viện thuộc 23 tỉnh phía Bắc có 310 trường hợp tử vong, 251 trẻ tuổi (81%) 145 trẻ tháng tuổi (46%) [7] Nghiên cứu 393 trẻ viêm phế quản phổi tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Vương Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Yến (2010) nhận thấy 72,5% số trẻ mắc bệnh nằm nhóm tuổi tháng tuổi trẻ tháng viêm phổi nặng gặp tới 73,6% [6] Viêm phế quản phổi trẻ em thường xuất diễn biến nhanh, bệnh nhiều nguyên nhân: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm,… liên quan đến nhiều yếu tố nguy như: suy dinh dưỡng, đẻ non tháng, cân nặng đẻ thấp, thiếu sữa mẹ,…[8] Dưới tháng tuổi giai đoạn hệ miễn dịch trẻ non yếu đồng thời chịu ảnh hưởng bệnh lý sau sinh đẻ non, đẻ ngạt hay bệnh bẩm sinh, giai đoạn trẻ bắt đầu tiếp xúc với mơi trường bên ngồi chứa mầm bệnh khí thải, trẻ nhỏ tháng hay bị mắc bệnh hấp viêm phổi Trên giới Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu viêm phế quản phổi trẻ em phần lớn nghiên cứu tập trung nhóm tuổi tuổi tuổi nói chung, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cho trẻ tháng tuổi Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ tháng tuổi khoa hấp Bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ từ tháng tới tháng tuổi Nhận xét mối liên quan số đặc điểm lâm sàng với mức độ nặng bệnh thời gian nằm viện Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI Viêm phế quản phổi (VPQP) bệnh viêm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang rải rác hai phổi, làm rối loạn trao đổi khí dẫn đến suy hấp tử vong 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ BỘ MÁY HẤP TRẺ EM 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý [9] Bộ máy hấp hình thành từ tuần thứ – thời kỳ bào thai Sau trẻ đời máy hấp chưa hồn chỉnh mà tiếp tục phát triển hồn thiện Mũi khoang hầu trẻ em tương đối ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp, niêm mạc mũi mỏng mịn, giàu mạch máu, khả sát khuẩn niêm dịch yếu nên dễ bị xung huyết, tắc nhiễm khuẩn Họng hầu thường hẹp, ngắn có hướng thẳng đứng Thanh, khí, phế quản có đường kính tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng, tắc nghẽn viêm, gắng sức Trẻ nhỏ, lòng phế quản hẹp, dễ co thắt biến dạng Phổi lớn dần theo tuổi, trọng lượng phổi trẻ sơ sinh 50 – 60gr (khoảng 1/34 – 1/54 trọng lượng thể) Đến tháng tuổi tăng gấp đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần so với lúc đẻ Thể tích phổi trẻ em tăng nhanh từ 65 – 67 ml lúc đẻ tăng gấp 10 lần lúc 12 tuổi Số lượng phế nang trẻ sơ sinh khoảng 30 triệu phế nang tăng gấp 10 lần lúc trẻ tuổi Phổi trẻ em tổ chức đàn hồi, đặc biệt xung quanh phế nang thành mao mạch Các quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động kém, dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn phế nang bị viêm phổi, ho gà Trung tâm hấp trẻ nhỏ chưa hồn thiện nên chưa điều hòa tốt nhịp thở dễ bị ức chế nhiều nguyên nhân khác trẻ lớn người lớn Nhu cầu chuyển hoá trẻ em mạnh người lớn để phục vụ cho trình tang trưởng phát triển, nhu cầu oxy trẻ cao Đồng thời sản sinh CO2 ln có xu hướng tăng nên cân nội mơi có xu hướng toan Do để đáp ứng nhu cầu oxy cao đào thải CO2 nhanh trẻ phải thở nhanh Tần số thở: giảm dần theo tuổi: tháng: 40 - 45 lần/phút tháng: 35 – 40 lần/phút tuổi: 30 – 35 lần/phút tuổi: 25 – 30 lần/phút tuổi: 20 -25 lần/phút Từ đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hấp trẻ em nói trên, chúng tơi có nhận xét: - Điều kiện hấp trẻ nhỏ khó khăn người lớn, nhu cầu oxy đòi hỏi cao nên dễ bị thiếu oxy gây tím bệnh lý - Do tổ chức phổi chưa hoàn tồn biệt hố, tổ chức đàn hồi, nhiều mạch máu bạch huyết nên dễ gây xẹp phổi Mặt khác có tổn thương phổi dễ dẫn đến rối loạn tuần hồn phổi, q trình trao đổi khí phổi 1.2.2 Cơ chế tự bảo vệ máy hấp thể sống, hệ hấp quan tiếp xúc với môi trường bên ngồi, khơng khí có nhiều tạp chất hạt bụi, vi khuẩn… máy hấp phải lọc để đảm bảo vận hành bình thường với cấu trúc đường hấp nhờ vào chế: 1.2.2.1 Hàng rào niêm mạc [10] Là hệ thống hàng rào ngăn cản lọc khơng khí từ mũi đến phế nang mũi, lông mũi mọc theo hướng đan xen nhau, lớp niêm mạc giàu mạch máu tiết nhày liên tục Tại quản có vận động nhịp nhàng đóng mở nắp mơn nhịp nhàng theo chu kỳ hít thở, phản xạ ho nhằm tống đẩy dị vật khỏi đường thở Niêm mạc khí quản, phế quản bao phủ lớp tế bào biểu mơ hình trụ có nhung mao, nhung mao liên tục di chuyển với tần số 1000 lần/phút, chuyển động bề mặt niêm mạc đường thở theo hướng đẩy phía hầu họng Tất vật lạ chất nhầy bị tống với vận tốc 10 nm/phút Hệ thống lọc ngăn chặn phần lớn vật lạ có kích thước < µm khơng lọt vào phế nang 1.2.2.2 Hệ thống thực bào [10] Lớp tế bào biểu mô nằm bề mặt màng đáy thành phế nang, chứa phế bào hạt typ I typ II Phế bào typ I tạo surfactant Phế bào typ II chứa fibronectin, globulin miễn dịch đại thực bào Lòng tế bào phế nang chứa nhiều tế bào miễn dịch gồm đại thực bào phế nang, tế bào đơn nhân, lympho bào, tế bào viêm bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ưa axit Những vi sinh vật lạ lọt vào phế nang bị tiêu diệt bị vơ hiệu hố hệ thống thực bào, men tiêu thể yếu tố miễn dịch khác Các đại thực bào thông tin kháng nguyên lạ cho tế bào lympho T giúp chúng giải phóng cytokine giúp kích thích hoạt động tế bào lympho, thúc đẩy trình viêm Lympho T sau nhận diện kháng nguyên hoạt hoá lympho B thành tương bào để sản xuất kháng thể đặc hiệu Sản phẩm kháng thể chuyển tới mơ kẽ, lòng phế nang làm bất hoạt kháng ngun Đáp ứng miễn dịch dịch thể với nhiều giai đoạn Các kháng thể có nhiều chức opsonin hoá, tăng cường thực bào (đặc biệt IgG), hoạt hố bổ thể, trung hồ độc tố ngưng kết vi khuẩn Các globulin miễn dịch chủ yếu bề mặt phế nang typ IgG Chúng kích thích hoạt hố opsonin nhờ cảm thụ IgG có mặt màng thực bào Mặt khác typ IgG, IgA hoạt hố hệ thống bổ thể để tiêu diệt trực tiếp vi khuẩn 1.2.2.3 Khả đề kháng [11] Sau đẻ, trẻ bảo vệ nhờ lượng IgG mẹ truyền qua rau thai sữa mẹ Một lượng nhỏ yếu tố khác lysozym, lactoferin IgA nhận thụ động Từ tháng tuổi trẻ bắt đầu tổng hợp IgG trẻ em, IgA thấp nhiều so với globulin miễn dịch khác Các tế bào miễn dịch rải rác nhiều nơi phổi, hạch bạch huyết, hạch lympho, lòng phế nang bề mặt niêm mạc tế bào miễn dịch chưa biệt hoá trưởng thành Khả huy động, phối hợp đề kháng để chống nhiễm trùng trẻ yếu chậm chạp Tóm lại, hệ miễn dịch trẻ non yếu, đặc biệt trẻ tháng tuổi Đây yếu tố thuận lợi cho phát triển vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt bệnh viêm phổi 1.3 DỊCH TỄ HỌC VIÊM PHỔI 1.3.1 Trên giới Từ năm 60 kỷ 20, NKHHCT ghi nhận ba vấn đề quan trọng sức khỏe trẻ em trở thành thách thức với hầu phát triển Hiện nay, tỷ lệ mắc NKHHCT toàn giới, song có khác biệt rõ rệt tần suất mắc viêm phổi tỷ lệ tử vong Hội nghị Washington năm 1991 cho thấy tỷ lệ mắc viêm phổi nước phát triển phát triển [12] sau: Clapel Hill (Mỹ) : 3,6% Bangkok (Thái Lan) : 7,0% Gadchirolic (Ấn Độ) : 13,0% Base (Gambia) : 17,0% Maragua (Kenya) :18,0% Tỷ lệ tử vong viêm phổi có khác biệt lớn nước phát triển phát triển Tỷ lệ tử vong cao nước châu Phi, châu Á , chủ yếu trẻ tuổi [5],[13] Năm 1977, TCYTTG mở rộng hoạt động phòng chống bệnh lao tới giám sát bệnh hấp khác Từ đó, chương trình chống NKHHCT (chương trình ARI) đời với chiến lược quan trọng quản lý bệnh, giảm tử vong, đặc biệt tỷ lệ tử vong cao trẻ em trở thành chương trình chủ đạo TCYTTG Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Năm 2000, Đại hội đồng Liên hợp quốc đề mục tiêu thiên niên kỷ (MDG 4), giai đoạn 1990 – 2015 giảm 2/3 tỷ lệ tử vong trẻ tuổi Kể từ giảm đáng kể tỷ lệ tử vong trẻ em nhiên tỷ lệ cao Theo ước tính TCYTTG năm 2000, năm có 1,8 triệu trẻ em chết viêm phổi, 90% số cứu sống điều trị kịp thời [13] Những chương trình hành động tồn cầu hiệu giảm 67% tỷ lệ tử vong, tức khoảng 5,3 triệu trẻ cứu sống từ năm 2010 đến năm 2015 [14] 1.3.2 Tại Việt Nam Các số liệu thống kê sở khám chữa bệnh từ Trung ương tới tuyến cho thấy NKHHCT nguyên nhân cao đến khám bệnh điều trị sở y tế Thống kê tác giả sở y tế từ tuyến sở (trạm y tế xã, phường) đến bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến Trung ương cho thấy tỷ lệ trẻ khám điều trị NKHHCT chiếm từ 70- 80% [15],[16],[17] Tỷ lệ tử vong viêm phổi cao, đặc biệt nhóm trẻ nhỏ tuổi Theo Hồng Hiệp cộng (1992) tử vong NKHHCT trẻ tuổi 0.75%, từ 1-4 tuổi 0.015% - 0.187% so với tử vong chung [18] Huỳnh Văn Nên thống kê 546 trẻ tuổi bị viêm phổi nặng khoa Nhi bệnh viện An Giang năm 1993 có 426 trẻ tuổi tỷ lệ tử vong 15,26% [19] Hiện nay, năm, nước ta có khoảng 4000 trẻ tuổi tử vong viêm phổi [2] 1.4 NGUYÊN NHÂN [8] 1.4.1 Nguyên nhân - Virus: chiếm 60 – 70 %, gây bệnh theo mùa, vụ dịch Thường gặp: virus hợp bào đường hấp, cúm, adenovirus - Vi khuẩn: gặp phổ biến nước phát triển Thường gặp: phế cầu, Hemophilus Influenzae, tụ cầu, liên cầu, E.coli, Klebsialla pneumonocus,… - Mycoplasma: thường gặp trẻ tuổi - Ký sinh trùng: Pneumocystic carinii, - Nấm: Candida albicans,… 1.4.2 Các yếu tố thuận lợi - Trẻ nhỏ tuổi - Trẻ đẻ thiếu cân < 2500 gram - Nuôi dưỡng kém, thiếu sữa mẹ, suy dinh dưỡng, còi xương - Mắc bệnh hấp mạn tính như: viêm mũi họng, VA, hen phế quản bệnh sởi, ho gà, cúm, thủy đậu,… có địa dị ứng, thể tạng tiết dịch - Khí hậu lạnh, thời tiết thay đổi, độ ẩm cao - Môi trường ô nhiễm: nhà chật chội, ẩm thấp, khói bếp, khói thuốc lá, bụi,… 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG[8] 1.5.1 Giai đoạn khởi phát Trẻ sốt nhẹ, nhiệt độ tăng lên từ từ sốt cao từ đầu Trẻ mệt mỏi, quấy khóc, ăn Có thể có biểu viêm long đường hấp trên: ngạt mũi, chảy nước mũi Rối loạn tiêu hố: nơn trớ, tiêu chảy Thăm khám giai đoạn chưa thấy biểu rõ rệt triệu chứng thực thể 1.5.2 Giai đoạn tồn phát - Trẻ có biểu hội chứng nhiễm khuẩn: Sốt cao dao động từ 38-39°C Sốt biểu thường gặp thể bị nhiễm khuẩn Trong trường hợp nhiễm trùng nặng trẻ có sốt cao rét run trẻ đẻ non, trẻ nhỏ tháng tuổi, trẻ suy dinh dưỡng khơng sốt mà ngược lại có trường hợp hạ nhiệt độ Trẻ mệt mỏi, quấy khóc, mơi khơ, lưỡi bẩn - Triệu chứng hấp: + Ho khan xuất tiết nhiều đờm dãi: ho biểu sớm thường gặp Là phản xạ đường hấp để tống đờm rãi ngồi phận hấp bị viêm nhiễm Ho thường dai dẳng, dùng thuốc giảm ho hiệu + Khò khè dấu hiệu có giá trị chẩn đốn viêm phổi trẻ nhỏ tháng tuổi, khò khè dấu hiệu nặng bệnh + Khó thở: biểu nhịp thở nhanh, cánh mũi phập phồng, đầu gật gù theo nhịp thở, rút lõm hõm ức, rút lõm lồng ngực  Nhịp thở nhanh: Được gọi thở nhanh nhịp thở  Từ 60 lần/phút trở lên với trẻ tháng tuổiTừ 50 lần/ phút trở lên với trẻ từ đến 12 thángTừ 40 lần/ phút trở lên với trẻ từ đến tuổi 10  Rút lõm lồng ngực: triệu chứng chứng tỏ phổi bị tổn thương nặng, hấp phải tăng cường hoạt động làm rút lõm lồng ngực - Trường hợp nặng có tím suy hấp, thiếu oxy, nhịp thở không đều, rối loạn nhịp thở, - Triệu chứng thực thể: + Gõ thường khó phát trừ trường hợp phổi có ứ khí gõ bình thường, gõ đục vừng xen kẽ + Nghe phổi thấy rales ẩm nhỏ hạt hai bên triệu chứng quan trọng để chẩn đốn VPQP Có thể có rales ẩm to hạt, rales rít, rales ngáy Tuy nhiên trường hợp viêm phổi nặng, trẻ có biểu suy hấp lâm sàng X – quang có tổn thương phổi khơng nghe thấy ran ẩm tình trạng bít tắc co thắt phế quản làm giảm thơng khí phế nang - Ngồi biểu triệu chứng phận khác: + Thần kinh: trẻ tỉnh táo kích thích, li bì, co giật + Tiêu hóa: rối loạn tiêu hố: nơn trớ, tiêu chảy + Tim mạch: tim đập nhanh, mạch nhanh nhỏ Trường hợp nặng có biểu suy tim, truỵ mạch 1.6 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG [8] 1.6.1 X - quang phổi X – quang phổi có giá trị chẩn đốn viêm phổi, khẳng định tồn tại, vị trí, mức độ lan rộng tổn thương phổi cách khách quan Hình ảnh tổn thương điển hình nốt mờ to nhỏ không đều, rải rác tập trung chủ yếu vùng rốn phổi, cạnh tim Một số trường hợp có hình mờ tập trung phân thuỳ hay thuỳ phổi Có thể có hình ảnh biến chứng ứ khí, xẹp phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, Tuy nhiên theo khuyến cáo TCYTTG loại trừ viêm phổi hình 33 Grant CC., Pati A., Tan, D.Vogel (2001), Ethnic comparíons of disease severity in children hospitalized with pneumonia in New Zealand, J, Ped(10) 34 Trần Trí Bình (2013), Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng thiếu kẽm trẻ từ - 24 tháng bị viêm phổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội, tr 41 - 49 35 Cù Thị Minh Hiền (2002), Tình hình trẻ đẻ nhẹ cân số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ đẻ nhẹ cân khoa Sản Bệnh viện tỉnh Hà Tây, luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 49 36 Nguyễn Thị Hoa cộng (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Bệnh viện năm 1997, 2001, 2003, 2006, 2007, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tr 53 - 59 37 Lê Thị Tuyết Nhung (2004), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dịch tễ học bệnh Viêm phế quản phổi trẻ em từ 01 tháng đến 12 tháng tuổi khoa hấp Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 17 - 33 38 Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng (1994), Đặc điểm lâm sàng điều trị viêm phổi trẻ nhỏ tháng tuổi, Tóm tắt kỷ yếu cơng trình Nhi khoa, Hội nghị Nhi khoa lần thứ XVI, tr 46 39 Khu Thị Khánh Dung (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 79 - 80 40 Lê Việt Thắng (2008), Độ nhạy, độ đặc hiệu triệu chứng lâm sàng bệnh Viêm phế quản phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội, tr 30 41 Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), Đặc điểm cận lâm sàng bệnh Viêm phế quản phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam tr 63 - 65 42 Tô Thanh Hương (1980), Đối chiếu lâm sàng giải phẫu bệnh 50 trường hợp tử vong suy hấp cấp trẻ sơ sinh, Chuyên đề hấp SDD trẻ em, Nhà xuất Y học, tr 96 - 111 43 Phan Xuân Mai, Huỳnh Đình Chiến (2000), Tìm hiểu số yếu tố nguy liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em tuổi, Tạp chí khoa học số 12 Đại học Huế, tr 81 - 104 44 Muhe L (1998), Pattern of resolution of tachypoea and fever in childhood, Pneumonia East Afr Med J, tr 63 - 69 45 Nguyễn Thị Dung (2013), Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi kéo dài tuần trẻ - 12 tháng tuổi khoa hấp Bệnh viện Nhi Trung ương, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội, tr 28 46 Latham MC (1991), A priority for children healthcare In worm control: a low cost, high yield intervension for improving health, nutrition and welfare, Proceeding of a workshop, pp 2.6 Cornell University, New York, USA PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TỪ 1/9/2014 – 31/12/2014 I/Hành chính: Họ tên : .…… Tuổi Ngày sinh ……………… Nam Nữ Ngày tháng vào viện …………………………… Mã số bệnh án ………………………………… Địa : 6.Ngày điều tra : ………………………………… II/ Tiền sử 2.1.Tiền sử sản khoa Con thứ: Tuổi thai sinh: 1.Đủ tháng Cách sinh :1.Đẻ thường 2.Thiếu tháng 3.Già tháng 2.Mổ đẻ Cân nặng sinh … gram Bất thường chuyển Ối vỡ sớm 6h Đẻ non Bất thường sau sinh : Ngạt, tím, trắng Chuyển kéo dài 2.Thở oxy 2.2 Tiền sử ni dưỡng: Bú mẹ hồn tồn tháng đầu:  2.3 Q trình phát triển trẻ: - Phát triển tinh thần: 1.bình thường  2.chậm  - Phát triển vận động: 1.bình thường  2.chậm  2.5 Tiền sử bệnh tật: Bệnh đường hấp: - Bệnh phổi bẩm sinh mạn tính  - Hen phế quản  Bệnh tim bẩm sinh  Bệnh gây suy giảm miễn dịch, điều trị thuốc ƯCMD  Bệnh TMH: - Viêm tai mạn tính  - Viêm mũi xoang mạn tính   Cơ địa dị ứng: 2.6 Tiền sử tiếp xúc nguồn lây/ chất có hại: Trong ngày có tiếp xúc với người có ho, sốt mắc bệnh cúm/ lao chẩn đoán?  Thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá, khói bếp than?  III/ Triệu chứng lâm sàng 3.1 Triệu chứng năng: 3.1.1 Khởi phát : 1.Sốt  Viêm long đường hấp  3.Khác (ghi rõ): Cách vào viện: 3.1.2.LDVV: Sốt  Khó thở  Li bì khó đánh thức  4.Khác(ghi rõ): 3.1.3 Điều trị kháng sinh: 3.1.4 Các triệu chứng xuất hiện: - Sốt: + Nhiệt độ cao nhất: + Kéo dài: + Tính chất: 1.Sốt nóng + Diễn biến: 1.Sốt 2.Sốt rét run Sốt liên tục Sốt cao dao động + Sốt kéo dài - Hạ nhiệt độ: - Ho: Ho đờm trắng  + Kéo dài: Ho có đờm vàng/xanh Ho khan Khơng - Khò khè Khó thở Đau đầu Đau ngực Khàn tiếng 3.2 Triệu chứng thực thể toàn thân: - Cân nặng: RLTH - Nhiệt độ: - Ăn uống/bú: Bỏ bú/Không ăn Rối loạn ý thức: 2.Kém bình thường 3.Bình thường Dấu hiệu NTNĐ: SpO2: 3.3.Triệu chứng thực thể - Nhịp thở: l/phút - Khò khè - Cơn ngừng thở Có rối loạn nhịp thở - DH gắng sức hấp: Ghi rõ: - Tím: Tím quanh mơi Tím đầu chi - Nghe phổi: 1.Ran nổ Tím tồn thân Ran ẩm nhỏ hạt 4.Ran rít Khơng tím Ran ẩm to hạt 5.Ran ngáy - HC phổi: HC đông đặc HC TDMP HC TKMP IV/ Xét nghiệm cận lâm sàng: 4.1 X-quang: 4.2 CTM: - thiếu máu - BC: 1.Tăng 2.Bình thường 3.Giảm Men gan tăng Creatinin tăng - BCĐNTT tăng 4.3 HSM: - CRP tăng - Khí máu: 1.Toan hấp 3.Kiềm hấp 2.Toan chuyển hóa 4.Kiềm chuyển hóa BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI INH QUC ANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CậN LÂM SàNG CủA VIÊM PHế QUảN PHổI TRẻ DƯớI THáNG TUổI TạI KHOA HấP BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG KHểA LUN TT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Yến ThS Phạm Thu Nga HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy, cơ, giúp đỡ bạn bè, động viên to lớn gia đình người thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Yến – Trưởng phòng đào tạo Đại học - Phó chủ nhiệm môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội ThS Phạm Thu Nga, giảng viên Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, hai người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, người thân gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn đến bệnh nhi gia đình em hợp tác, tạo điều kiện cho phép thăm khám thu thập thông tin cần thiết để nghiên cứu học tập Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đinh Quốc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Sinh viên Đinh Quốc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính CRP C Reactive Protein (Protein phản ứng C) Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) NKHHCT Nhiễm khuẩn hấp cấp tính ARI Acute Respiratory Infections PaO2 Áp lực riêng phần oxy máu động mạch PaCO2 Áp lực riêng phần khí carbonic máu động mạch SDD Suy dinh dưỡng SHH Suy hấp SpO2 Độ bão hòa oxy máu động mạch qua da WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới (TCYTTG) VK Vi khuẩn VP Viêm phổi VPQP Viêm phế quản phổi VR Virus UNICEF The United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ BỘ MÁY HẤP TRẺ EM 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý 1.2.2 Cơ chế tự bảo vệ máy hấp 1.3 DỊCH TỄ HỌC VIÊM PHỔI 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 NGUYÊN NHÂN 1.4.1 Nguyên nhân 1.4.2 Các yếu tố thuận lợi 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1.5.1 Giai đoạn khởi phát 1.5.2 Giai đoạn toàn phát 1.6 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 10 1.6.1 X - quang phổi 10 1.6.2 Xét nghiệm máu 11 1.7 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ BỆNH 12 1.8 TIẾN TRIỂN 13 1.9 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI TRẺ EM 13 1.9.1 Các nghiên cứu giới 13 1.9.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Chọn mẫu 16 2.2.3 Nội dung nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 17 2.3 THU THẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 2.3.1 Thu thập số liệu 20 2.3.2 Xử lý số liệu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 21 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 21 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 21 3.1.3 Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng bệnh 22 3.1.4 Tiền sử sản khoa 22 3.1.5 Tốc độ tăng cân trẻ 23 3.1.6 Thời gian bị bệnh trước vào viện 23 3.1.7 Điều trị kháng sinh trước vào viện 24 3.1.8 Triệu chứng 24 3.1.9 Triệu chứng thực thể 25 3.1.10 Các triệu chứng lâm sàng theo nhóm tuổi 26 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 27 3.2.1 Thiếu máu phân loại theo số lượng Hb 27 3.2.2 Thay đổi bạch cầu CRP 27 3.2.3 Mối liên quan tuổi thay đổi số lượng bạch cầu, CRP 28 3.2.4 Hình ảnh tổn thương phổi X – quang 28 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH THỜI GIAN NẰM VIỆN 29 3.3.1 Mối liên quan lứa tuổi mức độ nặng bệnh 29 3.3.2 Mối liên quan cân nặng đẻ mức độ bệnh: 29 3.3.3 Mối liên quan tiền sử thở oxy sau đẻ mức độ bệnh 30 3.2.4 Mối liên quan điều trị kháng sinh trước vào viện mức độ bệnh 30 3.2.5 Mối liên quan tốc độ tăng cân thời gian nằm viện 31 3.2.6 Mối liên quan mức độ bệnh thời gian nằm viện 31 Chương 4: BÀN LUẬN 32 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 4.1.3 Mức độ viêm phổi 33 4.1.4 Tiền sử sản khoa 34 4.1.5 Tốc độ tăng cân trẻ 34 4.1.6 Thời gian bị bệnh điều trị trước vào viện 35 4.1.7 Triệu chứng lâm sàng 36 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 38 4.2.1 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân VPQP 38 4.2.2 Sự thay đổi số lượng bạch cầu CRP 38 4.2.3 Hình ảnh tổn thương phổi X – quang 38 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH THỜI GIAN NẰM VIỆN 39 4.3.1 Mối liên quan mức độ bệnh tuổi 39 4.3.2 Mối liên quan mức độ bệnh cân nặng đẻ 39 4.3.3 Mối liên quan mức độ bệnh tiền sử thở oxy sau đẻ 39 4.3.4 Mối liên quan mức độ bệnh tình trạng điều trị kháng sinh trước vào viện 40 4.3.5 Mối liên quan tốc độ tăng cân thời gian nằm viện 40 4.3.6 Mối liên quan mức độ bệnh thời gian nằm viện 41 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 21 Bảng 3.2: Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng bệnh 22 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo cân nặng đẻ trẻ 22 Bảng 3.4: Tiền sử thở oxy sau đẻ 22 Bảng 3.5: Tốc độ tăng cân trẻ 23 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh trước vào viện 23 Bảng 3.7: Các triệu chứng lâm sàng theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.8: Thay đổi số lượng bạch cầu, tỷ lệ % BCĐNTT CRP 27 Bảng 3.9: Mối liên quan tuổi thay đổi số lượng bạch cầu, CRP 28 Bảng 3.10: Hình ảnh tổn thương phổi X – Quang 28 Bảng 3.11: Mối liên quan lứa tuổi mức độ bệnh 29 Bảng 3.12: Mối liên quan cân nặng đẻ mức độ bệnh 29 Bảng 3.13: Mối liên quan tiền sử thở oxy sau đẻ mức độ bệnh 30 Bảng 3.14: Mối liên quan điều trị kháng sinh trước vào viện mức độ bệnh 30 Bảng 3.15: Mối liên quan tốc độ tăng cân thời gian nằm viện 31 Bảng 3.16: Mối liên quan mức độ bệnh thời gian nằm viện 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 21 Biểu đồ 3.2: Điều trị kháng sinh trước vào viện 24 Biểu đồ 3.3: Tần suất triệu chứng 24 Biểu đồ 3.4: Tần suất triệu chứng thực thể 25 Biểu đồ 3.5: Tình trạng thiếu máu bệnh nhân VPQP 27 ... sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ tháng tuổi khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ từ tháng tới tháng tuổi Nhận xét... 31/12/2014, nghiên cứu 152 trẻ từ – tháng tuổi tổng số 284 trẻ từ tháng – tuổi (chiếm 53,5%) mắc bệnh viêm phế quản phổi vào điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương thu kết sau 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG... phần lớn nghiên cứu tập trung nhóm tuổi tuổi tuổi nói chung, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cho trẻ tháng tuổi Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan