Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP á châu

88 173 0
Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Trụ Phi tận tình giúp đỡ tới tập thể Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thuỷ Nguyên tổng hợp số liệu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 15 tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Anh Tài ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước CBCNV Cán công nhân viên TCTD Tổ chức tín dụng TPKT Thành phần kinh tế KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh NQH Nợ hạn TMCP Thương mại cổ phần iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 Tên bảng Tổng tài sản ACB Nợ phải trả ACB Lợi nhuận sau thuế ACB Quy mơ tín dụng ACB Dư nợ theo đối tượng cho vay Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh Dư nợ theo kỳ hạn cho vay Dư nợ theo loại tiền tệ Dư nợ theo loại hình cho vay Tình hình nợ hạn nợ xấu ACB Hiệu suất sử dụng vốn ACB Lợi nhuận từ hoạt động cho vay ACB Mức sinh lời từ hoạt động cho vay ACB v Trang 42 43 44 47 48 50 52 53 54 56 59 59 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 2.1 2.2 Biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên hình Cơ cấu tổ chức ACB Quy trình cấp tín dụng ACB Tên hình Tổng tài sản ACB Nợ phải trả ACB Lợi nhuận sau thuế ACB Quy mơ tín dụng ACB vi Trang 41 46 Trang 42 43 44 47 PHầN Mở ĐầU CƠ Sở KHOA HọC Và THựC TIễN CủA Đề TàI Sau 25 năm đổi mới, hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam có bớc phát triển vợt bậc đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội đất nớc Trong hoạt động ngân hàng thơng mại, tín dụng hoạt ®éng chđ u vµ quan träng nhÊt, chiÕm tû träng cao tổng tài sản ngân hàng Tín dụng hoạt động tạo thu nhập chủ yếu nhng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Hậu rủi ro tín dụng có tác động ảnh hởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế xã hội nói chung Vì vậy, lĩnh vực rủi ro tín dụng mang tính thời việc nâng cao chất lợng tín dụng vấn đề sống đợc quan tâm hàng đầu Ngân hàng thơng mại Ngân hàng TMCP Châu với kinh nghiệm 20 năm xây dựng phát triển, Ngân hàng TMCP Châu trở thành Ngân hàng TCMP hàng đầu Việt Nam, đóng góp đáng kể cho phát triẩn kinh tế xã hội Đất nớc, bên cạnh thành tựu đạt đợc, hoạt động tín dụng Ngân hàng năm gần bộc lộ nhiều hạn chế cần đòi hỏi cần sớm có biện pháp khắc phục để Ngân hàng hoạt động tốt Từ nhận thức đợc yêu cầu thực tiễn, chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế MụC TIÊU NGHIÊN CứU CủA Đề TàI 2.1 Mục tiêu chung Chất lợng tín dụng có ảnh hởng chủ yếu đến tài sản có Ngân hàng Nâng cao chất lợng tín dụng góp phần quan trọng làm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khả cạnh tranh Ngân hàng Vì mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu số yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu tìm giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng phòng ngừa rủi ro phát sinh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa bổ sung lý luận chất lợng tín dụng Ngân hàng thơng mại - Đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng , đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Châu đến năm 2020 ĐốI TƯợNG Và PHạM VI NGHIÊN CứU 3.1 Đối tợng nghiên cứu Là chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Châu 3.2 Pham vị nghiên cứu Đề tài chọn địa điểm nghiên cứu Ngân hàng TMCP Châu Về mặt thời gian đề tài phân tích đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Châu khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2014 đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng giai đoạn 2015-2020 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 4.1 Phơng pháp thu thập tài liệu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng hệ thống phơng pháp thống kê kinh tế thích hợp để tiến hành điều tra, thu thập số liệu, tổng hợp phân tích số liệu cách khoa học nhằm đánh giá tình hình, phân tích mối liên hệ tìm giải pháp cho trình nghiên cứu 4.1 Phơng pháp phân tích số liệu Trên sở tài liệu đợc tổng hợp, vận dụng số phơng pháp phân tích thống kê để phân tích tình hình hoạt động tín dụng, cấu tín dụng Ngân hàng TMCP Châu từ rút nhận xét chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng Từ thực trạng chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu, tham khảo thêm tài liệu, sách báo có liên quan đến chất lợng tín dụng để đề xuất giải pháp đa kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng KếT CấU CủA LUậN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu luận văn có chơng: Chơng 1: Những vấn ®Ị lý ln chung vỊ chÊt lỵng tÝn dơng cđa Ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về CHấT LƯợNG TíN DụNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI 1.1 KHáI QUáT Về NGÂN HàNG THƯƠNG MạI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại NHTM đời với phát triển kinh tế hàng hóa Với chức nhà trung gian tài chính, làm cầu nối ngời gửi tiền ngời vay tiền nên hệ thống ngân hàng trở thành ngành kinh tế huyết mạch, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đứng nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, ngời ta có định nghĩa khác NHTM Xét phơng diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, Giáo s Peter S.Rose định nghĩa: Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so víi bÊt kú mét tỉ chøc kinh doanh nµo kinh tế [19] Xét hoạt động chđ u cđa NHTM, theo lt c¸c tỉ chøc tÝn dụng năm 1997 (đợc sữa đổi bổ sung năm 2004) quy định: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Các loại hình ngân hàng chủ yếu bao gồm: NHTM, ngân hàng Phát triển, ngân hàng Đầu t, ngân hàng Chính sách, ngân hàng Hợp tác loại hình ngân hàng khác [20] Nh vậy, từ định nghĩa thấy ngân hàng thơng mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với nghiệp vụ chủ yếu huy động vốn cho vay Ngoài NHTM thực chức toán cung cấp nhiều dịch vụ khác Nguồn vốn có vai trò quan trọng, ảnh hởng đến việc mở rộng nh nâng cao chất lợng tín dụng, sở đảm bảo cho hoạt động ngân hàng phát triển cách bền vững Qua xem xét tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Châu thấy nguồn vốn huy động chủ yếu nguồn vốn có kỳ hạn dài, lãi suất huy động vốn cao nên ACB phải cho vay khách hàng với lãi suất cao, điều làm cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng hạn chế phát triển đợc khách hàng lớn, kinh doanh hiệu quả, muốn vay vốn với lãi suất thấp Do Ngân hàng TMCP Châu phải đẩy mạnh công tác huy động vốn ngắn hạn với lãi suất, đặc biệt nguồn vốn không kỳ hạn để đáp ứng cho nhu cầu tăng trởng tín dụng Ngân hàng Để đẩy mạnh công tác huy động vốn ngắn hạn thời gian tới Ngân hàng cần thực số giải pháp sau: - Phát triển thêm số lợng tài khoản không kỳ hạn mở khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân Đội ngũ nhân viên kinh doanh Ngân hàng cần đẩy mạnh tiếp thị khách hàng mở tài khoản giao dịch không kỳ hạn, Ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu đa u đãi phí chuyển tiền để thu hút khách hàng giao dịch tài khoản - Xây dựng sách lãi suất cạnh tranh sản phẩm huy động tiết kiệm kỳ hạn ngắn Lãi suất yếu tố thu hút khách hàng gửi tiền Chính sách lãi suất huy động phải đợc xây dựng sở đảm bảo đợc lợi ích cho ngời gửi tiền lợi ích ngân hàng, tạo cạnh tranh thuận lợi cho ngân hàng Lãi suất cần phải cụ thể, chi tiết cho đối tợng, tạo thuận lợi cho việc huy động Đây vấn đề mà thời gian qua, Ngân hàng thực tơng đối tốt Tuy nhiên, cần phải tiếp tục thực 68 tốt hơn, xây dựng sách lãi suất cạnh tranh sản phẩm huy động tiết kiệm kỳ hạn ngắn - Chính sách chăm sóc khách hàng Chiến lợc thu hút giữ khách hàng cần phải đợc quan tâm mức Cần tạo thêm dịch vụ bổ sung cho khách hàng gửi tiền u đãi sử dụng dịch vụ khác ngân hàng nh thẻ toán, dịch vụ chuyển tiền 3.2.3 Thực tốt việc phân loại khách hàng sách khách hàng Hiện nay, Ngân hàng TMCP Châu xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội để thực việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo điều Quyết định 493 Trên sở xếp hạng tín dụng nội bộ, ACB ban hành sách khách hàng để đa sách đa dạng, phù hợp áp dụng đối tợng khách hàng theo định hớng phát triển ACB nhằm lựa chọn thu hút đợc khách hàng mục tiêu, khách hàng chiến lợc khách hàng có chất lợng tốt đồng thời trì bớc nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động nh đảm bảo an toàn, kiểm soát đợc rủi ro hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động ACB nói chung Do đó, Ngân hàng cần tiếp tục thực xếp loại khách hàng cách nghiêm túc, xác Trong xây dựng sách khách hàng Ngân hàng phải vào nhu cầu đối tợng khách hàng khác để từ đề sách phù hợp với nhu cầu đối tợng khách hàng mục tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng Để thực tốt điều đòi hỏi Ngân hàng phải hiểu bám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài nh quản trị khách hàng, triển vọng ngành nghề hoạt 69 động, quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng, đối tácmới xếp loại doanh nghiệp đợc xác, sở phát huy đợc vai trò sách khách hàng thông qua việc u đãi, mở rộng quan hệ hay thắt chặt hoạt động tín dụng khách hàng Việc xếp loại khách hàng cần phải đợc thực từ bắt đầu quan hệ định đánh giá lại giúp ngân hàng có ứng xử phù hợp, tăng trởng tín dụng an toàn giảm thiểu đợc nguy phát sinh nợ xấu Các sách thực tập trung nội dung sau: - Giữ mở rộng quan hệ với khách hàng uy tín, truyền thống đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, có khả phát triển Trên sở đánh giá mức độ rủi ro tín dụng, lợi ích tổng thể mà khách hàng mang lại thông qua việc vay vốn, sử dụng dịch vụ khác ngân hàng để có u đãi phí, lãi suất, hình thức cho vay, sách bảo đảm tiền vay Việc xây dựng sách u đãi áp dụng cho nhóm khách hàng tơng đồng Định kỳ, Ngân hàng cần có đánh giá tổng kết khách hàng, nhóm khách hàng hoạt động lớn, mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng - Tích cực, chủ động tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn có hiệu quả, khách hàng cá nhân có nguồn trả nợ tốt, có tài sản đảm bảo Việc phát triển khách hàng đợc giao chØ tiªu thĨ tíi tõng Khèi kinh doanh, chi nhánh, nhân viên kinh doanh, nhiên Ngân hàng cần bám sát trình thực hỗ trợ Bộ phận kinh doanh hoàn thành tốt công việc - Thờng xuyên coi trọng công tác tổ chức hội thảo, hội nghị với khách hàng, tăng cờng giao lu hiểu biết ngân hàng khách hàng Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khách 70 hàng ngân hàng, trao đổi thờng xuyên rút kinh nghiệm làm cho mối quan hệ hai bên bền vững Trang bị kiến thức marketing cho cán bộ, đẩy mạnh hình thức quảng cáo thông qua khách hàng có, qua phơng tiện thông tin đại chúng, báo chí - Thờng xuyên tổ chức chơng trình Road Show tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến Hộ kinh doanh, doanh nghiệp địa bàn Tỉnh ACB đặt trụ sở kinh doanh - Đối với khách hàng hoạt động không hiệu quả, phát sinh nợ xấu tiềm ẩn nợ xấu (nợ từ nhóm đến nhóm 5), Ngân hàng cần xây dựng lộ trình giảm dần d nợ thực biện pháp kiên quyết, khéo léo để thu hồi nợ, việc cho vay nhằm mục đích tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian thực lộ trình giảm d nợ vay sở phơng án kinh doanh hiệu quả, khả thi ngân hàng kiểm soát đợc nguồn thu đồng thời tăng cờng tài sản bảo đảm cho khoản vay nhằm hạn chế rủi ro Thực tốt sách khách hàng tạo mối quan hệ gần gũi ngân hàng khách hàng, giúp Ngân hàng nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng vay vốn để có biện pháp thích ứng, kịp thời đồng thời phát khó khăn khách hàng để tìm biện pháp tháo gỡ, hỗ trợ khách hàng Nh thực tốt sách khách hàng, Ngân hàng có đợc lực lợng khách hàng đông đảo, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện sàng lọc dần xây dựng đợc khách hàng ổn định, tín nhiệm, chất lợng tín dụng Ngân hàng đợc nâng cao 3.2.4 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định khách hàng dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh 71 Trong công tác tín dụng, ba khâu tác nghiệp quan trọng kiểm tra tríc, kiĨm tra vµ kiĨm tra sau cho vay Trong ®ã, kiĨm tra tríc cho vay tức công tác thẩm định khách hàng, thẩm định dự án, phơng án vay vốn yêu cầu quan định đến chất lợng khoản vay áp dụng nguyên tắc 5C kỹ thuật phân tích tín dụng hữu ích: - Thứ nhất, t cách ngời vay (Character): Là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vay ngời vay Vì phơng pháp định lợng xác để đánh giá uy tín, cán ngân hàng định cách chủ quan liệu khách hàng có khả trả khoản vay hay không Do trớc hết cán ngân hàng cần nắm rõ mục đích xin vay vốn, thái độ trách nhiệm việc sử dụng vốn vay khách hàng Kiểm tra khoản nợ trớc đây, xem xét báo cáo tín dụng, trình độ học vấn nh kinh nghiệm kinh doanh khách hàng vấn đề khác liên quan đến cá nhân, trình độ, kinh nghiệm khách hàng Nếu khách hàng trình vấn cán ngân hàng cần xem xét thái độ khách hàng có trung thực không? Nếu phát khách hàng không trung thực giải trình kế hoạch sử dụng vốn vay, kế hoạch trả nợ nh thoả thuận cán ngân hàng cần kiên từ chối cho vay đối tợng khách hàng Việc đánh giá t cách ngời vay phải đầy đủ lịch sử trớc - Thứ hai, lực ngời vay (Capacity): Điều kiện tiên khách hàng vay phải có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi để ký Hợp đồng tín dụng Ngoài nói đến lực ngời vay nói đến khả khách hàng có tiền để toán khoản vay đến hạn hay không Vì vậy, ngân hàng phải biết xác kế hoạch trả nợ xem xÐt 72 lng tiỊn kinh doanh, c¸c ngn thu nhập khách hàng để đánh giá khả chi trả thành công khoản vay - Thứ ba, vốn (Capital): Ngân hàng phải biết đợc khả nguồn vốn tự có khách hàng Bởi dự án phơng án sản xuất kinh doanh cã tû träng nguån vèn tù cã lín, tøc tỷ trọng vốn vay thấp làm cho áp lực trả nợ, trả lãi vay giảm tăng khả thu hồi khoản nợ vay - Thø t, thÕ chÊp (Collateral) hay sù b¶o l·nh cđa bên thứ ba: điều kiện cần ®Ĩ xem xÐt, ®¸nh gi¸ cho vay Khi ®¸nh gi¸ khía cạnh đảm bảo tiền vay, cán ngân hàng phải xem xét khách hàng không trả đợc nợ vay ngân hàng thu nợ từ nguồn bán tài sản đợc dùng làm đảm bảo Vì đánh giá tài sản đảm bảo ngân hàng phải vào yếu tố nh: tuổi thọ, giá trị giá trị sử dụng tài sản, khả chuyển nhợng, mua bán tài sản thị trờng - Thứ năm, điều kiện khác (Conditions): liên quan đến hoàn cảnh kinh tế địa phơng, quốc gia Hoạt động khách hàng có ảnh hởng đến toàn kinh tế? Nếu kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số khách hàng có giảm mạnh hay không, không bị ảnh hởng Những công ty có doanh số ổn định không bị ảnh hởng nhiều kinh tế thông thờng đợc ngân hàng u 3.2.5 Hoàn thiện tăng cờng có hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều khả xảy rủi ro nhất, kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt chất lợng cao đợc coi hoạt động thờng xuyên công tác quản trị điều hành Trên sở 73 nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm tra kiểm soát phân tích thực trạng chất lợng tín dụng tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát giải pháp quan trọng để nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu Do Ngân hàng TMCP Châu cần tiếp tục hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát theo hớng: - Thứ nhất, đảm bảo thực kiểm tra kiểm soát tất khâu trình cho vay: + Kiểm tra trớc cho vay: thẩm định khách hàng phơng án, dự án vay vốn theo nguyên tắc 5C + Kiểm tra cho vay: kiĨm tra viƯc rót vèn vay, chun tiỊn to¸n khách hàng có phù hợp với mục đích vay hay không, có đủ hợp pháp, hợp lệ hay kh«ng? + KiĨm tra sau cho vay: kiĨm tra viƯc sư dơng vèn vay cã ®óng mơc ®Ých hay không? Kiểm tra vật t đảm bảo vốn vay, kiểm tra khả thu hồi nợ vay sở theo dõi tình hình luân chuyển vật t hàng hóa hình thành từ vốn vay tình hình tài doanh nghiệp - Thứ hai, tăng cờng hiệu lực máy kiểm tra kiểm soát: Theo mô hình hoạt động, Ngân hàng TMCP Châu có kiểm soát viên tín dụng kiểm tra hồ sơ tín dụng Chi nhánh phận kiểm toán Ngân hàng TMCP Châu thực việc kiểm tra hồ sơ tín dụng Tuy nhiên để hoạt động hiệu hơn: kiểm soát viên tín dụng cần biên chế trực tiếp thuộc Hội sở quản lý để đảm bảo tính khách quan, Bộ phần kiểm toán thực thờng xuyên việc kiểm tra, giám sát việc thực quy định, quy chế liên quan đến hoạt động phận làm công tác tín dụng Chi nhánh để kịp thời phát sai sót, sai phạm hoạt động tín dụng, 74 sở đề biện pháp khắc phục có hiệu nhằm củng cố chất lợng tín dụng, ngăn ngừa rủi ro 3.2.6 Bổ sung nâng cao chất lợng đội ngũ cán làm công tác tín dụng Đây yếu tố quan trọng hàng đầu, tác động trực tiếp đến hình ảnh ngân hàng trớc khách hàng nh chất lợng hoạt động tín dụng, chất lợng sản phẩm tín dụng Bởi chiến lợc ngời chiến lợc lâu dài nên Ngân hàng cần có đầu t quan tâm thờng xuyên đến đội ngũ cán điều hành trực tiếp làm công tác tín dụng Mặc dù theo khảo sát điều tra, trình độ thái độ phục vụ cán Ngân hàng đợc đánh giá cao so với yếu tố khác Tuy nhiên, để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển chế thị trờng môi trờng cạnh tranh gay gắt ngày nay, Ngân hàng TMCP Châu cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán tín dụng theo hớng: - Đảm bảo đủ số lợng cán làm công tác tín dụng sở có thời gian kiểm soát, quản lý khoản vay cách đầy đủ, chặt chẽ từ phát sinh đến thu hồi nợ - Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán tín dụng, đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh hội nhập điều kiện Theo đó, cán phải hội đủ yếu tố kiến thức, lực chuyên môn nh đạo đức nghề nghiệp, cụ thể: + Về trình độ chuyên môn: Tất cán tín dụng phải có lực chuyên môn vững vàng nh hiểu biết tơng đối kinh tế, xã hội, thị trờng, pháp luật Đồng thời có khả đánh giá, nhìn nhận tốt, nắm bắt nhanh, sáng tạo phơng pháp thẩm định mới, nhanh nhạy xử lý tình 75 phát sinh, sử dụng thành thạo hiệu trang thiết bị hỗ trợ, khai thác xử lý, lu trữ thông tin + Về đạo đức nghề nghiệp: Cán tín dụng đạo đức nghề nghiệp tốt tiêu chuẩn khác giá trị Đạo đức nghề nghiệp thể tận tâm, tinh thần trách nhiệm với công việc, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, lĩnh vững vàng có ý thức tự rèn luyện, bồi dỡng, góp sức vào nghiệp chung ngành Để xây dựng đợc đội ngũ cán tín dụng có tiêu chuẩn nh trên, Ngân hàng cần phải ý đến công tác tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại thông qua chơng trình học nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên sâu nớc, tổ chức buổi hội thảo, tËp huÊn, khuyÕn khÝch phong trµo tù häc tËp, cã sách đãi ngộ vật chất tinh thần cách hợp lý, rà soát, đánh giá bố trí cán phù hợp với tính chất công việc, lực sở trờng cá nhân Mục tiêu cuối có đợc đội ngũ cán làm công tác tín dụng động, lĩnh, có kỹ giao tiếp, tiếp thị phục vụ khách hàng; xử lý nghiệp vụ cách vững vàng, có khả khai thác thông tin nhanh chóng, xác đầy đủ; kỹ t vấn, đàm phán với khách hàng nhằm bảo vệ quyền lợi ngân hàng nh nâng cao giá trị dịch vụ cho khách hàng; kỹ phân tích tổng hợp suy đoán, nhìn nhận cách lôgic, đánh giá chọn lựa khách hàng suốt trình mở rộng phát triển quan hệ tín dụng Bồi dỡng lại đội ngũ cán lĩnh vực tín dụng Ngân hàng trình liên tục lâu dài Trớc mắt cần tiêu chuẩn hoá cán cách cụ thể nh để có sách tuyển chọn đào tạo, đào tạo lại bố trí xếp sử dụng ®éi ngò c¸n bé tÝn 76 dơng hiƯn cã cho phù hợp với yêu cầu vị trí công tác Phân rõ trách nhiệm pháp lý vị trí công tác đảm bảo quyền lợi gắn với trách nhiệm, khen thởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh Nh hạn chế bớt rủi ro không đáng có ý thức chủ quan cán ngân hàng khách hàng gây ra, giảm nợ xấu, chất lợng tín dụng đợc nâng cao 3.2.7 Nâng cao chất lợng phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tăng khả cạnh tranh hoạt động tín dụng Trong hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, chất lợng phục vụ đóng vai trò quan trọng, định chất lợng sản phẩm Vì nâng cao chất lợng phục vụ giải pháp quan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm tín dụng Để nâng cao chất lợng phục vụ, thời gian tới Ngân hàng TMCP Châu cần thực tốt nội dung sau: - Đẩy mạnh công tác t vấn, hỗ trợ cho khách hàng Trong kinh tế thị trờng nay, quan hệ khách hàng ngân hàng mối quan hệ gắn bó mật thiết, có tác động qua lại hỗ trợ cho trình phát triển Trong ngân hàng thờng nơi có đầy đủ thông tin cách xác toàn diện thị trờng, giá cả, phơng án sản xuất kinh doanh, ngân hàng nơi có trang thiết bị đại, tiên tiến nhất, dễ tiếp thu thông tin nớc giới Cho nên t vấn ngân hàng có ý nghĩa lớn, giúp khách hàng tìm đợc hội nh có đợc phơng án kinh doanh tốt Mặt khác ngân hàng có mèi quan hƯ víi rÊt nhiỊu doanh nghiƯp nªn cã thể làm trung gian để hỗ trợ khách hàng việc tiêu thụ sản phẩm Nền kinh tế thị trờng 77 phát triển nhu cầu t vấn, hỗ trợ doanh nghiệp lớn Trong nhiều ngân hàng có phận chuyên thực công tác t vấn, hỗ trợ khách hàng dịch vụ cha đợc ACB quan tâm mức, cha đáp ứng đợc nhu cầu, mong muốn khách hàng, đặc biệt với đối tợng khách hàng doanh nghiệp Cho nên thời gian tới ACB cần đẩy mạnh hoạt động t vấn hỗ trợ cho khách hàng vay vốn KếT LUậN Và KIếN NGHị KếT LUậN Trong hoạt động NHTM, tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhng đồng thời hoạt động tiỊm Èn nhiỊu rđi ro nhÊt Rđi ro ho¹t động Ngân hàng thơng mại ảnh hởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng mà ảnh hởng lớn đến toàn kinh tế Do nâng cao chất lợng tín dụng để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng hạn chế rủi ro vấn đề cần đợc NHTM quan tâm hàng đầu Thông qua việc nghiên cứu chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu cho thấy: Hoạt động tín dụng mạnh Ngân hàng TMCP Châu Trong năm qua Ngân hàng trọng áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng tín dụng, mà hoạt động tín dụng Ngân hàng nhìn chung đảm bảo an toàn, tỷ lệ nợ xấu mức thấp tỷ lệ chung toàn hệ thống Ngân hàng Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển cđa nỊn kinh tÕ x· héi ViƯt Nam Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đợc hoạt động tín dụng Ngân hàng số mặt hạn chế, thể hiện: 78 - Tốc độ tăng trởng tín dụng ba năm gần tăng trởng không cao - Chất lợng tín dụng ACB cha đảm bảo hoàn toàn tốt: tỷ lệ nợ xấu tăng cao năm 2012, 2012 kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng - Thu nhập từ hoạt động tín dụng ACB cha đạt hiệu cao do: Tû lƯ sư dơng vèn cho vay/ Vèn huy động khiếm tốn, chi phí huy động vốn đầu vào cao (nguồn vốn huy động rẻ nh Nguồn vốn không kỳ hạn Công ty lớn doanh nghiệp hạn chế, nguồn vốn huy động ngắn hạn lãi suất cao với kỳ hạn dài chiếm tỷ lệ cao so với tổng nguồn vốn huy động) Để khắc phục mặt hạn chế đòi hỏi thời gian tới Ngân hàng TMCP Châu cần phải xây dựng đợc chiến lợc phát triển hoạt động tín dụng phù hợp đồng thời phải áp dụng đồng ộ nhiều giải pháp nh: ; nâng cao chất lợng công tác đào tạo thẩm định cho cán tín dụng; hoàn thiện tăng cờng hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát ; bổ sung nâng cao chất lợng đội ngũ Trong trọng đến việc đẩy mạnh công tác huy động vốn không kỳ hạn từ doanh nghiệp lớn, khoản tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn với lãi suất thấp để đáp ứng cho nguồn vốn giá rẻ phục vụ nhu cầu tăng trởng tín dụng, tăng khả cạnh trạnh ACB, tăng thu nhập cho Ngân hàng MộT Số KIếN NGHị - Tăng cờng công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán tín dụng Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu gia tăng vào năm 2012 2013 nghiệp vụ nhân viên tín dụng ACB cha đủ khả thẩm định đánh giá khách hàng có phơng án kinh doanh hiệu nguồn trả nợ khả thi, nhân viên tín dụng ACB có l79 ợng nhân viên trẻ nên kinh nghiệm trình độ nghiệp vụ để đánh giá khách hàng hạn chế Vì năm tới ACB cần tăng cờng đạo tạo nghiệp vụ thẩm định cho nhân viên tín dụng đặc biệt Lãnh đạo: giám đốc, Trởng phó phòng có kinh nghiệm lâu năm làm tín dụng tốt đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên trẻ, nhân viên Ngân hàng - Nâng cao công tác kiểm soát, kiểm toán tín dụng, kiểm tra kiểm tra sau cho vay: Hiện công tác kiểm soát, kiểm toán tín dụng kiểm tra sau cho vay ACB cha thực hiệu nguyên nhân kiểm soát viên nhân viên kiểm toán đợc tuyển từ nhân viên vận hành làm việc lâu năm, kinh nghiệm làm tín dụng hạn chế lại thực công việc kiểm soát, kiểm toán dụng Do năm tới ACB cần thực bổ sung nhân kiểm soát, kiểm toán tín dụng tuyển từ chuyên viên làm tín dụng tốt, có kinh nghiệm nhiều năm - Tăng cêng huy ®éng vèn víi chi phÝ thÊp: Mét hạn chế để ACB tăng quy mô tín dụng chất lợng tín dụng nguồn vốn huy động với chi phí cao (nguồn vốn huy động giá rẻ từ tiền gửi không kỳ hạn Doanh nghiệp lớn tiền gửi có kỳ hạn ngắn chiếm tỷ lệ thấp) Vì năm tới ACB cần có sách để huy động đợc nguồn vốn giá rẻ - Phát triển mạng lới Hiện Ngân hàng TMCP Châu có 346 chi nhánh phòng giao dịch 47 tỉnh thành nớc, Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc, Ngân hàng TMCP lớn nh Sacombank, Techcombank, SHB có mạng lới kênh phối phối khắp 80 tỉnh nớc có nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch Do thời gian tới Ngân hàng TMCP Châu cần nghiên cứu để mở thêm Chi nhánh, phòng giao dịch tỉnh thành lại nớcnhằm tạo thuận tiện cho khách hàng giao dịch thu hút khách hàng mới, đẩy mạnh phát triển tín dụng để góp phần thực mục tiêu đa Ngân hàng TMCP Châu trì phát triển Ngân hàng MCP hàng đầu Việt Nam năm TI LIệU THAM KHảO 1.TS Trơng Quốc Cờng, TS Đào Minh Phú, TS Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thơng mại ngân hàng Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 2.Trần Đình Định (2007), Những chuẩn mực thông lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại , NXB T Pháp 3.PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thơng mại , NXB Giao thông Vận tải 4.TS Lê Thị Tuyết Hoa, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê 5.TS Lê Thị Tuyết Hoa, ThS Lê Thị Mận, ThS Lê Văn Hải, ThS Nguyễn Văn Nghiện (2004), giáo trình Tiền tệ - Ngân Hàng, Khoa tiền tệ Trờng Đại học Ngân hàng TP.HCM 81 6.TS Ngô Hớng, Ths Tô Kim Ngọc (2001), giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê Hà Nội 7.TS Ngô Hớng, PGS.TS Lê Văn Tề (2002), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê Báo cáo KQHĐKD Ngân hàng TMCP Châu năm 2012 2015 82 ... luận chất lợng tín dụng Ngân hàng thơng mại - Đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng , đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP. .. lý luận chung chất lợng tín dụng Ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu CHƯƠNG... động tín dụng, cấu tín dụng Ngân hàng TMCP Châu từ rút nhận xét chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng Từ thực trạng chất lợng tín dụng Ngân hàng TMCP Châu, tham khảo thêm tài liệu, sách báo có

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan