Hoàn thiện công tác quản lý tài sản công của trường THCS đà nẵng, quận ngô quyền, thành phố hải phòng

85 287 5
Hoàn thiện công tác quản lý tài sản công của trường THCS đà nẵng, quận ngô quyền, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học: “Hồn thiện cơng tác quản tài sản công trường THCS Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng” đề tài nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn thực PGS - TS Nguyễn Văn Sơn – Phó viện trưởng Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Cẩm Nhung i LỜI CÁM ƠN Thực đề tài "Hồn thiện cơng tác quản tài sản công trường THCS Đà Nẵng, Quận Ngơ Quyền, Thành phố Hải Phòng", tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Cục Thống kê Hải Phòng, UBND Quận Ngơ Quyền, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Ngơ Quyền, phòng Thống kê quận Ngơ Quyền, tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học cho q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin cho tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS - TS Nguyễn Văn Sơn - Phó viện trưởng Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tận tình giúp đỡ việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu; Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ Ban Giám hiệu, bạn đồng nghiệp Trường THCS Đà Nẵng, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng Do phạm vi nghiên cứu có hạn; Dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận bảo ân cần, ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ TÀI SẢN CÔNGQUẢN TÀI SẢN CÔNG 10 3.1 Quan điểm, yêu cầu nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN thành phố Hải Phòng 71 Kết luận kiến nghị…………………….………………………………….…….83 Tài liệu tham khảo……………………………………… ……………………….85 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSC CSVC KT GD GD&ĐT GV HS TW THCS TBDH QL BB TL BBTLHĐ CNTT CQHC HCSN BGH Tài sản công Cơ sở vật chất Kỹ thuật Giáo dục Giáo dục & đào tạo Giáo viên Học sinh Trung ương Trung học sở Thiết bị dạy học Quản Biên Thanh Biên hợp đồng Công nghệ thông tin Cơ quan hành Hành nghiệp Ban giám hiệu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Diện tích bình qn HS trường từ 2010 - 2014 43 2.2 Tỷ lệ diện tích đất trường THCS Đà Nẵng 45 2.3 Tình hình phòng học trường từ 2010 - 2014 46 2.4 Số lượng loại thiết bị dạy học từ 2010 - 2014 47 2.5 Cơ sở vật chất thư viện trường năm 2010 - 2014 49 2.6 Biến động tài sản công từ năm 2010 – 2014 51 2.7 Thời gian sử dụng loại tài sản 51 v DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 2.1 2.2 Tên hình Hệ thống quản tác động quản Diện tích bình qn HS trường từ 2010 - 2014 Tỷ lệ diện tích đất trường THCS Đà Nẵng vi Trang 13 44 45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài sản công nguồn lực đất nước, yếu tố trính sản xuất quản xã hội; nguồn lực tài chính, tiềm cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Bác Hồ nói: “TSC tảng, vốn liếng để khơi phục xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giầu nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân”(8,tr.79) Nhà nước chủ sở hữu TSC, song Nhà nước người trực tiếp sử dụng toàn TSC mà TSC Nhà nước giao cho quan, đơn vị thuộc máy nhà nước trực tiếp quản lý, sử dụng Quản lý, sử dụng hiệu TSC góp phần nhằm phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân TSC đơn vị hành nghiệp phận quan trọng toàn TSC đất nước, nhà nước giao cho quan hành chính, đơn vị nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng Để quản TSC khu vực hành nghiệp, Nhà nước ban hành nhiều chế, sách nhằm quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp có hiệu quả, tiết kiệm như: luất đất đai, luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, luật quản tài sản nhà nước, nghị định 14/1998/NĐ-CP ngày 6/3/1998 Chính phủ quản tài sản nhà nước… Trong bối cánh đó, TSC khu vực hành nghiệp quản lý, sử dụng góp phần đáng kể vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Song việc quản sử dụng TSC khu vực hành nghiệp có hạn chế, chưa thực thích ứng với thực tế, khu vực, địa bàn lại có đặc thù riêng Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng TSC khu vực hành nghiệp khơng đáp ứng mục đích, gây lãng phí, thất diễn như: đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào mục đích cá nhân … Đây vấn đề nóng người phương tiện thông tin đại chúng quan tâm Do việc nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp yêu cầu để tạo nên móng vững giải vấn đề Đối với thành phố Hải Phòng nói chung trường THCS Đà Nẵng nói riêng việc quản sử dụng tài sản công cách hợp tiền đề để hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó đạt hiệu cao Chính tơi chọn đề tài “Hồn thiện công tác quản tài sản công trường THCS Đà Nẵng, quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng” làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản kinh tế hy vọng đóng góp phần nhỏ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản sử dụng TSC trường THCS Đà Nẵng, quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng công tác quản TSC khu vực HCSN thành phố Hải Phòng nói chung trường THCS Đà Nẵng nói riêng - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu yêu cầu công tác quản TSC giai đoạn tới - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản TSC trường THCS Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản TSC khu vực hành nghiệp thành phố Hải Phòng nói chung trường THCS Đà Nẵng nói riêng từ khâu hình thành đến khâu kết thúc Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tài sản cơng khu vực hành nghiệp có phạm vi rộng, bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau, phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung vào công tác quản tài sản trường THCS Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp phân tích thực chứng phương pháp phân tích chuẩn tắc nghiên cứu kinh tế Đồng thời đề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng thống kê thơng qua mơ hình định giá đất hay xây dựng định mức sử dụng tài sản công để so sánh, đánh giá, tìm giải pháp hồn thiện phương thức quản Kết cấu luận văn Đề tài kết cấu gồm ba chương: phần mở đầu, kết luận phụ lục tham khảo - Chương 1: Cơ sở luận tài sản công quản tài sản công - Chương 2: Thực trạng quản tài sản công trường THCS Đà Nẵng - Chương 3: Hồn thiện cơng tác quản tài sản công trường THCS Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ TÀI SẢN CÔNGQUẢN TÀI SẢN CƠNG 1.1 Tài sản cơng 1.1.1 Khái niệm Nguồn lực quốc gia có hạn, việc sử dụng nguồn lực tối ưu sở hình thành thuyết kinh tế học Một quốc gia muốn tồn phát triển phải có chiến lược quản tốt tài sản quốc gia Tỷ trọng tài sản công tổng số tài sản quốc gia lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào quan hệ sản xuất đặc trưng hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử nước Ở Pháp, “Tài sản quốc gia hiểu toàn tài sản quyền hạn động sản bất động sản thuộc Nhà nước”(điều L.1 Bộ luật Tài sản nhà nước năm 1998) Ở Việt Nam, điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định: “đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân” điều 200 Bộ luật Dân năm 2005 quy định tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước sau: "Tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sơng, hồ, nguồn nước, tài ngun lòng đất, nguồn lợi từ nhiên vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác pháp luật quy định" Tiếp đó, điều 239, 240, 241, 246, 254 644 Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, điều 76 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, điều 17 Pháp lệnh Xử vi phạm hành năm 2002, điều 35 Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 quy định cụ thể tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước pháp luật quy định bao gồm: Các tang vật, phương tiện vi phạm hành 10 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện hiệu quản sử dụng TSC trường THCS Đà Nẵng thời gian tới (2015 – 2020) 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng mục tiêu lập kế hoạch xây dựng sở vật chất nhà trường theo mục tiêu phát triển nhà trường, theo quy định phòng giáo dục Mục đích: Trong nhà trường muốn hoạt động tốt phải thống ý kiến, Ban Giám hiệu nhà trường cần họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động đạo, thành lập ban đạo phụ trách sở vật chất thông qua họp xác định ý thức trách nhiệm, vị trí cơng tác đồng chí cán bộ, giáo viên, từ giúp họ thấm nhuần thị, nghị Đảng, nhà nước, cấp trên; nêu cao tinh thần đoàn kết, khắc phục khó khăn cộng đồng trách nhiệm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Nội dung cách tiến hành: Khi lập kế hoạch phải dựa vào hoàn cảnh kinh tế thành phố để có kế hoạch phù hợp có tính khả thi Dựa vào kết điều tra số học sinh bậc Tiểu học để xây dựng kế hoạch phát triển cho năm năm sau, từ tính tốn điều kiện sở vật chất cấn thiết phải có cho năm học: + Về phòng học, bàn ghế, bảng đen + Phòng thí nghiệm - thực hành + Thư viện + Tài liệu sách giáo khoa, thiết bị dạy - học 3.3.2 Biện pháp 2: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động cộng đồng tham gia xây dựng sở vật chất cho nhà trường Mục đích: Sử dụng cở sở vật chất cho nhà trường, phát huy khả sở vật chất sẵn có, lực luợng giáo viên thực có hiệu cao việc sử dụng sở vật chất, xác định rõ trách nhiệm cấp, ngành 74 cần quan tâm đến nghiệp giáo dục, thấy việc làm cần thiết trước mắt sử dụng sở vật chất nhà trường, tạo điều kiện học tốt cho em học sinh Nội dung cách tiến hành: - Ngay sau kết thúc năm học Ban Giám hiệu nhà trường mời lãnh đạo địa phương, Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, đồng chí tổ trưởng dân phố, đại diện tổ chức nhà trường họp, để đánh giá lại tình hình sử dụng sở vật chất nhà trường năm học trước, nhằm tìm nguyên nhân cách tháo gỡ khó khăn nhà trường, sau lập kế hoạch cho việc sử dụng sở vật chất năm học tới - Ban Giám hiệu nhà trường đề xuất, tham mưu tích cực với Quận Uỷ, UBND quận Ngô Quyền lãnh đạo Đảng ủy, UBND phường Lạc Viên để phê chuẩn, đầu tư CSVC cho nhà trường, dựa vào lực lượng nòng cốt ban, đoàn thể phường Lạc Viên khu dân cư, tổ dân phố để tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân đóng góp nguồn lực để sử dụng sở vật chất cho nhà trường - Tranh thủ đầu tư dự án phát triển kinh tế xã hội nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, mạnh thường quân,… Ban Giám hiệu nhà trường cần tham mưu kịp thời chuẩn bị thủ tục cần thiết để phối hợp với uỷ ban nhân phường đứng trình với quan thẩm quyền duyệt khả thi - Tham mưu tích cực với quyền phường để tổ chức tốt chế phối hợp “nhà nước nhân dân làm”, bảo quản sử dụng tốt, lâu dài sở vật chất nhà trường 3.3.3 Biện pháp 3: Phát huy sức mạnh nội lực nhà trường tham gia xây dựng sở vật chất phục vụ cho dạy học Mục đích: Sức mạnh nội lực nhà trường chiếm vị trí vơ quan trọng, huy động thành viên nhà trường nhận thức được, vai trò trách nhiệm việc xây dựng sở vật chất, giúp Hiệu trưởng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục đồng thời đội ngũ giáo viên có ý thức tự lực tự cường giảng dạy, đóng góp việc xây dựng sở vật chất nhà trường thêm phong phú 75 Nội dung cách tiến hành: Hàng năm, vào cuối năm học, Ban Giám hiệu đạo phận quản tài sản, kết hợp với giáo viên làm công tác thư viện, thí nghiệm, tiến hành kiểm kê tài sản nhà trường, có biên kiểm kê với danh mục chủng loại đồ dùng - Về việc xây dựng sở vật chất lớp học: Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên học tập nghiên cứu chủ trương, sách Đảng nhà nước cơng tác xã hội hoá giáo dục Từ việc nhận thức vai trò, trách nhiệm cộng đồng, họ giúp hiệu trưởng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân nắm bắt tầm quan trọng công tác giáo dục, yêu cầu vệ sinh học đường, đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện, thơng qua điều lệ trường THCS Từ hướng dẫn cho bậc phụ huynh học sinh ý thức tự giác công tác đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Có kế hoạch xin cấp lãnh đạo hỗ trợ phần kinh phí để bước xây dựng cở vật chất lớp học theo kịp với quy mô phát triển Vận dụng mức đóng góp theo định uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, khoản đóng góp chia làm nhiều lần năm Các gia đình phụ huynh có hồn cảnh khó khăn, gia đình sách xét miễn giảm công khai trước họp phụ huynh học sinh - Về đồ dùng dạy học: Nhà trường tuyên truyền sâu rộng đội ngũ giáo viên học sinh có ý thức tự lực tự cường giảng dạy học tập Ngoài đồ dùng mơn cấp chương trình học, giáo viên tự làm đồ dùng phù hợp với đặc trưng môn phục vụ tốt cho giảng, giúp học sinh nắm bắt kiến thức sâu rộng Ban Giám hiệu nhà trường phát động tổ chuyên môn thi đua làm đồ dùng dạy học, năm tổ chức chấm đồ dùng lần, bổ xung vào kết thi đua giáo viên - Tổ chức trang trí lớp học theo yêu cầu nhà trường, quét vôi, tu sửa lớp học để chuẩn bị đón năm học Vận động học sinh mua ghế nhựa sử dụng chào cờ, buổi mít tinh, ngoại khố… 76 - Song song với việc xây dựng sở vật chất trường lớp, năm nhà trường trích phần kinh phí để mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng cần thiết lớp học, phòng hội đồng: Như quạt điện, điện thắp sáng, tăng âm, loa đài, bước đáp ứng nhu cầu giáo dục nhà trường - Trên sở trang thiết bị phục vụ cho dạy học nhà nước cấp cho, cuối năm học nhà trường tiến hành kiểm kê đồ dùng, xác định đồ dùng dùng hết hạn sử dụng, lập tờ trình xin bổ xung thiết bị cho năm học sau, đồng thời lên kế hoạch cụ thể để mua bổ xung - Ngoài số sách giáo khoa dùng chung cho học sinh thuộc diện sách, hàng năm nhà trường trích quỹ mua thêm số tài liệu tham khảo môn học 3.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng, bảo quản tài sản cơng có: Mục đích: Sử dụng, bảo quản sở vật chất thuộc ý thức bảo vệ công người, tránh thất thoát tài sản, tài sản sử dụng lâu dài hiệu Nội dung biện pháp tiến hành - Song song với biện pháp xây dựng sở vật chất trường lớp phục vụ cho việc dạy học, Ban Giám hiệu cần áp dụng số biện pháp bảo quản sử dụng sở vật chất, trang thiết bị có - Thường xuyên tuyên truyền giáo dục ý tự bảo vệ công cho người Đối với học sinh, qua tiết học, qua hoạt động lên lớp, qua chào cờ đầu tuần để giáo dục em ý thức giữ gìn, bảo vệ công, đồng thời nhắc nhở kịp thời tượng chưa tốt, hàng tuần cho học sinh tổng vệ sinh sáng thứ hai, thứ sáu tạo cảnh quan môi trường xanh – - đẹp - Trong kỳ nghỉ hè, nhà trường tiến hành bảo vệ kiểm kê tài sản, giao cho bảo vệ dịp hè Sau hàng tháng bảo vệ giáo viên chủ nhiệm lớp kiểm tra sở vật chất lớp học, báo cáo với Ban Giám hiệu nhà trường Đầu năm học mới, nhà trường tổ chức bàn giao sở vật chất: Lớp học, bàn ghế, trang 77 thiết bị phòng học cho giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm bảo quản báo cáo kịp thời sở vật chất, trang thiết bị có hư hỏng - Tổ chức họp giáo viên chủ nhiệm đầu năm học để triển khai trang trí lớp học theo mẫu quy định chung giáo dục đào tạo Lớp có khăn trải bàn, lọ hoa, giá để chậu rửa tay, khăn lau tay, chổi quét lớp, thùng đựng rác để học sinh làm tốt công tác vệ sinh lớp quy định - Thực tốt kế hoạch tu sửa trường lớp, hàng tuần, hàng tháng, công việc chủ yếu vệ sinh trường lớp, bón phân, chăm sóc trồng, vườn hoa Giữ gìn vệ sinh cơng cộng, tu sửa lớp học, bàn ghế; lên kế hoạch chung cho năm học sau Từ có kế hoạch đạo tới ban lao động nhà trường giao công việc cụ thể cho lớp, giáo viên chủ nhiệm nhằm giáo dục học sinh ý thức công việc, biết yêu lao động, giáo dục em ý thức cần thiết phải bảo vệ cở vật chất nhà trường - Tất tài sản nhà trường bổ xung vào tài sản công Thường xuyên có kiểm tra, có biên phối hợp kiểm tra tài sản tổ chức nhà trường như: Cơng đồn, Đồn niên, Đội TNTP HCM, Tài Vụ… có xác nhận nhà trường Do đó, tránh thất tài sản, tài sản công sử dụng lâu dài hiệu 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng nội quy bảo quản sử dụng sở vật chất trường học: Mục đích: Nội quy bảo quản sử dụng sở vật chất nhà trường tiêu chí cần thiết để người thấy quyền nghĩa vụ việc sử dụng sở vật chất trường học Nội dung cách tiến hành - Ban Giám Hiệu dự thảo nội quy bảo quản sử dụng sở vật chất cho nhà trường Dự thảo đưa bàn bạc hội đồng giáo dục nhà trường thông qua họp hội đồng Tổng hợp ý kiến cán bộ, giáo viên, sau xây dựng 78 thành nội quy hoàn chỉnh Nội quy xây dựng sở vật chất nhà trường phải đảm bảo nội dung sau: + Quyền nghĩa vụ giáo viên sở vật chất + Quyền nghĩa vụ học sinh sở vật chất + Quyền nghĩa vụ bảo vệ sở vật chất + Quyền nghĩa vụ người dân sở vật chất + Trách nhiệm nhà trường sở vật chất 3.3.6 Tích cực phòng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí việc quản sử dụng TSC Đẩy mạnh cải cách hành để khơng kẽ hở cho tham nhũng, lãng phí: Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước thực mạnh mẽ 10 năm qua Nội dung tập trung vào nội dung là: - Cải cách thể chế hành chính: Bao gồm cải cách thủ tục hành thể chế giải pháp thực hiện, phải đảm bảo loại bỏ khâu bất hợp lý, phiền hà, ngăn chặn tệ cửa quyền, tham nhũng, hối lộ vi phạm pháp luật - Cải cách tổ chức máy hành chính: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp quan, tổ chức chức danh từ cấp tỉnh đến quyền địa phương sở; xây dựng máy tinh gọn, bảo đảm điều hành tập trung, thống nhất, xuyên suốt - Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán công chức: Xây dựng đội ngũ cán cơng chức Nhà nước có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công tác quản TSC khu vực HCSN tình hình Muốn phải tiếp tục đổi công tác đào tạo, tuyển dụng bố trí cán Xây dựng quy chế hoạt động xác định rõ chức danh với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tiêu chuẩn để đảm đương chức năng, nhiệm vụ đó, xác định nhiệm vụ cụ thể chức từ có chương trình đào tạo cho sát thiết thực, tránh lãng phí tràn lan không hiệu Cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật, thái độ trách nhiệm phục vụ nhân dân cán công chức, chống lại biểu vô cảm, chống quan liêu, tham nhũng, ngăn ngừa thối hóa 79 biến chất đội ngũ cán bộ, công chức viên chức Thực số biện pháp cụ thể nhằm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như: có quy định rõ ràng chế độ sử dụng tài sản, chế độ bảo quản, bảo dưỡng, định mức nhiên liệu, vật tư… 3.3.7 Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng thành tựu khoa học công nghệ quản TSC Như biết, người, thông tin vô cần thiết Thông tin cung cấp nội dung cho hoạt động trao đổi người với người, người với môi trường Nhờ thông tin người có điều kiện thích nghi với môi trường, thông qua thông tin người khai thác mơi trường, hướng mơi trường phục vụ cho hoạt động trì mơi trường bền vững Để đổi hệ thống thông tin TSC khu vực HCSN, cần phải: - Triển khai áp dụng phần mềm quản TSC tới tất CQHC, ĐVSN Ngồi cần tính đến khả kết nối với chương trình kế tốn, liệu thu chi NSNN để có số liệu xác, kịp thời Chương trình cơng cụ để quản TSC đơn vị sử dụng số liệu TSC lưu trữ chương trình để kiểm tra, kiểm sốt việc quản lý, sử dụng TSC CQHC, ĐVSN theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức - Số liệu chương trình phải quan tài cấp sử dụng làm để thẩm định dự tốn tốn kinh phí đầu tư xây dựng mới, mua sắm, sửa chữa, nâng cấp TSC hàng năm CQHC, ĐVSN 3.3.8 Kiện toàn máy quan quản TSC đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản TSC Kiện toàn máy quản TSC Kiện toàn hệ thống máy quản TSC trường giúp cho BGH quản tốt việc sử dụng tài sản cơng đơn vị Việc u cầu phòng Hành thực cơng tác quản TSC giải pháp tạm thời trước 80 mắt sai chức nhiệm vụ đơn vị Mặt khác cán phòng Hành có lực chưa cao, thiếu kiến thức việc quản lý, sử dụng tài sản công dẫn tới đạt hiệu không mong muốn Việc xây dựng đơn vị chuyên trách thực việc quản lý, sử dụng tài sản cơng cần thiết Có thể đặt đơn vị phòng Hành thành lập đơn vị hoàn toàn Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản TSC Đào tạo bồi dưỡng cán công chức quản TSC hoạt động nhằm nâng cao lực cho cán bộ, công chức việc quản Nhà nước TSC khu vực HCSN Mục đích cơng đào tạo, bồi dưỡng nhằm cung cấp cho họ kiến thức kỹ quản Công tác đào tạo, bồi dưỡng không trách nhiệm sở đào tạo, thân người cán mà quan sử dụng cán công chức Việc đào tạo bồi dưỡng khơng nên mang tính hình thức (chạy theo số lượng người, số lượng cấp, thời gian…) mà phải thực hiệu Nội dung đào tạo bồi dưỡng nên tập trung vào: (i)Chủ trương sách Đảng Nhà nước quản TSC khu vực HCSN phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế Quốc tế; (ii) Hệ thống pháp luật quản TSC khu vực HCSN; (iii) Quản Nhà nước phân cấp quản Nhà nước TSC khu vực HCSN; (iv)Tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC khu vực HCSN; (v) Định giá, bán đấu giá, TSC khu vực HCSN Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: - Có thể đào tạo chỗ, tức đào tạo gắn với thực hành cơng việc, đào tạo vị trí làm việc làm việc, cán thực công việc hướng dẫn cán có kinh nghiệm, cán lãnh đạo Ưu điểm cách làm nội dung liên quan rõ ràng đến công việc cụ thể Mặt khác cách đào tạo tiết kiệm chi phí cho việc tổ chức, chi phí thuê 81 chuyên gia - Đào tạo, bồi dưỡng không gắn với thực hành công việc Đây phương thức đào tạo theo chương trình ngồi quan, tổ chức khố học, tập huấn trao đổi kinh nghiệm, thăm quan ngồi nước Hình thức chủ yếu ngắn hạn, bán tập trung chức Để thực phương pháp cần phải có nguồn lực : Đội ngũ giảng viên có đủ trình độ lực, kinh nghiệm; kinh phí đào tạo hệ thống sở vật chất trường, lớp… Trên sở kết đào tạo, bồi dưỡng cần có quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán hợp lý, có hiệu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN CHUNG: Đánh giá chung : Muốn nhà trường phát triển tồn diện phải làm tốt cơng tác xã hội hoá giáo dục Một cách thức làm công tác giáo dục, để đạt mục tiêu phát triển tồn diện nhà trường, sở vật chất nhà trường, sở vật chất yếu tố vô quan trọng, trường lớp có khang trang, nơi ăn chốn giáo viên có đàng hồng, đồ dùng, trang thiết bị có đầy đủ nâng cao chất lượng dạy học Muốn đạt mục tiêu dạy học giai đoạn cần phải không ngừng củng cố, hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, điều có ban giám hiệu phải thực coi trọng biến nội dung thành việc làm thường xuyên Hiệu trưởng phải có trình độ lực, kỹ vận động quần chúng tốt, hiểu biết sâu sắc tình hình kinh tế, xã hội địa phương, biết phát huy tốt tiếm sẵn có nhà trường phải xây dựng kế hoạch cá tính khả thi Mỗi cán quản phải bám sát phương châm “nhà nước nhân dân làm’’, có phát huy nguồn lực, khai thác hết tiềm sẵn có nhân dân, tồn thể xã hội, nhằm phục vụ nghiệp đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tỉnh nhà Kết quả: Sau áp dụng biện pháp quản nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường, trường THCS Đà Nẵng – Hải Phòng có nhiều khởi sắc; Cơ sở vật chất nhà trường khang trang với trang thiết bị đáp ứng tương đối tốt hoạt động dạy học Từ kết đạt sở vật chất, chất lượng dạy học nhà trường nâng lên rõ rệt, có 89 lượt giáo viên công nhận GV dạy giỏi thành phố, 15 Học sinh đạt giải quốc gia, 842 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp quận thành phố nhiều môn học Đặc biệt năm học nhà trường 83 có giải mơn thực hành Lý, Hóa, Sinh, Cơng nghệ (Các mơn học đòi hỏi phải có thiết bị Dạy học tiên tiến thực hiện),… suốt năm qua (Từ năm 2010 đến năm 2014) Tỉ lệ học sinh đỗ vào trường THPT công lập đạt từ 68% - 76,6%, Tỉ lệ học sinh giỏi trường bình qn 47% Qua chứng tỏ rằng: sở vật chất yếu tố vô quan trọng, góp phần chất lượng dạy, học nhà trường II KHUYẾN NGHỊ : Qua nghiên cứu ứng dụng áp dụng đề tài vào thực tế, đạt kết định, song biện pháp tháo gỡ bớt khó khăn Để có sở vật chất trang thiết bị nhà trường đảm bảo đầy đủ số lượng chất lượng, xin khuyến nghị với ngành, quyền địa phương, với nhà trường số vấn đề sau: Với phòng Giáo dục – Đào tạo quận Ngô Quyền Sở Giáo dục& Đào tạo Hải Phòng - Cung cấp sách giáo khoa, đồ dùng dạy học cách đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng - Tham mưu với UBND quận Ngô Quyền UBND thành phố đầu tư kinh phí để xây dựng, phát triển sở vật chất cho nhà trường Đối với cấp Đảng uỷ, quyền phường Lạc Viên - Thực tốt phương châm “Nhà nước nhân dân làm” để bước kiên cố hoá trường học, đại hoá trang thiết bị phục vụ cho dạy học phù hợp với yêu cầu giáo dục - Quan tâm sâu sát tới sở vật chất nhà trường, tham gia xây dựng sở vật chất, vận động tuyên truyền cho nhân dân đóng góp nhân lực, vật lực để xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng tài sản công trường THCS Đà Nẵng Đối với nhà trường: Ban Giám hiệu nhà trường phối hợp với bảo vệ có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kịp thời, sở vật chất lớp 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 [2] Văn kiện đại hội lần thứ – BCH Trung ương Đảng khố VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 [3] Văn kiện Hội nghị lần thứ VI BCH TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 [4] Văn kiện Hội nghị lần tứ IV BCH TW khóa VII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1993 [5] Luật giáo dục NXB trị quốc gia Hà Nội, 1999 [6] Nghị số 40/2001/CT/TTg ngày 1/6/2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi giáo dục [7] Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Quản Lý, sử dụng TSC, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 [8] Bộ Tài (2009), hướng dẫn mẫu biểu thực công khai quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước báo cáo số liệu, tình hình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, thơng tư số 07/2009/TT-BTC ngày 15/1/2009 [9] Bộ Tài (2010), hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, thông tư số 89/2010/TT- BTC ngày 16/6/2010 [10] Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Quản Lý, sử dụng TSC, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 [11] Căn Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24/01/2006 phủ việc xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; Thông tư số 29/2006/TT-BTC ngày 04/4/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 13/2006/NĐ-CP 85 ngày 24/01/2006 phủ việc xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; [12].Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Quản Lý, sử dụng TSC, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 [13] Luận án Tiến sĩ kinh tế : Nguyễn Văn Hùng: Cơ chế quản tài sản công [14] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 [15] Trích nghị 14 cải cách giáo dục [16] Các học chương trình bồi dương cán quản trường Trung học sở [17] Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản [18] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [19] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [20] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí [21] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật dân [22] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật quản sử dụng tài sản công [23] Quyết định thủ tướng phủ só 170/2006/QĐ-TTG ngày 18/7/2006 việc ban hành qui định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước [24] Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp [25] Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC việc ban hành chế độ quản lý, tính hao 86 mòn tài sản cố định quan nhà nuớc, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước [26] Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước; Quyết định số 61/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản sử dụng phương tiện lại quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước [27] Sở Tài tỉnh Tun Quang, Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2009,2010,2011,2012,2013 [28 Thông tư số 09/2012/TT-BTC ngày 19/01/2012 Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài Quy định thực số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; [29] Thông tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư số 06/2011/TT-BTC ngày 14/01/2011 Bộ Tài sủa đổi, bổ sung Thơng tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007 hướng dẫn thực Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập công ty nhà nước; [30] Thông tư số 166/2009/TT-BTC ngày 18/8/2009 Bộ Tài việc hướng dẫn xử số loại tài sản tịch thu công quỹ nhà nước tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước; Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/12/2013 Bộ Tài việc hướng dẫn số nội dung quản lý, xử tang vật, phương tiện vị phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Thơng tư số 87/TT-BTC ngày 15/6/2010 Bộ Tài Quy định việc quản 87 xử tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước dự án kết thúc; [31] Thơng tư số 245/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài chính, quy định thực số nội dung Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; [32] Thông tư số 43 TC/QLCS ngày 31/7/1996 Bộ Tài hướng dẫn việc tiếp nhận bàn giao tài sản quan hành nghiệp, tổ chức kinh tế theo Quyết định quan có thẩm quyền; [33] Thông tư số 122/2007/TT-BTC ngày 18/10/2007 Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 43 TC/QLCS ngày 31/7/1996 Bộ Tài chính; [34] Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 88 ... luận tài sản công quản lý tài sản công - Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản công trường THCS Đà Nẵng - Chương 3: Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản công trường THCS Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... cơng tác quản lý sử dụng TSC trường THCS Đà Nẵng, quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý TSC khu vực HCSN thành phố Hải Phòng nói chung trường. .. Thực đề tài "Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản công trường THCS Đà Nẵng, Quận Ngơ Quyền, Thành phố Hải Phòng" , tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Sở

Ngày đăng: 07/03/2018, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG

      • 1.1. Tài sản công

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Đặc điểm của tài sản công

        • 1.1.3 Vai trò của tài sản công

        • 1.1.4 Phân loại tài sản công

        • 1.2. Quản lý và hiệu quả quản lý.

          • 1.2.1. Khái niệm về quản lý.

          • 1.2.2. Khái niệm về hiệu quả.

          • 2.2.3 Thư viện trường học

          • 2.4. Đánh giá thực trạng việc quản lý và sử dụng TSC tại trường THCS Đà Nẵng.

            • 2.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại.

            • 3.1. Quan điểm, yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN thành phố Hải Phòng

              • 3.1.1. Quan điểm

              • 3.3. Những giải pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả quản lý và sử dụng TSC tại trường THCS Đà Nẵng thời gian tới (2015 – 2020)

                • 3.3.6. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý và sử dụng TSC

                • 3.3.7. Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý TSC

                • 3.3.8. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý TSC và đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý TSC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan