NGHIÊN cứu điều TRỊ GIAI đoạn TRẦM cảm vừa BẰNG KÍCH THÍCH từ XUYÊN sọ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

123 515 1
NGHIÊN cứu điều TRỊ GIAI đoạn TRẦM cảm vừa BẰNG KÍCH THÍCH từ XUYÊN sọ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHI NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM VỪA BẰNG KÍCH THÍCH TỪ XUYÊN SỌ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu phân loại trầm cảm 1.2 Đặc điểm lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 1.3 Các phương pháp điều trị trầm cảm 1.3.1 Hoá dược liệu pháp 1.3.2 Tâm lý liệu pháp 1.3.3 Các phương pháp điều trị sinh học 1.3.4 Một số chọn lựa điều trị khác 1.4 Điều trị trầm cảm TMS 1.4.1 Đại cương TMS 1.4.2 Hiệu TMS điều trị rối loạn tâm thần 11 1.4.3 Tác dụng không mong muốn TMS 13 1.4.4 Các chống định thận trọng 14 1.4.5 Cơ chế chống trầm cảm rTMS 15 1.4.6 Tiếp cận mơ hình kích thích rTMS 17 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng TMS điều trị trầm cảm 21 1.5.1 Các nghiên cứu Việt Nam 21 1.5.2 Các nghiên cứu giới 21 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3 Các thang đánh giá 27 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.5 Các bước tiến hành kích thích từ xuyên sọ 30 2.2.6 Các thông số nghiên cứu 33 2.3 Phân tích xử lý sớ liệu 34 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 36 3.1.3 Đặc điểm nơi sống đối tượng nghiên cứu 37 3.1.4 Đặc điểm trình đợ học vấn đối tượng nghiên cứu 38 3.1.5 Đặc điểm tình trạng nhân đới tượng nghiên cứu 39 3.1.6 Đặc điểm tiền sử tỷ lệ sử dụng thuốc chống trầm cảm trước vào viện… 40 3.1.7 Đặc điểm chẩn đốn đới tượng nghiên cứu 41 3.1.8 Triệu chứng lâm sàng trầm cảm trước điều trị đối tượng nghiên cứu 42 3.1.9 Kết trắc nghiệm tâm lý đối tượng nghiên cứu trước điều trị 43 3.1.10 Tỷ lệ dùng loại th́c nhóm điều trị th́c nhóm kết hợp rTMS thuốc 44 3.1.11 Tỷ lệ dùng nhóm th́c dùng phới hợp 45 3.2 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trắc nghiệm tâm lý sau điều trị đối tượng nghiên cứu 46 3.2.1 Sự cải thiện triệu chứng đặc trưng triệu chứng phổ biến sau điều trị…… 46 3.2.2 Sự cải thiện triệu chứng thể sau điều trị 48 3.2.3 Sự thay đổi trắc nghiệm tâm lý đối tượng nghiên cứu trước sau điều trị 49 3.2.4 Sự thay đổi trắc nghiệm tâm lý hai nhóm sau điều trị 50 3.3 Các tác dụng không mong ḿn rTMS nhóm điều trị rTMS thuốc ………………………………………………………………………………54 3.3.1 Các thông số điều trị rTMS 54 3.3.2 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn rTMS 55 3.3.3 Phân bố tác dụng không mong muốn theo giới 56 3.3.4 Phân bố tác dụng khơng mong ḿn theo nhóm tuổi 56 3.3.5 Phân bố tác dụng không mong muốn theo tiền sử bệnh thể 57 3.3.6 Phân bố tác dụng không mong muốn theo thuốc điều trị 57 3.3.7 Phân bố tác dụng không mong muốn theo ngưỡng vận động 58 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 59 4.1.2 Giới đối tượng nghiên cứu 60 4.1.3 Nơi sống, học vấn đối tượng nghiên cứu 61 4.1.4 Tiền sử bệnh thể sử dụng thuốc chống trầm cảm trước điều trị đối tượng nghiên cứu 61 4.1.5 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trầm cảm đối tượng nghiên cứu trước điều trị 62 4.1.6 Trắc nghiệm đối tượng nghiên cứu trước điều trị 63 4.1.7 Điều trị hóa dược đối tượng nghiên cứu 64 4.2 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trắc nghiệm tâm lý sau điều trị đối tượng nghiên cứu 65 4.2.1 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng hai nhóm sau điều trị 65 4.2.2 Sự thay đổi trắc nghiệm đánh giá triệu chứng trầm cảm Hamilton hai nhóm sau điều trị 68 4.2.3 Sự thay đổi trắc nghiệm đánh giá chất lượng cuộc sớng liên quan đến sức khỏe EQ-5D-5L hai nhóm sau điều trị 73 4.3 Các tác dụng không mong muốn rTMS 75 4.3.1 Thông số điều trị rTMS 75 4.3.2 Các tác dụng không mong muốn rTMS 76 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDI (Beck Depression Inventory): Thang đánh giá trầm cảm Beck Cs: Cộng sự ĐT: Đơn ECT (Electroconvulsive therapy): Liệu pháp sốc điện EMG (Electromyography): Điện đồ EQ-5D : Thang đánh giá chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe câu hỏi FDA (Food and Drug Administration): Cơ quan quản lý thuốc dược phẩm Hoa Kỳ Ham-D (Hamilton Rating Scale for Depression): Thang đánh giá trầm cảm Hamilton HĐ: Hoạt động ICD (International Classification of Diseases): Bảng phân loại bệnh quốc tế KH: Kết hợp LDLPFC (Left Dorsolateral Pre-Frontal Cortex): Vùng vỏ não trước trán lưng bên trái MEP (Motor Evoked Potentials): Điện khởi phát vận động MT (Motor threshold): Ngưỡng vận động NC: Nghiên cứu PƯ: Phản ứng RDLPFC (Right Dorsolateral Pre-Frontal Cortex): Vùng vỏ não trước trán lưng bên phải rTMS (Repetitive Transcranial Magnetic Stimulation): Kích thích từ xuyên sọ lăp lại sTMS (single pulse Transcranial Magnetic Stimulation): Kích thích từ xuyên sọ xung đơn TMS (Transcranial magnetic stimulation): Kích thích từ xuyên sọ SF-36 (short form 36): Thang đánh giá chất lượng cuộc sống SF-36 DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 35 Bảng 3-2.Đặc điểm tiền sử tỷ lệ sử dụng thuốc chống trầm cảm trước vào viện 40 Bảng 3-3 Triệu chứng lâm sàng trầm cảm trước điều trị đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3-4 Kết trắc nghiệm tâm lý đối tượng nghiên cứu trước điều trị 43 Bảng 3-5.Tỷ lệ dùng loại th́c nhóm điều trị 44 Bảng 3-6 Tỷ lệ dùng nhóm th́c dùng phới hợp 45 Bảng 3-7 Tỷ lệ thuyên giảm triệu chứng đặc trưng triệu chứng phổ biến sau điều trị 46 Bảng 3-8 Tỷ lệ thuyên giảm triệu chứng thể sau điều trị 48 Bảng 3-9 Sự thay đổi trắc nghiệm tâm lý đối tượng nghiên cứu trước sau điều trị 49 Bảng 3-10 Sự thay đổi điểm câu hỏi thang điểm Hamilton hai nhóm sau điều trị 51 Bảng 3-11 Tỷ lệ đáp ứng thuyên giảm thang điểm Hamilton hai nhóm sau điều trị 52 Bảng 3-12 Các thông số điều trị bẳng rTMS 54 Bảng 3-13.Tỷ lệ tác dụng không mong muốn rTMS nhóm điều trị rTMS th́c 55 Bảng 3-14.Phân bố tác dụng không mong muốn theo giới 56 Bảng 3-15.Phân bớ tác dụng khơng mong ḿn theo nhóm tuổi 56 Bảng 3-16.Phân bố tác dụng không mong muốn theo tiền sử bệnh thể 57 Bảng 3- 17.Phân bố tác dụng không mong muốn theo thuốc điều trị 57 Bảng 3-18 Phân bố tác dụng không mong muốn theo ngưỡng vận động 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 36 Biểu đồ 3-2.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống 37 Biểu đồ 3-3.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình đợ học vấn 38 Biểu đồ 3-4 Phân bớ đới tượng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân 39 Biểu đồ 3-5.Phân bố đới tượng nghiên cứu theo chẩn đốn 41 Biểu đồ 3-6.Sự thay đổi Thang điểm hamilton hai nhóm sau điều trị 50 Biểu đồ 3-7.Thay đổi chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe dựa thang điểm EQ-5D-5L hai nhóm sau điều trị 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hoạt đợng Coil tròn coil sớ 8………………………………… 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm một rối loạn thường gặp, theo Kaplan Sadock, tỷ lệ đời 15%, tỷ lệ mắc 10% số bệnh nhân đến khám sở chăm sóc sức khỏe ban đầu [1] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu bệnh viện tâm thần trung ương I 10 rối loạn tâm thần thường gặp năm 2000-2002 cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm 2,8%[2] Theo nghiên cứu tổ chức y tế giới, dự đoán đến năm 2020 trầm cảm trở thành một nguyên nhân hàng đầu gây tử vong làm giảm chất lượng cuộc sống gây nên loạn hoạt nước phát triển[3] Việc điều trị trầm cảm có nhiều tiến bợ có điều trị hóa dược, điều trị phương pháp tâm lý phương pháp sinh học[4] Sốc điện (ECT) một phương pháp điều trị sinh học hiệu điều trị trầm cảm nói chung trầm cảm nặng, trầm cảm kháng th́c nói riêng bên cạnh hiệu tớt điều trị lại kéo theo nhiều tác dụng không mong ḿn có suy giảm nhận thức[5] Việc tìm nghiên cứu kỹ thuật can thiệp giúp cho điều trị bệnh nhân trầm cảm một việc làm cần thiết Kích thích từ xuyên sọ (TMS) mợt kỹ thuật kích thích điều biến thần kinh dựa nguyên tắc cảm ứng điện từ mợt điện trường não Kích thích từ xun sọ lặp lặp lại (rTMS) một phương pháp điều trị không xâm lấn đầy hứa hẹn cho một loạt bệnh lý tâm thần kinh[6-8] Lợi ích điều trị TMS khẳng định rối loạn tâm thần trầm cảm, hưng cảm cấp, rối loạn lưỡng cực, hoảng sợ, ảo giác…[9] Trong điều trị trầm cảm, rTMS chứng minh hiệu việc cải thiện triệu chứng ngắn hạn lâu dài cải thiện chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe bệnh nhân trầm cảm kháng thuốc không kháng Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án……………………… Số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi:…… Giới:  Nam   Nữ Dân tộc:……… Tôn giáo:……… Nơi ở:  Nông thôn  Thành thị Địa liên lạc: Điện thoại: Người cung cấp thông tin: Độ tin cậy: Nghề nghiệp:  Cán bộ, nhân viên  Học sinh, sinh viên  Công nhân  Nông dân  Buôn bán  Nội trợ  Hưu Tự  Khác:………………………… Trình đợ văn hố:  Mù chữ  Trung cấp, cao đẳng  Cấp  Đại học  Cấp  Sau đại học  Cấp Tình trạng nhân:  Đợc thân  Kết  Ly thân/ly dị  Góa Ngày vào viện: Ngày khám: Ngày viện: II LÝ DO VÀO VIỆN:……………………………………………………… III BỆNH SỬ Quá trình phát triển thể chất tâm thần:  Bình thường  Chậm Quá trình học tập:  Khá - giỏi  Trung bình  Kém  Không học Lao động sinh hoạt:  Tớt  Bình thường  Kém  Khơng làm Nhân cách : Vào viện trầm cảm lần thứ: Cách Lần đầu cách đây: .năm Dùng thuốc trước vào viện: Thời gian sử Liều (mg) dụng trước vào Thuốc viện (Ngày) Cao Thấp Sertraline Paroxetine Fluoxetine Fluvoxamine Mirtazapine Amitriptylin Venlafaxine Benzodiazepine Propranolon Seroquel Olanzapine Dogmatil Deparkin Thuốc khác IV TIỀN SỬ Bản thân - Bệnh tâm thần mắc:  Khơng  Có Thời gian mắc:………… - Bệnh thể khác mắc:  Khơng  Có Nếu có:…………… - Nghiện chất:  Khơng  Có Nếu có:…………………………  Thuốc Thời gian sử dụng:  Rượu, bia Thời gian sử dụng:  Các chất gây nghiện khác Loại chất: Thời gian sử dụng: Gia đình - Họ hàng nội ngoại đời mắc:  Trầm cảm  RLTT - Hoàn cảnh gia đình: Mức sớng:  Kém  Trung bình  Khá - Sự hỗ trợ gia đình với bệnh nhân: Kinh tế:  Có  Khơng Chăm sóc:  Có  Không V KHÁM A KHÁM TÂM THẦN  Biểu chung:……………………………………………………………  Ý thức:……………………………………………………………………  Cảm giác, tri giác: ……………………………………………………………………………  duy: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cảm xúc: ………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………  Hoạt động: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Tập trung ý: ………………………………………… Trí nhớ: …………………………………………………………… Trí tuệ: ………………………………………………………………… B KHÁM THẦN KINH Vận đợng Bình thường Phản xạ gân, xương, da:  Phản xạ bệnh lý:  Vận động hữu ý:  Vận động bất thường:  Mingazini:  Barré chi trên:  Barré chi dưới:  Babinski:  Cảm giác Nông  Sâu  Trương lực Độ ve vẩy  Độ  Độ co duỗi  Hệ thần kinh thực vật  12 đôi dây TK sọ  Các hội chứng TK 1.có  C KHÁM NỘI KHOA Tồn trạng: Tim mạch: Hô hấp: Nội tiết: Bụng: Gan: Lách: Thận: Các bộ phận khác: Nhiệt độ: M (l/ph): Nhịp thở (l/ph): Bất thường                2.Không  HA(mmHg): VI ĐIỀU TRỊ A HÓA DƯỢC Liệu pháp hóa dược 1.có  2.Khơng  Th́c sử dụng 1.Sertraline  2.Paroxetine  3.Fluoxetine  4.Fluvoxamine  5.Mirtazapine  6.Amitriptylin  Venlafaxine Benzodiazepine  9.Propranolon  10.Seroquel  11.Olanzapine  12.Dogmatil  13.Thuốc khác  Nếu có (ghi rõ tên):………………… Liều th́c trung bình sử dụng Tuần Tuần Tuần Cao Sertraline Paroxetine Fluoxetine Fluvoxamine Mirtazapine Amitriptylin Venlafaxine Benzodiazepine Propranolon Seroquel Olanzapine Dogmatil Thuốc khác Thấp Cao Thấp Cao Thấp B PHƯƠNG PHÁP TMS Phương pháp TMS 1.có  Thời gian bắt đầu:……………………… Thời gian kết thúc:…………………… MT tác dụng không mong muốn Tuần Tuần Buổi B MT Co giật Nghe Đau đầu, khó chịu Khó tập trung, khó nhớ Đau nơi tiếp xúc, Bỏng da Tác dụng khác B 2.Không Tuần B B B B B  Tuần B B B B 1 B B B B VII LÂM SÀNG VÀ TRẮC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ A Các triệu chứng lâm sàng trầm cảm Trước điều trị: khơng có Nhẹ Vừa Nặng Sau điều trị: không Tăng nhiều Tăng Khơng đổi Giảm mợt phần Giảm hoàn toàn Trước Sau Sau Sau Triệu chứng tuần tuần điều trị tuần Buồn chán Mất quan tâm thích thú Thiếu sinh lực, dễ mệt mỏi Giảm tập trung ý Giảm tự tin Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm, bi quan Ý tưởng bị tội Ý tưởng hành vi tự sát, tự hủy hoại Rới loạn giấc ngủ Ăn ngon miệng Mất quan tâm ham thích với HĐ gây thích thú Khơng có PƯ cảm xúc với sự kiện mơi trường Thức trước h Triệu chứng nhiều buổi sáng Chậm chạp tâm lý khách quan, kích đợng Ăn ngon miệng Sút cân (5% trọng lượng thể tháng) Mất dục B Trắc nghiệm tâm lý trước sau điều trị Thang Ham-D EQ-5D-5L Trước điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần Phụ lục Bộ câu hỏi sàng lọc yếu tố nguy dành cho bệnh nhân Câu hỏi Anh/chị bị tác dụng không mong muốn với rTMS chưa ? Anh/chị bị co giật chưa ? Anh/chị làm điện não đồ chưa ? Anh/chị bị tai biến mạch máu não chưa ? Anh/chị bị chấn thương đầu (bao gồm phẫu thuật thần kinh) chưa ? Anh/chị có mảnh kim loại đầu (ở miệng) : mảnh bom, mảnh đạn, chip phẫu thuật khơng ? Anh/chị có thiết bị cấy ghép bơm tim nhân tạo, máy tạo nhịp tim, stent động mạch vành không ? Anh/chị có bị đau đầu thường xuyên hay đau đầu dợi khơng ? Anh/chị có vấn đề khác não khơng ? 10.Anh/chị có bị bệnh lý khác gây tổn thương não khơng ? 11.Anh/chị có dùng loại th́c khơng ? 12.Nếu phụ nữ đợ tuổi sinh đẻ, anh/chị có quan hệ tình dục mà khơng sử dụng biện pháp tránh thai an tồn khơng ? 13.Có gia đình anh/chị bị đợng kinh khơng ? 14.Anh/chị có cần giải thích thêm rTMS yếu tớ liên quan khơng ? Có Khơng Phụ lục THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM HAMILTON-17 (HAM-D) Họ và tên………………………Giới………Tuổi………Nghề nghiệp……………………… Địa chỉ:………………………Chẩn đoán……………Ngày làm………………………… MỤC NỘI DUNG Khí sắc trầm - Khơng có cảm giác khó chịu dấu hiệu trầm cảm - Có cảm giác buồn lo lắng thời, khơng có dấu hiệu trầm cảm rõ nét - Tỏ buồn, thấy đau khổ, bi quan, khóc lóc, ý tưởng tự sát thoảng qua, hoạt đợng sút - Có dấu hiệu thể trầm cảm: chậm chạp có chút kích động, cảm giác tuyệt vọng; nội dung trầm cảm chiếm ưu thế, có ý tưởng tự sát - Trầm cảm nặng với dấu hiệu thể lan tỏa rõ rệt, hoang tưởng liên quan đến chết, tự sát Bất đợng kích đợng, hành vi bị hủy hoại Cảm giác tội lỗi - Khơng có cảm giác tợi lỗi - Có mợt sớ hới hận nhỏ hành vi qua Có xu hướng tự ḅc tợi chuyện lặt vặt - Cảm giác tội lỗi, nghiền ngẫm, tự quở trách sai lầm hành vi tợi lỗi - Tin vị bệnh bị trừng phạt; hoang tưởng bị buộc tội Chiếm ưu suy nghĩ hành vi người bệnh bị ḅc tợi nặng, bị trừng phạt - Có ảo ḅc tợi tớ giác Có ảo thị đe dọa Tự sát - Khơng có - Chán sớng, ý tưởng tự sát thống qua - Có ý tưởng tự sát Coi tự sát một giải pháp tốt ĐIỂM 4 - Có ý tưởng tự sát rõ rệt Đã có dự định tự sát - Có kế hoạch tích cực chuẩn bị tự sát có mưu toan tự sát nghiêm trọng 4-6 Mất ngủ - Khơng có vấn đề giấc ngủ - Giấc ngủ có rới loạn nhẹ, khơng thường xun - Có rới loạn giấc ngủ rõ rệt Công việc hoạt động - Hoạt đợng bình thường - Kém nhiệt tình, dè dặt, thụ đợng, dễ chán nản Có ý nghĩ cảm giác bất lực liên quan đến hoạt động - Cảm thấy công việc một gánh nặng Lơ việc chăm sóc thân - Phải gắng sức công việc Phải hủy bỏ nhiều việc dự định Chăm sóc thân - Khơng có khả làm việc Có thiếu sót, lú lẫn chăm sóc thân Khơng tham gia hoạt đợng khác ngoại trừ một vài công việc lặt vặt buồng bệnh Chậm chạp - Khơng có phàn nàn sự tập trung ý hiệu suất công việc - Có sự giảm thiểu tâm lý – vận động Đối tượng thừa nhận đôi lúc chậm chạp, không hoạt động, định hướng với xung quanh - Giọng nói đều, trả lời câu hỏi chậm chạp, gần ngồi im, song trả lời câu hỏi - C̣c vấn bị kéo dài; thường bỏ sót câu trả lời trả lời câu không phù hợp - Không thể vấn 2 4 10 11 Kích động - Khơng có dấu hiệu kích đợng - Đứng, ngồi khơng n tăng động vấn - Tăng động rõ rệt, di chuyển chỗ ngồi, tay bấu vào tay, bấu vào quần áo vặn vẹo tay - Đứng bật dậy vấn - Vừa đi, lại lại, vừa rứt tóc, quần áo, nhặt đồ lặt vặt Lo âu – triệu chứng tâm lý - Khơng có phàn nàn - Chỉ kể hỏi Có cảm giác khó chịu, dễ kích thích căng thẳng, thể mức đợ nhẹ Có xu hướng q lo lắng chuyện nhỏ có lo âu liên quan đến tình h́ng đặc biệt - Cảm thấy dễ bị kích thích, căng thẳng, khơng an tâm, dễ bị bối rối trạng thái diễn mợt thời gian dài… - Ln có cảm giác “bàng hồng”, “kinh hãi” có lo âu - Có triệu chứng trầm trọng: liên tục cảm thấy sợ hãi, hoảng sợ chờ đợi sự mát, bị bỏ rơi, tàn phế… Lo âu – triệu chứng thể (Các rối loạn chức dày, ruột, tim mạch, hô hấp, tiết niệu, tiết mồ hơi…) - Khơng có phàn nàn - Triệu chứng nhẹ gặp, khơng cản trở hoạt đợng thường ngày - Có rới loạn thể mức độ vừa, thường xuyên - Liên tục cảm thấy nhiều bị ớm triệu chứng gây rối loạn giấc ngủ công việc thường ngày - Các triệu chứng gây bất lực 4 12 13 14 15 Các triệu chứng thể dày – ruột, ngon miệng - Khơng có phàn nàn - Giảm ngon miệng Sớ lần đại tiện có thay đổi - Mất ngon miệng, táo bón nặng Triệu chứng thể chung (Các cảm giác nặng nề, đau, mỏi…): - Khơng có triệu chứng - Phàn nàn có triệu chứng mức độ nhẹ vừa không gây sự bất lực rới loạn - Phàn nàn có triệu chứng mức độ nặng, cản trở hoạt động gây bất lực Triệu chứng sinh dục (Khả hoạt đợng sinh dục, điều hòa kinh nguyệt…) - Khơng có phàn nàn - Giảm hứng thú, sự đáp ứng tần sớ hoạt đợng tình dục giảm - Hồn toàn hứng thú, đáp ứng thực sự chán ghét hoạt đợng tình dục Mất kinh nguyệt khơng phải nguyên nhân nội tiết Nghi bệnh - Khơng có phàn nàn - Phàn nàn rới loạn mức độ nhẹ, lo lắng đến sức khỏe thể - Bận tâm nhiều đến sức khỏe thể, cho có bệnh thực tổn - Phàn nàn tập trung vào triệu chứng thể, đòi giúp đỡ Ám ảnh sợ bị bệnh ung thư, giang mai… Tin bị bệnh thực tổn - Hoang tưởng có nợi dung kì quái (cơ thể bị thối rữa, bị đè nén…), lo âu rõ rệt; sợ hãi, tuyệt vọng, chờ đợi chết bị tàn phế nghiêm trọng 2 2 16 17 Sút cân - Khơng có phàn nàn sút cân - Sút cân nhẹ có nghi ngờ sút cân - Sút cân rõ rệt/trầm trọng (được đánh giá một khách quan) Nhận thức - Thừa nhận bị trầm cảm bị “bệnh tâm thần” (suy sụp thần kinh…) - Thừa nhận bị bệnh trạng thái thần kinh đổ lỗi cho tình trạng thể - Cho khơng có “trục trặc” hoạt động thần kinh (tâm thần), mà bị bệnh thể 2 Phụ lục BỘ CÂU HỎI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG EQ-5D-5L Tiếp theo xin hỏi anh/ chị câu hỏi tình trạng sức khỏe ngày hơm Xin anh chị trả lời theo mức độ từ đến Trong “Vơ khó khăn, khơng thể thực được” “Khơng có khó khăn gì” Trong ngày hơm nay…… Anh/chị có gặp khó khăn Vơ Khó Tương Khó Khơng khó khăn đối khăn khó khăn khó chút khăn nhiều khăn 5 Vô Rất Tương Một Không nhiều nhiều đối chút cảm lại khơng? Anh/chị có gặp khó khăn việc tự chăm sóc tắm rửa, mặc quần áo cho khơng? Anh/chị có gặp khó khăn công việc thường ngày làm, đọc, viết, làm việc nhà không? nhiều Anh/chị cảm thấy đau đớn, khó thấy 5 chịu mức độ nào? Anh/chị cảm thấy lo lắng, buồn phiền mức độ nào? ... nhân trầm cảm chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị chống trầm cảm TMS báo cáo nên làm nghiên cứu: Nghiên cứu điều trị giai đoạn trầm cảm vừa kích thích từ xuyên sọ Viện sức khỏe Tâm thần ... 1: Đánh giá hiệu điều trị giai đoạn trầm cảm vừa kích thích từ xuyên sọ Viện Sức khỏe Tâm thần Mục tiêu 2: Mô tả tác dụng không mong muốn kích thích từ xuyên sọ bệnh nhân trầm cảm 3 CHƯƠNG TỔNG... thích từ xuyên sọ (TMS) mợt kỹ thuật kích thích điều biến thần kinh dựa nguyên tắc cảm ứng điện từ một điện trường não Kích thích từ xuyên sọ lặp lặp lại (rTMS) một phương pháp điều trị không

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1.

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu và phân loại trầm cảm

    • 1.2. Đặc điểm lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm

      • 1.2.1. Đặc điểm lâm sàng của trầm cảm

      • 1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm

        •  Trầm cảm mức độ nhẹ

        •  Trầm cảm mức độ vừa

        •  Trầm cảm mức độ nặng

        • 1.3. Các phương pháp điều trị trầm cảm.

          • 1.3.1. Hoá dược liệu pháp

          • 1.3.2. Tâm lý liệu pháp

          • 1.3.3. Các phương pháp điều trị sinh học

            • 1.3.3.1 Sốc điện (ECT)

            • 1.3.3.2 Kích thích từ xuyên sọ (TMS):

            • 1.3.4. Một số chọn lựa điều trị khác[5]

            • 1.4. Điều trị trầm cảm bằng TMS

              • 1.4.1. Đại cương về TMS

                • 1.4.1.1 Lịch sử nghiên cứu về TMS

                • 1.4.1.2 Nguyên lý hoạt động của TMS

                • 1.4.1.3 Ngưỡng vận động

                • 1.4.1.4 Cuộn dây sử dụng trong quá trình thực hiện TMS.

                • 1.4.2. Hiệu quả của TMS trong điều trị các rối loạn tâm thần.

                  • 1.4.2.1 Trầm cảm

                  • 1.4.2.2 Tâm thần phân liệt

                  • 1.4.2.3 Rối loạn ám ảnh nghi thức

                  • 1.4.2.4 Rối loạn hoảng sợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan