PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT MÌ TỈNH QUẢNG NGÃI

64 583 3
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT MÌ TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** PHẠM THỊ THÙY DUNG PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT MÌ TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGHUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** PHẠM THỊ THÙY DUNG PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ DỰ ÁN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT MÌ TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS MAI ĐÌNH Q Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ DỰ ÁN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT MÌ TỈNH QUẢNG NGÃI” PHẠM THỊ THÙY DUNG sinh viên khóa 2008 – 2012, Khoa Kinh Tế, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ThS MAI ĐÌNH QUÝ Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm 2012 tháng năm 2012 Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm 2012 LỜI CẢM TẠ Khóa luận hoàn thành với tất nổ lực thân.Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có ngày hơm tơi khơng thể quên công ơn ba mẹ sinh thành dưỡng dục Không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua để bước tiếp đường mà chọn Xin cảm ơn tất người thân gia đình ln động viên ủng hộ cho tơi Giử đến thầy ThS.Mai Đình Q lịng biết ơn chân thành nhất.Cảm ơn thầy nhiều tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, Thầy Cô giảng dạy, bạn lớp Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường khóa 34 hỗ trợ gắn bó với tơi suốt 4năm học vừa qua Cảm ơn anh chị Nhà máy sản xuất tinh bột mì Quảng Ngãi nhiệt tình cung cấp số liệu hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Thùy Dung NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ THUỲ DUNG Tháng năm 2012 “Phân Tích Lợi Ích Chi Phí Dự Án Sản Xuất Sạch Hơn Tại Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Mì tỉnh Quảng Ngãi” PHAM THI THUY DUNG June 2012 “Cost Benefit Analysis Project in Cleaner Production Processing Plant Starch Noodles Quang Ngai province" Các nước công nghiệp phát triển cho thấy việc giải ô nhiễm môi trường tập trung sử dụng phương pháp truyền thống xử lý chất thải mà không ý đến nguồn gốc phát sinh chúng Do vậy, chi phí quản lý ngày tăng mà ô nhiễm ngày nặng; ngành công nghiệp chịu hậu nặng nề mặt kinh tế uy tín thị trường Để khỏi bế tắt phải phát triển bền vững mặt mơi trường sinh thái cộng đồng công nghiệp ngày trở nên nghiêm túc việc xem xét cách tiếp cận SXSH Chính mà phân tích lợi ích chi phí cho phương án SXSH để có lựa chọn áp dụng sản xuất hiệu trình phát triển khách quan, tích cực có lợi cho doanh nghiệp nói riêng cho tồn xã hội nói chung Đề tài sử dụng phương pháp phân tích lợi ích – chi phí cho phương án dự án sản xuất cho Nhà máy tinh bột mì Quảng Ngãi nhằm đánh giá hiệu mà phương án đề xuất có đem lại hiệu khắc phục ô nhiễm môi trường với trước hay không Kết khóa luận việc lựa chọn áp dụng SXSH mang lại lợi nhuận cho nhà máy lớn đề tài ước tính BCR PA B = 1,108 lớn PA A = 1,096, NPV phương án đề xuất (phương án B) = 305.866,81 (triệu đồng) lớn PA A 269.883,5 (triệu đồng) Cả hai tiêu BCR, NPV lớn phương án A xét lợi ích lâu dài cho nhà máy đảm bảo tính bền vững sản xuất mơi trường nên chuyển đổi áp dụng SXSH tất khâu chu trình để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan tình hình SXSH Việt Nam 2.3 Tổng quan nhà máy sản xuất tinh bột mì Quảng Ngãi 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển nhà máy 2.3.2 Vị trí địa lý 2.3.3 Mục tiêu hoạt động nhà máy 2.3.4 Sơ đồ tổ chức bố trí nhân 2.3.5 Cơ sở hạ tầng CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 10 10 3.1.1 Các khái niệm 10 3.1.2 Nguyên tắc phương pháp SXSH 12 3.1.3 Nội dung thực tiễn SXSH 13 v 3.1.4 Động lực SXSH 15 3.1.5 Những biện pháp khơng phải SXSH 15 3.1.6 Lợi ích từ SXSH 16 3.1.7 Các rào cản SXSH 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 19 3.2.3 Phương pháp khảo sát thực tế 19 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Quy trình sản xuất tinh bột mì nhà máy tinh bột mì Quảng Ngãi 26 4.2 Hiện trạng mơi trường với trình sản xuất tinh bột mì nhà máy 28 4.2.1 Nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho trình sản xuất 28 4.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm tác động chất gây nhiễm 29 4.3 Phân tích lợi ích - chi phí 31 4.3.1 Nhận dạng vấn đề xác định phương án giải 31 4.3.2 Nhận dạng lợi ích chi phí phương án 32 4.3.3 Đánh giá lợi ích chi phí phương án 33 4.3.4 Lập bảng lợi ích chi phí hàng năm 42 4.3.5 Tính tốn lợi ích xã hội ròng phương án 43 4.3.6 So sánh phương án theo lợi xã hội ròng 45 4.3.7 Phân tích độ nhạy dự án 46 4.3.8 Những tác động mặt môi trường phương án 48 4.3.9 Đề xuất giải pháp 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS Biến số BOD Lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu COD Lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GTCL Giá trị cịn lại HCN (CN-) Chất có tính độc hại OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SS Chất rắn lơ lửng STT Số thứ tự SXSH Sản xuất TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc UNIDO Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc PA Phương án vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sự Khác Nhau Giữa SXSH Xử Lý Cuối Đường Ống 11  Bảng 3.2 Nhận Dạng Lợi Ích Chi Phí Phương Án A 21  Bảng 3.3 Nhận Dạng Lợi Ích Chi Phí Phương Án B 21  Bảng 3.4 Lợi Ích Chi Phí Theo Năm Phát Sinh 23  Bảng 4.1 Định Mức Tiêu Thụ Đầu Vào, Đầu Ra Cho Quy Trình Chế Biến Tinh Bột Mì Quảng Ngãi (tính cho 1tấn tinh bột/ngày) 29  Bảng 4.2 Tính Chất Nước Thải Tinh Bột Mì 30  Bảng 4.3 Nhận Dạng Lợi Ích Chi Phí cho Phương Án A B 33  Bảng 4.4 Chi Phí Đầu Tư Phương Án A 34  Bảng 4.5 Chi Phí Hàng Năm cho Phương Án A (từ năm 1998 – 2018) 36  Bảng 4.6 Lợi Ích Hàng Năm cho Phương Án A (từ năm 1998 – 2018) 37  Bảng 4.7 Chi Phí Đầu Tư cho Phương Án B 38  Bảng 4.8 Chi Phí Hàng Năm cho Phương Án B (từ năm 1998 – 2018) 40  Bảng 4.9 Lợi Ích Hàng Năm cho Phương Án B (từ năm 1998 – 2018) 41  Bảng 4.10 Tổng Lợi Ích Chi Phí Phương Án A 42  Bảng 4.11 Tổng Lợi Ích Chi Phí Phương Án B 43  Bảng 4.12 Cơ Sở So Sánh để Lựa Chọn Lãi Suất Chiết Khấu 44  Bảng 4.13 So Sánh Giá Trị PA Đối với Xã Hội 45  Bảng 4.14 Đánh Giá Sự Biến Động NPV Ứng với Thay Đổi Từng Biến Số 47  Bảng 4.15 Đánh Giá Sự Tác Động Các Biến Số Đến Giá Trị NPV Dự Án 47  viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Ảnh Tổng Quan Nhà Máy 7  Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Bố Trí Nhân Sự 8  Hình 4.1 Sơ Đồ Quy Trình Sản Xuất 26  ix - Đánh giá lợi ích: + Tiết kiệm lượng than đá sử dụng hàng năm : 1.100 triệu đồng + Doanh thu tinh bột mì : 3.600.000 triệu đồng + Giảm thiệt hại nhiễm mơi trường (chính CP xử lý nước thải): 1.821,5 triệu đồng + Phân vi sinh bán thi trường: 1ngày lượng bã mì thải khoảng 582 bã 58 tạp chất (vỏ, cùi…) Chính mà sau mở rộng khu sản xuất tái sử dụng chất thải làm phân vi sinh cơng suất dự tính 24 tấn/ngày phục vụ cho vùng nguyên liệu cho nhà máy lại bán thị trường Vừa giải trạng ô nhiễm môi trường vừa đem lại lợi nhuận cho nàh máy lớn: Với giá 720 đồng/kg 2400kg/ngày Lợi ích = 2400*720*250 = 4.320 (triệu đồng) + Tiết kiệm lượng điện tiêu thụ cho sản xuất: 12,064 triệu đồng + Tiết kiệm phần nước bị lãng phí có cơng tắc tự động: Trung bình ngày hệ thống nước cung cấp 5000m3 nước phục vụ cho sản xuất, với công suất máy bơm 70m3/h, hệ thống hoạt động 24/24 Theo thông tin cán giám sát hệ thống này, ngày đêm phải tắt công tắt đến 20 lần, lần đến nơi ngắt cầu dao khoảng phút Như khoảng thời gian này, lượng nước bị lãng phí lợi ích phương án B2 (với P = 5000 đồng) Lợi ích = cơng suất * 20 * (1/12) * P * 250 = 70 * 20 * (1/12) * 2.500 * 250 = 145,84 ( triệu đồng) Tương tự phương án A bỏ qua chênh lệch giá cả, lạm phát mức sản lượng không đổi qua năm ta có lợi ích chi phí thể bảng 4.7, bảng 4.8 - Chi phí khấu hao trung bình hàng năm tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định / thời gian sử dụng cố định = Tổng chi phí đầu tư máy móc / 20 = 1155,90 triệu đồng - Khấu hao phương án B: cộng khoản khấu hao phương án A số khấu hao máy móc đề xuất phương án B 39 Bảng 4.8 Chi Phí Hàng Năm cho Phương Án B (từ năm 1998 – 2018) ĐVT: triệu đồng Năm Chi phí ban đầu Chi phí (1/(1+r)^t) Khấu hao phát sinh máy móc hàng năm TB 24238.303 1155,9 Hiện giá khấu hao Tổng chi phí 1155,90 25394,20 328069 0,9 1155,9 1050,82 329119,82 328069 0,8 1155,9 955,29 329024,29 328069 0,8 1155,9 868,44 328937,44 328069 0,7 1155,9 789,50 328858,50 328069 0,6 1155,9 717,72 328786,72 328069 0,6 1155,9 652,48 328721,48 328069 0,5 1155,9 593,16 328662,16 328069 0,5 1155,9 539,24 328608,24 328069 0,4 1155,9 490,21 328559,21 10 328069 0,4 1155,9 445,65 328514,65 11 328069 0,4 1155,9 405,14 328474,14 12 328069 0,3 1155,9 368,31 328437,31 13 328069 0,3 1155,9 334,82 328403,82 14 328069 0,3 1155,9 304,38 328373,38 15 328069 0,2 1155,9 276,71 328345,71 16 328069 0,2 1155,9 251,56 328320,56 17 328069 0,2 11559 228,69 328297,69 18 328069 0,2 1155,9 207,90 328276,90 19 328069 0,2 1155,9 189,00 328258 20 328069 0,1 1155,9 171,82 328240,82 Nguồn: Tính tốn tổng hợp 40 Bảng 4.9 Lợi Ích Hàng Năm cho Phương Án B (từ năm 1998 – 2018) ĐVT: triệu đồng Doanh thu Năm ∑ Doanh thu Tiết kiệm Tinh Giảm ô Phân vi Than Tiết kiệm điện bột mì nhiễm sinh đá nước 0 0 0 0 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 10 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 11 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 12 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 13 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 14 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 15 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 16 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 17 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 18 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 19 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 367399,404 20 12,064 360000 1821,5 4320 1100 145,84 379.520,674 Nguồn: Tính tốn tổng hợp - Cuối năm thứ 20, tiến hành lý máy móc thiết bị nhà xưởng, GTCL cuối năm 20 sau khấu hao máy móc hàng năm đó: GTCL = Tổng chi phí khấu hao ban đầu – tổng giá trị khấu hao hàng năm = 23.118 – 10.996,73 = 12121,27 (triệu đồng) 41 Như lợi ích phương án B cuối năm 20 = 12121,27 + 367399,404 = 379.520,674 (triệu đồng) 4.3.4 Lập bảng lợi ích chi phí hàng năm Bảng 4.10 Tổng Lợi Ích Chi Phí Phương Án A ĐVT:triệu đồng Năm Tổng lợi ích Tổng chi phí 20177,88 Lợi ích rịng -20177,88 361600,50 328025,36 33575,14 361600,50 327950,27 33650,23 361600,50 327882,01 33718,49 361600,50 327819,95 33780,55 361600,50 327763,54 33836,96 361600,50 327712,25 33888,25 361600,50 327665,63 33934,87 361600,50 327623,24 33977,26 361600,50 327584,71 34015,79 10 361600,50 327549,68 34050,82 11 361600,50 327517,83 34082,67 12 361600,50 327488,88 34111,62 13 361600,50 327462,56 34137,94 14 361600,50 327438,64 34161,86 15 361600,50 327416,89 34183,61 16 361600,50 327397,12 34203,38 17 361600,50 327379,14 34221,36 18 361600,50 327362,80 34237,70 19 361600,50 327347,94 34252,56 20 371.128,2 327334,44 43793,76 Nguồn: tính tốn tổng hợp 42 Bảng 4.11 Tổng Lợi Ích Chi Phí Phương Án B ĐVT: triệu đồng Năm Tổng lợi ích Tổng chi phí Lợi ích rịng 0 25394,2 -25394,2 367399,404 32911,8 38279,58 367399,404 329024,3 38375,11 367399,404 328937,4 38461,96 367399,404 328858,5 38540,90 367399,404 328786,7 38612,68 367399,404 328721,5 38677,92 367399,404 328662,2 38737,24 367399,404 328608,2 38791,16 367399,404 328559,2 38840,19 10 367399,404 328514,7 38884,75 11 367399,404 328474,1 38925,26 12 367399,404 328437,3 38962,09 13 367399,404 328403,8 38995,58 14 367399,404 328373,4 39026,02 15 367399,404 328345,7 39053,69 16 367399,404 328320,6 39078,84 17 367399,404 328297,7 39101,71 18 367399,404 328276,9 39122,50 19 367399,404 328258 39141,40 20 379520,674 328240,8 51279,874 Nguồn: tính tốn tổng hợp 4.3.5 Tính tốn lợi ích xã hội ròng phương án Chọn suất chiết khấu Tỷ suất chiết khấu tỷ lệ phần trăm lãi suất tích lũy dùng để điều chỉnh gọi chiết khấu Suất chiết khấu xác định việc chấp nhận hay bác bỏ phương án xác định làm thay đổi thứ hạng phương án 43 Bảng 4.12 Cơ Sở So Sánh để Lựa Chọn Lãi Suất Chiết Khấu Đặc điểm Ưu tiên thời gian Chi phí hội Mục tiêu Đạt dịng lợi nhuận ròng Tăng thu nhập ròng cho xã hội mong muốn qua thời gian Khoảng thời gian Dài hạn – cho kế hoạch Ngắn hạn – cho vòng đời cá nhân (một đến hai hệ) dự án đầu tư tư nhân bị thay (ví dụ đến 15 năm) Ước tính …lãi suất trái phiếu phủ ….lãi suất trái phiếu phủ … cộng tỷ lệ rủi ro Lãi suất thực tiêu đến 7% Trên 7% biểu sau điều chỉnh thuế Nguồn: J.A.Siden,2003 Suất chiết khấu lựa chọn để đưa vào tính tốn mức chiết khấu 10% (Theo NHNNVN, trích khoản thông tin hoạt động ngân hàng tuần phát hành ngày 24/04/2012) Chọn năm gốc Năm gốc chọn năm bắt đầu xây dựng lò Sau chọn năm gốc, tiến hành tính tốn giá giá trị lợi ích chi phí năm giá trị năm gốc theo công thức: PV = FV/(1+r)t Từ phân tích tính được: Hiện giá lợi ích (PVB) giá chi phí (PVC) Cơng thức cụ thể: PVB = B0 + B1 (1+r)-1 + B2 (1+r)-2 + + Bt (1+r)-t PVC = C0 + C1 (1+r)-1 + C2 (1+r)-2 + + Ct (1+r)-t Trong đó: B0, C0 lợi ích chi phí năm B1, C1 lợi ích chi phí năm t khoảng thời gian mang lại lợi ích dự án Để so sánh phương án, chọn số năm hoạt 10 năm 44 Phương án A : Giữ trạng ban đàu không áp dụng SXSH Với r = 10%, ta tính được: PVB = 3.079.925,13(triệu đồng) PVC = 2.810.041,88(triệu đồng) NPV = 269.883,5(triệu đồng) Tỷ số BCR phương án A: BCR = PVB/PVC = 1,096 Phương án B: Áp dụng SXSH tất khâu chu trình sản xuất Với r = 10%, ta tính được: PVB = 312.9679,99 (triệu đồng) PVC = 2.823.813,2(triệu đồng) NPV = 305.866,81(triệu đồng) Tỷ số BCR phương án B: BCR = PVB/PVC = 1,108 4.3.6 So sánh phương án theo lợi xã hội ròng Bảng 4.13 So Sánh Giá Trị Phương Án Đối Với Xã Hội ĐVT: triệu đồng Các phương án Chỉ tiêu so sánh NPV BCR Phương án A 269.883,5 1,096 Phương án B 305.866,81 1,108 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Dựa vào bảng so sánh ta thấy rằng: NPVPA2 - NPVPA1 = 35.983,31 (triệu đồng) BCRPA2 = 1,108 > BCRPA1 = 1,096 - Xét tiêu NPV: hai phương án A B đáng chọn co NPV > Trong đó, phương án b đáng lựa chọn (NPV phương án B 305.866,81 triệu đồng lớn NPV phương án A 269.883,5 triệu đồng) - Xét tiêu BCR: phương án A B có tỷ suất lợi ích chi phí > 1, phương án B có tỷ suất lớn phương án A (BCR phương án B 1,108 > BCR phương án A 1,096) Vì phương án B chọn 45 - Sự chênh lệch chứng tỏ phương án B đem lại lợi ích cho xã hội lớn chọn lựa Qua phân tích ta thấy giải pháp SXSH cho chu trình sản xuất khơng mang lại lợi ích cho chủ đầu tư mà cịn có hiệu lớn cho xã hội, đặc biệt giảm lượng chất thải tái sử dụng tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm lượng nước thải môi trường Hiện nhà máy, doanh nghiệp gây ô nhiễm trầm trọng làm người dân sống gần xúc Từ thực tế ngành, cấp, quan quyền phải có sách kịp thời, đắn, hợp lý tuyên truyền áp dụng SXSH, không cho phép doanh nghiệp thải chất thải chưa qua xử lý ngồi mơi trường Đồng thời có sách hỗ trợ vay vốn để đầu tư ban đầu với lãi suất cho doanh nghiệp chuyển sang áp dụng SXSH 4.3.7 Phân tích độ nhạy dự án Việc nghiên cứu dự án điều kiện thực tế dừng lại việc sử dụng số liệu trung bình như: sản lượng trung bình dự án, giá tiêu thụ trung bình, chi phí trung bình yếu tố đầu vào v.v Điều chưa thể rủi ro trình đánh giá dự án Vì thực tiễn sản lượng, giá sản phẩm, giá yếu tố nhập lượng… thay đổi (tăng hay giảm so với giá trị trung bình) nên thể rủi ro dự án Để đánh giá dự án điều kiện rủi ro, cần đưa biến đổi trình vào thẩm định dự án NPV, BCR… Khóa luận tiến hành phân tích độ nhạy dự án dựa tác động biến số đến tiêu lợi ích xã hội rịng (NPV) dự án a) Tiến hành phân tích độ nhạy dựa thay đổi biến số NPV thay đổi thay đổi giá tri yếu tố sau: giá bán sản phẩm, giá nguyên vật liệu, chi phí lao động, thay đổi cơng nghệ… đề tài xét biến đổi sau: - Sự thay đổi giá nguyên liệu: Dự báo nhu cầu lượng tinh bột tăng giá bán cho tinh bột mì tăng Vì chi phí q trình hoạt động dự kiến tăng Giả sử giá bán tinh bột mì tăng lên 12.000 đồng/kg Đồng thời lạc quan, ta giả sử việc mua nguyên liệu sắn tươi với giá rẻ 1000 đồng/kg 46 - Sự thay đổi giá bán sản phẩm: Do cạnh tranh thị trường, giá bán sản phẩm giảm xuống 7000 đồng/kg đạt 12.000 đồng/kg Sự thay đổi tác động đến giá trị NPV bảng 4.11 Bảng 4.14 Đánh Giá Sự Biến Động NPV Ứng Với Thay Đổi Từng Biến Số Biến số Sự biến động biến số Thấp Trung Cao Giá trị NPV(triệu đồng) Thấp Trung bình Cao bình Đơn giá củ sắn tươi (đồng/kg) 2.000 1.500 1.000 -998.690 6.000 7.200 12.000 -243.527,39 269.883,5 999.158,5 269.883,5 2.347.320,32 Giá bán sản phẩm (đồng/kg) Nguồn: Tính tốn tổng hợp - Khi giá ngun liệu tăng NPV dự án giảm - Khi giá bán sản phẩm tăng làm cho NPV tăng Để nhận diện tác động biến số đến NPV, ta xét % thay đổi NPV có 1% thay đổi biến số ảnh hưởng Để đánh giá biến động này, ta xét thay đổi giá tri thấp cao biến số tác động Bảng 4.15 Đánh Giá Sự Tác Động Các Biến Số Đến Giá Trị NPV Dự Án Chênh lệch biến số Biến số Chênh lệch NPV Tỉ lệ % -/+ CL %CL -/+ CL %CL %NPV/%BS Đơn giá củ sắn - 1.000 -50% 1997848,5 -200% Giá bán tinh bột mì 6.000 100% 2581847.71 -1.100% -11 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Như vậy: - Khi giá củ sắn (nguyên liệu sản xuất) giảm xuống 1% NPV tăng 4% - Khi giá bán tinh bột mì giảm 1% NPV giảm 11%  Giá bán sản phẩm có tác động mạnh đến NPV nhất, giá củ sắn (nguyên liệu đầu vào) 47 4.3.8 Những tác động mặt môi trường phương án - Phương án A giữ nguyên tình trạng khơng áp dụng SXSH việc xử lý nước thải vấn đề khó khăn gây ô nhiễm môi trường, chất thải không tái sử dụng tiết kiệm nguyên nhiên liệu cho nhà máy Đồng thời gây ô nhiễm nguồn nước người dân sống xung quanh khu sản xuất - Phương án B áp dụng SXSH cho chu trình sản xuất so với việc xử lý nước thải xây dựng bể Cigar thu hồi đốt khí Biogar đem lại nguồn lợi lớn cho nhà máy tiết kiệm nhiên liệu sản xuất, tái sử dụng chất thải trình sản xuất giảm thiểu chất thải ngồi mơi trường Thành phần CO2 phân hủy tầng ôzon giảm loại bỏ triệt để sử dụng than đá 4.3.9 Đề xuất giải pháp Sau phân tích, phương án B: áp dụng SXSH cho chu trình sản xuất khả thi đáng thực Đây phương án vừa có lợi mặt kinh tế, vừa có lợi mặt mơi trường xã hội Để phương án triển khai cách có hiệu quả, khóa luận đề xuất số giải pháp sau: Để dự án vào hoạt động có hiệu nguồn vốn đầu tư cho SXSH điều kiện tiên ưu tiên hàng đầu cách tiếp cận, tuyên truyền phổ biến SXSH cách có hệ thống Tuy thực tế cho thấy giá mua vật liệu đầu tư máy móc áp dụng SXSH cao khó khăn lớn cho dự án SXSH Vì vậy, cần phải có ủng hộ chủ trương sách có liên quan bao gồm chủ đầu tư nói riêng sách nhà nước nói chung Ổn định nguyên liệu đầu vào, việc chủ động thu mua nguyên liệu từ nguồn nhỏ lẻ cần phải đảm bảo phạm vi rộng rãi Kiểm soát chu khâu sản xuất nhằm tránh tình trạng thất gây lãng phí nguyên, nhiên liệu cho nhà máy 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhà máy sản xuất tinh bột mì nằm khu vực đông dân cư sinh sống nên lượng nước thải, chất thải nhà máy có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân công nhân viên lao động nhà máy Nếu nhà máy thiếu quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững thiệt hại, rủi ro xảy tương lai Theo cách tiếp cận “sản xuất hơn” trở thành yêu cầu đặt cho doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu này, nhà máy sản xuất tinh mì Quảng Ngãi cần phân tích định áp dụng phương án SXSH tất khâu chu trình sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy phương án SXSH tất chu trình sản xuất có tính khả thi Đề tài dùng phương pháp phân tích – lợi ích chi phí thơng qua tiêu NPV BCR để đánh giá hiệu phương án SXSH chu trình sản xuất nhà máy tinh bột mì Quảng Ngãi Theo kết tính tốn được, phương án B có NPV = 305.866,81 (triệu đồng) BCR = 1,108 lớn phương án A (NPV =269.883,5 triệu đồng, BCR = 1,096) cho thấy việc ứng dụng SXSH cho chu trình sản xuất đem lại lợi ích rịng lớn cho xã hội, đặc biệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường mức thấp nhất, tiết kiệm lượng nước sử dụng cho sản xuất, tiết kiệm nhiên liệu, tái sử dụng chất thải… Việc thực phương án đem hiệu kinh tế cho nhà máy cho xã hội góp phần cải thiện mơi trường sản xuất nhà máy môi trường nơi dân cư sinh sống xung quanh Đứng góc độ tư nhân dự án góp phần giảm bớt lượng phát thải đầu ra, giảm chi phí xử lý, tiết kiệm lượng, nhiên liệu làm tăng lợi ích kinh doanh 49 5.2 Kiến nghị Hiện nay, kinh tế ngày phát triển, nhiều khu công nghiệp sản xuất mọc lên, vấn đề môi trường ngày quan tâm, không giới chuyên môn mà tầng lớp khác Chính vậy, giải pháp bảo vệ mơi trường cịn chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh, mang đến tin cậy cho khách hàng, người tiêu dùng Với yêu cầu sản xuất chất lượng sản phẩm thị trường việc chuyển đổi từ SXSH số khâu chu trình sản xuất sang SXSH chu trình sản xuất định đắn kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vừa đảm bảo lợi ích lâu dài vừa mang lại phát triển bền vững cho sản xuất, cho môi trường Tuy nhiên, thực tế tình trạng thất nước, lãng phí lượng tình hình quản lý cịn chưa chặt chẽ, cịn gặp khó khăn việc áp dụng cơng nghệ có khả tiết kiệm lượng, nhiên liệu Việc thực dự án SXSH đòi hỏi cao ý thức cán quản lý cơng nhân trực tiếp sản xuất Chính vậy, nhà máy cần trọng vào yếu tố người nhiều việc tăng cường công tác tuyên truyền vận động thực sách khuyến khích, động viên tất cá nhân có thành tích công tác bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng Mặc dù kết nghiên cứu cho thấy phương án SXSH đắn khả thi, việc triển khai thực cần có nghiên cứu thêm bao gồm thời gian lẫn kinh phí 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Minh Phương, 2009 Bài giảng phân tích lợi ích chi phí Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Vũ Đức Luân, 2009 Bài giảng kinh tế lượng Khoa kinh tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Anh Phương, (2006) Luận văn “Đánh gía trạng mơi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp SXSH công ty TNHH Việt Đức” , Khoa Công Nghệ Môi Trường Phạm Cơng Hn, 2006 “Phân Tích Lợi Ích – Chi Phí Hoạt Động Khai Thác Cát Trên Sông Đồng Nai”, Khoa Kinh Tế Trịnh Văn Hợp, 2008 “Phân Tích Lợi Ích – Chi Phí Dự Án Chống Sạt Lở Ven Bờ Sơng Sài Gịn – Khu Vực Bán Đảo Bình Quới – Thanh Đa”, Khoa Kinh Tế Lê Thị Ngọc Hân, 2005 “Xác định thêm số hội sản xuất cơng ty TNHH Vĩnh Hồn” INTERNET http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tai-lieu-huong-dan-san-xuat-sach-hon-nganh-tinh-botsan.550497.html http://www.quangngai.gov.vn http://www.vatgia.com/raovat/3904/3714423/he-thong-say-ba-san.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Tính Lợi Ích Chi Phí Phương Án A (r =10%) ĐVT: triệu đồng Năm Bt Ct 0 20177,88 (1/(1+r)^t) Bt*(1/(1+r)^t) Ct*(1/(1+r)^t) NPV 20177,88 -20177,88 361600,5 328025,4 0,9 328727,73 298204,873 30522,85 361600,5 327950,3 0,8 298843,39 271033,281 27810,11 361600,5 327882 0,8 271675,81 246342,607 25333,20 361600,5 327820 0,7 246978,01 223905,437 23072,57 361600,5 327763,5 0,6 224525,46 203515,371 21010,09 361600,5 327712,3 0,6 204114,06 184985,022 19129,03 361600,5 327665,6 0,5 185558,23 168144,278 17413,95 361600,5 327623,2 0,5 168689,30 152838,659 15850,64 361600,5 327584,7 0,4 153353,91 138927,895 14426,02 10 361600,5 327549,7 0,4 139412,65 126284,581 13128,07 11 361600,5 327517,8 0,4 126738,77 114793,001 11945,77 12 361600,5 327488,9 0,3 115217,06 104348,05 10869,01 13 361600,5 327462,6 0,3 104742,78 94854,239 9888,55 14 361600,5 327438,6 0,3 95220,71 86224,828 8995,89 15 361600,5 327416,9 0,2 86564,28 78381 8183,28 16 361600,5 327397,1 0,2 78694,80 71251,152 7443,65 17 361600,5 327379,1 0,2 71540,73 64770,218 6770,51 18 361600,5 327362,8 0,2 65037,03 58879,077 6157,95 19 361600,5 327347,9 0,2 59124,57 53524,004 5600,57 20 371128,2 327334,4 0,1 55165,84 48656,178 6509,66 3079925,13 2810041,88 BCR = 1,096 NPV=269.883,5 269883,5 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Phụ lục 2: Bảng Tính Lợi Ích Chi Phí Phương Án B (r =10%) ĐVT: triệu đồng Năm Bt 0 Ct 25394.2 (1/(1+r)^t) Bt*(1/(1+r)^t) Ct*(1/(1+r)^t) 25394.2 NPV -25394,2 367399,404 329119,8 0,9 333999,46 299199,818 34799,64 367399,404 329024,3 0,8 303635,87 271920,909 31714,96 367399,404 328937,4 0,8 276032,61 247135,537 28897,07 367399,404 328858,5 0,7 250938,74 224614,78 26323,96 367399,404 328786,7 0,6 228126,12 204150,673 23975,45 367399,404 328721,5 0,6 207387,39 185554,717 21832,67 367399,404 328662,2 0,5 188533,99 168655,676 19878,31 367399,404 328608,2 0,5 171394,53 153298,15 18096,38 367399,404 328559,2 0,4 155813,21 139341,174 16472,04 10 367399,404 328514,7 0,4 141648,37 126656,638 14991,74 11 367399,404 328474,1 0,4 128771,25 115128,168 13643,08 12 367399,404 328437,3 0,3 117064,77 104650,245 12414,53 13 367399,404 32840,8 0,3 106422,52 95126,883 11295,64 14 367399,404 328373,4 0,3 96747,75 86470,979 10276,77 15 367399,404 328345,7 0,2 87952,50 78603,35 9349,15 16 367399,404 328320,6 0,2 79956,81 71452,128 8504,69 17 367399,404 328297,7 0,2 72688,01 64951,95 7736,06 18 367399,404 328276,9 0,2 66080,01 59043,486 7036,53 19 367399,404 0,2 60072,74 53672,806 6399,93 20 379520,674 328240,8 0,1 56413,33 48790,903 7622,43 3129679,99 2823813,2 305866,79 BCR = 1,108 NPV=305866,79 328258 Nguồn: Tính tốn tổng hợp ... chung Phân tích lợi ích chi phí dự án sản xuất cho Nhà máy chế biến tinh bột mì Quảng Ngãi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột mì - Phân tích thực trạng sản xuất nhà máy tinh. .. thông tin thực trạng sản xuất tinh bột mì nhà máy: số liệu (doanh thu, chi phí máy móc, chi phí bảo trì…) để thực phân tích lợi ích – chi phí thu thập nhà máy tinh bột mì Quảng Ngãi 3.2.2 Phương... vậy, đề tài ? ?Phân tích lợi ích chi phí dự án sản xuất cho Nhà máy chế biến tinh bột mì Quảng Ngãi? ?? cần thiết lý để đề tài thực Nhằm phân tích thực trạng mơi trường phân tích lợi ích việc thực

Ngày đăng: 07/03/2018, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan