Nghệ Thuật Nói Chuyện Xã Giao.

7 5.3K 94
Nghệ Thuật Nói Chuyện Xã Giao.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dù bạn có là ai, 1 người thành công hay 1 người thất bại, 1 người hướng ngoại hay 1 người hướng nội (tôi đã từng .), mình cũng chắc chắn là

Nghệ Thuật Nói Chuyện Giao. Dù bạn có là ai, 1 người thành công hay 1 người thất bại, 1 người hướng ngoại hay 1 người hướng nội (tôi đã từng…), mình cũng chắc chắn là hàng ngày bạn phải có ít nhất 1 cuộc nói chuyện giao. Và nếu bạn đang xem bài viết này thì mình cũng chắc chắn là bạn hiểu rõ “Học cách nói chuyện giao là vô cùng quan trọng”. Bạn muốn là 1 cái bóng lướt wa vô tình, hay là 1 người luôn luôn thu hút được sự chú ý ở bất cứ nới đâu bạn xuất hiện? Có lẽ là mình đã hỏi dư thừa oài, vì bạn đang xem TOPIC này mà. Có người cho rằng muốn thu hút ngườ khác thì phải có 1 khả năng trời phú nào đó. Nhưng có mấy ai được ưu ái gọi là thiên tài đâu? Thế nhưng cũng có vô số những người luôn đạt được sự thu hút mà họ muốn. WHY? Tất cả chúng ta đều mang 1 nỗi sợ hãi truyền kiếp khi bước chân vào 1 nơi đông nghẹt người, mà tất cả đều xa lạ mới ác chứ. Nhưng oái ăm thay, chỉ cần vượt wa được nỗi sợ hãi đáng ghét đó và vận dụng linh hoạt 1 vài kinh nghiệm xưa “lưu truyền” lại, là bạn có được 1 khả năng thu hút người khá rồi đấy. Vậy mà cho tới năm 20t, mình mới nhận ra được điều này. Giao tiếp là 1 khả năng mà phải học hỏi, rèn luyện mới hình thành. Lúc này nó là kỹ năng giao tiếp. Nhưng 1 khi bạn đã rèn luyện tới mức thành thạo, nhuần nhuyễn thì nó trở thành bản năng giao tiếp. Và khi đó, có những ánh mắt nhìn nhận bạn như là thiên tài, những thiên tài giao tiếp trời phú. Bạn đã từng ngộ nhận như vậy chưa? (tôi đã từng…) Nói gần nói xa, cũng tới khi nói thẳng. 1 vài kinh nghiệm mà mình nói sau đây, chủ yếu là những gì mình học hỏi đc và kết hợp thêm 1 số nguồn tài liêu mà đưa ra. Sau mỗi kinh nghiệm thì là những lý dó tại sao dùng nó, điều đó cũng là do kinh nghiệm thực tiễn rèn luyện mà mình có được. Đôi khi mình thấy nó đúng, nhưng còn tùy vào hoàn cảnh và mỗi người sử dụng. Nếu có jì sai sót xin các bạn cho comment để mình học hỏi thêm nha. > Thẳng thắn ngay từ đầu thường được người khác đánh giá cao, ít nhất cũng được khen là trung thực. Thẳng thắn phải đúng cách, linh hoạt, ko wá đáng đến nổi chống đối, tỏ vẻ thiếu tôn trọng. > Có điểm chung trong việc giao. Nếu chưa có thì bạn hãy tìm đi, bạn tiết kiệm đến nỗi ko hỏi được 1 lời hỏi thăm đến sở thik, công việc, tương lai, gia đình… hay sao? Khi có được điểm chung thì chắc chắn là “dể dàng” hơn rất nhiều. 1 đứa nhóc vô tư, ko sợ sệt còn làm điều này giỏi hơn mình đó -> mình vẫn còn sợ. > Có lẽ bạn chưa từng thử nhắc đến những chuyện ko vui của người đối diện vì sợ sẽ “it’s over” ngay từ câu hỏi đầu tiên. Hix, có lẽ ko phải như vậy. Sự tổn thương nào cũng cần được an ủi, chia sẽ. Mình đã từng nhầm lẫn giữa “chia sẽ sự tổn thương” và “chia sẽ những bí mật”. Mình rất thik kể những chuyện như vậy, và sau đó mình rất tôn trọng và thầm biết ơn những người lắng nghe. > Hãy luôn nở 1 nụ cười “ấm áp” nha. Điều này rất wan trọng đó, nó như 1 thông điệp “tôi là người dể gần và biết thông cảm”. > Tỏ thái độ lắng nghe, vì tôi thik nói cho người ta nghe hơn là nghe người ta nói. Người đó cũng vậy. Nhưng mục đích của bạn là gì? Xin hãy nhớ: giao tiếp, giao tiếp. giao tiếp… và nó làm cho cuộc giao tiếp được duy trì. Nhưng đến những giây phút im lặng lâu hơn bình thường, đó là lúc bạn khơi mào 1 cái jì đó, nó sẽ bùng phát 1 tràng speaking nữa đó. Tùy vào bạn mà việc duy trì sẽ dài hay ngắn. > Nếu bạn nhìn 100% vào ngừoi đối diện trong suốt thời gian nói chuyện, thì có lẽ bạn sẽ bị cho là đểu cáng, soi mói, vô duyên. Nếu ít hơn 70% thì sẽ là hờ hững, ko wan tâm. Vậy thử từ 80-90 đi nha, tùy vào bạn có ưa nhìn và thông cảm đến đâu. (trích: Đừng bao giờ đi ăn 1 mình. Keith Ferrazzi) > Chuẩn bị thời gian và địa điểm cho cuộc gặp gỡ 1 cách khéo léo và hiệu wả sẽ làm cho người đó cảm thấy hài lòng, thoải mái. (trích: internet) > Nói nhiều về bản thân người đối diện hơn. Theo William James thì “nguyên lý sâu thẳm nhất trong bản chất con người là niềm khao khát được thừa nhận” (trích: Đắc nhân tâm, Dale Carnegie) > Dùng ngôn ngữ cơ thể 1 cách hiệu wả: 1 cái gật đầu đầy sự wan tâm, 1 cái chớp mắt chậm rãi nhẹ nhàng có tính thông cảm hiểu biết… Đừng rung đùi, nó hơi mất lịch sự đó. Đừng khoanh tay nữa, nó làm cho người ta thấy 1 khoảng cách xa lạ đó. (trích: Đừng bao giờ đi ăn 1 mình. Keith Ferrazzi) > Kết thúc khéo léo cuộc gặp gở, giao tiếp sẽ làm cho người đối diện thấy bạn là ngừoi lịch sự và chu đáo. Cái nì khi học đại học thì vô vàn lý do để dù học… Áp dụng tốt lên nha (trích: Đừng bao giờ đi ăn 1 mình. Keith Ferrazzi) > Hẹn gặp lại. Cái này xin các bạn hãy chú ý 1 chút. Tùy vào hoàn cảnh, mức độ cảm nhận, sự thẳng thắn mà bạn sẽ đưa ra lời hẹn thik hợp. VD: Anh biết rất rõ về Laptop, hẹn anh 1 bữa khác chúng ta sẽ trao đổi nhiều hơn về máy tính nữa nhé. Tôi cũng sẽ đem cái laptop của tôi theo. Hoặc: hôm nào rãnh tôi sẽ rủ chị đi mua sắm, lúc đó chúng ta sẽ nói chuyện về việc giáo dục con cái nhiều thêm nữa…( trích: Đừng bao giờ đi ăn 1 mình. Keith Ferrazzi) > Dùng các thán từ thể hiện sự vui vẻ, wan tâm, ủng hộ, ngặc nhiên…: Oh men. BullShit, Oh Shit, Oh My God, trời ơi, thiệt vậy à, tôi ko ngờ, ngạc nhiên thật…tùy vào mỗi người sử dụng nha.HaHaHa.Tuy nhiên khi kết hợp với cử chỉ điệu bộ nó mới pát huy hết tác dụng của nó. . có ít nhất 1 cuộc nói chuyện xã giao. Và nếu bạn đang xem bài viết này thì mình cũng chắc chắn là bạn hiểu rõ “Học cách nói chuyện xã giao là vô cùng quan. Nghệ Thuật Nói Chuyện Xã Giao. Dù bạn có là ai, 1 người thành công hay 1 người thất bại,

Ngày đăng: 17/10/2012, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan