"Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế tại Công ty Du lịch Hạ Long. Thực trạng và khuyến nghị của Công ty Du lịch Hạ Long"

50 204 0
"Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế tại Công ty Du lịch Hạ Long. Thực trạng và khuyến nghị của Công ty Du lịch Hạ Long"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay. Công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng đã tạo nên những chuyển biến quan trọng trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Đất nước ta đã đủ điều kiện tiền đề để chuyển đổi sang một thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa . Cùng với cả nước, du lịch Quảng Ninh đã có những chuyển biến tích cực, với những thế mạnh của mình là một tỉnh, thành phố nằm bên bờ Vịnh Hạ Long xinh đẹp. Một trung tâm công nghiệp thương mại - dịch vụ - là một trong ba cực của tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) trong công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá Quảng Ninh đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn được quan tâm, phát triển. Góp phần đi sâu vào nghiên cứu hoạt động của ngành du lịch nói chung và kinh doanh đón tiếp khách nói riêng trên địa bàn Quảng Ninh nhằm hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao là một vấn đề được rất nhiều các nhà kinh tế, các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu và cán bộ quản lý trong ngành quan tâm. Kinh doanh du lịch là một ngành ra đời muộn so với nhiều ngành kinh tế khác trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, nhưng nó cũng có một lịch sử khá lâu đời. Cùng với thời gian, ngành du lịch từng bước trưởng thành và lớn mạnh và nhất là những thập kỷ cuối của thế kỷ XX. Du lịch đã có những bước tiến nhảy vọt do cung và cầu du lịch có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Sở dĩ có sự phát triển mạnh mẽ là do các nguyên nhân sau: - Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, mức sống của dân cư cao dẫn đến nảy sinh nhu cầu cao cấp là du lịch. - Giao thông đi lại thuận tiện, nhanh chóng, an toàn. - Dân số thế giới tăng. - Sự liên kết giữa các nước và các tổ chức du lịch ngày càng gia tăng. Ngành du lịch hiện nay đang được rất nhiều nước trên thế giới quan tâm đầu tư phát triển vì đây là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận khá cao, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển cả về số lượng và chất lượng (một đất nước phát triển thì 80% nguyên vật liệu dành cho du lịch là do nền kinh tế nội địa đáp ứng). Để đảm bảo cho việc kinh doanh du lịch đạt hiệu quả thì việc nghiên cứu điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch là một sự cần thiết, tất yếu. Bởi vì điều kiện sắc bén của ngành kinh doanh du lịch nhất là trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hiện nay. Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế hiện nay đang là một vấn đề lớn đối với các ngành kinh doanh du lịch ở nước ta. Các công ty kinh doanh du lịch Nhà nước và tư nhân mọc lên tương đối nhiều với tốc độ nhanh chóng. Nhưng hiện nay ở nước ta số các công ty kinh doanh du lịch đủ điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế còn quá ít. Điều đó nó ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề kinh doanh du lịch ở nước ta. Trong giai đoạn hiện nay với chính sách đổi mới của nền kinh tế nước ta cùng với sự huỷ bỏ lệnh cấm vận của Mỹ đã thúc đẩy khách du lịch Quốc tế vào Việt Nam của quốc gia trên thế giới phát triển mạnh cho nên nhu cầu đi du lịch của họ ngày càng nhiều, mà thị trường du lịch Việt Nam mới và hấp dẫn với du khách thế giới. Vì vậy giới kinh doanh du lịch cần phải chú trọng đầu tư chiều sâu để nâng cao điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế. Chính vì điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế có tầm quan trọng trong kinh doanh du lịch như vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty du lịch Hạ Long. Người viết đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu thực tế điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế của Công ty, đã thu được một số kết quả nhất định. Được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và cán bộ, nhân viên của Công ty người viết xin đề cập tới vấn đề này với đề tài: "Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế tại Công ty Du lịch Hạ Long. Thực trạng và khuyến nghị của Công ty Du lịch Hạ Long"

Lời nói đầu Từ đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay. Công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xớng đã tạo nên những chuyển biến quan trọng trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Đất nớc ta đã đủ điều kiện tiền đề để chuyển đổi sang một thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa . Cùng với cả nớc, du lịch Quảng Ninh đã có những chuyển biến tích cực, với những thế mạnh của mình là một tỉnh, thành phố nằm bên bờ Vịnh Hạ Long xinh đẹp. Một trung tâm công nghiệp thơng mại - dịch vụ - là một trong ba cực của tam giác tăng trởng kinh tế phía Bắc (bao gồm Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) trong công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá Quảng Ninh đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đợc quan tâm, phát triển. Góp phần đi sâu vào nghiên cứu hoạt động của ngành du lịch nói chung kinh doanh đón tiếp khách nói riêng trên địa bàn Quảng Ninh nhằm hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức, phơng thức hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao là một vấn đề đợc rất nhiều các nhà kinh tế, các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu cán bộ quản lý trong ngành quan tâm. Kinh doanh du lịch là một ngành ra đời muộn so với nhiều ngành kinh tế khác trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, nhng nó cũng có một lịch sử khá lâu đời. Cùng với thời gian, ngành du lịch từng bớc trởng thành lớn mạnh nhất là những thập kỷ cuối của thế kỷ XX. Du lịch đã có những bớc tiến nhảy vọt do cung cầu du lịch có sự tăng trởng mạnh mẽ. Sở dĩ có sự phát triển mạnh mẽ là do các nguyên nhân sau: - Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, mức sống của dân c cao dẫn đến nảy sinh nhu cầu cao cấp là du lịch. - Giao thông đi lại thuận tiện, nhanh chóng, an toàn. - Dân số thế giới tăng. - Sự liên kết giữa các nớc các tổ chức du lịch ngày càng gia tăng. Ngành du lịch hiện nay đang đợc rất nhiều nớc trên thế giới quan tâm đầu t phát triển vì đây là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận khá cao, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển cả về số lợng chất lợng (một đất n- 1 ớc phát triển thì 80% nguyên vật liệu dành cho du lịch là do nền kinh tế nội địa đáp ứng). Để đảm bảo cho việc kinh doanh du lịch đạt hiệu quả thì việc nghiên cứu điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch là một sự cần thiết, tất yếu. Bởi vì điều kiện sắc bén của ngành kinh doanh du lịch nhất là trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hiện nay. Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế hiện nay đang là một vấn đề lớn đối với các ngành kinh doanh du lịch ở nớc ta. Các công ty kinh doanh du lịch Nhà nớc t nhân mọc lên tơng đối nhiều với tốc độ nhanh chóng. Nhng hiện nay ở nớc ta số các công ty kinh doanh du lịch đủ điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế còn quá ít. Điều đó nó ảnh hởng rất lớn đến vấn đề kinh doanh du lịch ở nớc ta. Trong giai đoạn hiện nay với chính sách đổi mới của nền kinh tế nớc ta cùng với sự huỷ bỏ lệnh cấm vận của Mỹ đã thúc đẩy khách du lịch Quốc tế vào Việt Nam của quốc gia trên thế giới phát triển mạnh cho nên nhu cầu đi du lịch của họ ngày càng nhiều, mà thị trờng du lịch Việt Nam mới hấp dẫn với du khách thế giới. Vì vậy giới kinh doanh du lịch cần phải chú trọng đầu t chiều sâu để nâng cao điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế. Chính vì điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế có tầm quan trọng trong kinh doanh du lịch nh vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty du lịch Hạ Long. Ngời viết đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu thực tế điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế của Công ty, đã thu đợc một số kết quả nhất định. Đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cán bộ, nhân viên của Công ty ngời viết xin đề cập tới vấn đề này với đề tài: "Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế tại Công ty Du lịch Hạ Long. Thực trạng khuyến nghị của Công ty Du lịch Hạ Long" Kết cấu gồm: 2 Lời nói đầu: Chơng I: Nội dung - ý nghĩa của hoạt động kinh doanh du lịch cơ sở lý luận về điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế của Công ty. Chơng II: Thực trạng điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế của Công ty Du lịch Hạ Long. 1. Khái quát chung về Công ty 2. Thực trạng điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách tại Công ty. 3. Điều kiện tổ chức quản lý của Công ty 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Chơng III: Những phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quốc tế tại Công ty. Kết luận. Với kiến thức thực tế còn ít bởi kinh nghiệm trình độ có hạn. Bài viết chắc sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô bạn bè để bài viết đợc hoàn chỉnh. Tôi xin trân trọng cảm ơn. 3 Chơng I Cơ sở lý luận của vấn đề 1. Du lịch kinh doanh du lịch. 1.1 Khái niệm về du lịch: Nh chúng ta đã thấy, trong vài thập kỷ gần đây nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, du lịch đã trở thành một tiêu thức đánh giá cuộc sống với ngời dân. Không ít quốc gia phát triển nền kinh tế của mình phần lớn là nhờ vào du lịch. Thêm vào đó du lịch ngày càng trở nên đa dạng phong phú. Do đó việc nghiên cứu đa ra định nghĩa về du lịch là rất khó khăn vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh điều kiện phát triển du lịch từng quốc gia, tài nguyên thiên nhiên, nền kinh tế của từng quốc gia, đặc biệt nếu nhìn nhận từ những khía cạnh khác nhau nh từ ngời đi du lịch, ngời kinh doanh du lịch. Du lịch từ khía cạnh ngời đi du lịch thì "Du lịch là cuộc hành trình lu trú tạm thời ở bên ngoài nơi ở thờng xuyên của cá thể nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau với mục đích hoà bình hữu nghị". Nói rộng hơn ngời ta coi du lịch nh là một cơ hội để tìm kiếm những kinh nghiệm sống sự thoả mãn một số nhu cầu vật chất tinh thần của mình. Còn nếu chúng ta nhìn du lịch từ góc độ những ngời kinh doanh du lịch thì "Du lịch phát sinh ra các quan hệ kinh tế phi kinh tế, các doanh nghiệp coi du lịch nh là một cơ hội để bán sản phẩm của họ tạo ra nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách với mục đích thu lợi nhuận cao nhất họ coi đây là cơ hội để tiêu thụ sản phẩm của mình". Ngoài hai góc độ trên ngời ta còn nhìn góc độ từ 2 phía khác đó là từ chính quyền địa phơng dân sở tại. Chính về du lịch có nhiều khía cạnh góc độ nh vậy có rất nhiều định nghĩa về du lịch, ở bài viết này tác giả chọn định nghĩa sau: "Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con ngời nhằm thực hiện một dạng hành trình, là một dạng công nghiệp liên kết nhằm thảo mãn các nhu cầu của khách du lịch. Du lịch là một cuộc hành trình mà một bên là ngời khởi hành với mục đích đã đợc chọn trớc một bên là những công cụ làm thoả mãn yêu cầu của họ" 4 Lý do tác giả chọn định nghĩa này là định nghĩa này đã đa ra một cách nhìn khái quát từ hai khiá cạnh chính một bên là ngời du lịch một bên là nhà kinh doanh. Họ là hai bên đại diện cho thị trờng du lịch đó cũng là những khía cạnh chính mà đề tài cần quan tâm. * Phân loại du lịch: Các nhà kinh doanh du lịch muốn thành công trên thị trờng cần phải tìm hiểu nhu cầu của du khách họ sẽ sản xuất kinh doanh những dịch vụ nào mà phù hợp với nhu cầu của du khách. Điều này cũng chính là ý tởng của Marketing hiện đại đó là: chúng ta sản xuất bán những gì thị trờng cần chứ không phải sản xuất những gì mà chúng ta có thể bán. Chính vì vậy khi viết đề tài này tác giả muốn đa vào đây dự phân loại của du lịch vì sự cần thiết của vấn đề này. Chúng ta có 4 nhóm chính trong đó là: - Động cơ về thể lực. - Động cơ về văn hoá. - Động cơ về giao tiếp. * Thể loại du lịch: có rất nhiều thể loại du lịch. Theo phạm vi lãnh thổ ta có du lịch quốc tế, du lịch nội địa. + Căn cứ vào nhu cầu động cơ: Du lịch chữa bệnh, du lịch công vụ, du lịch thuần tuý. + Theo độ tuổi. - Du lịch thanh niên. - Du lịch gia đình. - Du lịch giành cho độ tuổi. 1.2. Kinh doanh du lịch 1.2.1 Khái niệm phân loại: Kinh doanh du lịch là hoạt động sản xuất bán cho khách du lịch các dịch vụ hàng hoá của các doanh nghiệp du lịch nhằm đảm bảo việc đi lại, lu 5 trú, ăn uống, giải trí . đảm bảo lợi ích cho quốc gia lợi nhuận cho tổ chức kinh doanh đó. 1.2.2.Sản phẩm du lịch: Sản phẩm của kinh doanh du lịch là những hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách nh dịch vụ vận chuyển, hớng dẫn, lu trú, vui chơi giải trí, cụ thể nh sau: - Kinh doanh lu trú: Phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi của khách. Loại hình kinh doanh không phục vụ nhu cầu đặc trng của khách trong quá trình du lịch (nhu cầu du lịch) mà phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của khách trong quá trình này. - Kinh doanh lữ hành: Phục vụ nhu cầu đặc trng của khách du lịch (sẽ đi sâu nghiên cứu ở những phần sau). - Kinh doanh các dịch vụ bổ sung: Đáp ứng nhu cầu bổ sung của khách nh vui chơi giải trí, mua hàng hoá. Cần chú ý phân biệt khi nào là cơ bản căn cứ vào mục đích du lịch của ngời du lịch. 1.2.3. Đặc điểm của sản phẩm du lịch. Là một ngành dịch vụ, trớc hết du lịch có đặc điểm của một sản phẩm dịch vụ đó là: - Có tính vô hình, không thể sờ thấy cân đong đợc, chỉ đánh giá đợc thông qua cảm nhận sau khi đã sử dụng. - Các sản phẩm du lịch nói chung là giống nhau về nội dung (cùng là lu trú, vận chuyển, vui chơi giải trí ., nhng chất lợng rất khác nhau, không đồng nhất. - Sản phẩm du lịch gắn liền với tài nguyên du lịch nên không có sự phân tách giữa tiêu dùng sản xuất, sản phẩm du lịch chỉ đợc thực hiện đồng thời với quá trình tiêu dùng của khách. - Sản phẩm du lịch có tính "tơi sống" cao. Ngoài ra, do sản phẩm du lịch gắn liền với các tài nguyên du lịch phục vụ nhu cầu đa dạng của khách du lịch nên sản phẩm du lịch còn có những đặc điểm sau: 6 - Có tính tơng đối cố định (cung cố định), khách tiêu dùng tới nơi mới tiêu dùng đợc nó. Ngời tiêu dùng lại thờng ở xa nơi bán sản phẩm (cầu phân tán) nên họ phải thông qua trung gian để tới sản phẩm. - Có tính tổng hợp cao, bao gồm nhiều sản phẩm của ngành nghề khác nhau nh giao thông vận tải, khách sạn, nhà hàng, hàng hoá . - Do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, sản phẩm du lịch có tính thời vụ cao, có sự chênh lệch lớn giữa cầu trong ngoài thời vụ, còn cung thì lại tơng đối cố định. - Sản phẩm du lịch còn phụ thuộc nhiều tới an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội cũng nh các yếu tố xã hội khác nh mốt, thị hiếu các đặc điểm cá nhân nh thu nhập, tâm lý . - Đối với mỗi khách du lịch, một sản phẩm du lịch thờng có xu hớng chỉ bán đợc một lần, điều này gây xáo động trong cầu. Trên đây là những cách nhìn tổng quan nhất về du lịch. Sau đây đề tài sẽ đi chi tiết cụ thể hơn về du lịch cung du lịch. 2. Khách du lịch 2.1. Các khái niệm về khách du lịch Khách du lịch là ngời mang lại doanh thu cho các cơ sở kinh doanh do vậy bất cứ nhà kinh doanh du lịch nào cũng cần biết về khách du lịch là gì? Khách du lịch là một hành khách xa hoa ở lại theo ý thích ngoài nơi c trú thờng xuyên để thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp nhng mà không theo đuổi các mục đích kinh tế. Có nhiều loại khách du lịch nh khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế. Trong khuôn khổ đề tài này tác giả đa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tế. Năm 1963 tại Roma ngời ta đã xem xét đa ra các khái niệm về khách du lịch quốc tế nh sau: 7 Khách du lịch quốc tếkhách lu lại tạm thời ở nớc ngoài sống ngoài nơi c trú thờng xuyên của họ trên 24 giờ hoặc dới 24 giờ thì phải tiêu dùng ít nhất một đêm lu trú. Còn tại Hội nghị quốc tế về du lịch tại Lan năm 1989 đã đa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tế nh sau: Khách du lịch quốc tế là những ngời đi thăm một đất nớc khác trong khoảng thời gian là nhỏ hơn 3 tháng. Những ngời khách này không đợc làm gì để đợc trả thù lao sau thời gian lu trú đó khách phải trở về nơi ở thờng xuyên của mình. Nh vậy, hai định nghĩa trên về khách du lịch quốc tế mặc là khác nhau, nhng chúng ta có thể nhận thấy những đặc điểm chung đó là: - Là những ngời nớc ngoài hoặc ngoại kiều không sống ở nớc họ đến thăm. - Phải tiêu dùng ít nhất một đêm lu trú ở nớc mà họ đến thăm. - Họ đi du lịch theo những động cơ khác nhau nhng trừ động cơ kiếm tiền. 2.2. Nhu cầu của khách du lịch: Khái niệm về nhu cầu của du lịch: Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp của con ngời, nhu cầu này đợc hình thành phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại) nhu cầu về tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi giải trí, tự khẳng định nhận thức giao tiếp). chúng ta có thể liệt kê các nhu cầu của khách du lịch thành hệ thống nh sau: 1. Nhu cầu vận chuyển. 2. Nhu cầu về lu trú ăn uống. 3. Nhu cầu hởng thụ cái đẹp giải trí. 4. Các nhu cầu khác. Theo hệ thống các nhu cầu trên thì nhu cầu 1 2 là các nhu cầu thiết yếu phải có nhu cầu 1 2 thì mới là điều kiện để thoả mãn nhu cầu 3 là nhu cầu 8 đặc trng. Nhu cầu 4 là nhu cầu phát sinh tuỳ chuyến đi của khách du lịch. Đây là nhu cầu bổ sung. Dới đây ra xem xét điều kiện phát sinh đặc điểm tiêu dùng của du khách với từng loại nhu cầu này. * Nhu cầu vận chuyển: Nhu cầu này phát sinh do đặc điểm của du lịch nghĩa là du khách phải rời khỏi nơi c trú của mình đến với điểm du lịch nơi mà họ cần đến để tiêu dùng các sản phẩm du lịch. Mặt khác từ nơi ở của du khách tới điểm du lịch thờng có khoảng cách do vậy việc sử dụng phơng tiện trong khi đi du lịch là tất yếu nó phụ thuộc vào các yếu tố nh khoảng cách, khả năng thanh toán, mục đích chuyến đi, thói quen tiêu dùng, xác xuất . Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam họ thờng lu ý quan tâm đến giờ giấc, độ an toàn, phơng tiện vận chuyển, họ rất thích đi xích lô hoặc thuê xe đạp. * Nhu cầu lu trú ăn uống. Đây là nhu cầu không thể thiếu đối với con ngời làm việc gì ở đâu. Tuy nhiên khi đi du lịch nhu cầu này có một sự khác biệt so với đời sống thờng nhật. Cũng là ngủ, ăn uống thì ở nhà theo một nề nếp, khuôn mẫu nhất định trong điều kiện quen thuộc, nhng khi đi du lịch thì du khách đòi hỏi những điều kiện mới lạ, khác biệt so với những gì họ thờng thoả mãn. Nhu cầu ăn ở trong khi khách đi du lịch không những thoả mãn sinh hoạt mà còn để thoả mãn nhu cầu tâm lý khác nh thởng thức. Các yếu tố chi phối nhu cầu này là: - Khả năng thanh toán. - Hình thức đi du lịch. - Thời gian hành trình lu lại. - Khẩu vị ăn uống. - Lối sống, đặc điểm cá nhân. - Giá cả chất lợng. 9 Khi đến Việt Nam khách du lịch quốc tế thờng quan tâm đến vệ sinh của phòng ngủ cũng nh trong ăn uống, họ thờng thởng thức những món ăn hải sản biển, cơm Huế, chả cá Lã Vọng . * Nhu cầu về tham quan giải trí Đây là nhu cầu đặc trng của du khách. Nó xuất phát từ nhu cầu hởng thụ cái đẹp giải trí. Khách du lịch cảm thụ cái đẹp các giá trị thẩm mỹ khác bằng dịch vụ tham quan giải trí tiêu khiển . Các nhu cầu này phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Đặc điểm cá nhân của khách. - Văn hoá tiểu văn hoá. - Giai cấp nghề nghiệp. - Mục đích chuyến đi. - Khả năng thanh toán. - Thị hiếu thẩm mỹ. Những hiện tợng sự vật điểm tham quan đợc khách quốc tế quan tâm khi đến Việt Nam là Sa Pa, Hạ Long, Tam Đảo, Trà Cổ, Đà Lạt, Ngũ Hành Sơn, Vũng Tàu, Nha Trang . đó là phong cảnh thiên nhiên. - Các vờn quốc gia nh Cát tiên, Bến én, Cát Bà. Các công viên nh Đầm Sen, Kỳ Hoà, Bửu Long, Thủ Lệ . - Các hồ nh Hồ Tây, Hồ Gơm . - Các chùa nh Chùa Một Cột, cố đô Huế . - Phong tục tập quán * Các nhu cầu khác Các nhu cầu này phát sinh do đòi hỏi đa dạng mà nó phát sinh trong quá trình du lịch của khách cụ thể có các nhu cầu sau: Mua hàng lu niệm. 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan