ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ TƯỚI PHUN MƯA TỰ ĐỘNG TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

77 248 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ TƯỚI PHUN MƯA TỰ ĐỘNG TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** LƯƠNG MAI NHẤT LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ TƯỚI PHUN MƯA TỰ ĐỘNG TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** LƯƠNG MAI NHẤT LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ TƯỚI PHUN MƯA TỰ ĐỘNG TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh tế tài nguyên môi trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá khả chấp nhận người nông dân công nghệ tưới tự động quận 12, thành phố Hồ Chí Minh” Lương Mai Nhất Linh sinh viên khóa 2008-2012, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận tốt nghiệp khép lại trình năm học tập rèn luyện trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Những kiến thức tích lũy qua q trình học tập thầy cô truyền đạt hành trang giúp tự tin vào đời Để có kết đến ngày hôm nay, lời xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, người sinh thành, dạy dỗ, ủng hộ mặt vật chất tinh thần, tạo điều kiện cho học hành Cảm ơn tất người thân gia đình động viên ủng hộ tơi suốt thời gian học tập Xin cảm ơn toàn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho kiến thức quý báu suốt năm học qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Phan Thị Giác Tâm, thầy Nguyễn Trần Nam tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức bổ ích, giúp suốt thời gian nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô Hồng chủ tịch TTKNQ12GV, chị Phạm Diễm Hạnh CBKT Trung Tâm KhuyếnNơng liên quận12-Gị Vấp, Quản chủ tịch Hội Nơng Dân phường Hiệp Thành quận 12 TP Hồ Chí Minh đóng góp ý kiến cung cấp số liệu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cảm ơn chị Trần Diễm My(DH07KM), chị Trần Thị Cẩm Nhung giúp đỡ số liệu cần thiết để hoàn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn tất người bạn bên cạnh tôi, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn hộ gia đình địa bàn điều tra cung cấp thông tin quý báu giúp tơi hồn thành luận văn nghiên cứu Xin cảm ơn toàn thể bạn lớp Kinh tế Tài Nguyên Môi Trường 34 động viên tinh thần đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! TP HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lương Mai Nhất Linh NỘI DUNG TÓM TẮT LƯƠNG MAI NHẤT LINH Tháng năm 2012 “Đánh giá khả chấp nhận người nông dân công nghệ tưới phun mưa tự động quận 12, thành phố Hồ Chí Minh” LUONG MAI NHAT LINH June 2012 “Evaluate The Farmers’acceptable of Automatical Irrigation at District 12, HCM City” Nhằm giúp nơng dân giải tình trạng thiếu hụt lao động vùng sản xuất rau tập trung, giải tình trạng thiếu nước nay, tạo sản phẩm chất lượng cao tạo diều kiện để áp dụng mơ hình VIETGAP Bộ Nơng nghiệp ban hành.Trung Tâm Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh nghiên cứu áp dụng mơ hình cơng nghệ tưới phun mưa tự động phường Hiệp Thành-quận 12thành phố Hồ Chí Minh Đề tài thu thập liệu thứ cấp điều tra 60 hộ nông dân trồng rau ăn phường Hiệp Thành-quận 12- thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài phân tích lợi ích chi phí tài mơ hình cơng nghệ tưới phun mưa tự động cho rau ăn lá, tìm hiểu nhận thức người dân công nghệ tưới phun mưa tự động, xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả chấp nhận sử dụng mơ hình người dân Đề tài xác định lợi ích rịng mơ hình sử dụng công nghệ tưới phun mưa tự động 3.407.400đồng/1000m2/vụ, suất rau tăng 33%, cơng lao động tiết kiệm 50% Có 47,68%% người dân chấp nhận sử dụng mơ hình cơng nghệ tưới phun mưa tự động cho rau ăn Bằng mơ hình Logit, đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng mơ hình nơng dân chi phí đầu tư, lao động nhà, nhận thức thu nhập Với kết trên, đề tài đưa số kiến nghị để mơ hình sử dụng công nghệ tưới phun mưa tự động cho rau ăn nhân rộng giúp người dân cải thiện hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm giới Việt Nam 2.1.2 Các nghiên cứu áp dụng công nghệ tưới tự động 2.2 Tổng quan quận 12 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .6 2.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội .10 2.2.3 Mục tiêu kinh tế xã hội năm 2012 12 2.2.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp quận 12 năm 2011 13 2.3 Khái quát phường Hiệp Thành- Quận 12 TPHCM 14 2.3.1 Vị trí địa lí 14 2.3.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Các khái niệm .16 v 3.1.2 Hiệu công nghệ tưới phun mưa phương pháp tưới truyền thống .19 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 22 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thông tin chung người vấn .30 4.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 4.1.2 Nhóm tuổi, trình độ học vấn nông hộ 31 4.2 Tình hình sử dụng nưới tưới tiêu nhận thức người nông dân công nghệ tưới phun mưa tự động địa bàn quận 12 .33 4.2.1 Tình hình chung sử dụng nước tưới tiêu địa bàn quận 12 33 4.2.2 Nhận thức người dân công nghệ tưới phun mưa tự động quận 12 .35 4.2.3 Khả chấp nhận người dân công nghệ tưới phun mưa tự động .37 4.3 Phân tích lợi ích chi phí tài mơ hình trình diễn hệ thống tưới phun mưa tự động cho rau ăn phường Hiệp Thành quận 12 41 4.3.1 Xác định lợi ích chi phí 41 4.3.2 Lợi ích – chi phí trung bình hàng năm/vụ việc đầu tư thêm Cơng nghệ tưới phun mưa tự động 43 4.3.2 So sánh lượng nước tưới công nghệ tưới phun mưa tự động tưới truyền thống 1000m2 cho rau ăn địa bàn quận 12 44 4.3.3 Đánh giá kết lợi ích- chi phí việc áp dụng công nghệ tưới phun mưa tự động 45 4.4 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả chấp nhận 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 55  vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTPMTD Công nghệ tưới phun mưa tự động TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTKNTPHCM Trung tâm khuyến nơng thành phố hồ chí minh TTKNQ12GV Trung tâm khuyến nơng liên quận 12- Gị Vấp KHKT Khoa học kỹ thuật KHTL Khoa học thủy lợi ĐT&TTTH Điều tra tính tốn tổng hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Ranh Giới Hành Chánh Của Quận 12 .7  Bảng 2.2 Một Số Yếu Tố Khí Hậu Của Quận 12 9  Bảng 3.1 Một Số Chỉ Tiêu Tưới Phun Mưa cho Cây Chè .19  Bảng 3.2 Một Số Chỉ Tiêu Tưới Phun Mưa cho Cà Phê 19 Bảng 3.3 Giải Thích Biến Kỳ Vọng Dấu Cho Hệ Số Của Mơ Hình Ước Lượng 27  Bảng 4.1 Đặc Điểm Kinh Tế - Xã Hội Người Được Phỏng Vấn .30  Bảng 4.2 Trình Độ Học Vấn Người Được Phỏng Vấn 33  Bảng 4.3 Tình hình chung sử dụng nước tưới tiêu địa bàn quận 12 34  Bảng 4.4 Nhận Thức Người Nông Dân Công Nghệ Tưới Phun Mưa Tự Động .36  Bảng 4.5 Khả Năng Chấp Nhận Người Dân Công Nghệ Tưới Phun Mưa Tự Động 38  Bảng 4.6 Mức độ quan tâm yếu tố ảnh hưởng đến khả chấp nhận ngưới dân công nghệ tưới phun mưa tự động 40  Bảng 4.7 Chi Phí Tăng Thêm Khi Sử Dụng Mơ Hình Trình Diễn Hệ Thống Tưới Phun Mưa Cho 1000 m2 Rau Ăn Lá Quận 12(1000đ/m2/vụ) 41  Bảng 4.8 Bảng Tổng Hợp So Sánh Kết Quả Lợi Ích - Chi Phí Đầu Tư Cho 1000m2 Rau Ăn Lá Vụ Đông Xuân 2011(1000đồng/1000 m2/vụ) .42  Bảng 4.9 Bảng so sánh hiệu tài Việc Sử Dụng Cơng Nghệ Tưới Tự Động cho rau ăn vụ Đông – Xuân 2011( 1000đ/ 1000m2/vụ) 43  Bảng 4.10 Tính Tốn Lượng Nước Tưới phương pháp tưới Truyền Thống cho 10002 rau ăn vụ Đông-Xuân Năm 2011 Quận 12 .44  Bảng 4.11 Tính Tốn Lượng Nước Tưới Cơng Nghệ Tưới Phun Mưa Tự Động cho 10002 rau ăn vụ Đông-Xuân Năm 2011 Quận 12 44  Bảng 4.12 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Logit 46  Bảng 4.13 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Logit Sau Khi Loại Bỏ Biến 47  viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chánh Quận 12 Hình 4.1 Cơ Cấu Nhóm Tuổi Mẫu Điều Tra 32 Hình 4.2 Biểu đồ thể lý chấp nhận không chấp công nghệ tưới phun mưa tự động người nông dân 39 Hình 4.3 Biểu đồ thể lý không chấp công nghệ tưới phun mưa tự động người nông dân 39 ix cần hổ trợ địa phương phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho bà để triển khai mơ hình Đồng thời đề nghị tổ chức khuyến nông, hợp tác xã địa phương có sách ưu tiên cho nơng dân vay vốn để họ có điều kiện để áp dụng mơ hình Nâng cao nhận thức người dân tình hình biến đổi khí hậu vấn đề thiếu nước để bà nơng dân tích cực sử dụng mơ hình để góp phần tiết kiệm nước Bên cạnh đó, cần phải nâng cao ý thức người dân việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp để đưa nông nghiệp nước ta theo hướng đại hóa 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đình Vương, 2010 Công nghệ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho vùng khan nước Việt Nam Đặng Minh Phương, Bài giảng phân tích lợi ích – chi phí, ĐH Nơng Lâm TP.HCM Đặng Thanh Hà, 2009 Bài giảng Kinh Tế Môi Tường Khoa Kinh Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Trang 17 Đạt Trung Hịa Dương, 2010 Phân tích khả ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm nước nông nghiệp huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM,2010 Lâm Thị Mỹ Long,2010 So sánh lợi ích- chi phí biện pháp tưới cho tiêu huyện Xuân Lộc tỉnh Đông Nai Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM,2010 Trần Thị Thảo Sương, 2011.Đánh giá tác động giải pháp chuyển đổi cấu trồng tài nguyên nước ngầm Huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM,2011 Cao Thị Nhàn, 2011 Đánh giá suất chi phí sản xuất rau an tồn xã Tân Qúy Tây Huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TPHCM,2011 Bích Liên, 2012 Tưới tiết kiệm mùa khô [Internet] Nguồn: http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/nong-nghiep-nong-thon/37742-tuoi-tietkiem-trong-mua-kho.html TTKNTPHCM, 2011 Mơ hình trồng rau ăn [Internet] Nguồn: http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=6&s=600084&id=3533 Lan Phương, 2011 Hiệu từ hệ thống tưới tiết kiệm nước http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=39&ID=96455 &Code=8HGLR96455 Ánh Nguyệt, 2009 Tưới tự động tiết kiệm tỷ đồng Internet] Nguồn: http://nld.com.vn/20090519125912846p0c1077/tuoi-cay-tu-dong-tiet-kiemtien-ti.htm TIẾNG NƯỚC NGOÀI 53 Natural Disaster Mitigation Partnership (NDMP), 2008 Financing Climate Change Mitigation, Adaptation, and Technology Transfer 54 PHỤ LỤC Phụ lục Kết Xuất Mơ Hình Logit Kiểm Định Mơ Hình Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 06/06/12 Time: 01:19 Sample: 60 Included observations: 60 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C CPDT DTICH HVAN KNGHIEM LAODONGNHA NHANTHUC TAPHUAN TNHAP TUOI -17.25439 0.000190 0.001226 0.189817 0.017455 1.405643 3.268263 0.187213 0.000196 -0.009104 5.819797 0.000100 0.001183 0.201211 0.079190 0.809278 1.614337 0.171184 7.51E-05 0.057585 -2.964775 1.892094 1.036893 0.943372 0.220420 1.736910 2.024524 1.093638 2.616003 -0.158096 0.0030 0.0585 0.2998 0.3455 0.8255 0.0824 0.0429 0.2741 0.0089 0.8744 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (9 df) Probability(LR stat) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 0.266667 0.305426 4.664240 -15.80870 -34.79491 37.97242 1.76E-05 44 16 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood McFadden R-squared Total obs 0.445948 0.860290 1.209347 0.996826 -0.263478 0.545661 60 Phụ Lục Kết Xuất Mơ Hình Logit Sau Khi Loại Bỏ Biến Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 06/06/12 Time: 01:46 Sample: 60 Included observations: 60 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C CPDT LAODONGNHA NHANTHUC TNHAP -11.86483 0.000174 1.338065 2.621065 0.000194 3.099819 8.25E-05 0.749849 1.326935 6.93E-05 -3.827587 2.107318 1.784446 1.975278 2.795847 0.0001 0.0351 0.0744 0.0482 0.0052 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (4 df) Probability(LR stat) 0.266667 0.318663 5.585021 -18.20601 -34.79491 33.17779 1.10E-06 Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 44 16 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood McFadden R-squared 0.445948 0.773534 0.948062 0.841802 -0.303434 0.476762 Total obs 60 Dependent Variable: Y Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 06/06/12 Time: 01:46 Sample: 60 Included observations: 60 Prediction Evaluation (success cutoff C = 0.5) Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total P(Dep=1)C Total Correct % Correct % Incorrect Total Gain* Percent Gain** 42 46 44 16 60 44 42 95.45 4.55 -4.55 NA 12 16 12 75.00 25.00 75.00 75.00 14 60 54 90.00 10.00 16.67 62.50 44 44 100.00 0.00 16 0.00 100.00 60 44 73.33 26.67 Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total E(# of Dep=0) E(# of Dep=1) Total Correct % Correct % Incorrect Total Gain* Percent Gain** Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total 38.47 5.53 44.00 32.27 11.73 44.00 5.53 10.47 16.00 11.73 4.27 16.00 44.00 38.47 87.43 12.57 14.10 52.87 16.00 10.47 65.44 34.56 38.77 52.87 60.00 48.94 81.57 18.43 20.68 52.87 44.00 32.27 73.33 26.67 16.00 4.27 26.67 73.33 60.00 36.53 60.89 39.11 Phụ lục Bảng câu hỏi Q.1 MS phiếu:………………………………… Q.2 Ngày vấn:…………/ ……/2012… Q.3 Tên người vấn:…………………… BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn (tên thường gọi)…………………………… Tuổi………………………………………………………………………… Giới tính: □1 Nam, □2.Nữ Địa chỉ……………………………………………………………………… Số điện thoại………………………………………………………………… Trình độ học vấn lớp lớp lớp lớp lớp lớp lớp lớp lớp 10 lớp 10 12 lớp 12 13 Cao đẳng, trung cấp 14 Đại học 15.không học 16 Khác… 11 lớp 11 Tổng số người gia đình:…….…… người Trong đó: Số lao động …………………………… …………người + Lao động nông nghiệp……………………………người + Lao động phi nông nghiệp……………………… người Số năm trồng rau ơng/ bà:………………………………(năm) Tổng diện tích đất canh tác……………………………… (m2) Trong đó: Đất th là…………………………………………… (m2) Chi phí th, mướn đất/ năm:……………………… (1000đ/năm) Thời hạn hợp đồng:………………………… ( năm) 10 Ông bà tham gia lớp tập huấn khuyến nơng chưa?  Có  Khơng Nếu có,thì số lần tham gia tập huấn: lần/ năm 11 Đơn vị tổ chức tập huấn: Hội nông dân xã Chi cục bảo vệ Trung tâm khuyến nông 4.Khác(ghi rõ)…………… Nội dung tập huấn: II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 12 Ông/ bà lấy nước tưới từ nguồn để phục vụ cho việc tưới tiêu?  Giếng khoan  Ao hồ 13 Độ sâu giếng khoang………………  Kênh, mương  Khác(ghi rõ) 14 a) Vào mùa khơ, nguồn nước ơng/ bà sử dụng có đủ phục vụ cho việc tưới rau không?  Có  Khơng b) Nếu khơng, thường thiếu nước vào tháng nào? c) Nếu khơng có phải mua k?  Có  Khơng d)Chi phí mua nước bao nhiêu? 15 Ơng/ bà có biết tình trạng thiếu hụt nước ảnh hưởng đến suất rau trồng không?  Bỏ hoang  Giảm suất  Mất trắng  Khác (ghi rõ) ……………… 16 Chất lượng nguồn nước ông/ bà sử dụng cho việc tưới tiêu nào?  Nhiễm phèn  Bình thường  Nhiễm mặn  Khác( ghi rõ)………… 17 Trong năm năm trở lại đây, nguồn nước ông/ bà sử dụng cho việc tưới tiêu tăng hay giảm? 1 Giảm 2 Tăng 3 Không đổi 4 Không biết 5.Không ý kiến (Nếu giảm hỏi tiếp câu 18, 19, lại chuyển sang câu 20) 18 Nếu giảm, lại có giảm nguồn nước đó? 1 Hạn hán 2 Nhu cầu sử dụng ngày tăng 3 Khác (ghi rõ)………… 19 Ông/ bà có biết biểu việc giảm nguồn nước ngầm? 1 Thời gian tưới dài 2 Độ sâu giếng khoan tăng 3 Thiếu nước vụ sau 4.Khác(ghi rõ)………… 20 Ông/ bà sử dụng phương pháp tưới cho rau trồng? 1 Tưới vòi sen 2 Tưới phun sương 3 Tưới vòi nhựa 4 Khác (ghi rõ)…………… 21 Ông/ bà nghe thấy kĩ thuật tưới phun mưa chưa? 1 Có 2 Chưa (chuyển sang phần Thơng tin) 22 Nếu có, từ đâu? 1 Báo chí 2.Đài 3 Internet 4.Trạm khuyến nơng 5 Tivi 6 Hàng xóm, bạn bè 7 Khác (ghi rõ)……………… ( chuyển sang kịch bản) III THÔNG TIN VỀ HỆ THỐNG TƯỚI PHUN MƯA Tưới phun mưa (sprinkler irrigation) hình thức cung cấp nước tưới mưa tự nhiên Nước bơm lên thơng qua đường ống sau nhờ vòi phun mưa mà nước đưa tới trồng vào mặt ruộng Ưu điểm: +Năng suất lao động cao q trình tưới tự động hố, tăng gấp chục lần so với tưới thông thường +Cho phép dùng phân hoá học, chất khử trùng hoà tan nước để rải xuống mặt đất cách hiệu +Tiết kiệm nước nhiều +Thoả mãn yêu cầu sinh lý trồng nước lớp đất có rễ hoạt động, bề mặt tưới làm bụi bám hữu ích cho sinh trưởng phát triển +Hạn chế sâu bệnh, cỏ dại phát triển +Có tác dụng tạo tiểu khí hậu khu tưới (chống nóng, lạnh, sương muối cho trồng ) +Có thể thực vùng đất dốc, địa hình phức tạp +Chiếm diện tích đất, áp dụng với loại đất khác Nhược điểm: +Chi phí đầu tư ban đầu để xây dựng hệ thống tưới tương đối lớn +Người sử dụng phải có hiểu biết định kỹ thuật quản lý +Vòi phun dễ bị tắc nghẽn; đường ống, thiết bị dễ hư hỏng, mát, phá hoại côn trùng người mặt ruộng + Chất lượng tưới phun mưa (sự phân bố hạt diện tích tưới) phụ thuộc vào điều kiện thời tiết (vận tốc hướng gió).Với vận tốc gió V > 5,6m/ giây phải ngừng phun tưới để tránh phân bố khơng 23 Trong tình hình thiếu nước thành phố nói chung địa phương nói riêng, Ơng / bà có mong muốn có biện pháp tưới hay khơng? 1 Có 2 Khơng 23.a Nếu có, sao? 23.b Nếu không, 24 Theo Ông/ bà, khác biệt phương pháp tưới phun mưa phương pháp tưới truyền thống gì? 1 Lượng nước sử dụng hiệu 2.Năng suất thu hoạch 3 Công lao động 4 Khác( ghi rõ)……… 25 Chi phí lắp đặt hệ thống tưới phun mưa bình qn 24.582.800(đồng/1000m2)(Trạm khuyến nơng quận 12), Ơng/ bà có đồng ý sử dụng kĩ thuật tưới phun mưa cho diện tích rau trồng khơng? 1 Có 2 Khơng 26 Nếu có, sao? 1 Quan tâm đến lợi ích đạt 2 Được hỗ trợ từ nhà nước 3 Bị ảnh hưởng từ người áp dụng 4 Khác (ghi rõ)……… 27 Nếu khơng, sao? 1 Chi phí đầu tư cao 2 Phức tạp sử dụng 3 Vườn tạp, áp dụng 4 Đất thuê nên không đầu tư 5 Khác (ghi rõ)……………………………………… 28 Với chi phí lắp đặt ơng bà có khả lắp đặt kĩ thuật tưới phun mưa vào sản xuất …………………… đồng 29 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả chấp nhận áp dụng hệ thống tưới phun mưa cho trồng Ơng bà gì? Mức độ ảnh hưởng ? Yếu tố Mức độ quan tâm (1: khơng quan tâm; 2: quan tâm; 3: bình thường; 4: quan tâm; 5: quan tâm) Tiết kiệm nước Năng suất lao động Chi phí đầu tư Kĩ thuật phức tạp Sở hữu đất đai Tính đồng hệ thống tưới Khác (ghi rõ) IV THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 30 Loại rau:………………… 31 Trồng luống:…………………… 32 Diện tích trồng:……………… 33 Số vụ trồng/ năm:…………… 34 Sản lượng bán vụ vừa rồi:………… 35 Chi phí giống/vụ Tên giống STT Số luống gieo Số lượng(g) Đơn giá Thành tiền(1000 ( đ) 1000đ/g) Tổng 36 Chi phí phân bón Chi phí phân bón Đơn vị tính Số lượng Mua Tự có Đơn giá (1000đ) Thành tiền 1000đ/vụ a.Bón lót Phân gà NPK 16-16-8 Diêm Hữu Vi sinh Sài gòn DAP Ure NPK 20-20-15 Bao/(bao/kg) Bao Kg Kg Kg Kg Kg                   Bón Atonik                                   b.Bón thúc  37 Chi phí thuốc BVTV Chi phí thuốc BVTV Số Đơn vị Đơn giá Thành lượng/vụ tính (1000đ) tiền a Thuốc trừ sâu,rầy Ascend Takumi Mentalsin Anvadol 100 WP b , Thuốc trừ bệnh Score Vicarben c thuốc dưỡng Green balance Mexyl 72 WP anvil 38 Chi phí lao động Chi phí lao động Cơng lao động Thuê mướn Tự có Làm người Làm ngày Làm Đơn giá (1000đ/ công) Làm đất Gieo cấy Bón phân Cơng tưới Làm cỏ Phun thuốc Thu hoạch Khác 39 Chi phí thuê máy làm đất (nếu có):………………… Thành Ghi tiền (1000đ/ vụ) 40 Thông tin máy bơm nước Loại máy bơm Công suất Chi phí Vịng đời Chi phí bảo (ngựa,HP đầu tư sử dụng dưỡng/năm KW, giờ) (1000đ) (năm) (1000đ) Thời gian tưới/lần (h) Số ngày tưới/vụ Ghi Máy bơm điện Máy bơm điện Khác( ghi rõ) 41 Lượng nước tưới/vụ Mùa Nắng Thời gian tưới Max Medium Min Số lần tưới/ ngày 42 Chi phí tiền điện hàng tháng cho việc tưới tiêu:……………….(1000đ/ tháng) 43 Chi phí trang thiết bị Chi phí trang thiết bị Đơn Chi phí Số vị tính đầu tư lượng (ghi (1000đ) rõ) Số năm sử dụng (năm) Chi phí bảo dưỡng (1000đ) Máy làm đất Nhà lưới Chi phí khoan giếng          Chi phí ống tưới    Nơi cất giữ thuốc BVTV Máy phun thuốc       Bình phun thuốc Bồn hồ phân Chi phí khác GHI CHÚ                            V THÔNG TIN THU NHẬP (năm 2012) 44 Ông / bà thường bán rau cho ai? 1 Thương lái 3 Chợ STT  Siêu thị  Khác (ghi rõ) Số kg/ lần bán Nguồn thu ……………… Đơn giá Thu nhập / tháng (đ) Thu nhập từ trồng trọt Thu nhập từ chăn nuôi Thu nhập từ làm thuê Thu nhập từ khoản khác Tổng Xin chân thành cảm ơn Thành tiền Phụ lục Kết đo nước loại máy bơm MÁY ĐIỆN Công suất máy Lượng nước bơm(ngựa) bơm giây(m3) ( 750W) 0.0009 1,5 (1000W) 0.00111 ( 1400W) 0.0036 2,5(1800W) 0.0052 Phụ lục Hình ảnh phương pháp tưới rau ăn địa bàn quận 12 Tưới vòi sen CNTPMTD Tưới phun mưa tự động ... tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận ? ?Đánh giá khả chấp nhận người nông dân công nghệ tưới tự động quận 12, thành phố Hồ Chí Minh? ?? Lương...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** LƯƠNG MAI NHẤT LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ TƯỚI PHUN MƯA TỰ ĐỘNG TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ... PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh tế tài nguyên môi trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 06/03/2018, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan