phương pháp nhận thức khoa học

8 530 10
phương pháp nhận thức khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhận thức khoa học là hình thức nhận thức phát triển cao của con người. Để có thể nhận thức thì chủ thể sử dụng các hình thức phản ánh hiện thực, các thủ thuật nghiên cứu khoa học, các phương pháp tiếp cận. Chủ thể không thể sử dụng tùy tiện mà phụ thuộc vào những đặc điểm của hiện thực được phản ánh, vào giai đoạn phát triển của nhận thức. Trong bối cảnh đó, chúng ta có thể phân tích các trình độ phát triển của nhận thức khoa học theo những nấc thang phát triển chủ yếu sau đây:

ĐỀ BÀI: Phân tích trình độ phát triển nhận thức khoa học Nhận thức khoa học hình thức nhận thức phát triển cao người Để nhận thức chủ thể sử dụng hình thức phản ánh thực, thủ thuật nghiên cứu khoa học, phương pháp tiếp cận Chủ thể sử dụng tùy tiện mà phụ thuộc vào đặc điểm thực phản ánh, vào giai đoạn phát triển nhận thức Trong bối cảnh đó, phân tích trình độ phát triển nhận thức khoa học theo nấc thang phát triển chủ yếu sau đây: Quan sát thực nghiệm Quan sát tri giác có mục đích đối tượng quan tâm Quan sát đòi hỏi phải sơ đặt mục đích, xác định cách thực cách kiểm soát hành vi đối tượng Các giác quan giữ vai trò hàng đầu quan sát Nhờ tác động đối tượng lên giác quan chủ thể nhận thông tin tương ứng Những khả giác quan người tri giác đối tượng hạn chế Vì thế, quan sát mở rộng lớp đối tượng quan sát Việc sử dụng thành cơng dụng cụ nghiên cứu đối tượng khác chứng tỏ khả nhận thức giác quan vô hạn Tuy giúp mở rộng khả nhận thức giác quan, việc dùng dụng cụ nhiều trường hợp mang biến đổi định vào đối tượng nghiên cứu Như vậy, tước người quan sát khả nhận thức đối tượng vốn có Những tình hình hồn tồn khơng trở ngại để nhận thức thuộc tính khách quan đối tượng, mà buộc quan sát viên phải tính đến tính chất dụng cụ hiệu ứng phụ gây tính quy luật tương tác chúng đối tượng nghiên cứu Do có ứng dụng tăng cường khoa học đại dụng cụ phương tiện kỹ thuật khác vào việc tổ chức quan sát đối tượng nên cần phân biệt quan sát trực tiếp với gián tiếp Quan sát gián tiếp quan sát, tác động đối tượng lên giác quan người quan sát thực nhờ dụng vụ kỹ thuật Trong nghiên cứu khoa học đại hai kiểu quan sát thường dùng hai mặt trình phức tạp thống thu nhận thông tin đối tượng Ở trình độ nhận thức này, người nghiên cứu nắm tri thức đối tượng nghiên cứu Nhận thức mức độ quan sát giúp cho người nghiên cứu phát vấn đề nghiên cứu đặt giả thuyết để kiểm chứng Mặc dù, trình độ nhận thức mức quan sát bước đầu đem lại cho người nghiên cứu tài liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học lớn, đem lại cho khoa học giá trị thực Thực nghiệm nghiên cứu vật, tượng cách can thiệp trực tiếp vào trình diễn biến tự nhiên chúng thay đổi tình điều kiện, q trình diễn biễn chúng xảy Để nhận thông tin thuộc tính mối liên hệ khơng quan sát điều kiện thông thường, khoa học phải làm thực nghiệm Đó phương pháp nghiên cứu đòi hỏi làm thay đổi tương ứng đối tượng tái tạo điều kiện chủ ý tạo nhằm nhận thơng tin thuộc tính mối liên hệ Khác với quan sát, nơi chủ thể không can thiệp vào đối tượng, mà ghi chép trạng thái tự nhiên nó, thực nghiệm can thiệp tích cực, có mục đích chủ thể vào đối tượng nhằm phá vỡ trạng thái tự nhiên Bằng cách nhà nghiên cứu buộc đối tượng phải phản ứng lại điều kiện tạo bộc lộ thuộc tính vốn khơng thấy tự nhiên Q trình thực nghiệm cho phép người nghiên cứu sâu vào quan hệ chất, xác định quy luật, phát thành phần chế xác, kết thu có độ tin cậy cao Nhà nghiên cứu không thụ động chờ đợi xuất hiện tượng mà quan tâm mà tự tạo điều kiện nên có khả tính đến cách đầy đủ điều kiện ảnh hưởng mà điều kiện gây cho đối tượng nghiên cứu Ví dụ: thực thực nghiệm sinh học, vật lý, hoá học thực nghiệm có vai trò chỗ, nhờ chủ thể khám phá thuộc tính bên vật, tượng mà điều kiện tự nhiên khám phá Thực nghiệm không nhằm thu thập giữ kiện khoa học mà nhằm bác bỏ kiểm chứng kết luận khoa học 2 Dữ kiện trừu tượng khoa học 2.1 Dữ kiện Dữ kiện mặt, yếu tố đối tượng người tri giác ghi nhận lại Tính chân thực kiểm tra kinh nghiệm đặc điểm quan trọng kiện khoa học Công việc nhận thức (nghiên cứu) khoa học đối tượng thu nhận, xác định kiện cung cấp thơng tin định thuộc tính mối liên hệ Các kiện tạo thành tảng thực nghiệm khoa học Dựa vào kiện nhà khoa học thâm nhập vào chất đối tượng, vạch thuộc tính mối liên hệ tất yếu vốn có nó, quy luật vận hành phát triển Để thu kiện, khoa học thường sử dụng thủ thuật quan sát, làm thí nghiệm, mơ hình hóa Nếu tiếp cận nhận thức khoa học trình việc thu thập kiện Song, tích luỹ kiện khoa học không diễn cách tự phát, mà hoạt động có mục đích, có kế hoạch có ý thức Bởi vì, trước triển khai việc nghiên cứu vấn đề đó, nhà khoa học chủ động xác định cần phải thu thập kiện, tài liệu nào, đâu sử dụng phương tiện, phương pháp để đạt mục tiêu đề Xét tư khoa học, nhận thức khoa học hình thái có tính trừu tượng khái qt cao nhất, nhằm mục đích tìm kiếm, phát nguyên lý, sơ đồ khoa học có tính tổng qt hơn, sâu sắc Nhìn cách tổng quát, thấy rằng, nhận thức khoa học hình thành cách tự giác mang tính trừu tượng, khái quát ngày cao, đồng thời, thể tính động, sáng tạo tư trừu tượng Mục đích hoạt động nhận thức khoa học hướng tới nắm bắt có tính quy luật, chất khơng dừng lại bề ngoài, ngẫu nhiên, đơn đối tượng nhận thức Khi phân tích khoa học kiện thu diễn tách biệt đơn khỏi chung, làm rõ thuộc tính mối liên hệ bền vững, định hình biểu tượng chung khái niệm, phán đoán, suy luận tương ứng Các kết thu trình so sánh định hình, củng cố tồn độc lập nhờ trừu tượng hóa, tức phân tách thuộc tính mối liên hệ xác định (mà chủ thể quan tâm) đối tượng gác lại đặc trưng khác Các thuộc tính mối liên hệ chủ thể tách biệt biến thành khách thể độc lập lí tưởng - trừu tượng thể dạng khái niệm biểu tượng thực nghiệm 2.2 Trừu tượng khoa học Trừu tượng khoa học thủ thuật tư quan trọng thường dùng dạng khác giai đoạn phát triển khoa học Trừu tượng khoa học phương pháp tư sở tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ riêng để lấy chung, gạt bỏ bề ngồi, ngẫu nhiên, khơng mang tính quy luật để xây dựng hệ thống tri thức tổng quát Ở giai đoạn phát triển lí luận nhận thức, trừu tượng khoa học thực mối liên hệ hữu với khái qt hóa Thuộc tính tách q trình phân tích khỏi đối tượng chuyển hóa thành mơ hình lí tưởng thơng qua khái quát hóa, áp cho tất đối tượng loại Kết xuất khái niệm hay biểu tượng thực nghiệm chung Mơ tả giải thích 3.1 Mơ tả Mơ tả cơng việc tất yếu sau quan sát Đó ghi chép kết quan sát, thông tin đối tượng thu nhận nhờ quan sát Việc mô tả sử dụng phương tiện diễn đạt tự nhiên lẫn nhân tọa; khái niệm khoa học, sơ đồ, biểu đồ, Đối với mô tả khoa học đòi hỏi có tính xác, tính chặt chẽ, tính logic tính giản đơn Ở giai đoạn khoa học phát triển nay, đòi hỏi thực hóa cách sử dụng rộng rãi ngơn ngữ nhân tạo Trong q trình quan sát, chủ thể nắm bắt ghi nhận đặc trưng chất lượng đối tượng Do vậy, mô tả diễn theo hai chiều hướng là: Chất Lượng Đối với mơ tả chất đòi hỏi phải ghi nhận thuộc tính xác nhận gì, đặc trưng nào, Đối với mơ tả lượng đòi hỏi phải diễn đạt xác mặt lượng đối tượng, độ đo nó, thể qua thơng số đo đạc Nhờ có mơ tả đưa hệ thống thông tin đối tượng, cugn cấp cho người công cụ nhận dạng giới tự nhiên Từ làm rõ chất vật với vật khác, sáng tỏ nhận thức khoa học 3.2 Giải thích Giải thích làm rõ ngun nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình hình thành vật tượng Đây xem chức quan trọng nhận thức khoa học Giải thích phải dựa quy luật tự nhiên chứng quan sát được, thử nghiệm được, kể nhận định đặc biệt cần chứng đặc biệt để chứng Giải thích có vai trò vơ quan trọng việc cung cấp thơng tin thuộc tính, chất vật, nhằm nhận dạng biểu bên thuộc tính bên vật Con người giải thích tượng xác định nguyên nhân dẫn đến tượng Giải thích có khả liên hệ “hiện tượng tưởng khơng liên quan” Ví dụ: lý thuyết “lục địa trôi” đưa cách liên kết khái niệm khác động đất, núi lửa, dãy núi ngầm, lục địa khác Từ làm rõ chất vật, góp phần thúc đẩy phát triển nhận thức khoa học Giả thuyết lý thuyết 4.1 Giả thuyết Giả thuyết phán đoán nguyên nhân, chất đối tượng Tuy nhiên, khơng phải phán đốn ngun nhân hay chất đối tượng giả thuyết Giả thuyết khoa học cần thỏa mãn năm yêu cầu bản: Một là, giả thuyết phải dựa kiện liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu; Hai là, giả thuyết phải tính đến luận điểm khoa học xác lập kiểm chứng thực tiễn; Ba là, giả thuyết phải giải thích kiện biết; Bốn là, giả thuyết phải có khả dự báo kiện mới; Cuối cùng, giả thuyết phải kiểm tra thực nghiệm Khi nêu giả thuyết liên hệ nhân quả, khoa học sử dụng rộng rãi phương pháp nghiên cứu quy nạp loại suy, đồng nhất, khác biệt, phần dư biến đổi kèm theo Trong định hình với tư cách phán đốn nguyên nhân, mối liên hệ tất yếu đối tượng, giả thuyết đòi hỏi phải suy hệ mà phần số chúng giải thích tượng biết, phần khác dự báo tượng chưa biết Việc kiểm tra giả thuyết cách giải thích kiện khoa học thu nhận giữ vai trò quan trọng việc biến thành tri thức chân thực Tuy nhiên, điều chưa đủ để có kết luận cuối cùng, lẽ giải thích tượng cách khác, từ sở khác Vì thế, để có lời giải cuối cho vấn đề tính chân thực giả thuyết cần phải dựa mà dự báo tượng (chưa biết) gây chúng tạo lập điều kiện tương ứng Để luận chứng cho giả thuyết, biến thành tri thức chân thực, khoa học thường sử dụng thực nghiệm tư tưởng, mà thực chất tạo tổ hợp mơ hình tư tưởng cho phép tách trình dạng túy giải thích chất đối tượng Tình tạo nhờ thực nghiệm tư tưởng, không thực thực tế, nhiên phản ánh (dưới dạng lý tưởng) thuộc tính mối liên hệ đối tượng 4.2 Xây dựng lý thuyết Khi tri thức tích lũy nhiều xuất nhu cầu kết hợp chúng thành hệ thống logic chặt chẽ Nhiệm vụ giải việc xây dựng lý thuyết Lý thuyết hệ thống mơ hình tư tưởng phản ánh tổng thể thuộc tính mối liên hệ tất yếu đối tượng quan hệ lẫn chúng Trong lý thuyết, luận điểm giữ vị trí xác định liện hệ cách tất yếu với luận điểm khác Những đặc trưng quan trọng lý thuyết bao quát đầy đủ mặt mối liên hệ lĩnh vực thực phản ánh, tính kiểm tra được, giải thích thuộc tính mối liên hệ có đối tượng dự báo thay đổi chúng tương lai, xuất thuộc tính mối liên hệ, tượng, trạng thái chất Trong xây dựng lý thuyết, khoa học thường sử dụng rộng rãi phương pháp tiên đề - phương pháp xác lập phận luận điểm xuất phát (tiên đề, định đề), sau theo quy tắc suy diễn để rút luận điểm khác từ chúng lại rút luận điểm lớp thứ ba, thứ tư, xây dựng hệ thống tri thức chỉnh thể, gắn kết logic với Ở giai đoạn phát triển khoa học, phương pháp tiên đề mang tính nội dung, làm việc với khái niệm luận điểm khái quát kinh nghiệm thực tế tích lũy Nhưng sau theo đà lớn mạnh toán học logic học mặt nội dung phương pháp tiên đề dần bị thay kết cấu túy hình thức Giờ đây, tiên đề rút mô tả hệ thống trừu tượng quan hệ khơng có gắn bó chặt chẽ với lĩnh vực thực Sau xây dựng lý thuyết lại nảy sinh vấn đề luận giải - áp vào lĩnh vực đối tượng cụ thể Sự luận giải lý luận hình thức đòi hỏi làm rõ quy tắc cho phép gắn kết thuật ngữ tham gia vào tiên đề khởi điểm, với đặc trưng lĩnh vực nghiên cứu thực, thân tiên đề với quan hệ đặc trưng Việc xây dựng lý thuyết khoa học thường thực phương pháp diễn dịch - giả thuyết, mà thực chất tạo hệ thống giả thuyết logic gắn bó với nhau, từ chúng rút dạng hệ kiểm tra thực nghiệm Có hai kiểu phương pháp diễn dịch - giả thuyết: Thứ xây dựng đưa giả thuyết nội dung vào mối liên hệ logic tương ứng; Thứ hai xây dựng hệ thống hình thức đòi hỏi luận giải tương ứng Kiểu thứ yêu cầu đưa vào khái niệm nội dung xuất phát mà sau mơ tả tốn học được, kiểu thứ hai - tạo máy toán học, để sau q trình xây dựng lý thuyết luận giải Kết luận Nhận thức khoa học q trình mà mục đích đạt tới chân lý Các trình độ phát triển nhận thức khoa học có mối liên hệ thống nhất, biện chứng, tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Tựu trung lại, theo quan điểm macxít, nhận thức khoa học tiếp cận với tư cách loại hình nhận thức đạt đến trình độ cao, khác với nhận thức thơng thường Nó q trình phản ánh tự giác, tích cực, sáng tạo thực khách quan người thông qua thực tiễn, nhằm đạt tới hệ thông tri thức đắn tự nhiên, xã hội lĩnh vực cụ thể khác, nâng cao khả tư hiệu hoạt động thực tiễn người V.I Lênin kế tục tư tưởng vĩ đại C.Mác Ph.Ăngghen, phát triển sâu sắc lý luận nhận thức nói chung nhận thức khoa học nói riêng phận cấu thành hệ thống triết học macxít hồn chỉnh ... khoa học, nhận thức khoa học hình thái có tính trừu tượng khái qt cao nhất, nhằm mục đích tìm kiếm, phát ngun lý, sơ đồ khoa học có tính tổng qt hơn, sâu sắc Nhìn cách tổng qt, thấy rằng, nhận thức. .. việc nhận thức (nghiên cứu) khoa học đối tượng thu nhận, xác định kiện cung cấp thơng tin định thuộc tính mối liên hệ Các kiện tạo thành tảng thực nghiệm khoa học Dựa vào kiện nhà khoa học thâm... triển Để thu kiện, khoa học thường sử dụng thủ thuật quan sát, làm thí nghiệm, mơ hình hóa Nếu tiếp cận nhận thức khoa học q trình việc thu thập kiện Song, tích luỹ kiện khoa học khơng diễn cách

Ngày đăng: 06/03/2018, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan