Giao an khuyet tat lop 4 Tuần 25 da sua

64 1K 4
Giao an khuyet tat lop 4 Tuần 25 da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Toán Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Biết thực phép nhân hai phân số Mục tiêu HSHN: HS làm hai đến ba phần BT1, BT2 theo GV hướng dẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện: tìm x: + = x x- = - Nhận xét, đánh giá HS 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 1p - Nêu mục tiêu học ghi tên 2.2 Phép nhân phân số 14p - Nêu VD: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m chiều rộng m ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào? ? Vậy em nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa ? Có hình vng, cạnh dài 1m Vậy hình vng có diện tích bao nhiêu? ?Chia hình vng có diện tích 1mthành 15 có diện tích Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p - HS lên bảng thực hiện, lớp Lắng nghe làm nháp, nhận xét bạn - Lắng nghe Lắng nghe - HS đọc toán HS đọc toán - Diện tích hình chữ nhật chiều dài nhân chiều rộng - Quan sát hình vẽ - Diện tích hình vng 1m - Mỗi có diện tích làm Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 Quan sát hình vẽ GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An mét vng? ? Hình chữ nhật tơ màu gồm ơ? ? Vậy diện tích hình chữ nhật phần mét vuông? ? Vậy bao nhiêu? ? HCN mà ta phải tính diện tích? ? Chiều dài HCN ô? ? HCN có hàng ô thế? ? Vậy để tính tổng số HCN ta làm nào? ? phân số phép nhân ? ? Vậy phép nhân phân số nhân tử số với ta gì? ? Quan sát hình cho biết 15 gì? ? Hình vng diện tích 1mcó hàng ơ, hàng có ơ? ? Vậy để tính tổng số có hình vng diện tích 1mta có phép tính gì? ? phân số phép nhân ? ? Vậy phép nhân phân số, thực nhân hai mẫu số với ta gì? ? Vậy muốn nhân phân số ta làm nào? 2.3 Hướng dẫn HS làm tập: Bài : Tính: - Yêu cầu HS làm cá nhân, HS làm vào bảng lớp HDHS khuyết tật làm phần đầu - Hình chữ nhật tơ màu Lắng nghe gồm - Diện tích hình chữ nhật m - = - tổng số hình chữ nhật -4ơ - Có hàng -4x2=8 - tử số phân số phép nhân - Ta tử số tích hai phân số - 15 tổng số hình vng có diện tích 1m - Có hàng ơ, hàng có ô - Ta có x = 15 (ô) - mẫu số phân số phép nhân - Ta mẫu số tích hai phân số - Ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào bảng lớp, lớp làm a)= b) = - HS nối tiếp đọc làm - Lắng nghe 17p - Gọi HS đọc - Nhận xét, chốt cách nhân phân HS làm số - HS nêu yêu cầu tập phần đầu Bài 2: Rút gọn tính: - Bài có u cầu: rút gọn sau Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An ? Bài có yêu cầu? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành tập, 3cặp HS làm vào bảng lớp, cặp phần tính - Thảo luận cặp đơi hồn thành tập, cặp HS làm vào bảng lớp a)= b) c) - HS nối tiếp đọc phần làm - Nhận xét bảng phụ HS làm phần đầu - Gọi HS đọc làm - HS nêu, lớp theo dõi nhận - Gọi HS nhận xét bảng xét bạn trả lời - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt - HS đọc toán ? Nêu cách rút gọn phân số? - Làm cá nhân, HS làm ? Muốn nhân hai phân số ta làm vào bảng phụ nào? Bài giải Bài 3: Gọi HS đọc toán Diện tích hình chữ nhật là: - u cầu HS tự tóm tắt giải (m2) tốn, HS làm vào bảng Đáp số: m2 phụ - Đổi chéo kiểm tra cho - HS đọc nhận xét bạn - Nhận xét bảng phụ - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra cho - Ta lấy chiều dài nhân với - Gọi HS đọc bạn, nhận xét chiều rộng (cùng đơn vị đo) - Gọi HS nhận xét bảng phụ - HS nhắc lại, lớp lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào? Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách nhân phân số - Nhận xét học - Dặn HS 3p Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 HS vẽ tơ màu hình chữ nhật GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tập đọc Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK) Mục tiêu HSHN: HS đọc đoạn ngắn theo GV hướng dẫn * GDKNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ; Ra định; Ứng phó thương lượng -Tư sáng tạo bình luận ,phân tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên 5p Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng học thuộc lòng thơ Đoàn thuyền đánh cá trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu chủ điểm, giới thiệu học 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Chia thành đoạn, gọi HS nối tiếp đọc - Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS 3p 9p Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN - HS lên bảng thực yêu HS đọc 1-2 cầu câu - Lớp nhận xét - Quan sát tranh lắng nghe Quan sát GV giới thiệu lắng nghe - HS nối tiếp đọc bài: + HS1: Tên chúa tàu man rợ + HS2: Một lần phiên tòa tới + HS3: Trơng bác sĩ im thóc - Cho HS luyện đọc từ khó - Luyện đọc từ khó: cao lớn, gạch nung, lên loạn óc, nanh ác, - Gọi HS đọc giải - HS đọc giải - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết - HS nối tiếp đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ giải hợp giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 Lắng nghe Luyện đọc từ khó Đọc giải Luyện đọc GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An - Gọi HS đọc toàn - Đọc mẫu, nêu giọng đọc: 11p b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: ? Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn? ? Đoạn thứ cho ta thấy điều gì? - Gọi HS đọc đoạn ? Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào? ? Thấy tên cướp vậy, bác sĩ Ly làm gì? ? Những lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào? ? Đoạn kể cho chuyện gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi ? Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển? ? Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? ? Nêu ý đoạn 3? ? Nội dung gì? 9p c) Luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn - Lắng nghe cặp - Đọc thầm đoạn trả lời câu Đọc thầm hỏi: theo khả - Những từ ngữ: má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rược nhiều, lên loạn óc, hát ca man rợ - Đoạn 1: Hình ảnh tên cướp Lắng nghe biển đáng sợ - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết: đập tay xuống bàn quát người im, quát bác sĩ Ly “có câm mồm không?”, rút soạt dao - Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tính hỏi lại - Những cử lời nói cho thấy ông người nhân từ, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm - Đoạn 2: kể lại đối đầu Nhắc lại bác sĩ Ly tên cướp biển - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Cặp câu: Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng - Vì bác bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải -Đoạn 3: Tên cướp biển bị khuất phục - Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 3p - Gọi HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc đoạn - Hướng dẫn luyện đọc đoạn văn + Đọc mẫu, yêu cầu HS lắng nghe, tìm chỗ nhấn giọng, ngắt nghỉ + Gọi HS đọc thể lại + Cho HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Gọi HS nhận xét bạn đọc + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung *KNS: Em học tập điều từ bác sĩ Ly? - Nhận xét tiết học; Dặn HS chuẩn bị bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - HS nối tiếp đọc nêu giọng đọc - Luyện đọc theo GV hướng dẫn + Lắng nghe, tìm chỗ nhấn giọng, ngắt nghỉ + HS đọc thể lại + Luyện đọc theo cặp + 3-5 HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét bạn đọc Luyện cặp đọc - HS nhắc lại, lớp theo dõi - HS trả lời IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Khoa học Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Tránh để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… Mục tiêu HSHN: HS trả lời câu hỏi theo GV gợi ý * GDKNS: - Kĩ trình bày việc nên, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt - Kĩ bình luận quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa (sgk); đèn pin III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: ? Em nêu vai trò ánh sáng thực vật, động vật người? - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 1p - Nêu mục tiêu học ghi tên 2.2 Các hoạt động: 12p a) Hoạt động 1: Tìm hiểu lí khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p - HS trả lời, lớp theo dõi, Lắng nghe nhận xét - Lắng nghe Lắng nghe * Mục tiêu: HS biết cần tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - HS quan sát hình minh họa Quan sát hình 1, trang 98 dựa vào kinh thảo luận nghiệm thân, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1, trang 98 dựa vào kinh nghiệm thân, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: ? Tại khơng nên - Chúng ta khơng nên nhìn nhìn trực tiếp vào mặt trời trực tiếp vào ánh lửa hàn Lắng nghe ánh lửa hàn? mặt trời vì: ánh sáng chiếu trực tiếp từ mặt trời mạnh có tia tử ngoại gây hại cho mắt, làm hoa mắt, chói mắt Ánh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn chứa nhiều tạp chất độc: bụi sắt, gỉ sắt… Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An ? Lấy ví dụ trường - Những trường hợp ánh sáng hợp ánh sáng mạnh cần mạnh cần tránh không để tránh không để chiếu vào mắt? chiếu vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, đèn pha ơtơ,… - Gọi đại diện cặp trình bày - Đại diện – cặp trình bày, cặp khác nhận xét bổ sung (nếu thiếu) - Nhận xét, kết luận: Ánh sáng - Lắng nghe trực tiếp từ mặt trời hay ánh lửa hàn mạnh, nêu nhìn trực tiếp làm hỏng mắt,… 18p b) Hoạt động 2: Tìm hiểu *Mục tiêu: giúp HS biết việc nên không nên việc nên không nên làm để tránh tác hại ánh làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh yếu sáng mạnh yếu gây gây như: đội mũ duwois trời nắng, không pha đèn pin vào mắt nhau, không ngồi học nơi ánh sáng,… - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát tranh trả lời câu tranh lại sgk, suy hỏi: nghĩ trả lời câu hỏi: ? Tranh số vẽ gì? việc làm bạn nên hay không - HS bổ sung câu trả lời nên làm? HSHN: Tranh vẽ bạn nhỏ trời nắng Các ban đội mũ, che đeo kính dâm Việc làm nên đội mũ, che hay đeo kính tạo bóng râm ngăn cản bớt ánh nắng mặt trời, không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào mắt gây hại cho mắt ? Các bạn nhỏ tranh số - Các bạn ngịch đèn pin làm gì? pha vào mắt bạn ? Việc làm nên hay - Việc làm khơng nên khơng nên? Vì sao? ánh sáng đèn pin mạnh, chiếu vào mắt gây hại cho mắt - Yêu cầu HS quan sát hình 5, - Quan sát hình, trao đổi cặp 6, 7, trao đổi trả lời: đôi trả lời câu hỏi ? Những trường hợp cần + Hình 5: Nên ngồi học tránh để đảm bảo đủ ánh sáng bạn nhỏ bàn học bạn đọc, viết? Tại sao? nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 HS trả lời Lắng nghe Thảo cặp luận GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 4p sáng ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào + Hình 6: Khơng nên nhìn q lâu vào hình vi tính Bạn nhỏ dùng vi tính lâu ảnh hưởng đến sức khỏe, gây hại cho mắt … - Gọi HS trình bày - Đại diện số cặp trình bày Lắng nghe - Nhận xét, kết luận: Đơi mắt - Lắng nghe phận vô quan trọng, kính lúp giúp ta nhìn thấy vật… Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần - HS đọc, lớp lắng nghe biết *KNS: Em cần làm để bảo -HS vận dụng kiến thức vừa vệ đôi mắt? học trả lời Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Nóng, lạnh nhiệt độ IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Thứ ba ngày tháng năm 2017 Toán Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Bồi dưỡng Tiếng Việt Tiết 24: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Củng cố, nâng cao kiến thức câu kể Ai gì? - Củng cố nâng cao kĩ xác định vị ngữ câu kể Ai gì? Mục tiêu HSHN: HS xác định vị ngữ câu đặt câu kể Ai gì? Theo hướng dẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách nâng cao TV - Vở viết cho hs III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 1p 35p Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu học 2.Hướng dẫn hs làm Hoạt động học sinh Lắng nghe Hoạt động HSHN Lắng nghe Bài 1: Gạch vị ngữ câu Ai ? Vị ngữ câu danh từ hay cụm danh từ ? a) Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều chị, em Thuý Vân b) Em gái Bắc Giang Rét mặc rét nước làng em lo c) Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm tập phần a, b, nhanh làm thêm c - Gọi HS đọc bài, nhận xét - Nhận xét chữa bảng phụ - HS đọc yêu cầu - Hs làm cá nhân HS làm bảng phụ - Đọc làm: a) Đầu lòng hai ả tố nga ? Bộ phận vị ngữ câu kể Thuý Kiều chị, em Thuý Vân từ tạo thành? DT DT - Cách xác định vị ngữ b) Em gái Bắc Giang câu Ai gì? Cụm DT Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 HS làm câu a theo hướng dẫn GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai gì? Nêu tác dụng câu a,Tớ xe lu b, Đào không diện áo bố Hoa áo c, Bơng cúc nắng làm hoa Bướm vàng nắng bay xa lượn vòng Lúa chín nắng đồng Trái thị, trái hồng … nắng 4p c) Mẹ gió suốt đời Cụm DT - HS đọc yêu cầu - Làm chữa a,Tớ xe lu HS làm - Giới thiệu phần a b, Đào không diện áo bố Hoa áo - Nhận định c, Bơng cúc nắng làm hoa - Gọi hs đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm a, b, Bướm vàng nắng bay xa lượn vòng nhanh làm c, Lúa chín nắng đồng - Báo cáo kết Trái thị, trái hồng … nắng - Nhận xét - Vị ngữ câu kể Ai - Nhận định nào? Bài Em đặt 3-4 câu kể Ai gì? Giới thiệu thành - Học sinh đọc đề - HS làm cá nhân chữa gia đình em HS đặt câu kể Ai - Yêu cầu Hs làm cá nhân Yêu cầu HSNK viết thành đoạn văn - Hs nêu câu văn viết gì? theo kiểu câu kể Ai gì? - Chữa - Khi viết đoạn văn cần ý điều gì? Củng cố dặn dò : Lắng nghe - Cách xác định vị ngữ - HS nêu câu kể Ai gì? - Củng cố nội dung - Nhận xét tiết học IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Thứ ba ngày tháng năm 2017 Khoa học Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí Mục tiêu HSHN: HS trả lời câu hỏi đơn giản theo GV gợi ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhiệt kế; hình minh họa (SGK); chậu, nước lạnh nước sôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ ? Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ đôi mắt? - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 1p 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 2.2 Các hoạt động: 15p a) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p - – HS nêu, lớp nhận xét Lắng nghe - Lắng nghe Lắng nghe * Mục tiêu: giúp HS: Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Nêu: Nhiệt độ đại lượng - Lắng nghe độ nóng, lạnh vật - Yêu cầu HS kể tên số vật - Tiếp nối nêu: nóng vật lạnh thường gặp + Vật nóng: nước đun sơi, bóng hàng ngày đèn, nồi nấu cơm, nước, xi măng trời nóng + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ tủ lạnh -Yêu cầu HS quan sát H.1 - HS quan sát, trả lời: Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An trả lời câu hỏi : ? Cốc a nóng cốc - Cốc a nóng cốc c lạnh lạnh cốc lạnh hơn cốc b Vì cốc a cốc nước cốc nào? Vì em biết? nguội, cốc b cốc nước nóng, cốc c cốc nước đá - Giảng: Một số vật - Lắng nghe vật nóng so với vật lại vật lạnh so với vật khác Nhiệt độ diễn tả mức nóng, lạnh vật ? Trong hình 1, cốc nước - Cốc nước nóng có nhiệt độ có nhiệt độ cao nhất, cốc nước cao nhất, cốc nước đá có nhiệt có nhiệt độ lạnh nhất? độ lạnh - Nhận xét, kết luận: Nhiệt độ - Lắng nghe ghi nhớ vật phụ thuộc vào vật nóng hay lạnh Những vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn, 16p b) Hoạt động 2: Giới thiệu * Mục tiêu: HS biết sử dụng cách sử dụng nhiệt kế nhiệt kế để đo thân nhiệt, đo nhiệt khơng khí cách -GV nêu loại nhiệt kế: - Quan sát lắng nghe +Đo nhiệt độ thể +Đo nhiệt độ khơng khí - Mơ tả cấu tạo nhiệt kế - Chú ý để biết cách đọc nhiệt hướng dẫn cách đọc nhiệt kế kế -Cho HS làm thí nghiệm: Có - Tiến hành làm thí nghiệm chậu nước A, B, C, D Đổ nước nêu cảm giác: sôi ( đủ ấm)vào chậu A, nước + Em cảm thấy nước chậu B đá vào chậu D Nhúng đồng lạnh chậu C, tay thời tay vào chậu A, D chậu A có nước đủ ấm nên chuyển nhanh sang chậu B, C chuyển sang chậu B cảm Nêu cảm giác tay ? thấy lạnh Còn tay chậu D có nước lạnh nên chuyển sang chậu C có cảm giác nóng - Giảng: Cảm giác tay giúp ta - Lắng nghe nhận biết nóng, lạnh song có lúc nhầm lẫn - Giới thiệu loại nhiệt kế - Quan sát lắng nghe cách đọc nhiệt độ - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ - HS đọc: 300C nhiệt kế hình minh họa số ? Nhiệt độ nước - Nhiệt độ nước Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 HS quan sát trả lời HS trả lời Quan sát lắng nghe HS tiến hành thí nghiệm bạn GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 3p sôi độ? ? Nhiệt độ nước đá tan độ? - Gọi HS lên bảng: Vẩy cho thủy ngân tụt xuống bầu, sau kẹp nhiệt kế vào nách kẹp lấy cánh tay để giữ nhiệt kế Sau 5p lấy đọc số đo Trong chờ đợi cho HS lớp dự đoán nhiệt độ thể người nhiệt độ khơng khí -Kết luận: Nhiệt độ bình thường thể người 370C 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét học -Dặn HS chuẩn bị: Nóng, lạnh nhiệt độ (tiếp theo) sơi 1000C - Nhiệt độ nước đá tan 00C - HS lên bảng thực hiện, sau 5p lấy đọc số đo nhiệt độ thể thể nhiệt kế - Lắng nghe Lắng nghe IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Địa lí Tiết 25: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung - Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu đồ, lược đồ Việt Nam - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ - Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố Mục tiêu HSHN: HS thảo luận nhóm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu tập; Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng xác định vị trí địa lí TP Cần Thơ đồ ? Nêu dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ trung tâm văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long? - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 1p 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học 2.2 Các hoạt động: 15p a) Hoạt động 1: Ôn tập vị trí đồng dòng sơng lớn - Treo đồ tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: đồ vùng ĐBBB ĐBNB, xác định dòng sơng sơng lớn tạo nên đồng Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p - – HS thực yêu cầu, Lắng nghe lớp theo dõi nhận xét bạn - Lắng nghe Lắng nghe - Quan sát đồ Quan sát đồ - HS làm việc cặp đôi, cho ĐBBB Thảo luận ĐBNB đồ, Các dòng cặp đôi sông lớn tạo nên đồng bằng: sông Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai, sơng Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Tiền, sông Hậu - Gọi HS lên bảng thực hành - – HS lên bảng thực đồ để xác định ĐB - Gọi HS nhận xét bạn sơng lớn - Nhận xét, nhấn mạnh: Sông - Nhận xét bạn Tiền sông Hậu nhánh - Lắng nghe lớn sông Cửu Long (còn gọi sơng Mê Cơng) Chính phù sa dòng Cửu Long tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nước ta 15p b) Hoạt động 2: Con người hoạt động sản xuất đồng - Treo đồ hành Việt - HS quan sát trả lời Quan sát Nam, yêu cầu HS xác định đồ thành phố lớn nằm ĐBBB ĐBNB - Yêu cầu HS thành phố - HS lên bảng thực hiện: lớn đồ thành phố lớn ĐBBB - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: - HS nêu tên nêu tên sông chảy qua sông chảy qua thành phố thành phố lớn đồ + Sơng Hồng chay qua TP Hà Nội + Sông Bạch Đằng chảy qua thành phố Hải Phòng + Sơng Sài Gòn, sông Đồng Nai chảy qua TPHCM + Sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ ? Nêu hoạt động sản xuất - HS nêu theo kiến thức học người dẫn ĐBBB, ĐBNB? - Nhận xét, kết luận: ĐBBB - Lắng nghe Lắng nghe ĐBNB đồng lớn nước ta… 4p Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung ơn tập - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Dải đồng duyên hải miển Trung IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Thứ năm ngày tháng năm 2017 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Nghe - viết tả; trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phương ngữ (2) a/b tập GV soạn Mục tiêu HSHN: HS chép tả vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ: kể chuyện, truyện kể, tranh cãi, luyến thắng,… - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 1p 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 24p 2.2 Hướng dẫn HS viết tả: a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Đọc mẫu - Gọi HS đọc đoạn văn ? Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển hãn? Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p - HS lên bảng viết, lớp viết Lắng nghe nháp nhận xét bạn - Lắng nghe Lắng nghe - Lắng nghe Lắng nghe - HS đọc đoạn văn - Những từ ngữ: đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hăng ? Hình ảnh từ ngữ cho - Hình ảnh: Một đằng đức thấy bác sĩ Ly tên cướp biển độ hiền từ mà nghiêm nghị trái ngược nhau? Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt b) Hướng dẫn viết từ khó chuồng - Yêu cầu HS tìm nêu từ - HS nêu: tức giận, dội, HS viết từ khó, dễ lẫn viết tả đứng phắt, rút soạt dao ra, khó gườm gườm,… Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 7p 3p - Mời HS lên bảng viết, yêu cầu lớp viết nháp nhận xét bạn - Nhận xét, tuyên dương HS viết từ c) Viết tả: - Đọc cho HS viết tả theo yêu cầu d) Soát lỗi, chấm bài: - Đọc cho HS soát lỗi - Thu số chấm tai lớp - Yêu cầu HS lại đổi chéo kiểm tra cho - Nhận xét chung viết HS 2.3.Hướng dẫn HS làm tập Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, HS làm vào bảng phụ - HS lên bảng viết, lớp viết nháp từ - Viết theo GV đọc - Soát lỗi theo GV đọc - – HS nộp để GV chấm - HS lớp đổi chéo kiểm tra cho HS chép vào Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào tập + Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng - Nối tiếp điền từ - Nhận xét bảng phụ - Gọi HS điền từ - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét, tuyên dương HS - Đáp án: mênh mông – lênh HS đọc làm tốt đênh – lên – bọ - lênh đênh – từ bạn - Hướng dẫn HS làm phần b ngã kềnh (là thang) vừa tìm tương tự Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau: Nghe – viết: Thắng biển IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Bồi dưỡng Toán Tiết 24: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Củng cố kiến thức phép nhân phân số - Rèn kĩ thực nhân phân số HS thực tìm thành phần chưa biết phép chia Áp dụng vào tính nhanh Mục tiêu HSHN: HS làm phần a, b tập theo GV hướng dẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: ? Nêu cách nhân hai phân số ? - Nhận xét, đánh giá ý thức học HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 1p 2.2 Hướng dẫn HS làm tập: 10p Bài 1:Tính: a) x b) x c) x d) x - Yêu cầu HS làm bài, HS làm vào bảng phụ HSNK làm Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p �3 15  a) x = �7 42 �7 35  b) x = 10 �9 90 - HS thực yêu cầu, lớp Lắng nghe theo dõi nhận xét bạn trả lời - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào 67 �5 335 c) x = 20 �12 = 240 d) x = x 12 = 240 - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét bảng phụ - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt ? Muốn nhân phân số ta làm Lắng nghe - Nối tiếp đọc phần làm - Nhận xét bảng phụ - HS nêu, lớp nhận xét Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 HS làm phần a, b GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An nào? Bài 2: Tìm x: 11p  a) x : x 18  c) 10 15  b) x : 29 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm phần a, b Ai nhanh làm tiếp - HS nêu yêu cầu tập phần c HS làm vào bảng - Suy nghĩ hoàn thành bài, HS làm vào bảng phụ phụ em hai phần Chú ý giúp đỡ HS gặp khó khăn 34 18 23 hoàn thiện hai đến ba phần đầu x:  � c) 57 15 43  34 414 a) x : x:  HS đọc, viết phân số 57 645 414 34 x � 645 57 14076 x 36765 � x= 16 x = 27  b) x : 29 � x = 29 48 x = 203 - HS nối tiếp đọc - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét bảng phần làm - Nhận xét bảng phụ phụ - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt ? Muốn tìm số bị chia ta làm nào? Bài 3: Tính nhanh 10p 4343 4343 4343 4343    c, 7171 7171 7171 7171 399 �45  55 �399 d, 1995 �1996  1991�1995 �9 �8 �4 a, �8 �5 20 �40 �7 b, 10 �8 �7 - GV yêu cầu HS làm phần a, b HSNK làm xong làm tiếp phần c,d HSHN đọc, viết phân số - GV quan tâm giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét bảng - HS đọc yêu cầu Đọc, viết - HS nhắc lại yêu cầu phân số - HS làm vào theo yêu cầu GV - HS đọc – chữa 4343 4343 4343 4343    c, 7171 7171 7171 7171 Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An - Nhận xét, chốt kiến thức 3p Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung học - Nhận xét tiết học 4343 43 �101 4�  4� 7171 71�101 = 43 172 4�  71 71 = 399 �45  55 �399 d, 1995 �1996  1991�1995 399 �(45  55) = 1995 �(1996  1991) 399 �100 �133 �4 �5 �5  4 �133 �5 �5 = 1995 �5 - Lắng nghe IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An Kể chuyện Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung Mục tiêu HSHN: HS biết bạn tham gia kể lại đoạn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ (phóng to) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp - Nhận xét, đánh giá HS Bài mới: 1p 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học ghi tên 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: 6p a) Kể mẫu: - Kể lần 1: giọng thong thả, rõ ràng, hồi hộp… - Kể lần 2: Vừa kể vừa kết hợp tranh - Quan sát HS, thấy em lúng túng kể lần để em ghi nhớ nội dung truyện 10p b) Kể nhóm: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi Hoạt động học sinh Hoạt động HSHN 5p - HS lên bảng thực Lắng nghe yêu cầu - Lớp lắng nghe, nhận xét bạn kể chuyện - Lắng nghe Lắng nghe - Lắng nghe Lắng nghe - Quan sát tranh, lắng nghe ghi nhớ nội dung truyện Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 Quan sát kết hợp lắng nghe GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An tranh - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4, dựa vào tranh minh họa để kể đoạn câu chuyện Chú ý giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn 10p c) Kể trước lớp: - Gọi nhóm HS kể lại câu chuyện theo hình thức nối tiếp - Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm việc tích cực, kể chuyện tốt - Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS lớp theo dõi, đánh giá bạn kể chuyện theo tiêu chí: + Đúng nội dung câu chuyện + Kể chuyện có lồng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt + Kể trôi chảy, diễn cảm câu chuyện + Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay, yêu cầu 5p * Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK ? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé? - HS đọc, lớp theo dõi Nghe bạn - HS trao đổi theo nhóm 4, dựa nhóm kể vào tranh minh họa để kể đoạn câu chuyện - – nhóm HS nối tiếp Lắng nghe kể lại câu chuyện, nhóm bạn kể khác lắng nghe bổ sung (nếu thiếu) - HS tham gia thi kể chuyện, lớp theo dõi đánh giá, bình chọn bạn kể chuyện hay theo tiêu chí - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Câu chuyện ca ngợi dũng Lắng nghe cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc ? Tại truyện có tên - Vì tất thiếu niên đất bé không chết? nước Liên Xô dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết bé này, lại xuất bé khác + Vì bé làm cho tên phát xít tưởng bé sống lại, đất nước ma quỷ Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017 GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An 3p ? Em đặt tên khác cho câu - – HS nêu: chuyện gì? + Những bé dũng cảm + Những người Củng cố, dặn dò: + Những cậu bé cảm … - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu - HS nêu, lớp theo dõi chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

Ngày đăng: 06/03/2018, 03:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

  • a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.

  • - Nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật.

  • - Yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.

  • -Yêu cầu HS quan sát H.1 và trả lời câu hỏi :

  • ? Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?

  • - Giảng: Một số vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Nhiệt độ diễn tả mức nóng, lạnh của vật.

  • ? Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất?

  • - Nhận xét, kết luận: Nhiệt độ của vật phụ thuộc vào vật đó nóng hay lạnh. Những vật nóng có nhiệt độ cao hơn, những vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn,...

  • b) Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế.

  • -GV nêu 2 loại nhiệt kế:

  • +Đo nhiệt độ cơ thể.

  • +Đo nhiệt độ không khí.

  • - Mô tả cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.

  • -Cho HS làm thí nghiệm: Có 4 chậu nước A, B, C, D. Đổ nước sôi ( đủ ấm)vào chậu A, nước đá vào chậu D. Nhúng đồng thời 2 tay vào chậu A, D rồi chuyển nhanh sang chậu B, C. Nêu cảm giác của tay ?

  • - Giảng: Cảm giác tay giúp ta nhận biết đúng về nóng, lạnh song có lúc nhầm lẫn...

  • - Giới thiệu về các loại nhiệt kế và cách đọc nhiệt độ.

  • - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh họa số 3.

  • ? Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?

  • ? Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?

  • - Gọi HS lên bảng: Vẩy cho thủy ngân tụt xuống bầu, sau đó kẹp nhiệt kế vào nách và kẹp lấy cánh tay để giữ nhiệt kế. Sau 5p lấy ra và đọc số đo. Trong khi chờ đợi cho HS cả lớp dự đoán nhiệt độ cơ thể người và nhiệt độ không khí.

  • -Kết luận: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 370C...

  • 3.Củng cố, dặn dò:

  • -Nhận xét giờ học.

  • -Dặn HS chuẩn bị: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo).

  • - 1 HS lên bảng thực hiện, sau 5p lấy ra và đọc số đo nhiệt độ cơ thể thể hiện trên nhiệt kế.

  • - Lắng nghe.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan