ĐỀ CƯƠNG ôn tập Xã Hội Học đại cương

21 704 2
ĐỀ CƯƠNG ôn tập Xã Hội Học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đề cương do chính mình soạn ra, kì thi vừa rồi mình đã được 9 điểm thi cuối kì và được điểm A+ môn Xã hội học đại cương. Mình muốn chia sẻ chút tài liệu cho những bạn cần. Đề cương gồm 19 câu, được trả lời kĩ lưỡng. Tài liệu tham khảo dựa vào nhiều nguồn tài liệu học thuật khác nhau.

Tác giả: Đỗ Thị Bình K62B KHQL Cấn Thị Thu Huyền K62B KHQL Đinh Hải Yến K62B KHQL ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC Câu 1: Thế bất bình đẳng xã hội? Bất bình đẳng có sở nào? Tất xã hội đặc trưng khác biệt xã hội Đó q trình người tạo nên khoảng cách cách ứng xử khác địa vị, vai trò đặc điểm khác họ Bất bình đẳng khơng phải tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân xã hội Xã hội có bất bình đẳng số nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác Qua xã hội khác tồn hệ thống bất bình đẳng khác Là vấn đề trung tâm xã hội học, bất bình đẳng có ý nghĩa định phân tầng tổ chức xã hội Bởi vậy, nhà xã hội học quan tâm tới cách mà nhóm xã hội khác có mối quan hệ bất bình đẳng với nhóm xã hội khác thành viên nhóm xã hội có đặc điểm chung Và ln coi vị trí bất bình đẳng họ truyền lại cho cháu ➡ Từ đến khái niệm ngắn gọn: bất bình đẳng khơng bình đẳng (khơng nhau) hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Cơ sở tạo nên bất bình đẳng: Trong xã hội khác nhau, bất bình đẳng có nét khác biệt Ở xã hội có quy mơ lớn hồn thiện bất bình đẳng gay gắt so với xã hội đơn giản Dù có nhiều nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng, người ta quy chúng loại là: hội sống, địa vị xã hội ảnh hưởng trị + Những hội đời sống bao gồm tất thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống Đó khơng bao gồm thuận lợi vật chất, cải, tài sản thu nhập mà điều kiện lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an ninh xã hội + Cơ sở địa vị khác mà nhóm xã hội cho lại ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận) ví dụ, cải, tơn giáo, địa vị trị Bất kể với sở nào, địa vị xã hội giữ vững nhóm xã hội nắm giữ địa vị nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận tính ưu việt nhóm + Bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất địa vị cao Trên thực tế , thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống Có thể gọi bất bình đẳng dựa sở trị ➡ Từ nhận thấy , cấu trúc bất bình đẳng dựa ba loại ưu Gốc rễ bất bình đẳng nằm mối quan hệ kinh tế, địa vị xã hội hay mối quan hệ thống trị trị Câu 2: Phân tích thành tố văn hóa Văn hóa hệ thống tạo nhiều thành tố khác bao gồm: ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tôn giáo, lối sống, văn chương, nghệ thuật, điện ảnh… Giá trị chuẩn mực Bất kì văn hóa có hệ thống giá trị chuẩn mực chung, thể tồn vai trò xã hội Giá trị kết hoạt động đánh giá từ phía chủ thể, quan niệm đúng, mong muốn, đáng có, ưa thích cho quan trọng để hướng dẫn hành động Giá trị phù hợp, khơng phù hợp với cá nhân với cơng đồng mà chấp nhận kiểu hành vi phủ nhận hành vi khác Chuẩn mực quy tắc, quy phạm mà người buộc phải tn theo thường mang sắc thái tình cảm chia sẻ cộng đồng xã hội Giá trị- Chuẩn mực thực thông qua hành động vai trò xã hội giá trịchuẩn mực quy định tính thống vai trò xã hội, kiến tạo đồng thuận Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian tồn tác phẩm tinh thần mang tính biểu tượng phản ánh đời sống sinh hoạt nhóm người xã hội Nó kế thừa tinh hoa xã hội người trước, nét văn hóa có trước lưu truyền theo hình thức truyền miệng từ hệ sang hệ khác Văn hóa dân gian thể vai trò hòa nhập cộng đồng nhóm văn hóa với với cộng đồng xã hội Văn hóa nghệ thuật Là loạt dạng thức thành văn văn hóa, sáng tạo có khả truyền đạt thơng tin đến người nghe cách sâu sắc Văn hóa nghệ thuật thiết chế văn hóa nhằm bảo lưu, phổ biến, tiêu thụ thành quả, sản phẩm văn hóa nghệ thuật… Chúng lưu giữ truyền bá hình thức văn thành văn với diễn xuất diễn viên nhằm thể hóa tác phẩm thành tác phẩm nghệ thuật dễ hiểu nhận thức rõ Ngôn ngữ Là biểu cư để phân biệt người loại động vật khác Ngơn ngữ khơng xác khó hiểu yếu tố chủ chốt chuyển giao văn hóa, biểu tượng văn hóa., mối quan hệ mật thiết với văn hóa Tín ngưỡng- Tơn giáo: Là phận quan trọng cấu thành văn hóa, tượng văn hóa mang tính lịch sử , phạm trù lịch sử Tín ngưỡng- tơn giáo văn hóa có mối quan hệ hai chiều, vừa nhân, vừa ngược lại Từ tạo nên hài hòa, mặt văn hóa sản sinh tôn giáo, điều chỉnh tôn giáo theo quỹ đạo văn hóa; mặt khác, tơn giáo bổ sung cho văn hóa, thúc đẩy văn hóa phát triển Lễ hội Là hoạt dộng thiếu sống người dân Lễ hội giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần đời sống xã hội người, chứa đựng phản ánh mặt đời sống kinh tế xã hội, văn hóa… Mỗi dân tộc, vùng, lãnh thổ khác có loại hình lễ hội khác Lối sống Là phạm trù xã hội khái quát toàn hoạt động sống dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế xã hội định biểu lĩnh vực đời sống Lối sống cách thức, phép tắc tổ chức điều khiển đời sống cá nhân cộng đồng thừa nhận rộng rãi trở thành thói quen Nó thói quen có định hướng, có chất lượng lý tưởng, phương thức thể tổng hợp tất cấu trúc, văn hóa, đặc trưng văn hóa người hay cộng đồng Câu 3: Những điều kiện tiền đề cho đời xã hội học Kinh tế - xã hội Các biến động to lớn đời sống kinh tế trị xã hội châu Âu kỷ 18, kỷ 19 đặt nhu cầu thực tiễn nhận thức xã hội + Các cách mạng thương mại công nghệ cuối kỷ 18 làm cho hình thái kinh tế xã hội kiểu phong kiến bị sụp đổ mảng lớn Dưới tác động tự hóa thương mại, tự hóa sản xuất, đặc biệt tự hóa lao động, hệ thống tổ chức quản lý kinh tế theo kiểu cũ bị thay tổ chức xã hội đại Như thị trường mở rộng, hàng loạt nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế đời thu hút nhiều lao động từ nông thôn thành phố làm thuê + Biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi sâu sắc đời sống xã hội Nông dân bị đất cải, đất đai tập trung hết vào tay giai cấp tư sản Nền công nghiệp quy mô lớn đẩy nhanh q trình thị hóa với tích tụ cư dân, phát triển giao thơng sở hạ tầng Kỹ thuật công nghệ khoa học phát triển nhanh chóng + Các hình thức tổ chức xã hội theo kiểu phong kiến trước bị lung lay, xáo trộn biến đổi mạnh mẽ Ví dụ, tổ chức tơn giáo trước lực bị dần vai trò quyền thống trị trước sức ép hoạt động kinh tế Cơ cấu gia đình bị thay đổi, hệ thống giá trị văn hóa truyền thống bị thay đổi ➡ Tóm lại, xuất phát triển hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa phá vỡ trật tự xã hội phong kiến, gây xáo trộn biến đổi đời sống kinh tế xã hội tầng lớp, giai cấp nhóm xã hội Từ nảy sinh nhu cầu thực tiễn phải lập lại trật tự ổn định xã hội nhu cầu nhận thức để giải vấn đề bối cảnh kinh tế xã hội Như xã hội học đời để đáp ứng nhu cầu Biến đổi trị xã hội tư tưởng - Xuất hàng loạt cách mạng tư sản, điển hình cách mạng tư sản Pháp năm 1789, dấu mốc cú đánh mạnh mẽ vào thành trì xã hội phong kiến châu Âu cú đánh mở thời kỳ hình thành chế độ trị xã hội nước châu Âu - Quyền lực trị có thay đổi từ giai cấp phong kiến Quý tộc, tăng lữ chuyển sang giai cấp tư sản số người nắm giữ tư liệu sản xuất xã hội Mâu thuẫn xã hội nhóm xã hội thay đổi Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản thay mâu thuẫn địa chủ nơng dân - nhiều phong trào đấu tranh đòi dân quyền ➡ Biến động trị châu Âu thời kỳ làm cho trật tự trị xã hội châu Âu ổn định Vì nảy sinh nhu cầu phải nghiên cứu thực xã hội để tìm giải pháp cho việc lập lại trật tự xã hội ổn định tạo điều kiện cho xã hội phát triển Tư tưởng lý luận khoa học - Khoa học tự nhiên khoa học xã hội thời kỳ phát triển làm thay đổi nhận thức giới quan người thông qua học thuyết, thành tựu xã hội, phát minh nhiều lĩnh vực Góp phần giải phóng tư tưởng người thoát khỏi chi phối tư tưởng Nho Giáo - Thành tựu khoa học tự nhiên ảnh hưởng mạnh đến xã hội Các học thuyết xã hội làm thay đổi nhận thức xã hội đặc biệt triết học Mác Con người nhận thức xã hội chỉnh thể biến đổi theo quy luật ➡ Chính từ điều kiện, tiền đề mà xã hội học đời Câu 4: Phân tích định nghĩa vị XH Có kiểu vị xã hội nào? Lấy ví dụ cụ thể để phân tích Định nghĩa vị xã hội chia làm cách hiểu: - Cách hiểu thứ nhất: Vị xã hội “vị trí nhóm hay xã hội Với cách hiểu hiểu “vị thế” “vị trí” xã hội đồng nghĩa với chúng cho biết vị trí đứng ngường xã hội - Cách định nghĩa thứ 2: Có phân biệt vị trí vị xã hội Vị trí xã hội khơng ngụ ý trật tự trật tự thứ bậc, vị xã hội lại nhấn mạnh khía caajnh xếp loại địa vị nhóm địa vị “địa vị xã hội liên quan đến mọt xếp cá nhân với kính trọng vài đặc điểm xã hội quan trọng” Khi người vị trí xã hội, họ có quyền lợi đồng thời phải thực nghĩa vụ tương ứng Trong tương tác xã hội thực hành động theo cách mà người khác mong đợi vị trí mà vị trí nắm giữ đồng thời mong chờ hành động phù hợp họ - Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xh khác họ có nhiều vị xh khác Mặc dù có nhiều vị xã hội cá nhân ln có vị chủ đạo xác định rõ chân dung họ - Vị kết nhu cầu, mối quan tâm đánh giá xã hội vị trí xã hội Ở vị xã hội , đánh giá xã hội qua thời điểm lịch sử khác khác - Vị thường phản ánh quyền lực định Mặt khác, vị xh hàm chứa tính khác biệt bất bình đẳng quyền lực Có người so sánh vị giống cánh may sẵn, có số định Số đo may theo giới, tuổi, dân tộc… khiến cho lựa chọn bị thu hẹp lại có số người mặc vừa Các kiểu vị xã hội - Vị gán cho : + Gắn liền với yếu tố tự nhiên, bẩm sinh giới tính, chủng tộc, dòng họ, nơi sinh tuổi tác VD Như vị người Kinh, người Tày hay giới tính nam nữ + Đã có sẵn cấu trúc xã hội mà nhân cưỡng lại Những vị gắn bó vĩnh viễn nhân thay đổi + Ý nghĩa xã hội vị gán cho không thiết phải giống VD Nếu vị người cao tuổi trọng vọng văn hóa nhiều nước phương Đơng Mỹ, gọi người già mang lại cảm giác bị xúc phạm cho người - Vị đạt được: + Là vị trí xã hội mà cá nhân giành trình hoạt động sống, kiểu vị có sở lựa chọn phấn đấu cá nhân, nhờ lực cố gắng họ VD Vị nhà giáo, luật sư, bác sĩ… vị đạt mà họ cần phải qua trình rèn luyện, học tập đạt kết + Vị đạt phản ánh lỗ lực cá nhân, người thay đổi vị + Tuy nhiên vị chịu ảnh hưởng không nhỏ vị gán cho - Vị chủ chốt: vị hạt nhân, cốt lõi vị trí yếu mà có tác dụng quan trọng tương tác quan hệ cá nhân với người khác Tùy thuộc vào vh vị vị gán cho vị đạt VD Thơng thường, nói người đó, ta đề cập đến vị mà người đạt được, chẳng hạn ơng ta giáo sư, cô y tá… + Tuy nhiên, xã hội thường đặt nặng số đặc điểm giới, chủng tộc…và đặc điểm chi phối đến sống cá nhân VD Chúng ta gặp người khuyết tật, người nghèo, người béo phì… + Các vị làm lu mờ vị khác họ điều ảnh hưởng không nhỏ đến cách mà người xung quanh đối xử với họ Câu 5: Quyền lực gì? Hãy chọn quan điểm quyền lực lấy ví dụ để phân tích quan điểm Quyền lực chủ đề quan trọng xã hội học Đã có nhiều nhà xã hội học tiếng đưa định nghĩa liên quan đến khái niệm quyền lực Chính đóng góp nhà xã học mà khái quát định nghĩa quyền lực sau: Quyền lực khả cá nhân nhóm thay đổi thái độ, quan điểm, hành vi cá nhân khác nhóm khác Quyền lực khả cá nhân nhóm việc tác động lên kiện/ việc nhằm thay đổi kiện/ việc theo cách Quan điểm quyền lực M.Weber: - Tác giả cho quyền lực xã hội vật , mà quan hệ Đó quan hệ người tham gia vào hành động chung Định nghĩa ông cho thấy đặc điểm quan trọng quyền lực + Thứ nhất, quyền lực đề cập đến khả chắn + Thứ hai, quyền lực phản ánh tiềm năng, tức lực thực điều Theo ơng có loại nguồn gốc tạo quyền lực + Quyền lực truyền thống: loại quyền lực hợp pháp hóa thơng qua tơn trọng khn mẫu văn hóa thiết lập lâu đời VD: Tầng lớp quý tộc cha truyền nối châu Âu thời Trung cổ + Quyền lực lôi cuốn: loại quyền lực bắt nguồn từ đăc điểm cá nhân Đây loại quyền lực ngưỡng mộ tôn sùng cá nhân VD: Adolf Hitler điển hình cho quyền lực lôi cuấn + Quyền lực lý - mang tính pháp lý loại quyền lực hợp pháp hóa thơng qua luật lệ quy định thức mặt pháp lý Weber cho xã hội đại loại quyền lực ngày phổ biến thay dần quyền lực truyền thống lôi Câu 7: Thế biến đổi xã hội? Đặc điểm nguyên nhân biến đổi xã hội? Phân tích ví dụ làm sáng tỏ khái niệm? Biến đổi xã hội thuộc tính vốn có xã hội Vậy biến đổi xã hội gì? Biến đổi xã hội khái niệm phản ánh thay đổi cấu trúc xã hội thiết chế xã hội * Đặc điểm biến đổi xã hội Theo quan điểm John Macionis biến đổi xã hội có đặc điểm: + Biến đổi xã hội diễn liên tục + Biến đổi xã hội đặt kế hoạch trước, khơng có dự tính trước VD Những chương trình phát triển kinh tế - xã hội đặt thực thi tạo nên biến đổi xã hội có dự tính trước + BĐXH thường gây tranh cãi VD Thay đổi cách ăn mặc + Có BĐXH có biến đổi xã hội có ý nghĩa lớn biến đổi khác VD Trong việc thay đổi mốt thời trang nhóm người biến đổi xã hội mang ý nghĩa không lớn việc tao máy tính mạng internet lại làm thay đổi toàn giới Khi bàn BĐXH, tác giả Laurence A Basirico, Barbara G Cashion, J Ross Eshleman điểm lại lý thuyết BĐXH + Lý thuyết tiến hóa biến đổi + Lý thuyết xung đột biến đổi + Lý thuyết chu kì biến đổi + Lý thuyết tiếp cận cấu truc chức biến đổi xã hội + Lý thuyết tích hợp biến đổi xã hội * Nguyên nhân dẫn đến biến đổi xã hội - Bàn nguyên nhân dẫn đến biến đổi xã hội thấy có nhiều nguyên nhân khác + Biến đổi tự nhiên nguyên nhân quan trọng dẫn đến biến đổi xã hội Thảm họa tự nhiên động đất, núi lửa, hay lũ lụt dẫn đến biến đổi xã hội quan trọng VD Sóng thần Ấn Độ dương vào năm 2004, động đất sóng thần Nhật Bản năm 2011 + Nguyên nhân thứ dẫn đến BĐXH thay đổi dân số Sự tăng hay giảm dân số dẫn đến biến đổi xã hội + Nguyên nhân thứ sáng chế, phát minh, phát Với sáng chế người tạo vật mới, ý tưởng mới, khuân mẫu xã hội chưa tồn trước + Nguyên nhân thứ xung đột xã hội Gồm loại xung đột giai cấp, xung đột chủng tộc xung đột tộc người, xung đột giới + Nguyên nhân thứ bắt nguồn từ tư tưởng, giá trị văn hóa Câu 8: Lệch chuẩn gì? Chức lệch chuẩn? Nguồn gốc xã hội lệch chuẩn? Lệch chuẩn xã hội hiểu đơn giản hành vi chệch với mong đợi số đông, hay vi phạm chuẩn mực xã hội Lại có định nghĩa mở rộng lệch chuẩn xã hội: “sự vi phạm chuẩn mực chấp nhận quy tắc xã hội nhóm hay xã hội, hay người lệch lạc kẻ vi phạm tiêu chuẩn coi thừa nhận”(Bilton cộng sự,1993) Chức lệch chuẩn: Trong xã hội, theo cách hiểu thơng thường lệch chuẩn hành vi mang tính tiêu cực, ngành nghiên cứu xã hội học lệch chuẩn xã hội có chức tích cực định Thứ nhất, lệch chuẩn xác nhận có giá trị văn hóa chuẩn mực việc hành xử cá nhân với Chính từ sai lệch chuẩn mực mà người ta thấy đắn việc hành xử xã hội Nó định nghĩa giới hạn đạo đức giúp người học từ sai lầm cách xách định đâu lệch lạc Ví Dụ: Các kênh thời an ninh thường đưa tin tội phạm vụ xét xử, mục đích đưa tin người dân thấy hành vi sai trái, vi phạm phải chịu hình phạt thích đáng Thứ hai, vạch giới hạn đạo đức củng cố chuẩn mực Lệch chuẩn góp phần củng cố tăng cường chuẩn mực xã hội Trong cộng đồng, thành viên thực chuẩn mực đó, chuẩn mực tồn cách im lặng Nhưng có cá nhân vi phạm (lệch chuẩn) cộng đồng lên án, bàn luận, đối chiếu, khẳng định ý thức mạnh mẽ chuẩn mực Ví dụ: Chúng ta đề cao chữ hiếu chuẩn mực đạo đức xã hội Nếu người có hành vi đánh chửi cha mẹ, cộng đồng kên án người tự ý thức đạo hiếu, bổn phận làm Ví dụ 2: Hành vi vi phạm giao thông vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng làm cho người thấy sai trái tránh vi phạm Chức giúp tăng cường tính đồn kết hay tinh thần tập thể Vì lệch chuẩn có khác biệt bối cảnh, xã hội định Ở nhóm xã hội sai kệch nhóm xã hội khác lại chấp nhận nên nhìn nhận lệch chuẩn xã hội giúp cho thành viên củng củng cố thêm niềm tin sức mạnh giá trị, chuẩn mực tạo lập thừa nhận nhóm Thơng qua việc tạo lập phân tách giúp cho cách thành viên cảm thấy đồng họ khác biệt với nhóm khác, từ tinh thần đồn kết nhóm nâng cao Ví dụ: Trung Quốc – Việt Nam Cuối cùng, lệch chuẩn xã hội dự báo hay đem lại thay đổi cho xã hội Thực tế cho thấy với tiến phát triển xã hội quy tắc xã hội thay đổi biến chuyển theo thời có hành vi bị coi lệch chuẩn thời đại này, lại tiến thời đại khác Cho nên số hành vi lệch chuẩn đem lại cho xã hội thay đổi tích cực, cần thiết cho phát triển Ví dụ: Chính sách khốn hộ bí thư Kim Ngọc tỉnh Vĩnh Phú năm 1960 bị xem lệch chuẩn, điều lại tiền đề cho đổi nghiệp nước ta Tuy nhiên, chất phạm tội lệch chuẩn hành vi sai trái, vi phạm chuẩn mực xã hội đem lại hậu tiêu cực ảnh hưởng tới chức xã hội Lệch chuẩn phá vỡ thay đổi vấu trúc tổ chức xã hội Suy giảm niềm tin xã hội công lẽ phải Và thúc đẩy tráng thái vô chuẩn (theo Emile Durkheim) Nguồn gốc xã hội Lệch chuẩn: Lí thuyết cấu trúc chức năng: theo nhà cấu trúc chức năng, lệch chuẩn hành vi phổ biến xã hội tác động tích cực lẫn tiêu cực ổn định xã hội Trong lí thuyết cấu trúc chức có hai quan điểm E.Duskheim với R.Merton: Quan điểm E.Duskheim: cho lệch chuẩn xã hội tượng bình thường xã hội miễn chúng khơng xảy với mức độ nhiều chúng đảm bảo chức xã hội định Quan điểm R.Merton cho lệch chuẩn xã hội kết khoảng trống mục tiêu văn hóa với phương tiện chấp nhận để đáp ứng mục tiêu Merton năm kiểu loại lệch chuẩn xã hội điều kiện chấp nhận hay phản đối mục đích xã hội thiết chế hóa phương tiện để đạt mục đích : 1.Những người tuân thủ- người chấp nhận mục đích xã hội sử ‘dụng phương tiện chấp nhận để đạt tới mục đích ấy; 2.những người đổi mới- người chấp nhận mục đích chung xã hội khơng sử dụng phương tiện thừa nhận chung để đạt tới mục đích 3.Những người nghi thức chủ nghĩa- người khơng đạt mục đích chung xã hội tuân thủ thông qua việc áp dụng phương tiện chấp nhận 4.Những tội phạm thực sự: họ thường thực hiên hành vi lệch chuẩn để đạt điều họ muốn, ngược lai với chuẩn mực chung xã hội; 5.Những kẻ loạn: người khơng chấp nhận mục đích lẫn phương tiện chung xã hội mà tự tạo cho mục đích mới, phương tiện Lý thuyết xung đột : cho người hay nhóm người có quyền lực tạo định nghĩa riêng họ hành vi lệch chuẩn, ám hành vi không chuẩn mực thân họ Lý thuyết văn hóa phụ ( tiểu văn hóa, văn hóa nhóm ) tác giả trường phái có quan điểm coi xã hội có hành vi lệch chuẩn xã hội ln ln tồn văn hóa thống-nền văn hóa chung xã hội với hệ thống giá trị chuẩn mực chung nhóm xã hội có quyền lực chi phối hành vi lệch chuẩn kết hành động người thuộc nhóm xã hội phụ gây Một góc độ khác, nhà nghiên cứu cho xung đột văn hóa thống văn hóa phụ thể bất cập mục đích có tính văn hóa xã hội phương tiện đạt Sự khác biệt văn hóa tồn lòng cộng đồng xã hội nguồn gốc tiềm tàng lệch chuẩn xã hội Lý thuyết dán nhãn : số nhà khoa học cho xã hội xuất hành vi lệch chuẩn dán nhãn xã hội Lệch chuẩn không phụ thuộc vào hành vi chủ thể mà phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người khác Lý thuyết dán nhãn khơng nhằm giải thích lí giải cá nhân lại thực hành vi lệch chuẩn mà hướng tới việc tìm hiểu lí hay nhóm người bị dán nhãn thực lệch chuẩn xã hội người khác thực hành vi tương tự lại không bị gán nhãn Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin lệch chuẩn xã hội Ngay tác phẩm thời kỳ đầu, Mác Ăng Ghen ý đến vấn đề lệch chuẩn xã hội Thơng qua tác phẩm mình, hai tác giả phân tích nhận xét chuẩn mực đạo đức, pháp luật, tôn giáo chủ nghĩa tư Mác nhận xét việc phân loại pháp luật hành động phép hay lệch chuẩn phải tiêu chuẩn khách quan quy định ( Đức Uy dịch, 1986:91-92) Câu 9: Kiểm sốt xã hội gì??? Chức kiểm soát xã hội? Các loại Kiểm soát XH? Kiểm soát xã hội bố trí chuẩn mực, giá trị chế tài để ép buộc thực chúng Sự kiểm sốt khn hành vi cá nhân, nhóm vào khn mẫu xã hội thừa nhận đúng, cần phải làm theo Kiểm soát xã hội dùng chế tài tiêu cực đẩy hành vi lệch lạc vào khuôn phép hay vào trật tự Chức kiểm sốt xã hội: Kiểm sốt xã hội đóng vai trò khơng thể phủ nhận đời sống xã hội Các cá nhân xã hội khác biệt lực, điều kiện hồn cảnh tính cách, cá nhân tự hành động theo điều kiện, lực sở thích mình, xã hội trở lên rối loạn Kiểm soát xã hội có chức tạo điều kiện cho bền vững đồng thời trì ổn định trật tự xã hội song song với việc tạo thay đổi mang tính chất hợp lí tích cực Ví dụ: Điều khiển phương tiên giao thơng đường ví dụ sinh động dễ hiểu cho việc minh chứng tầm quan trọng kiểm soát xã hội Tại Việt Nam, ý thức tuân tủ luật lệ giao thông chủ phương tiện giao thơng thấp, lưu thơng đường giống “cuộc biểu diên xiếc” hay “trận chiến” Vậy thử hình dung, hồn tồn khơng có luật giao thông, người quyền điều khiển phương tiện lại theo cách mà họ muốn, đường đày chặt xe cộ hỗn loạn nguy hiểm đến mức Chức kiểm sốt xã hội thể ba khía cạnh bản: Thứ nhất, giúp trì trật tự xã hội tồn Vì tính ổn định thơng tục nhóm xã hội , trật tự xã hội cần phải trì Chức thực thiết chế gia đình thơng qua q trình xã hội hóa thành viên xã hội hệ giá trị, chuẩn mực, hành vi mang tính truyền thống gia đình xã hội Thứ hai, kiểm soát xã hội giúp điều chỉnh hành vi cá nhân Như nói, cá nhân xã hội khác nhiều phương diện, từ lực, sở trường, thái độ, nhận thức tính cách, thói quen mối quan tâm Hành vi cá nhân, dù họ có nhiều khác biệt, cần phải định hướng cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực thiết laajpvaf thừ nhân cộng đồng điều đảm bảo cho tính ổn định đồn kết xã hội Thứ ba, kiểm soát xã hội giúp điểu chỉnh văn hóa chưa phù hợp Xã hội ln vận hành biến đổi với tốc độ nhanh chóng Những thay đổi xã hội nhiều dẫn đến đòi hỏi thay giá trị, chuẩn mực Kiểm sốt xã hội góp phần đánh giá hành vi tích cực hay tiêu cực để cân điều chỉnh giá trị, chuẩn mực cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Nói tóm lại, mục đích cuối kiểm sốt xã hội điều chỉnh lợi ích cá nhân nhóm cho hài hòa, đem lại đồng thuận tuân thủ nhóm hay cộng đồng hay toàn thể xã hội Một cách phân chia chế kiểm sốt xã hội phổ biến xã hội học dạng: kiểm sốt thức kiểm sốt khơng thức a) Kiểm sốt thức Kiểm sốt thức thực thiết chế xã hội luật pháp, Nhà nước, giáo dục hay thiết chế có thính pháp lý khác Các thiết chế có quyền lực hợp pháp sử dụng chúng để điều chỉnh, kiểm sốt hành vi cá nhân nhóm người xã hội Kiểm sốt thức thực người có thẩm quyền cảnh sát, ban giám hiệu nhà trường, giám đốc cơng ty… kiểm sốt thức thực dựa quy tắc soạn thảo thành văn Sự kiểm sốt xã hội thức thực tổ chức với quy luật, luật lệ ép buộc tổ chức cá nhân phải tuân theo chúng Những tổ chức quan thi hành pháp luật, cơng an, tòa án, viện kiểm sốt… Sự kiểm sốt thức phổ biến xã hội đại b) Kiểm sốt phi thức Trong xã hội sơ cấp mối quan hệ thành viên thường chặt chẽ, gần gũi trực tiếp Kiểm sốt xã hội thường trì chế phi thức phương tiện kiểm soát xã hội thực thừa nhận nhóm phi thức Cơ chế phi thức bao gồm thiết chế thiết lập thừa nhận thiết chế giáo dục, gia đình… Nó thực thi thơng qua chế tài thức tích cực tiêu cực Chế tài tích cực nụ cười, gật đầu khích lệ, lời khen hay phần thưởng thăng tiến Chế tài tiêu cực phê bình, trích, đe dọa, khinh bỉ, xa lánh hay trừng phạt tâm - sinh lý Crocbre (1975), đưa loại kiểm sốt phi thức bản: + Các lợi ích xã hội dân chủ, việc làm, hội thăng tiến đơn giản nụ cười hai gật đầu tán thưởng, đồng tính… + Sự trừng phạt bao gồm phê phán, đe dọa tinh thần thể xác + Sự thuyết phục cách ngăn chặn đẩy kẻ lệch lạc vào khuôn phép + Xác định lại chuẩn mực: chuẩn mực xã hội khơng phải bất biến biến đổi theo hồn cảnh thời gian Ngồi cách phân biệt nói trên, phân biệt loại kiểm sốt xã hội thành kiểm soát bên kiểm soát bên ngồi Câu 10: Hành động Xã hội gì? Các cách phân loại lấy ví dụ? Hành động xã hội khái niệm xã hội học nhiều tác giả đề cập đến nghiên cứu Theo Max Weber xác định: hành động xã hội hành động mà chủ thể làm cho ý nghĩa chủ quan định ý nghĩa chủ quan hưởng tới người khác trình hành động định hướng hành động chủ thể Ví dụ: hành động khóc cảm thấy buồn Ở hành động chủ thể hành động thực khơng có chứng kiến người khác khơng có hướng đến Tuy nhiên, hành động khóc trường hợp khác lại hành động xã hội Chẳng hạn trẻ khóc ăn vạ đòi bố mẹ mua đồ chơi Trong hành động chủ thể hành động có tính gây ý làm ảnh hưởng tới người khác đồng thời dự đoán phản ứng người khác hành động Phân loại hành động xã hội Phân loại theo mức độ ý thức hành động Theo V.Pareto, nhà xã hội học người italia chia hành động cá nhân thành hai dạng: Hành động logic: Đó hành động hợp lý có mục đích ý thức cách rõ ràng cá nhân hành động hướng đến mục đích Hành động khơng lơgic: hành động hành động không ý thức Trong chủ thể hành động có hành động logic hành động không logic, theo Pareto, hành động khơng lơgic cốt lõi chí sở trình xã hội Phân loại theo động cơ: Theo M.Weber, hành động chia làm loại: + Hành động Duy lý công cụ: loại hành động hướng đến việc theo đuổi mục đích thơng qua việc tính tốn lợi bất lợi phương tiện đạt tới mục đích Ví dụ: hành động đình cơng cơng nhân nhằm đòi cải thiện điều kiện lao động Các chủ thể hành động tính đến lợi sử dụng việc đình cơng để tạo sức ép với chủ tính đến bất lợi đình công nguy việc giảm thu nhập + Hành động lý giá trị: hành động mà chủ thể hướng tới giá trị xã hội Ví dụ hành động kiềm chế khơng gian lận kỳ thi sinh viên + Hành động truyền thống: dạng hành động tuân thủ theo thói quen hay khơng tục lâu đời Ví dụ hành động mừng tuổi trẻ em vào dịp Tết hay hành động chào bắt đầu giao tiếp + Hành động cảm xúc hành động đánh dấu tính bốc đồng thể cảm xúc khơng kiểm sốt Ví dụ hành động cãi lại định trọng tài trận đấu bóng hay hành động khóc cha mẹ lễ cưới Phân loại theo định hướng giá trị Parsons đưa dạng định hướng giá trị Năm định hướng phân tích cấp độ: chủ thể hành động, nhân cách, hệ thống xã hội hệ thống văn hóa Chúng ta phân loại hành động xã hội dựa vào lựa chọn theo cặp khả sau: Toàn thể - Bộ phận: dạng hành động biểu chỗ chủ thể hành động tn thủ theo quy tắc chung theo tình đặc thù hồn cảnh Ví dụ: người hay thút thuốc khơng hút thuốc bệnh viện có treo biển cấm hút thuốc Đạt tới - có sẵn: dạng hành động thể chỗ chủ thể hành động có định hướng Ví dụ: hành động học sinh sinh viên chào người người giáo viên họ Cảm xúc - trung lập: hành động dạng định hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu trực tiếp cấp bách đến nhu cầu xa vời quan trọng Ví dụ: sinh viên đường thi nhìn thấy có người chết đuối Sinh viên phải lựa chọn cứu người hay tiếp tục thi Đặc thù - phân tán: chủ thể hành động định hướng đến đặc thù đặc điểm chung hồn cảnh ví dụ nữ sinh mặc áo dài học thống nhấ đặc thù phân tán chủ thể hành động định hướng đến đặc thù đặc điểm chung hồn cảnh Ví dụ: nữ sinh mặc áo dài học dù trường khơng có quy định điều Định hướng cá nhân - định hướng nhóm: loại hành động thể khả chủ thể hành động lợi ích thân có tính lợi ích nhóm định hướng cá nhân định hướng nhóm Ví dụ: nhân viên làm tốt cơng việc giao muốn khẳng định vị trí cá nhân, nhiên muốn tập thể ngày vững mạnh Câu 11: Trình bày bước trình nghiên cứu xã hội học: Nghiên cứu xã hội học trình thu thập, xử lý, tổng hợp, khái quát thong tin tài liệu thực với việc phải đảm bảo tính đại diện độ tin cậy sở phù hợp mục tiêu nghiên cứu Dựa thông tin thực nghiệm này, người nghiên cứu khái quát nâng mức độ nhân thức cao a Xác định vấn đề nghiên cứu đặt tên đề tài: Mọi nghiên cứu việc xác định vấn đề nghiên cứu Những nghiên cứu xã hội học có chất lượng khám phá vấn đề cho có tính thách thức chưa giải đáp Những vấn đề nghiên cứu ln có mối quan hệ với Có vấn đề nghiên cứu phần tiếp nối nghiên cứu trước Cơng việc quan trong lựa chọn đề tài nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu, từ đặt tên đề tài Đây bước khó khăn trình nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu cần đảm bảo điều kiện: + Là vấn đề xã hội nghiên cứu + Có hai cách giải trở lên vấn đề xã hội + Thu hút quan tâm người nghiên cứu b Tổng quan tài liệu: Một chủ đề nghiên cứu nhân diện, bước quy trình nghiên cứu thường tổng quan tài liệu Bước giúp người nghiên cứu định xem dạng nghiên cứu đem lại hiệu cao dựa sở có sẵn nghiên cứu trước chủ đề cụ thể c Xác định mục đích nghiên cứu, đề xuất câu hỏi/ giả thuyết nghiên cứu: Sau lựa chọn vấn đề nghiên cứu làm tổng quan tài liệu , người nghiên cứu nhận khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu từ xác định cụ thể nghiên cứu Dựa mục đích nghiên cứu, người nghiên cứu xây dựng câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu + Câu hỏi thực tế: tìm hiểu thực trạng vật tượng + Câu hỏi so sánh: Tìm hiểu khác biệt nhóm xã hội, xã hội + Câu hỏi phát triển: tìm hiểu biến đổi tượng xã hội trải qua thời kì khác + Câu hỏi lý luận: tìm hiểu tảng sở vật, tượng Các giả thuyết nghiên cứu + Giả thuyết mô tả: loại giả thuyết nhằm thiết lập trạng thái thực tế kiện, tượng xã hội + Giả thuyết giải thích: giả định mối quan hệ nguyên nhân kết dc đối tượng nghiên cứu + Giả thuyết xu hướng: Chỉ tính lặp lại, tính bền vững, xu hướng diễn tương lai tượng hay q trình xã hội mà định nghiên cứu d Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin phương pháp: Quan sát, vấn, phân tích tài liệu, trưng cầu ý kiến, thực nghiệm xã hội e Xử lý, phân tích thơng tin viết báo cáo: Xử lý phân tích liệu q trình tổ chức thơng tin thu nhập từ thực tế, thực phân tích thống kê để kiểm nghiệm giả thuyết trả lời câu hỏi nghiên cứu Sau xử lý xong liệu, người nghiên cứu tiến hành viết báo cáo Yêu cầu báo cáo: suy nghĩ đến đối tượng đọc báo cáo này, cách viết, việc tổ chức ý tưởng cho logic phản ánh đầy đủ thông tin thực nghiệm, làm sáng tỏ giả thuyết nghiên cứu đề tài Câu 12: Tài liệu gì? Thế phương pháp phân tích tài liệu nghiên cứu xã hội học? Hãy cho biết ưu nhược điểm phương pháp phân tích tài liệu Tài liệu đồ vật, phim ảnh, băng hình chữ viết, ký tự… nhằm cung cấp thông tin cho người nghiên cứu Tài liệu có nhiều dạng theo tiêu chí khác như: + Tài liệu sơ cấp – thứ cấp + Tài liệu văn tự - phi văn tự + Tài liệu – Phương pháp phân tích tài liệu: pp sử dụng thơng tin có sẵn nhằm đáp ứng mục tiêu đề tài nghiên cứu Khi sử dụng pp này, người nghiên cứu cần cxaan nhắc lựa chọn để sử dụng nguồn tài liệu đáng tin cậy đảm bảo tính khách quan tính khoa học Ưu nhược điểm: Ưu điểm: Do sử dụng tài liệu có sẵn nên tốn cơng sức, thời gian, kinh phí mà khơng cần sử dụng nhiều người Nhược điểm: + Tài liệu phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn ví khó tìm nguyên nhân mối quan hệ dấu hiệu + Số liệu thống kê đc phân bố theo cấp, loại mà nghiên cứu cần + Những tài liệu chun ngành đòi hỏi phải có chun gia có trình độ cao Câu 13: Tương tác xã hội gì? Ý nghĩa việc nghiên cứu tương tác xã hội? Hãy lựa chọn trình bày quan điểm lý thuyết xã hội học tương tác xã hội lấy ví dụ minh họa Tương tác xã hội tác động qua lại chi phối phụ thuộc lẫn chủ thể hành động việc thỏa mãn nhu cầu xã hội người( q trình thơng tin giao tiếp), q trình tương tác gián tiếp hai chủ thể hành động có thích ứng lẫn chủ thể Ý nghĩa việc nghiên cứu tương tác xã hội: + Tương tác ảnh hưởng tới cách người hành động Tương tác trở thành nguyên nhân quan trọng hành động chủ thể +Tương tác định hình việc cá nhân trở thành người Nhờ có tương tác mà người xã hội hóa +Tương tác quan trọng hợp tác đag diễn người Thông qua tương tác, hiểu làm để xếp hành động mối quan hệ với người khác để tất đạt mục đích +Tương tác tạo khn mẫu xã hội Lý thuyết trao đổi xã hội tương tác xã hội: Lý thuyết trao đổi G Homans nhiều nhà xã hội khác có đóng góp quan trọng việc xem xét tương tác xã hội Lý thuyết trao đổi xu hướng trao nhận cá nhân trình tương tác, hay nói theo thuật ngữ Homans cân chi phí phần thưởng Xu hướng cân băng thể chỗ cá nhân mong muốn đạ dược phân thưởng lớn so với chi phí bỏ Homans đưa nguyên tắc tương tác cá nhân sau: + Nếu dạng hành vi thưởng hay có lợi hành vi có xu hướng lặp lại + Hành vi thường lợi hoàn cảnh cá nhân có xu hướng lập lại hành vi hồn cảnh + Nếu phần thưởng mối lợi đủ lớn cá nhân sẵn sàng bỏ nhiều “chi phí” vật chất tinh thần để đạt +Mức độ hài lòng thỏa mãn với phần thưởng lợi cá nhân dành cao lần đầu có xu hướng giảm dần Homans cho việc xem xét tương tác xã hội trao đổi hướng nghiên cứu hành vi xã hội từ “quan điểm kinh tế học” mà xã hội học kinh tế học trước nói tới Cách nhìn nhận ơng hành vi xã hội q trình tương tác có ảnh hưởng định đến số nhà kinh tế học Trong thực tế sống xã hội, trình tương tác theo mơ hình trao đổi xã hội phổ biến Chúng ta phân tích trường hợp mà tưởng chừng lý thuyết trao đổi không đề cập đến Ví dụ: người bố chơi đùa với phải tiêu phí thời gian, sức lực, phải hủy bỏ hẹn làm ăn, bù lại phần thưởng tinh thần giây phút thư giãn, sảng khoái, vui vẻ với Câu 14: Phân tầng xã hội gì? Trình bày quan điểm phân tầng xã hội lấy ví dụ phân tích Định nghĩa: Phân tầng xã hội phân chia cá nhân xã hội thành tầng/lớp định, tầng lớp bao gồm cá nhân có đặc điểm chung có ngang phương diện đó, chẳng hạn cải, vị trí xã hội, uy quyền, quyền lực, tuổi tác Các quan điểm phân tầng xã hội: Quan điểm Max Weber Max Weber bàn đến ba khía cạnh phân tầng xã hội bao gồm: giàu có, quyền lực uy tín - Khía cạnh thứ giàu có: giàu có tất tài sản kinh tế xã hội khơng có tiền mà có sản phẩm vật chất khác đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động dịch vụ (theo David Popenoe) + Nhiều đồ vật coi giá trị chúng kết tinh nhiều lao động đó, số chúng đẹp mang lại lợi ích vật chất tương lai Ví dụ: kim cương có giá trị đẹp hiếm, đất đai có giá trị chúng tạo lợi ích kinh tế + Một chiều cạnh giàu có thu nhập lợi ích có từ việc sử dụng nguồn tài nguyên hay nhân lực Thu nhập thể lưu lượng tiền đơn vị thời gian tất loại thu nhập thể tiền ví dụ thành viên gia đình làm việc nhà hành động khơng mang lại tiền mà lại thu nhập thực cho gia đình Nếu họ khơng làm việc nhà họ phải trả tiền cho để họ làm việc nhà -Khía cạnh thứ hai phân tầng xã hội, theo Weber, quyền lực Quyền lực khả người hay nhóm người việc gây ảnh hưởng lên hành động người khác bất chấp việc người ta hay khơng Nhiều hình thức quyền lực tiềm ẩn có người cầm quyền biết nguồn gốc chúng Nhiều nhà xã hội học đồng ý quyền lực thực khơng nằm nơi mà nghĩ Ví dụ: thị trưởng thành phố người mà nghĩ nắm quyền lực Tuy nhiên thực tế định rõ ơng ta tun bố lại hình thành nhà doanh nghiệp đứng sau hậu trường Chiều cạnh thứ ba quyền lực uy tín Uy tín quý trọng thừa nhận mà người nhận từ người khác Uy tín đạt nhiều cách , thể mua tiền Quyền lực tạo uy tín, hình thức bên ngồi Thơng thường, uy tí thơng thường uy tín đến từ việc chiếm giữ vị trí cao xã hội Theo quan điểm Jonn Macionis Khái niệm phân tầng đề cập đến hệ thống phân hạng người theo thứ bậc dựa bốn nguyên lý: + Thứ 1, phân tầng xã hội đặc điểm xã hội không đơn sựu khác biệt cá nhân VD đứa trẻ học hành tốt khơng có khả phần không nhỏ bối cảnh xã hội hay điều kiện kinh tế gia đình tạo nên + Thứ 2, Phân tầng xã hội chuyển từ hệ sang hệ khác.Vị trí xã hội bố mẹ trao truyền sang cho Bối cảnh xã hội định hình nên vị trí xã hội cá nhân Tuy nhiên, nhiều cá nhân có di động xã hội liên tục, lên hay xuống dựa vào nỗ lực cá nhân + Thứ 3, phân tầng xã hội phổ biến nơi Có nơi phân tầng chủ yếu dựa uy tín, có nơi khác lại nhấn mạnh đến phân tầng cải hay quyền lực + Thứ 4, phân tầng xã hội không liên quan đến bất bình đẳng xã hội mà liên quan đến niềm tin Thực tế, xã hội không mang đến cho người nhiều thứ người khác mà biện minh cho đặt hợp lý Phân tầng xã hội đặc điểm xã hội mang tính phổ biến , có tính hệ khơng phản ánh bất bình đẳng xã hội mà liên quan đến niềm tin xã hội- niềm tin biện minh cho phân tầng xã hội Câu 15: Di động xã hội gì? Phân loại di động xã hội? Định nghĩa Di động xã hội: Di động xã hội sựu di chuyển cá nhân/ nhóm xã hội từ vị trí xã hội đến vị trí xã hội khác Thực chất di động xã hội thay đổi vị trí hệ thống phân tầng xã hội Vấn đề di động xã hội liên quan tới việc cá nhân giành vị trí, địa vị xã hội, liên quan tới điều kiện ảnh hưởng tới biến đổi cấu xã hội Phân loại di động xã hội * Thế hệ: Có thể phân biệt di động xã hội theo hai khía cạnh khác nhau: - Di động hệ: Thế hệ có địa vị cao thấp so với địa vị cha mẹ; - Di động hệ: Là người thay đổi vị trí nghề nghiệp, nơi đời làm việc mình, cao so với người hệ * Ngang dọc: Di động xã hội xác định vận động cá nhân hay nhóm xã hội từ vị trí, địa vị xã hội sang vị trí, địa vị xã hội khác Bởi vậy, nghiên cứu di động xã hộ nhà lý luận ý tới hình thức: - Di động theo chiều ngang: Chỉ vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí ngang mặt xã hội Trong xã hội đại, di động theo chiều ngang phổ biến, liên quan đến di chuyển địa lý khu vực, thị trấn, thành phố vùng địa phương; - Di động theo chiều dọc: Chỉ vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí, địa vị xã hội có giá trị cao thấp Biểu hình thức di động thăng tiến, đề bạt - di động lên; miễn nhiệm, rút lui, lùi xuống, thất bại - di động xuống * Địa vị xã hội: Di động xã hội chủ yếu quan tâm tới địa vị đạt - giành được, địa vị gán cho - có sẵn; phân biệt hai loại di động sau: - Di động bảo trợ: Đạt địa vị cao nguyên nhân hồn cảnh gia đình yếu tố khác khơng trực tiếp liên quan đến khả nỗ lực, cố gắng thân; - Di động tranh tài: đạt địa vị cao sở nỗ lực tài thân * Cơ cấu xã hội: Ngồi hình thức di động trên, đưa hai loại sau: - Di động cấu: Là di động xã hội với tư cách kết thay đổi trình phân phối địa vị xã hội Di động cấu diễn bất chấp quy tắc thống trị địa vị; - Di động trao động: Trong di động số người thăng tiến thay vào vị trí số người khác di động xuống, kết tạo nên cân cấu xã hội Câu 16: Trình bày phân tích khái niệm văn hóa góc độ xã hội học? Văn hóa góc độ xã hội học: + Là mặt đời sống xã hội Văn hóa tồn đời sống xã hội, hình thành thể ngồi thơng qua hoạt động người xã hội thành hành vi ứng xử, mối tương tác xã hội, dựa giá trị khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội… + Là hệ thống hình thái biểu thị giá trị xã hội, cấu trúc- chức xã hội, kĩ thuật, thể chế hệ tư tưởng hình thành trình hoạt động sáng tạo người, bảo tồn truyền lại cho hệ sau thơng qua xã hội hóa + Là khn mẫu chuẩn mực quy định hành vi xã hội Mỗi cá nhân muốn trở thành người xã hội phải tiếp thu, tuân thủ giá trị- chuẩn mực xã hội Ngay từ sinh , người phải tiếp thu giá trị văn hóa gia đình, cộng đồng xã hội để tồn phát triển xã hội ,mỗi cá nhân phải tuân thủ giá trị văn hóa quy định hệ thống xã hội người người đem văn hóa thể ngồi thơng qua hành động tương tác xã hội với cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội khác đồng thời người tiếp thu nét văn hóa bật khác tạo thêm phong phú cho văn hóa cộng đồng Như văn hóa khái niệm loạt mơ hình, hình ảnh, biểu trưng mà thành viên xã hội thể thông qua nhận thức, hành động mối quan hệ xã hội hoạt động sống Xã hội học nghiên cứu văn hóa thơng qua hành động, tương tác quan hệ xã hội cá nhân, giá trị chuẩn mực xã hội, lối sống nhóm xã hội, biến đổi lối sống, biến đổi chức văn hóa, văn hóa tiêu dùng, văn hóa đọc… Câu 17: Đối tượng nghiên cứu xã hội học cấp độ vi mô, lẫn cấp độ trung mô vĩ mô: * Khái niệm xhh: Xhh khoa học qluật tính qluật xh chung đặc thù ptriển vận hành hthống xhội xđịnh mặt lsử, khoa học chế tđộng hthức biểu qluật hđ cá nhân, nhóm xhội giai cấp dân tộc * Đối tượng nghiên cứu: Có nhiều cách nhìn khác đối tượng xhh: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu xã hội “sự kiện xã hội” “Sự kiện xã hội” tượng xã hội cụ thể Đó cách hành động, cách suy nghĩ, cách cảm nhận mang tính tập thể - Theo quan điểm M Weber, xhh khoa học nghiên cứu “ hành động xã hội” - Đối với Auguste Comte, xhh khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội.v.v Tuy nhiên, xem xét toàn lịch sử phát triển xhh giới, có ba khuynh hướng cách tiệp cận xhh sau: - Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xhh theo khuynh hướng cho hành vi hay hành động xã hội người đối tượng nghiên cứu xhh - Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hthống xhội, cấu trúc xhội đối tượng nghiên cứu xhh - Khuynh hướng tiếp cận tích hợp: Xhội lồi người hvi xhội cngười đtượng nghcứu xhh Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba Osipov (Bungari) Theo ông, “xhh khoa học qluật tính qluật xhội chung đặc thù ptriển vận hành hthống xhội xđịnh mặt lsử, k/học chế tđộng hthức biểu qluật hđ cá nhân, nhóm xhội, giai cấp dân tộc” Định nghĩa ông sử dụng rộng rãi nhiều nước bàn đến đối tượng nghiên cứu xã hội học Câu 18 : Trình bày phân tích mơi trường xã hội hóa Mơi trường XH hóa nơi cá nhân thực thuận lợi tương tác XH nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm XH Dù có chất XH tiền đề tự nhiên phù hợp, người khơng trở thành nhân cách hồn thiện khơng đặt mơi trường thích hợp Mơi trường XH hóa vườn ươm nhân cách, ngả đường mở rộng để kinh nghiệm XH đến với cá nhân Một số mơi trường XH hóa: - Gia đình: Là nôi nuôi dưỡng người từ lúc sinh đến lúc từ giã cõi đời Gia đình mơi trường quan trọng để hoàn thiện nhân cách người - Nhà trường: Là thiết chế XH quan trọng, truyền thụ kĩ năng, tri thức để cá nhân làm việc độc lập, lao động chân tay hay lao động trí óc để gánh vác chuẩn mực XH Ở nhà trường, cá nhân trang bị tri thức, kĩ lao động nghề nghiệp cần thiết để cá nhân đảm nhiệm vị vai trò XH tương lai, đặc biệt vị nghề nghiệp - Các nhóm thành viên: Ở cá nhân thành viên nên phải học hỏi ngun tắc nhóm, tổ chức, đồn thể để thích nghi với vai trò vị - Thơng tin đại chúng: Là phương tiện để XH hóa cá nhân, truyền đạt giá trị chuẩn mực mà thành viên lĩnh hội Qua cá nhân tự tiếp thu cần thiết cho để hòa nhập XH cách tốt Thơng tin có yếu tố tích cực tiêu cực, nên phải chọn lọc.hội nghiệp cứu người thiêng liêng) Câu 19: Thế q trình xã hội hóa? Phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ q trình xã hội hóa cá nhân Q trình xã hội hóa: XH hóa trình cá nhân lĩnh hội hệ thống tri thức, chuẩn mực, giá trị XH để phù hợp với vai trò XH, hòa nhập vào XH Q trình XH hóa có mặt: - Mặt thứ ảnh hưởng XH đến cá nhân, XH đặt khuôn mẫu, hành vi giá trị chuẩn mực XH mà cá nhân muốn tồn XH buộc phải học hỏi làm theo XH - Mặt thứ hai cá nhân đáp ứng XH, học hỏi XH để thực vai trò cho phù hợp với mong đợi XH Hai mặt thường xuyên, liên tục chuyển hóa cho suốt q trình XHH cá nhân Tóm lại, XHH q trình người học tập để tiếp thu tri thức nhân loại q trình thực tri thức suốt đời sống XH Q trình XH hóa cá nhân: * Khái niệm: Quá trình chuyển biến từ người sinh vật với tiền đề xã hội thành người xã hội VD: từ sinh ng trước tiên đc dạy đứng nói ăn uống làm thao phong tục, truyền thống văn hóa …của dân tộc ,cộng đồng …mình Một em bé sinh Anh thường đc dạy nói tiếng Anh từ đầu thói quen ăn uống sinh hoạt, cách ứng xử giao tiếp … người Anh, tức em ko đc dạy nói tiếng Ấn Độ chẳng hạn, hay mặc quần áo truyền thống ng Ấn, hay ăn uống tay… - Một người sinh gia đình truyền thống từ đầu đc uốn nắn định hướng theo giá trị truyền thống gia đình Trong suốt trình phát triển đc định hướng hành động theo chuẩn mực, truyền thống gia đình đc kỳ vọng tiếp nối phát huy truyền thống cho xứng đáng với cha ơng mìnhCùng với việc tiếp nhận tri thức văn hóa, khoa học, xã hội khác đặc biệt kĩ nghề nghiệp định, đc kỳ vọng đảm nhận vị vai trò Xh tương ứng với lực, trình độ…của mình.( Ví dụ ng đc đào tạo nghành bác sĩ đa khoa ĐH y Hà Nội với kiến thức y học đc trang bị đc kì vọng trở thành ng bác sĩ có chun mơn nghiệp vụ có y đức sau cống hiến cho xã hội) ... động xã hội? Định nghĩa Di động xã hội: Di động xã hội sựu di chuyển cá nhân/ nhóm xã hội từ vị trí xã hội đến vị trí xã hội khác Thực chất di động xã hội thay đổi vị trí hệ thống phân tầng xã hội. .. thay đổi cấu trúc xã hội thiết chế xã hội * Đặc điểm biến đổi xã hội Theo quan điểm John Macionis biến đổi xã hội có đặc điểm: + Biến đổi xã hội diễn liên tục + Biến đổi xã hội đặt kế hoạch trước,... 7: Thế biến đổi xã hội? Đặc điểm nguyên nhân biến đổi xã hội? Phân tích ví dụ làm sáng tỏ khái niệm? Biến đổi xã hội thuộc tính vốn có xã hội Vậy biến đổi xã hội gì? Biến đổi xã hội khái niệm phản

Ngày đăng: 05/03/2018, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan