Pháp luật đại cương cô ánh

320 426 16
Pháp luật đại cương cô ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH BM: Chính sách- Pháp luật (PV344) Tel: 0985968021 Email:nguyenthingocanh@hcmuaf.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 4: QUAN HỆ PHÁP LUẬT CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CHƯƠNG 6: HẾ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG 7: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước tượng trị - xã hội đa dạng phức tạp, có liên quan đến lợi ích giai cấp, tầng lớp dân cư, dân tộc, quốc gia tác động trực tiếp đến sống tất người xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, Nhà nước trung tâm tranh chấp nhằm giành lấy quyền thực quyền lực Quyền lực thực chất Nhà nước Tuỳ theo cách nhìn quan điểm khác nhau, người ta có cách đánh giá khác Nhà nước Có hai luồng quan điểm: - Các thuyết phi Mác xít nguồn gốc Nhà nước - Học thuyết Mác – Lê-nin 1.1.1 Các thuyết phi Mác xít a Thuyết Thần học (thời trung cổ: Ph.Acvin, xã hội tư sản: Masiten, Koct-Phlore…) cho rằng: Thượng đế người đặt trật tự xã hội Mọi thứ đời Thượng đế sinh Nhà nước đấng tối cao sáng tạo, thể ý Chúa Thượng đế sáng tạo Nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung - Nhà nước sản phẩm Thượng đế vừa mang tính vĩnh cửa vừa mang tính siêu nhiên - Tuỳ vào ý chí Thượng đế định tồn vong Nhà nước Như vậy: Quyền lực Nhà nước thân quyền lực Thượng đế, vĩnh cửu, tuân theo quyền lực Nhà nước tuân theo ý Thượng đế b Thuyết gia trưởng: Nhà nước đời từ gia đình hình thức tổ chức tự nhiên đời sống người, vậy, gia đình Nhà nước tồn vĩnh xã hội quyền lực Nhà nước, thực chất giống quyền lực người gia trưởng đứng đầu gia đình, quyền lực gia trưởng gia đình Vì vậy, hình thái xã hội, Nhà nước ln tồn khơng có tính giai cấp c Thuyết khế ước xã hội Sự đời Nhà nước kết khế ước (hợp đồng) xã hội ký kết người sống trạng thái tự nhiên khơng có Nhà nước Vì vậy, Nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu Nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích họ T.Hobbes: Nhà nước khế ước xã hội dựa sở ý chí người nhằm chống lại thống trị chuyên chế, tạo trật tự xã hội mới, quyền tự nhiên người tôn trọng J.J Rousseau phát triển quan điểm khế ước xã hội Việc xuất chế độ tư hữu nguyên nhân sâu xa xuất Nhà nước luận điểm rằng: Nhà nước kết phát triển xã hội từ trạng thái tự nhiên sang xã hội công dân, gắn liền với chế độ sở hữu tư nhân Chế độ sở hữu tư nhân xuất làm biến dạng quan hệ tự nhiên người, đẩy xã hội vào tình trạng bất cơng, áp Cho nên, Nhà nước xuất sở khế ước xã hội Nhân dân tự lập nhằm bảo vệ quyền bình đẳng họ xố bỏ tình trạng áp bức, bất công Như vậy: - Nhà nước sản phẩm ý chí chung nhân dân, nhân dân kiểm soát - Quyền lực máy nhà nước không tách rời nhân dân - Mọi hoạt động Nhà nước lợi ích nhân dân phù hợp với nguyện vọng nhân dân sở bình đẳng, tự nguyện Các tập quán quốc tế áp dụng quy phạm pháp luật Luật Quốc tế quốc gia tự nguyện chấp nhận áp dụng - Các nguyên tắc Luật Quốc tế: + Tơn trọng chủ quyền quốc gia Bình đẳng chủ quyền quốc gia; + Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Cấm dùng vũ lực đe doạ vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước, nhằm mục đích khác với Hiến chương Liên Hiệp Quốc; + Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình; + Khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác; + Các dân tộc có quyền bình đẳng tự quyết; + Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau; + Tự nguyện thực cam kết quốc tế tồn hồ bình 6.4.2 Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân phi tài sản có tính chất quốc tế phát sinh lĩnh vực dân sự, kinh tế, nhân gia đình, tố tụng dân Đó quan hệ: địa vị pháp lý người nước ngoài, quan hệ tài sản, quan hệ nhân gia đình, quan hệ lao động có nhân tố quốc tế; nghĩa vụ theo hợp đồng dân quốc tế, quyền tác giả, phát minh, sáng chế có yếu tố quốc tế tố tụng dân quốc tế Ngành Luật Quốc tế, có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Nó góp phần to lớn định việc thực đường lối, chủ trương sách Đảng NN ta việc đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ quốc tế Chương 7: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7.1.KHÁI NiỆM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7.1.1 Pháp chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng chấp hành pháp luật cách thường xuyên, xác, đầy đủ thống quan nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể lao động, nhà nước chức trách công dân Điều 12 Hiến pháp 1992: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” “Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu trạnh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật” “Mọi hành đồng xâm phạm lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp tập thể nhân dân bị xử lý theo pháp luật” Nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện để quản lý xã hội theo định hướng trị, kinh tế, văn hố đảm bảo cho thể chế trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội quyền tự lợi ích đáng hợp pháp công dân Lưu ý, mức độ chi phối pháp luật mặt đời sống xã hội tuỳ thuộc nhiều vào nguyên tắc, phương pháp mà NN áp dụng để quản lý xã hội Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy NN XHCN Pháp chế XHCN nguyên tắc hoạt động TC CT-XH đoàn thể quần chúng Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc xử công dân Pháp chế XHCN có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ XHCN Pháp chế XHCN luôn quan hệ chặt chẽ gắn bó với pháp luật XHCN, muốn có pháp chế XHCN trước hết phải có pháp luật XHCN Pháp luật XHCN pháp chế XHCN hai khái niệm gần nhau, khơng đồng nghĩa Trong pháp luật tiền đề, sở pháp chế, khơng có pháp chế khơng có hệ thống QPPL, pháp chế phạm trù thể yêu cầu đòi hỏi chủ thể pháp luật phải nghiêm chỉnh tôn trọng triệt để thực pháp luật hoạt động đời sống xã hội Định nghĩa pháp chế XHCN: Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, tất quan NN, thành viên tổ chức CT-XH, đồn thể cơng dân phải tôn trọng thực pháp luật cách thường xuyên, nghiêm chỉnh, triệt để, xác, đầy đủ thống 7.2 NHƯNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHÁP CHẾ XHCN 7.2.1.Phải bảo đảm tính thống xây dựng văn pháp luật thi hành pháp luật phạm vi nước 7.2.2 Bảo đảm công dân phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật 7.2.3 Mọi chủ thể pháp luật phải tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật 7.2.4 Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật quyền lợi trách nhiệm việc thực pháp luật 7.2.5 Tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân pháp luật quy định 7.2.6 Các quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu Mọi vi phạm pháp luật phải ngăn chặn xử lý công minh 7.3 NHỮNG BẢO ĐẢM ĐỐI VỚI PHÁP CHẾ XHCN (xem sách) 7.3.1 Những đảm bảo kinh tế 7.3.2 Những bảo đảm trị 7.3.3 Những bảo đảm pháp lý pháp chế trật tự pháp luật 7.3.4 Những bảo đảm tư tưởng pháp chế 7.3.5 Những bảo đảm xã hội pháp chế 7.4 CÁC BiỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XHCN 7.4.1 Đảm bảo tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế 7.4.2 Tăng cường cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật XHCN 7.4.3 Tăng cường công tác tổ chức, thực áp dụng pháp luật 7.4.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật 7.4.5 Kiện toàn quan quản lý nhà nước tư pháp 7.7 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VN (tự nghiên cứu) 7.7.1 Nhà nước pháp quyền gì? Thứ nhất, NN pháp quyền khơng phải kiểu NN Nói pháp quyền nhấn mạnh tính pháp lý NN Thứ hai, Nhà nước pháp quyền NN mà vai trò pháp luật đề cao; đảm bảo tính tối cao đạo luật, thể ngự trị pháp luật, ràng buộc pháp luật NN tất thành viên khác xã hội Thứ ba, NN phải tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật Với tư cách phận xã hội, NN phải tuân thủ chấp hành pháp luật Mọi vấn đề tổ chức hoạt động NN phải pháp luật quy định Thứ tư, có phân định chức năng, nhiệm vụ quan thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lực NN thống nhất, có phân định chức năng, nhiệm vụ quan NN sở pháp luật, phân chia quyền lực Tóm lại, NN pháp quyền VN NN mà quyền tự do, dân chủ công dân tôn trọng bảo vệ NN tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật; NN quản lý xã hội pháp luật; quyền lực NN thống có phân cơng phối hợp việc thực quyền lực NN lập pháp, hành pháp tư pháp 7.7.2 Một số nguyên tắc việc xây dựng NN pháp quyền VN; Tất quyền lực NN thuộc nhân dân Quyền người tôn trọng bảo vệ Các quan hệ xã hội phải điều chỉnh pháp luật Thiết lập chế thực pháp luật có hiệu lực, hiệu quả, có uy quyền thực 7.7.3 Cải máy NN theo hướng xây dựng NN pháp quyền VN (xem sách) ... BẢN VỀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 4: QUAN HỆ PHÁP LUẬT CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP...PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH BM: Chính sách- Pháp luật (PV344) Tel: 0985968021 Email:nguyenthingocanh@hcmuaf.edu.vn... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CHƯƠNG 6: HẾ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG 7: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC

Ngày đăng: 04/03/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan