Kỹ thuật bào chế thuốc cốm

29 5.6K 27
Kỹ thuật bào chế thuốc cốm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC CỐM MỤC TIÊU HỌC TẬP •Trình bày định nghĩa, thành phần thuốc cốm •Kể giai đoạn điều chế thuốc cốm phương pháp xát qua rây •Kể u cầu kiểm sốt chất lượng thuốc cốm NỘI DUNG Định nghĩa Thành phần Kỹ thuật điều chế Kiểm soát chất lượng Một số công thức thuốc cốm Định nghĩa Thuốc cốm dạng thuốc rắn, điều chế từ bột thuốc tá dược dính, có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, thường dùng để uống cách hòa với nước hay chất lỏng thích hợp pha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro Thành phần * Dược chất: Có thể hóa chất, cao thuốc dịch chiết dược liệu… Bao gồm: * Tá dược: Tá dược dính: Tinh bột, siro, dung dịch PVP, dung dịch CMC, cao dược liệu, mật ong… Tá dược độn: Bột saccarose, lactose, đường glucose… Tá dược điều hương, vị… Nếu cốm pha hỗn dịch, dùng thêm tá dược rã, gây thấm, ổn định… Kỹ thuật điều chế Thuốc cốm điều chế phương pháp sau: xát qua rây phun sấy 3.1 Phương pháp xát qua rây : Gồm giai đoạn G1: Trộn bột kép: tiến hành trộn bột kép dược chất với tá dược rắn theo nguyên tắc chung G2 : Tạo khối ẩm: trộn bột kép với tá dược dính lỏng để tạo thành khối bột dẻo đồng 3.1 Phương pháp xát qua rây (tt) G3 Xát cốm: Bằng tay hay máy xát cốm qua cỡ rây thích hợp.( khơng di chuyển khối bột) G4 Sấy cốm: Ở nhiệt độ thích hợp 30-60°C khô (độ ẩm

Ngày đăng: 04/03/2018, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan