Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã hương chữ, thị xã hương trà, tỉnh TT huế

48 385 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã hương chữ, thị xã hương trà, tỉnh TT huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học nông lâm Huế Khoa tài nguyên đất môi trường nông nghiệp - - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, tỉnh TT Huế Giảng viên: Th.S Trần Trọng Tấn Mơn học: Kinh tế đất Nhóm TP.Huế - 11/2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian làm bài, nhóm em nhận quan tâm, giúp đỡ cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy TH.sĩ Trần Trọng Tấn tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện,giúp chúng có khơng kiến thức mà cịn kĩ thực tế,phỏng vấn nông hộ cho thuận lợi Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Bài thu hoạch thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực , kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp nghành sản xuất vật chất sớm lịch sử phát triển nhân loại Từ bao đời nông nghiệp nghành sản xuất quan trọng kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu sống người Hiện mặt dù người đạt trình độ phát triển cao khoa học kỷ thuật công nghệ, công nghệ sinh học nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhiều nước giới sống dựa vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu Việc phát triển nông nghiệp vấn đề đến nông nghiệp như: Đất đai, giống, vật tư phân bón… đề tài đảo nhà khoa học giới nước ta đặc biệt quan tâm Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất nơng nghiệp Trong q trình phát triển xã hội, gắn liền với hoạt động mở rộng sản xuất nông nghiệp, dịch vụ… đất đai không sử dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mà ngày sử dụng nhiều để phát triển nghành nghề khác Điều có nghĩa q trình phát triển kinh tế gắn liền với việc chuyển dịch đất đai nông nghiệp sang nghành khác, phản ánh quy luật tất yếu chủ trương giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp Điều phản ánh tiến độ xã hội, song mối mối đe dọi sống loài người việc sản xuất lương thực, thực phẩm nhằm đảm bảo cho nhu cầu lương thực ngày tăng Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá tái tạo biết sử dụng hợp lí giá trị tăng thêm mang lại lợi ích ngày cao cho kinh tế quốc dân Vì việc sử dụng khai thác đất đai hợp lí, tiết kiệm khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, trị xã hội mà gớp phần tạo tiền đề để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khác.Hương Chữ xã thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - xã nông Việc thu hẹp đất nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng,… có tác động đáng kể nơng hộ Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lí nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp hướng dẫn thầy giáo ThS Trần Trọng Tấn chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017” 1.2 Mục đích - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp kinh tế kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đại bàn nghiên cứu 1.3 Yêu cầu - Đánh giá đúng, khách quan khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Phải thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi - Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa hoc vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Kể diện tích đất lâm nghiệp cơng trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp 2.1.1.2 Phân loại đất nơng nghiệp Theo Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013 vào mục đích sử dụng nhóm đất nơng nghiệp phân loại cụ thể quy định điều 10 Luật Đất đai sau: - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; - Đất trồng lâu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh; 2.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân Trong kinh tế quốc dân vai trị ngành nơng nghiệp vơ quan Ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học – kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học – trồng, vật nuôi - Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội - Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị - Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ - Nông nghiệp tham gia vào xuất - Nơng nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường 2.1.3 Thực trạng đất nơng nghiệp Việt Nam Tổng diện tích tự nhiên nước 33.123.077 ha, 31.000.035 đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích tự nhiên; 2.123.042 đất chưa sử dụng vào mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên chiếm 87,07% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích 3.697.829 ha, chiếm 11,16% tổng diện tích tự nhiên chiếm 11,93% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất chưa sử dụng có diện tích 2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng diện tích tự nhiên nước Theo báo cáo thống kê diện tích đất đai năm 2015 địa phương, tổng diện đất tích tự nhiên nước 33.123.077 ha, tăng so với số liệu kiểm kê đất đai năm 2014 21 Trong đó, có 11/63 tỉnh, thành phố có diện tích tự nhiên thay đổi so với số liệu năm 2014 có điều chỉnh địa giới hành cho theo đồ địa giới 364/CT Bảng :Biến động diện tích đất nơng nghiệp tồn quốc Diện tích nhóm đất nơng nghiệp nước tăng 21.166 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng 24.725 ha, đó, diện tích đất trồng lâu năm tăng 29.471 diện tích đất trồng hàng năm giảm 4.746 Diện tích đất trồng lâu năm nước tăng 29.471 chủ yếu việc trồng loại lâu năm (đặc biệt keo tràm) đem lại thu nhập kinh tế cao, ổn định đời sống nên người dân sử dụng đất đồi, đất rừng, chuyển từ hàng năm hiệu thấp sang để trồng lâu năm Đất trồng hàng năm có diện tích đất lúa giảm 3.230 có biến động hầu hết tỉnh Diện tích đất trồng lúa giảm nhiều diện tích đất trồng lúa hiệu quả, suất thấp chuyển qua đất trồng lâu năm, hàng năm…; mặt khác q trình thị hóa, phát triển nhanh cơng trình cơng cộng, trụ sở quan, cơng trình nghiệp làm giảm diện tích đất lúa chuyển sang loại đất khác Một số tỉnh có diện tích đất trồng lúa tăng chuyển từ đất trồng hàng năm khác, đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản sang trồng lúa Diện tích đất lâm nghiệp nước giảm 4.027 ha, giảm chủ yếu đất rừng sản xuất (6.023 ha), đất rừng phòng hộ tăng (46 ha), đất rừng đặc dụng tăng (1.949 ha) Giảm diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu đất lâm nghiệp chuyển sang loại: đất trồng lâu năm, đất sản xuất kinh doanh, đất có mục đích cơng cộng, đất giao thơng,…Một số tỉnh tăng diện tích đất lâm nghiệp việc trồng rừng đem lại giá trị kinh tế lớn nên địa phuơng đẩy mạnh phong trào trồng rừng, phát triển kinh tế vườn 2.2 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất bền vững Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu tài nguyên cho nông nghiệp (đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu sống người đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường bảo vệ tài ngun Hệ thống nơng nghiệp bền vững phải có hiệu kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn cải thiện môi trường tài nguyên cho đời sau + Bền vững thường có ba thành phần bản: - Bền vững an ninh lương thực thời gian dài sở hệ thống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái không tổn hại môi trường - Bền vững tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp mối quan hệ người cho đời sau - Bền vững thể tính cộng đồng hệ thống nơng nghiệp hợp lý + Mục tiêu quan điểm sử dụng đất bền vững là: - An toàn lương thực, thực phẩm - Tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất theo yêu cầu thị trường - Phát triển môi trường bền vững Ngày hiệu kinh tế cao cần xem xét kỹ lưỡng trước áp lực xã hội đòi hỏi trừ khử ngun làm băng hại sức khoẻ lồi người Từ thấy tính bền vững sử dụng đất phải xem xét đồng ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường + Việc quản lý sử dụng đất bền vững bao gồm tổ hợp cơng nghệ, sách hoạt động nhằm liên hợp nguyên lý kinh tế - xã hội với quan tâm môi trường để đồng thời: - Duy trì nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất) - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn) - Có hiệu lâu bền (lâu bền) - Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) Quan hệ tính bền vững tính thích hợp: Tính bền vững coi ítnh thích hợp trì lâu dài với thời gian + Nguyên tắc đánh giá bền vững: - Tính bền vững đánh giá cho kiểu sử dụng đất định - Đánh giá cho đơn vị lập địa cụ thể - Đánh giá hoạt động liên ngành - Đánh giá mặt: kinh tế, xã hội, môi trường - Đánh giá cho thời gian xác định 2.2.2 Vấn đề hiệu tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.2.1 Về hiệu sử dụng đất Bản chất hiệu thể yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng nguồn lực xã hội Các-Mác cho quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt động người tuân theo quy luật đó, định động lực phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hội nâng cao đời sống người qua thời đại + Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xem xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Kinh tế sử dụng đất: Với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội Hiệu kinh tế mục tiêu nông hộ sản xuất nông nghiệp + Hiệu xã hội Hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập bình qn đầu người bình qn diện tích đầu người + Hiệu môi trường Hiệu môi trường môi trường sản sinh tác động hoá học, sinh học, vật lý Chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố môi trường loại vật chất môi trường Hiệu môi trường phân theo ngun nhân gây nên gồm: Hiệu hố học mơi trường, hiệu vật lý môi trường, hiệu sinh vật môi trường - Hiêu sinh vật môi trường hiệu khác hệ thống sinh thái phát sinh biến hoá loại yếu tố mơi trường dẫn đến - Hiệu hố học mơi trường hiệu môi trường phản ứng hoá học vật chất chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường dẫn đến - Hiệu vật lý môi trường hiệu môi trường tác động vật lý dẫn đến 2.2.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá + Chỉ tiêu hiệu mặt kinh tế bao gồm tiêu sau: - Giá trị sản xuất (GO): toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo thời kỳnhất định (thường năm) - Chi phí trung gian (IC): khoản chi phí vật chất thường xuyên tiền mà chủ thể bỏ để thuê mua yếu tố đầu vào dịch vụ sử dụng trình sản xuất - Giá trị gia tăng (VA): hiệu số giá trị sản xuất (GO) chi phí trung gian (IC), giá trị sản phẩm xã hội tạo thêm thời kỳ sản xuất đó: VA = GO – IC - Hiệu kinh tế ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GO/LĐ; VA/LĐ Các tiêu phân tích đánh giá định lượng (giá trị) tiền theo thời giá hành định giá (phân cấp) tính mức độ cao, thấp Các tiêu đạt mức cao hiệu kinh tế lớn 10 vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc đánh giá, hiệu mơi trường thơng qua việc đánh giá thích hợp trồng điều kiện đất đai tại, thông qua kết điều tra đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Bảng 15 : Ý kiến người dân sử dụng phân bón, thuốc BVTV cải tạo đất trồng Chỉ tiêu Phân bón Thuốc BVTV Cải tạo đất + Mặt tích cực: Lúa Cao TB TB Lạc TB TB Cao Sắn TB Thấp TB - Sử dụng tối đa quỹ đất có, đưa phần diện tích chưa sử dụng vào sử dụng nhằm cải tạo đất hoang hoá - Trồng xen nhiều loại trồng với diện tích đất nhằm giảm xố mịn, rửa trôi, tăng độ xốp cho đất, tận dụng nhiều loại dinh dưỡng đất - Sự kết hợp chăn nuôi trồng trọt hạn chế lượng phân bón hố học, tận dụng phân bón gia súc thải ra, làm giảm chi phí sản xuất mặc khác góp phần cải tạo tăng độ phì cho đất + Mặt tiêu cực - Hiện tượng xói mịn rửa trơi cịn độ che phủ thấp Bên cạnh tốc độ thị hố tăng lên mà độ che phủ thấp tác động đến sống người sinh vật - Khai thác hết nguồn dinh dưỡng từ đất, làm cho đất bạc màu - Lượng thuốc hoá học sử dụng tăng lên làm gây hại đến môi trường sống cho Một nguyên nhân dẫn đến suy giảm độ phì nhiêu vùng thâm canh cao vấn đề sử dụng phân bón cân đối - Từ kết điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất trồng trọt Phường Hương Chữ nhận thấy, hầu hết loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật lần/vụ, vụ có dịch bệnh gây hại cao lượng phun tăng lên nhiều lần Thực tế cho thấy, kiểu sử dụng đất có luân canh lúa trồng cạn loại rau giảm tích luỹ nguồn sâu bệnh hại 34 đất, vừa bảo vệ độ phì đất bảo tồn mùn chất hữu đất Vì dẫn đến phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hơn, an tồn cho việc sử dụng nơng sản giảm thối hố đất - Cây sắn có khả hút chất dinh dưỡng từ đất lớn, đồng thời phá vỡ kết cấu đất làm đất bị xói mịn rửa trơi chất dinh dưỡng, làm cho đất ngày bạc màu Vì nên có kết hoạch bón phân hợp lý có phương thức canh tác thích hợp đẩy mạnh xen canh sắn với trồng họ đậu để trả lại dinh dưỡng cho đất nhờ cố định đạm họ đậu - Nhìn chung, hình thức canh tác địa bàn hợp lý Phối hợp nhiều hình thức xen canh hợp lý Nhờ đất trả lại phần dinh dưỡng phục hồi 4.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp 4.5.1 Mặt tích cực Nhìn chung quỹ đất nơng nghiệp, lâm nghiệp xã lớn đa dạng Diện tích đất có khả đưa vào sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nhiều Trong thời gian qua, Uỷ ban nhân dân xã với người dân thực tốt việc khai thác quỹ đất vào sản xuất có hiệu Trong nơng nghiệp có chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi hợp lý, mở rộng quy mơ sản xuất, tích cực thâm canh tăng vụ làm cho hệ số sử dụng đất tăng lên hàng năm, suất sản lượng trồng có tương đồng vụ gieo trồng năm sau cao năm trước Từ giải nhiều lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân Ngành lâm nghiệp trọng, hàng năm diện tích trồng rừng tăng lên, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao độc che phủ bảo vệ môi trường 35 4.5.2 Mặt tồn Chưa tạo nhiều mơ hình sản xuất tập trung có quy mơ mơ hình kinh tế trang trại - Ý thức người dân việc sử dụng, khai thác đất chưa cao Vẫn trường hợp lấn chiếm đất đai, vi phạm pháp luật việc quản lý sử dụng đất Khả nắm bắt thông tin giá thị trường chưa nhạy bén thơng tin cịn thiếu nhiễu Khả hoạch tốn sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, chưa cụ thể - Trình độ ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Nông dân thấy lợi trước mắt mà không thấy hậu sâu, gây ảnh hưởng cho sản xuất đời sống họ - Tuy sở hạ tầng có đầu tư cịn thiếu chưa đồng nên ảnh hưởng đến trình sản xuất giao lưu hàng hoá, nên hiệu sử dụng đất bị ảnh hưởng 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế, rút số kết luận sau: - Xã Hương Chữ nằm có vị trí thuận lợi, nằm trục đường nước, vành đau thành phố nên có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường, giao lưu bn bán trao đổi hàng hố tiếp thu khoa học kỹ thuật - Đất đai đa dạng màu mỡ, có đất nơng nghiệp đất lâm nghiệp thuận lợi cho việc trồng nhiều loại khác có giá trị kinh tế cao - Bộ máy quyền bước hồn thiện đảm bảo cho phát triển tới xã - Có diện tích đất đai rộng điều kiện tốt để sản xuất nông nghiệp, trồng nhiều loại khác - Có diện tích ao, hồ, sơng, suối lớn tạo cho vùng có nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu tương đối đầy đủ - Nguồn lao động xã dồi dào, có kinh nghiệp, cần cù, chịu khó sản xuất Đồng thời có đội ngũ cán lãnh đạo xã nhiệt tình hết lịng giúp đỡ bà xã Bên cạnh xã cịn gặp nhiều khó khăn nhiên dần khắc phục 5.2 Kiến nghị Trước vấn đề tồn cho việc sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Chữ chúng em xin đề xuất số kiến nghị sau: Về phía nhà nước: Cần tạo hành lang pháp lí thơng qua sách kinh tế, đất đai phù hợp, đảm bảo quyền lợi người sản xuất nơng nghiệp, có sách bảo hộ giá số mặt hàng nông sản, điều tiết giá trị hợp lí loại vật tư đầu tư vào dùng cho sản xuất nơng nghiệp, trọng tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản phẩmcho người nơng dân 37 Về phía địa phương: Cần bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ quản lí cán địa cấp xã, tiếp tục vận động nhân dân đầu tư vapf sản xuất, nâng cao vai trị vị nghành nơng nghiệp, quản lí chặc chẽ quỹ đất nơng nghiệp, quản lí chặc chẽ quỹ đất xã, hàng năm có thống kê biến động đất đai để từ có định hướng chung cho việc sử dụng đất với mục đích Về phía nơng dân: Cần tích cực việc thực hiền chủ trương nhà nước, huyện, xã việc chuyển đổi cấu trồng, đưa giống cho suất cao vào sản xuất, áp dụng mơ hình tiên tiến, áp dụng tiến khoa học kỷ thuật công nghệ vào sản xuất, tích cực tham gia vào lớp tập huấn khuyến nông, học hỏi kinh nghiệm sản xuất giỏi gương điển hình tiên tiến Khơng ngừng cải tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lí ruộng đất nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, cần khai thác ngng lực sẵn có địa phương, kết hợp trồng trọt chăn nuôi với phát triển nghành nghề truyền thống nhằm tăng thu nhập đáng hộ gia đình 38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MTNN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA XÃ HƯƠNG CHỮ I Thơng tin người vấn - Họ tên: Giới tính: Nam/nữ Tuổi - Nghề nghiệp: - Địa thường trú: - Trình độ học vấn:  Tiểu học  Cao đẳng  Trung học sở  Đại học Trung học phổ thông  Sau đại học  Trung cấp II Nguồn thu hộ  Khác (Xin Ông/Bà đánh dấu (X) vào đáp án mà ông/bà cho nhất) 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm qua:  Nông nghiệp  Nguồn thu khác 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp:  Lúa, màu  Chăn nuôi  Nuôi trồng thuỷ sản  Làm muối 2.3 Ngành sản xuất hộ:  Ngành nơng nghiệp  Ngành khác 2.4 Sản xuất hộ nông nghiệp 39  Trồng lúa, màu  Nuôi trồng thủy sản  Chăn nuôi  Làm muối Phần III: Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: m2, có đặc điểm: Tình trạng mảnh đất (a) Đất giao Địa hình tương đối (b) Cao, vàn cao Đất thuê, mượn, đấu thầu Hình thức canh tác (c) Chuyên lúa Vàn Lúa, màu Thấp, trũng Nuôi cá Đất mua Nuôi tôm Nuôi cua Nuôi trồng hỗn hợp Làm muối Chăn nuôi 3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất 1.Xin ông/bà điền thông tin vào bảng: Loại trồng Diện tích Năng suất Các rủi ro Về sản Về thị xuất trường 40 Sản phẩm bảo quản vận chuyển ? Được bảo quản vận chuyển thế: Chi phí vật chất Hạng mục ĐV Cây trồng T Giống trồng Mua Tự sản xuất Phân bón Phân hữu Phân vơ +Đạm +Lân +Kali +NPK +Phân tổng hợp khác +Vôi Thuốc BVTV 41 Hiệu SDĐ đơn vị chi phí Cây trồng Lợi nhuận Chi phí sản xuất HQSDĐ/ Chi phí 3.3 Hiệu xã hội Xin hỏi nơng hộ có đủ lương thực sản xuất tạo nguồn tiền để mua ? Sản phẩm bán có thu nhập thường xun khơng? Đất canh tác có đủ phục vụ sản xuất nơng nghiệp ? Các hình thức canh tác mảnh đất đó? ( Thời vụ ) 42 Hộ gia đình có hưởng hỗ trợ nhà nước sản xuất ( giống, thuốc, phân bón, vật tư, hỗ trợ kĩ thuật canh tác ) ? Mảnh đất canh tác hộ gia đình có giấy chứng nhận chưa ? Nếu khơng có xin tiếp tục trả lời câu hỏi : Hộ gia đình tự định sử dụng đất hưởng lơi ích hay khơng ? Hình thức canh tác phù hợp với sản xuất địa phương hay không ? Xin ơng/bà cho biết thêm khó khăn sản xuất? 43 3.4 Hiệu môi trường Theo ông/bà việc sản xuất nông nghiệp có phù hợp với điều kiện vùng hay khơng? Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp Việc phát triển sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường địa phương hay không? Ảnh hưởng nhiều Ít bị ảnh hưởng Khơng bị ảnh hưởng Độ phì nhiêu đất có trì hay cải thiện ? Các biện pháp làm giảm mức ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp địa phương ? Hộ ơng/bà có ý định chuyển sản xuất nơng nghiệp hay khơng? Khơng Vì : Có Chuyển sang sản xuất gì: Vì sao: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông/Bà Người vấn 44 BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ Tên Điểm đánh giá Trần Thị Xuân 10 Ngô Thị Tường Vi 10 Lê Như Quỳnh 10 Trần Thị Thu Hiền 10 La Thị Hoa Sim 10 10 Trần Việt Hữu Lê Hoàng Phan Hồng Sơn Đinh Như Hoàng Bảo Võ Văn Hiền 10 10 10 10 10 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.luanvan365.com/luan-van/de-tai-danh-gia-hieu-qua-su-dungdat-nong-nghiep-tai-xa-phong-hoa-huyen-phong-dien-tinh-thua-thien-hue21972/ https://text.123doc.org/document/3102244-thuc-trang-su-dung-dat-san- xuat-nong-nghiep-o-phuong-huong-chu-thi-xa-huong-tra-tinh-thua-thienhue.htm http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-thuc-trang-su-dung-dat-nong-nghiepo-xa-cat-trinh-35805/ Giáo trình Kinh Tế Đất – Th.sĩ Trần Trọng Tấn Báo cáo Tình hình sử dụng đất xã Hương Chữ 2014-2016 Báo cáo KT-XH xã Hương Chữ 2017 Báo cáo Tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp năm 20142016,đề phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 46 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích .3 1.3.Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở khoa hoc vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 2.1.3 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam 2.2 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.2.2 Vấn đề hiệu tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 phương pháp nghiên cứu 11 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .13 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 13 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 22 4.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp .22 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã .22 4.3.2 Hiệu sản xuất đất 26 4.4 Hệ số sử dụng đất độ che phủ .31 47 4.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp .33 4.5.1 Mặt tích cực .33 4.5.2 Mặt tồn .34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 36 48 ... xuất nông nghiệp xã Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017” 1.2 Mục đích - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế. .. kinh tế xã hội bàn xã Hương Chữ, Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt: kinh tế, xã hội môi trường - Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. trạng sử dụng đất nông nghiệp 22 4.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp .22 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã .22 4.3.2 Hiệu sản xuất đất 26 4.4 Hệ số sử dụng đất độ

Ngày đăng: 04/03/2018, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường đại học nông lâm Huế

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích

  • 1.3. Yêu cầu

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở khoa hoc của vấn đề nghiên cứu

  • 2.1.1. Cơ sở lí luận

  • 2.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

    • Trong nền kinh tế quốc dân vai trò của ngành nông nghiệp vô cùng quan trong. Ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học – kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học – cây trồng, vật nuôi.

    • Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội

    • Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị

    • Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ

    • Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu

    • Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường

    • 2.1.3. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam

    • 2.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

    • 2.2.1. Quan điểm sử dụng đất bền vững

    • 2.2.2. Vấn đề hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

    • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan