Đánh giá thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình

111 295 0
Đánh giá thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT Xây dựng nông thôn mới là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng của Đảng và Nhà nước ta nhằm cụ thể hóa việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ngày 0462010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800QĐTTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020. Mục tiêu của Chương trình xây dựng nông thôn mới là tập trung phát triển kinh tế nông thôn, tăng nhanh thu nhập của người dân, đầu tư xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nhất là giao thông, thuỷ lợi, trường học, các công trình phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái. Coi việc xây dựng nông thôn mới vừa là mục tiêu, yêu cầu của phát triển bền vững vừa là nhiệm vụ cấp bách và là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng mang tính nhân văn sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta. Theo Quyết định số 491QĐ TTg ngày 1642009 của Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nhằm xây dựng nông thôn mới gồm 19 tiêu chí, trong đó tiêu chí thứ 17 là tiêu chí về môi trường, bao gồm: Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia; Các cơ sở SXKD đạt tiêu chuẩn về môi trường; Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp; Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch; Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định. Có thể nói đây là một tiêu chí khó với nhiều chỉ tiêu cần thực hiện để đạt theo yêu cầu đề ra khi mà vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội, đặc biệt đối với cộng đồng người dân sống ở khu vực nông thôn. Hằng ngày, người dân nông thôn phải đối mặt với nhiều loại chất thải khác nhau, nhưng việc đầu tư xử lý, giảm ô nhiễm môi trường bị bỏ ngỏ. Do việc phân loại chất thải nông thôn hiện nay vẫn còn hạn chế, cho nên các chất thải sinh hoạt không được phân loại tại nguồn, bị vứt bừa bãi ra đường làng, ngõ xóm. Một số nơi không quy định bãi tập trung rác, không có nhân viên thu gom rác, dẫn tới lượng rác tồn đọng tại các kênh, mương, khe, suối rất lớn, dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Vì vậy, bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết (Thanh Bình, 2015). Hiện nay, cùng với cả nước triển khai “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” tỉnh Thái Bình nói chung, huyện Vũ Thư nói riêng cũng đang chung tay xây dựng nông thôn mới. Theo báo cáo của BCĐ chương trình XDNTM huyện Vũ Thư thì đến 122016 cả huyện có 19 xã trên tổng số 29 xã đạt chỉ tiêu về môi trường (chiếm 65,5%). Để có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình nói chung và thực hiện tiêu chí môi trường nói riêng cần thiết phải có đánh giá thực trạng việc thực hiện, xác định những thuận lợi, khó khăn và thách thức cụ thể trong công tác này (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vũ Thư, 2016). Xuất phát từ thực tiễn trên đề tài:“Đánh giá thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”. được thực hiện. 1.2. MỤC TIÊU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu quá trình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, tìm ra những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giúp địa phương thực hiện tốt tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới. Đánh giá thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đưa ra một số đề xuất nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tiêu chí môi trường trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải quyết vấn đề nghiên cứu, một số câu hỏi nghiên cứu được đưa ra là: Tình hình thực hiện tiêu chí môi trường trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình như thế nào?

MỤC LỤC Lờı cam đoan i Lờı cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng .vi Danh mục hộp .viii Danh mục hình ix Danh mục sơ đồ ix Danh mục chữ vıết tắt x Trích yếu luận văn xi Thesıs abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tıễn đánh gıá thực hıện tıêu chí mơı trường xây dựng NTM 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá thực tiêu chí trường xây dựng NTM 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Nguyên tắc, mục tiêu xây dựng nông thôn 2.1.3 Nội dung đặc điểm tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, nội dung tiêu chí mơi trường 2.1.4 Nội dung đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn 12 i 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Kinh nghiệm số nước phát triển nông thôn với bảo vệ môi trường 14 2.2.2 Chương trình phát triển nông thôn Việt Nam gắn với bảo vệ MT 22 2.3 Bài học rút từ việc xây dựng nông thôn nước giới địa phương nước 26 Phần Phương pháp nghıên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Thư .28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thư .33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Lựa chọn địa bàn nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 34 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .36 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần Kết nghıên cứu thảo luận 38 4.1 Khái quát kết thực chương trình ntm địa bàn huyện Thư, tỉnh Thái Bình 38 4.1.1 Khái quát chung tình hình thực nơng thơn huyện Thư 38 4.1.2 Tình hình thực tiêu chí mơi trường 41 4.2 Đánh giá thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn địa bàn huyện thư, tỉnh Thái Bình 42 4.2.1 Đánh giá tình hình thực sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 42 4.2.2 Đánh giá tình hình thực bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh .47 4.2.3 Đánh giá thực thu gom xử lý chất thải,bảo vệ môi trường 53 4.2.4 Đánh giá thực hoạt động bảo vệ môi trường 65 4.2.5 Đánh giá tình hình thực quy hoạch quản lý nghĩa trang huyện Thư 66 4.2.6 Đánh giá chung kết thực tiêu chí mơi trường .69 ii 4.2.7 Đánh giá hoạt động kiểm tra, giám sát thực tiêu chí mơi trường 71 4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng ntm địa bàn huyện thư, tỉnh Thái Bình 73 4.3.1 Người dân 73 4.3.2 Về kinh phí nghiệp môi trường 75 4.3.3 Cơ chế sách 76 4.3.4 Năng lực cán .76 4.3.5 Công tác kiểm tra .77 4.4 Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn huyện thư, tỉnh Thái Bình 77 4.4.1 Về công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân 77 4.4.2 Tăng cường công tác quản lý BVMT 78 4.4.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm ảnh hưởng đến môi trường 79 4.4.4 Hoạt động thu gom xử lý chất thải 79 4.4.4 Cơ chế sách BVMT 79 PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với Nhà nước 83 5.2.2 Đối với tỉnh Thái Bình .83 5.2.3 Đối với cấp huyện 83 5.2.4 Đối với xã 84 5.2.5 Đối với người dân 84 Tàı lıệu tham khảo 85 Phụ lục .88 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung thực tiêu chí 17 (môi trường) xây dựng NTM Bảng 2.2 Quy định đánh giá xét công nhận xã đạt tiêu chí mơi trường địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2015- 2020 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Thư .30 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động ngành nghề huyện Thư năm 2016 31 Bảng 3.3 Tổng sản phẩm địa bàn huyện Thư .32 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 35 Bảng 4.1 Kế hoạch thực tiêu chí nông thôn 39 Bảng 4.2 Kết tổng hợp thực tiêu chí mơi trường năm 2016 41 Bảng 4.3 Hiện trạng kế hoạch cung cấp nước HVS cho hộ dân địa bàn huyện giai đoạn 2010-2020 42 Bảng 4.4 Kết sử dụng nước hợp vệ sinh huyện Thư xã nghiên cứu .43 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh hộ 44 Bảng 4.6 Bảng ý kiến đánh giá cán việc cung cấp chất lượng sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh năm 2016 45 Bảng 4.7 Bảng ý kiến đánh giá người dân chất lượng sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh năm 2016 .46 Bảng 4.8 Bảng trạng kế hoạch thực CSSXKD đạt tiêu chuẩn môi trường huyện Thư giai đoạn 2010-2020 47 Bảng 4.9 Kết thực CSSXKD đạt tiêu chuẩn môi trường huyện Thư giai đoạn 2010-2020 49 Bảng 4.10 Kết CSSXKD BVMT xã nghiên cứu 50 Bảng 4.11 Số phí bảo vệ mơi trường nước thải thu từ 2011 – 2014 địa bàn huyện Thư .52 Bảng 4.12 Kế hoạch thực thu gom xử lý chất thải, bảo vệ môi trường huyện Thư 53 Bảng 4.13 Kết thực thu gom rác thải, bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015, định hướng 2020 54 Bảng 4.14 Tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt hộ dân 57 iv Bảng 4.15 Tình hình thu gom, xử lý rác thải sản xuất nông nghiệp hộ dân 59 Bảng 4.16 Hình thức quy hoạch xử lý bãi rác địa bàn xã 60 Bảng 4.17 Hình thức xử lý rác địa bàn xã 60 Bảng 4.18 Các hình thức xử lý nước thải xã nghiên cứu .63 Bảng 4.19 Khối lượng chất thải rắn phát sinh CCN năm 2015 64 Bảng 4.20 Ý thức tham gia hoạt động vệ sinh môi trường thôn xóm xã nghiên cứu 65 Bảng 4.21 Kết hộ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh địa bàn huyện Thư xã nghiên cứu năm 2016 .66 Bảng 4.22 Hiện trạng xây dựng quản lý nghĩa trang, nghĩa địa 67 Bảng 4.23 Tình hình quy hoạch quản lý nghĩa trang 68 Bảng 4.24 Đánh giá người dân thực tiêu chí MT 69 Bảng 4.25 Tình hình giám sát người dân 71 Bảng 4.26 Tình hình kiểm tra cấp 72 Bảng 4.27 Yếu tố ảnh hưởng đến thực tiêu chí mơi trường .74 Bảng 4.28 Tình trạng nguồn kinh phí cho nghiệp BVMT 76 v DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Hệ thống xử lý nước thải không đáp ứng với công suất sản xuất sở .51 Hộp 4.2 Tận dụng chất thải vật nuôi cho đỡ tốn 52 Hộp 4.3 Đốt rơm rạ công đôi việc .60 Hộp 4.4: Ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh .70 Hộp 4.5: Xã phân công công việc tơi phải làm thơi .77 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Hình ảnh thu gom rác thải thơn Mễ Châu, xã Hồ Bình 58 Hình 4.2: Bãi rác tập trung địa bàn xã Việt Thuận 61 Hình 4.3: Lò đốt rác địa bàn xã Dũng Nghĩa 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Tỷ lệ nguồn phát sinh rác thải 56 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CTR Chất thải rắn CSSXKD Cơ sở sản xuất kinh doanh ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp HVS Hợp vệ sinh MT Môi trường TC Tiêu chí NS-VSMT Nước sạch-vệ sinh mơi trường NT Nơng thơn NTM Nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hố viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền Tên Luận văn: Đánh giá thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Thư, tỉnh Thái Bình Ngành: Phát triển nơng thơn Mã số: 60.62.01.16 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường đề xuất giải pháp góp phần hồn thành nội dung đánh giá tiêu chí địa bàn huyện Thư, tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu Thời điểm tại, Thư có 19/29 xã đạt xã nơng thơn Để đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn địa bàn huyện tiến hành phân chia xã thành nhóm: xã hồn thành tiêu chí mơi trường xã chưa hồn thành tiêu chí mơi trường Việc thu thập phân tích tài liệu dựa nguồn số liệu thứ cấp sơ cấp Trên sở sử dụng phương pháp xử lý số liệu, phân tích số liệu phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh dựa nhóm tiêu tuyên truyền, nhóm tiêu kết thực tiêu chí mơi trường, nhóm tiêu giám sát, đánh giá Kết kết luận Qua nghiên cứu cho thấy, tính đến thời điểm 12/2016, huyện Thư có 19/29 xã đạt tiêu chí mơi trường chiếm 65,5% Ngồi xã chưa hồn thiện tiêu chí số 17 có số tiêu thực hiện, cụ thể sau: người dân Thư sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh đạt 100%, Các sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 72,4%, Hoạt động thu gom xử lý chất thải, bảo vệ môi trường đạt 79,3%, Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch đạt 82,7% Các yếu tố: chế sách; nhận thức người dân, tham gia người dân đồn thể, lực cán bộ,nguồn kinh phí nghiệp môi trường, công tác kiểm tra ảnh hưởng đến tình hình thực mơi trường địa phương Từ q trình khảo sát, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tiêu chí mơi trường địa bàn nghiên cứu ix THESIS ABSTRACT Author name: Nguyen Thi Thanh Huyen Thesis title: "Evaluating the implementation of environmental criteria in new rural construction in Vu Thu district, Thai Binh province" Specialization: Rural development Code: 60.62.01.16 Training facility: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research purposes The purpose of the project is to evaluate the implementation of environmental criteria and propose solutions to fulfill the criteria in this criterion in Vu Thu district, Thai Binh province Research Methods At present, Vu Thu has 19/29 communes reaching new rural communes To assess the implementation of environmental criteria in new rural construction in the district, I divide the communes into two groups: the commune has completed environmental criteria and the commune has not fulfilled environmental criteria Documentation and analysis are based on primary and secondary data sources On that basis, using methods of data processing, analysis of data by means of descriptive statistics, comparative analysis based on groups of indicators on propaganda and groups of indicators on results of implementation of criteria Environment, group of indicators on monitoring and evaluation The main results and conclusions According to the study, up to 12/2016, Vu Thu district has 19/29 communes meeting the environmental criteria occupied 65.5% In addition, the communes have not completed the criteria No 17 but some indicators have been implemented, specifically as follows: the people of Vu Thu have access to clean water, hygienic 100%, facilities Business activities reached environmental standards of 72.4%, Waste collection and environmental protection 79.3%, Cemetery built according to the planning reached 82.7% Factors: mechanisms and policies; People's awareness, people's participation and mass organizations, staff capacity, environmental funding sources, and inspection work affect local environmental performance From the survey, the study also proposed some measures to accelerate the completion of environmental criteria in the study area x TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Phượng (2015) Thực tiêu chí mơi trường: Gỡ dần khó khăn Truy cập ngày 4/3/2017 https://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_ Detail.aspx? ItemID=2972 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015, định hướng 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014).Thông tư số 40/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 việc hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ xét cơng nhận công bố xã, huyện, tỉnh đạt chuẩn NTM Đàm Liễu (2016) Nan giải thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn mới.Truy cập ngày 4/3/2017 tại: http://baocaobang.vn/Xay-dung-nong-thonmoi/Nan-giai-thuc-hien-tieu-chi-moi-truong-trong-xay-dung-nong-thonmoi/48752.bcb Đặng Văn Cường (2015) Đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng NTM huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Khoá luận Thạc sỹ, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 101tr Hải Đăng ( 2014) Giải pháp quy hoạch xây dựng hệ thống nghĩa trang cho vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Truy cập ngày 3/3/2017 tại: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/giai-phap-quy-hoach-xay-dunghe-thong-nghia-trang-cho-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam.html Lâm Minh Triết(2008) Con người môi trường Nhà xuất Đại học Quốc Gia Lê Văn Khoa,Nguyễn Ngọc Sinh,Nguyễn Tiến Dũng(2006) Chiến lược sách mơi trường.Nhà xuất Đại học Quốc Gia Ngô Thị Mai( 2016) Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn năm ( 2011- 2015) Truy cập ngày 3/3/2017,Tại: http://tnmtphutho.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Moitruong/Ket-qua-thuc-hien-tieu-chi-moi-truong-trong-xay-dung-nong-thon-moitrong-05-nam-2011-2015-2193 10 Ngô Thị Mai(2016) Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn 05 năm (2011 - 2015).Truy cập ngày 11/12/2016 Tại: http://tnmtphutho.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Moi-truong 87 /Ket-qua-thuc-hien-tieu-chi-moi-truong-trong-xay-dung-nong-thon-moi-trong05-nam-2011-2015-2193 11 Ngọc Phú (2016) Xử lý hiệu nước thải sinh hoạt Ngày truy cập 2/3/2017, tại: http://www.baodanang.vn/channel/5399/201611/xu-ly-hieu-qua-nuoc-thai-sinhhoat-2520846/ 12 Nguyễn Mậu Thái, Tô Dũng Tiến, Nguyễn Mậu Dũng ( 2014) Đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Truy cập 3/3/2017 tại: Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 2: 250-258 13 Nguyễn Song Tùng(2014) Phong trào, mơ hình xã hội hóa bảo vệ môi trường giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí mơi trường số 10/ 2014 tại: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/Pages/Phong-tr% C3%A0o,-m%C3%B4-h%C3%ACnh-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-h% C3 %B3 a-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB %9Dng-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-v%C3%A0-b %C3%A0i-h%E1%BB%8Dc-kinh-nghi%E1%BB%87m-cho-Vi%E1%BB%87tNam.aspx 14 Nguyễn Thị Ánh (2013) Đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng NTM xã Hải Đường huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội,100tr 15 Nguyễn Thị Ngọc (2007) Quản lý nhà nước môi trường Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam Truy cập ngày 11/8/2016 : http://www.inas.gov.vn; 16 Nguyễn Thị Vân (2016) Phú Xuyên ưu tiên thực tiêu chí mơi trường Truy cập ngày 4/3/2017 tại: http://kinhtedothi.vn/phu-xuyen-uu-tien-thuc-hien-tieu-chi- moi-truong-122365.html 17 Nguyễn Văn Mạnh (2015) Lập Thạch tăng cường công tác vệ sinh môitrường gắn với xây dựng NTM Truy cập ngày 11/8/2016 http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Lap-Thach-tang cuong-cong-tac-bao-ve-moi-truong-gan-voi-xay-dung-nong-thon-moi-4074/ 18 Nguyễn Hoan Trương Đình Bắc (2005) Kinh nghiệm quản lý nước vệ sinh môi trường Trung Quốc Truy cập ngày 18/8/2014 http://vinadoc.vn/chi-tiet/kinh-nghiem-ve-quan-ly-nuoc-sach-va-ve-sinh-moi- 88 truong-tai-trung-quoc-tai-lieu-7625 19 Phòng Nơng nghiệp (2013) Đề án Bảo vệ mơi trường huyện Thư giai đoạn 2013-2015 20 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thư (2015) Mẫu hướng dẫn xã thực nơng thơn tiêu chí môi trường 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình (2015) Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình năm 2011-2015 22 Tạ Hồng Tùng Bắc Phạm Phương Hạnh( 2014) Truy cập ngày 2/3/2017, tại: http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Hi%E1%BB%87ntr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0-c%C3%A1c-gi%E1%BA%A3i-ph %C3%A1p-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-m%C3%B4i-tr %C6%B0%E1%BB%9Dng-l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-tr %C3%AAn-%C4%91%E1%BB%8Ba-b%C3%A0n-t%E1%BB%89nhThanh-H%C3%B3a-38734 23 Tô Xuân Dân, GS.TSKH Lê Văn Viện TS Đỗ Trọng Hùng (2013) Xây dựng NTM Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nhà xuất Nông nghiệp 24 Ủy ban nhân dân huyện Thư (2010) Đề án xây dựng nông thôn huyện Thư, tỉnh Thái Bình 25 Việt Hùng (2012) Bắc Giang nỗ lực bảo vệ cải thiện môi trường nông thôn, Bộ tài nguyên môi trường Truy cập ngày 11/8/2016 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid= 428&CateID= 24&ID =18870&Code=SWQM118870 26 Duy Hiếu Hiền (2016).Giải tốn rác thải nơng thơn Truy cập ngày 14/2/2017 tại: http://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/phong-su/giai-bai-toan-racthai-nong-thon-492076 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN (Phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ) I Thông tin người điều tra Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………… Giới tính:………………………………………… Địa chỉ: Thơn………………….Xã……………….Huyện………………… Trình độ học vấn:………………………………… Thu nhập gia đình từ đâu: Sản xuất nơng nghiệp Chăn ni Ni trồng thủy sản Hoạt động Kinh doanh thương mại Xã anh (chị) công nhận xã đạt chuẩn nông thôn chưa? Chưa đạt chuẩn Đã đạt chuẩn Anh (chị) có biết đến tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn khơng? Có Khơng II- Thông tin cần vấn 1, Vấn đề công tác tuyên truyền 1.Anh chị nghe tuyên truyền nội dung sau chưa? Nội dung Có a/Tuyên truyền sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh xây dựng NTM b/Tuyên truyền thu gom, sử lý rác thải 90 Không c/Tuyên truyền hoạt động phát triển môi trường, suy giảm môi trường xây dựng NTM d/Tuyên truyền nghĩa trang theo tiêu chuẩn xây dựng NTM Anh chị nghe tuyên truyền nội dung sau qua phương tiện nào? Nội dung Đài phát Ti vi Khác a/Tuyên truyền sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh xây dựng NTM b/Tuyên truyền thu gom, sử lý rác thải c/ Tuyên truyền hoạt động phát triển môi trường, suy giảm môi trường xây dựng NTM d/Tuyên truyền nghĩa trang theo tiêu chuẩn xây dựng NTM Anh chị nghe tuyên truyền nội dung sau nào? Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng a/Tuyên truyền sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh xây dựng NTM b/Tuyên truyền thu gom, sử lý rác thải c/ Tuyên truyền hoạt động phát triển môi trường, suy giảm môi trường xây dựng NTM d/Tuyên truyền nghĩa trang theo tiêu chuẩn xây dựng NTM 91 Rất Anh chị thấy nội dung tuyên truyền nào? Nội dung Cụ thể Chung chung a/Tuyên truyền sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh xây dựng NTM b/Tuyên truyền thu gom, sử lý rác thải c/Tuyên truyền hoạt động phát triển môi trường, suy giảm môi trường xây dựng NTM d/Tuyên truyền nghĩa trang theo tiêu chuẩn xây dựng NTM Anh (chị) tham gia thực tiêu chí mơi trường địa phương hình thức nào? Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè giữ vệ sinh mơi trường gia đình nơi cơng cộng, trồng xanh… Ủng hộ tiền vào hoạt động vệ sinh mơi trường cơng cộng Tham gia đóng góp ý kiến vào hoạt động mơi trường địa phương Tham gia vệ sinh môi trường, trồng xanh, hoạt động VSMT khác Thực hỏa táng có người thân qua đời Khơng quan tâm 2/ Nhận thức người dân môi trường Anh chị hiểu môi trường? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… anh chị hiểu ô nhiễm môi trường? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 92 Theo anh chị rác hữu cơ, rác vơ gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Theo anh chị mơi trường có ảnh hưởng đến sống gia đình anh chị khơng? Khơng Có 10 Việc bón phân tươi ( chưa qua ủ) ruộng có ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người khơng? Khơng Có 11 Theo anh chị sở kinh doanh hộ gia đình có phải ký cam kết bảo vệ mơi trường khơng? Có Khơng Khơng biết 12 Theo anh chị người chịu trách nhiệm việc quản lý rác thải UBND xã Các sở sxkd Cán phụ trách MT Mọi người dân Đơn vị thu gom rác Tất phương án 3/ Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt 13 Gia đình anh chị sử dụng nguồn nước từ đâu? Nước máy Giếng khoan Nguồn nước khác(ao, hồ ) 14 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hay hệ thống lọc khơng? Có ( theo phương pháp nào:…………………………………) Khơng 15 Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề? Có Không 93 Màu sắc… Mùi… Vị……… 16 Trữ lượng nước cung cấp có đủ cho nhu cầu sử dụng gia đình khơng? Khối lượng m3/ tháng ? Có Khơng ……………… m3/tháng 17 Nước sản xuất gia đình anh chị lấy từ đâu? ……………………………………………………… 4/ Vấn đề rác thải 18 Trong gia đình anh chị, lượng rác thải trung bình ngày thải kg? < 5kg 5-10kg > 10kg 19 Gia đình anh chị có phân loại rác thải khơng? Có Khơng 20 Gia đình anh chị có? Hố rác riêng Đổ rác bãi tập trung Đổ rác tùy nơi Được thu gom rác cán MT thôn 21 Hàng tháng gia đình anh chị có phải nộp tiền thu gom rác? Có Khơng Số tiền: ………….đồng/… Tần suất:…… /ngày 22 Anh chị thấy hệ thống quản lý thu gom rác địa phương nào? Rất tốt Chưa tốt Khó trả lời 23 Anh chị có nhận xét quản lý rác thải nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………… 24 Địa phương anh chị có bãi rác tập trung chưa? Đã có Chưa có 94 25 Rác thải sản xuất nơng nghiệp gia đình anh (chị) thu gom nào? Tự thu gom Được thu gom riêng vào thùng rác đặt nơi sản xuất Vứt đồng ruộng, đường, mương 26 Rác thải sản xuất nơng nghiệp gia đình anh (chị) xử lý nào? Đốt đồng ruộng Mang đun nấu Ủ làm phân Làm thức ăn gia súc 27 Hình thức xử lý rác thải mềm chăn nuôi sau thu gom? Qua bình ủ khí Biogas Ủ làm phân Đổ trực tiếp mương, máng Cho cá ăn 5/ Vấn đề vệ sinh mơi trường 28 Kiểu nhà vệ sinh gia đình anh chị? Hố xí tự hoại Hố xí đất Khác 29 Nước thải vệ sinh thải vào? Cống thoát nước chung Ngấm xuống đất Khác 30 Theo anh (chị) tình trạng mơi trường xã thay đổi so với trước tiến hành xây dựng nông thôn mới? Sạch, đẹp nhiều Không thay đổi nhiều Tồi tệ Không quan tâm 95 31 Theo anh (chị) tiêu tiêu chí mơi trường thực tốt địa phương (có thể trả lời nhiều phương án) Việc cung cấp nước cho nhân dân Việc thu gom xử lý rác thải Quy hoạch nghĩa trang Các hoạt động bảo vệ mơi trường: trồng xanh, vệ sinh làng xóm… Khơng biết, khơng quan tâm 32 Anh /chị có thấy tuyến đường xã đặt thùng chứa chất thải hay khơng? Nếu có khoảng cách thùng cách m? Có Khơng Khoảng cách: ………………….m 33 Tại địa phương anh chị đường làng xây dựng beton đổ cấp phối có thường xuyên vệ sinh hay khơng? Nếu có lần tuần? Có……lần/tuần Khơng 96 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ XÃ I Thông tin cá nhân người điều tra Họ tên…………………………… Chức vụ………………………………… Đơn vị cơng tác…………………… Trình độ chun mơn:……………………………………… II Thơng tin cần vấn 1.Xã anh (chị) công nhận xã nông thôn chưa? Đã công nhận xã NTM Chưa công nhận xã NTM Các văn môi trường triển khai xuống sở có phù hợp khơng? Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp Tính chồng chéo văn môi trường triển khai xuống sở? Thường xuyên chồng chéo Thỉnh thoảng chồng chéo Không chồng chéo Công tác tuyên truyền Nội dung tuyên truyền đơn vị anh (chị) thường xuyên tổ chức Môi trường dân cư Môi trường trồng trọt Môi trường chăn nuôi Môi trường sản xuất kinh doanh 5.Tần xuất tuyên truyền Định kỳ theo tuần Định kỳ tuần/lần 97 Định kỳ hàng tháng Đột xuất Thời gian tuyên truyền có hợp lý hay khơng? Có Khơng Hình thức tuyên truyền đơn vị anh (chị) thường tổ chức Có chương trình tun truyền riêng Tun truyền lồng ghép với chương trình khác Các yếu tố ảnh hưởng việc thực tiêu chí mơi trường Theo anh (chị) yếu tố có ảnh hưởng đến việc thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn xã (có thể đánh dấu nhiều yếu tố) Vốn Cơ sở hạ tầng Cơ chế sách Nhận thức người dân Sự tham gia người dân tổ chức đoàn thể xã hội Yếu tố khác Sự tham gia tổ chức đoàn thể xã hội 9.Đơn vị anh chị thường tham gia vào hoạt động để thực tiêu chí mơi trường? Ra qn vệ sinh mơi trường Đảm nhận giữ đoạn đường tự quản Các hoạt động tuyên truyền Tình hình quy hoạch quản lý nghĩa trang (điều tra cán môi trường xã) 10 Tình hình quy hoạch nghĩa trang xã Quy hoạch tập trung chưa có tường bao: ……% Quy hoạch tập trung có tường bao: ………….% Quy hoạch tập trung, có tường bao, chưa có hệ thống xử lý nước thải: % 98 Nằm rải rác xứ đồng thôn: ……….% 11 Nghĩa trang thơn xã đặt vị trí thích hợp khơng? Khơng Có 12 Hình thức mai táng chủ yếu xã? địa tang Hỏa táng 13 Bãi rác đầu tư công nghệ xử lý đại không? Khơng Có 14 Hình thức xử lý rác thải bãi rác? Đốt,chơn lấp Xử lý qua lò đốt 15 Vị trí tập kết rác có phù hợp khơng? Khơng Có 16 Anh chị có tham gia buổi tập huấn tuyên truyền pháp luật BVMT không? Thường xuyên Năm lần Chưa lần 17 Anh chị thấy tham gia người dân hoạt động VSMT? Tích cực Bình thường Khơng 18 Theo anh chị để hoạt động vệ sinh môi trường địa phương mang lại hiệu cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 99 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HUYỆN I Thông tin cá nhân người điều tra Họ tên…………………………… Chức vụ………………………………… Đơn vị cơng tác…………………… Trình độ chun mơn:……………………………………… II Thông tin cần vấn Công tác triển khai văn thực tiêu chí mơi trường Tính phù hợp văn triển khai Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp Tính chồng chéo văn triển khai xuống sở Thường xuyên chồng chéo Thỉnh thoảng chồng chéo Không chồng chéo Thời gian để thực văn triển khai xuống sở Thường xuyên gấp Thỉnh thoảng gấp Phù hợp Anh chị có thường xuyên tham gia tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn không? Thường xuyên Năm lần Chưa lần Theo anh (chị) yếu tố có ảnh hưởng đến việc thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn xã (có thể đánh dấu 100 nhiều yếu tố) Vốn Cơ sở hạ tầng Cơ chế sách Nhận thức người dân Sự tham gia người dân tổ chức đoàn thể xã hội Yếu tố khác Kinh phí cho nghiệp mơi trường nào? Hạn chế Thiếu Theo anh chị để hoạt động vệ sinh môi trường huyện mang lại hiệu cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 101 ... trường xây dựng nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận đánh giá thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn - Đánh giá thực tiêu chí mơi trường xây dựng NTM địa bàn huyện Vũ. .. dân bảo vệ môi trường PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NTM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MỚI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NTM... dung đánh giá tình hình thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn Hướng dẫn thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Thái Bình Ban đạo XDNT tỉnh hướng dẫn huyện thực theo Thông

Ngày đăng: 04/03/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT

  • 1.2. MỤC TIÊU

    • - Nghiên cứu quá trình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, tìm ra những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giúp địa phương thực hiện tốt tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới.

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tình hình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.

    • 1.5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MỚI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NTM

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • Công tác giáo dục về BVMT ở Trung Quốc

      • Với mục tiêu của Chiến lược là đẩy mạnh phát triển đất nước trên cơ sở phát triển bền vững môi trường dựa vào XHH công tác BVMT. Đây là nhiệm vụ quan trọng của Chiến lược để tích cực đẩy mạnh giáo dục và nâng cao ý thức của cộng đồng trong công tác BVMT và dần hình thành đạo đức và quy tắc ứng xử thân thiện với môi trường.

      • Từ những năm 1970, sách giáo khoa phổ biến về BVMT được biên soạn hoặc dịch sang tiếng Trung Quốc để giới thiệu cho học sinh về kiến thức BVMT. Năm 1980, các hoạt động cộng đồng quy mô lớn đã được tổ chức trên cả nước vào Ngày Môi trường Thế giới. Các hoạt động hưởng ứng bao gồm: Trồng cây, làm vệ sinh các khu vực công cộng, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về môi trường… và hàng năm hoạt động này được tổ chức thường niên (Nguyễn Song Tùng (2014).

      • Công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường tại Trung Quốc

      • Nước sạch và vệ sinh môi trường ở Trung Quốc được bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ trước. Sau khoá họp lần thứ 35 của WHO (phát động thập kỷ nước sạch). Từ đó đến nay Trung Quốc đã liên tục tổ chức thực hiện các kế hoạch 5 năm. Kế hoạch 5 năm 2000-2005 đã xác định vấn đề nước sạch và Vệ sinh môi trường lồng nghép với phát triển kinh tế và là tiền đề cho xây dựng kế hoạch 5 năm tiếp theo 2006-2010. Chìa khoá thành công của Trung Quốc chính là quá trình lập kế hoạch, xác định trách nhiệm tham gia của các cấp chính quyền, các ngành của TƯ và địa phương.Theo kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi lập kế hoạch việc đảm bảo nguồn tài chính là rất quan trọng. Chiến lược huy động vốn từ 3 nguồn: Từ nguồn vốn của chính phủ TƯ và địa phương, huy động quyên góp vốn từcác tổ chức, giới kinh doanh, đóng góp của người hưởng lợi từ chương trình (Nguyễn Song Tùng, 2014).

      • Về lĩnh vực cấp nước: Trung Quốc chủ trương khuyến khích hình thức cấp nước bằng đường ống và tuỳ theo từng điều kiện cụthểmà lắp đặt các hệ thống cho phù hợp. Đến cuối năm 2004, tỷ lệ người dân được sử dụng nước máy là 60%. Hỗ trợ kỹ thuật của chính phủ qua các thiết kế mẫu, hướng dẫn kỹ thuật theo từng loại hình cấp nước khác nhau, ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống. Trong khoảng thời gian 20 năm Trung Quốc đã có 4 giai đoạn vay vốn của World Bank cho lĩnh vực phát triển hệ thống cấp nước tại 17 tỉnh điểm. Trung bình 4-5 tỷ Nhân dân tệ/năm. Giai đoạn đầu tập trung vốn cho các tỉnh có điều kiện kinh tế giàu có. Sau đó người dân trả lại vốn thông qua trả tiền nước; giai đoạn 2 tập trung cho các tỉnh nghèo. Trong số người thụ hưởng có khoảng 30% người nghèo sẽ hỗ trợ 100% vốn góp.70% số còn lại trả vốn qua tiền nước sử dụng (Nguyễn Song Tùng, 2014).

      • Quản lý chất lượng nước: Năm 1985 ban hành tiêu chuẩn nước ăn uống áp dụng cho toàn Trung Quốc. Tiêu chuẩn Quốc gia là tiêu chuẩn nước uống duy nhất cho toàn Trung Quốc. Năm 1991 do ở nhiều vùng nông thôn khó đạt được tiêu chuẩn này Quốc gia do vậy Trung Quốc đã ban hành Hướng dẫn giám sát chất lượng nước cho vùng nông thôn. Kinh nghiệm thực tế nếu chỉ ban hành các tiêu chuẩn hay hướng dẫn thì chưa đủ mà cần có các cơ quan quản lý, giám sát và các giải pháp phù hợp, xây dựng tổ chuyên trách và đề ra chế tài xử lý sẽ góp phần đảm bảo chất lượng nước (Nguyễn Song Tùng, 2014).

      • Vệ sinh môi trường nông thôn: Tình trạng vệ sinh môi trường ở nông thôn Trung Quốc chưa được khả quan, còn nhiều lạc hậu so với các nước phát triển. Nguyên nhân của sựchậm tiến đó là do: Nếp sống và văn hoá của từng địa phương, nhiều gia đình có nhà rất to nhưng do tập quán nên nhà tiêu vẫn để ngoài nhà và chưa đạt vệ sinh... Tuy vậy Trung Quốc vẫn đưa mục tiêu phấn đấu vào năm 2000 đã đạt 50% HGĐ được sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh so với điều tra đánh giá năm 1993 chỉcó 7,5% HGĐ.

      • Chính phủ có cam kết với Quốc tế về hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ là phấn đấu giảm dưới 50% người dân không có điều kiện tiếp cận với các điều kiện vệ sinh tối thiểu nhưng dự kiến vào năm 2015 tỷ lệ này sẽ là 70%. Theo đại diện Bộ Y tế thì Trung Quốc sẽ hoàn thành được cam kết trên với lý do: Đã có nhiều nỗ lực và đã có những thành tựu nhất định trong việc nâng cao tỷ lệ bao phủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh. Có cơ chế chính sách khuyến khích và hỗ trợ thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân và VSMT. Trong 10 năm qua Trung Quốc đã đạt được thành công lớn trong lĩnh vực dục vệ sinh: Các cấp lãnh đạo từ trung ương cho tới các cấp nhỏ nhất và người dân đều đã hiểu được tầm quan trọng của nước sạch và VSMT. Nên nếu hỏi bất kỳ một người dân nào về việc có đồng ý xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh không? thì cũng sẽnhận được câu trả lời là có. Vụ giáo dục vệ sinh đã thực hiện rất tốt công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ: Việc giáo dục nâng cao kiến thức được chia làm các giai đoạn như: Giai đoạn đầu tập trung vào nâng cao nhận thức về điều cần thiết có nhà tiêu hợp vệ sinh; Từ năm 2004 tập trung vào tổchức thực hiện, hàng năm Chính phủ giành khoảng 100 triệu cho nông thôn trong đó có 1 tỷ cho xây dựng và phát triển nhà tiêu hợp vệ sinh. Bên cạnh đó chính quyền địa phương cũng có đầu tư nhất định cho xây dựng và phát triển nhà tiêu. Cơ chế đầu tư xây dựng phần âm (bể chứa) do Chính phủ, phần trên do người thụ hưởng chi trả. Hỗ trợ kỹ thuật: Trung Quốc đã xây dựng 2 tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh và Tiêu chuẩn xử lý rác thải (lò đốt rác). Ban hành thiết kế chuẩn cho nhà tiêu nông thôn gồm các loại sau: Biogas, tự hoại 3 bể, tự hoại 2 bể, nhà tiêu khô sinh thái, nhà tiêu tự hoại nối với hệ thống nước thải chung, nhà tiêu GIO. Các loại hình nhà tiêu này rất quan trọng với cả Trung Quốc và Việt Nam do chúng ta đều có thói quen sử dụng chất thải hữu cơ (phân người và gia súc) làm phân bón cây trồng và nếu không đảm bảo vệ sinh sẽ nguy hiểm cho sức khoẻ (Nguyễn Song Tùng, 2014).

      • Điều phối và phối hợp liên ngành trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường ( VSMT) nông thôn:

      • Lĩnh vực VSMT và đặc biệt là nhà tiêu nông thôn không thể chỉ do một cơ quan, tổ chức thực hiện được. Trung Quốc đã lập Uỷ ban phát triển chiến dịch y tế với mục tiêu đẩy truyền thông đi trước một bước. Uỷ ban này có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và 2 tổ chức lớn nhất Trung Quốc là thanh niên và phụ nữ.

      • Trong đó thanh niên là lực lượng trẻ, thích tiếp cận các vấn đềmới và thường cập nhật thông tin mới. Phụ nữ thường hay quan tâm đến các vấn đề của phụ nữ và gia đình đặc biệt là vấn đề vệ sinh nông thôn và nước sạch.

      • Các địa phương cũng có mô hình tổ chức và hợp tác tương tự như Trung ương, hợp tác theo cấp với 2 tổ chức quần chúng ở cấp mình quản lý (Y tế-Nông nghiệp-Thanh niên-Phụ nữ).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan