Giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương

117 309 0
Giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khuyến nông được hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Việt Nam là một nước nông nghiệp có nền văn minh lúa nước phát triển tương đối sớm, trải qua các thời kỳ lịch sử của các triều đại. Nhà nước Việt Nam đều có những chủ trương, chính sách về phát triển nông lâm nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. Những chủ trương, chính sách và biện pháp đó chính là các hoạt động công tác khuyến nông (Nguyễn Thị Mai Lan, 2016). “Hoạt động khuyến nông bám sát vào mục tiêu định hướng của Trung ương, của tỉnh góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác, tạo khối lượng hàng hoá phục vụ chế biến và xuất khẩu giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nông dân, phát triển hộ nông dân sản xuất giỏi” (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2014). Sau nhiều năm hoạt động công tác khuyến nông ngày càng phát triển cả về tổ chức và nội dung, khuyến nông đã góp phần đáng kể vào thành tựu sản xuất nông lâm ngư nghiệp. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới đã được áp dụng vào sản xuất làm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng hàng hóa và có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tăng thu nhập cho người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Khuyến nông đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy của nhà nông (Nguyễn Thị Mai Lan, 2016). Hiện nay Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, nông sản của Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình. Đời sống của đại bộ phận nông dân ngày càng được cải thiện. Có được những thành tựu này là nhờ sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, sự nỗ lực của hàng chục triệu hộ nông dân và đóng góp to lớn của tất cả các ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, trong đó có hệ thống Khuyến nông Việt Nam nói chung, Khuyến nông Hải Dương nói riêng. Khuyến nông Hải Dương đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy của nhà nông, là người thầy, người bạn thân thiết với nông dân, giúp nguời nông dân phát triển sản xuất, tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Không chỉ nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống kinh tế của người nông dân cùng gặp gỡ, chia sẻ kiến thức và hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển cộng đồng, góp phần tạo nên một diện mạo mới cho phát triển nông nghiệp (Trần Văn Hạnh, 2005). Đóng góp vào sự thành công của hệ thống khuyến nông không thể thiếu đội ngũ KNVCS. KNVCS là một bộ phận của hệ thống khuyến nông, bao gồm người làm công tác khuyến nông ở các xã, thôn bản và các cộng tác viên khuyến nông. Đây là đội ngũ cán bộ khuyến nông có vai trò, nhiệm vụ chính là chuyển giao TBKT trực tiếp cho bà con nông dân, người sản xuất, thực hiện các hoạt động từ nghiên cứu địa bàn, đánh giá nhu cầu, cho đến tổ chức các hoạt động, cung cấp dịch vụ, hỗ trợ kỹ thuật giúp bà con nông dân sản xuất hiệu quả (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2013). Đã có nhiều nghiên cứu về hoạt động khuyến nông như: Hệ thống tổ chức, dịch vụ khuyến nông, các hoạt động khuyến nông cho người nghèo, phương pháp tiếp cận, các phương pháp đào tạo, tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân,… do các tổ chức trong nước và quốc tế thực hiện. Qua đó các cơ quan, tổ chức đã có những đề xuất, kiến nghị nhằm giúp cho hoạt động khuyến nông hiệu quả, thiết thực hơn đối với bà con nông dân. Tuy nhiên đến nay chưa có một nghiên cứu nào đề cập, xem xét một cách có hệ thống về nâng cao năng lực cho KNVCS trên địa bàn tỉnh Hải Dương (Trung tâm Khuyến nông Hải Dương, 2017). Tỉnh Hải Dương có 265 xã, phường, thị trấn, trong đó có 257 xã, phường, thị trấn có sản xuất nông nghiệp. Hệ thống tổ chức khuyến nông tỉnh Hải Dương được hình thành từ năm 1993 và đang trong quá trình phát triển. Toàn tỉnh có 294 cán bộ khuyến nông, trong đó KNVCS là 232 người (chiếm 78,91%) trình độ từ Trung cấp trở lên. KNVCS tỉnh Hải Dương nhiệt tình, tận tâm với công việc, tuy nhiên còn yếu về nghiệp vụ, kỹ năng, điều kiện làm việc còn nhiều khó khăn, do đó chất lượng và hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất (Trung tâm Khuyến nông Hải Dương, 2017). Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của KNVCS trên địa bàn tỉnh Hải Dương, yêu cầu đặt ra là phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng năng lực KNVCS, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó xây dựng những giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực hệ thống KNVCS. Nhằm góp phần giải quyết vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ Khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.

MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH, ĐỒ, BIỂU ĐỒ VIII TRÍCH YẾU LUẬN VĂN IX THESIS EXTRACT XI PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI PHẦN SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 2.1 SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cho đội ngũ Khuyến nông viên sở 2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cho đội ngũ Khuyến nông viên sở 2.1.3 Các yêu cầu lực Khuyến nông viên sở .8 2.1.3 Các yêu cầu lực Khuyến nông viên sở .8 2.1.4 Các phương pháp đánh giá lực Khuyến nông viên sở 12 2.1.4 Các phương pháp đánh giá lực Khuyến nông viên sở 12 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực Khuyến nông viên sở 14 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực Khuyến nông viên sở 14 i 2.2 SỞ THỰC TIỄN 16 2.2.1 Hệ thống khuyến nông Việt Nam 16 2.2.1 Hệ thống khuyến nông Việt Nam 16 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cho đội ngũ Khuyến nông viên sở số địa phương nước giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cho đội ngũ Khuyến nông viên sở số địa phương nước giới 19 2.2.3 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến nông .25 2.2.3 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến nông .25 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 26 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 26 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (2016) 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (2016) 32 Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT (2017) 36 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (2016) 39 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn từ phân tích địa bàn 40 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn từ phân tích địa bàn 40 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Thu thập thông tin 41 3.2.2 Thu thập thông tin 41 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 43 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 43 3.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 44 3.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 44 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG TỈNH HẢI DƯƠNG .45 4.1.1 cấu tổ chức 45 4.1.1 cấu tổ chức 45 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 46 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 46 4.1.3 chế hoạt động quản lý phối hợp 47 4.1.3 chế hoạt động quản lý phối hợp 47 4.1.4 Một số kết hoạt động 48 4.1.4 Một số kết hoạt động 48 4.1.5 Đánh giá chung hoạt động hệ thống khuyến nông tỉnh Hải Dương 51 4.1.5 Đánh giá chung hoạt động hệ thống khuyến nông tỉnh Hải Dương 51 4.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ KHUYẾN NÔNG VIÊN SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 52 4.2.1 Năng lực chuyên môn, đào tạo 52 ii 4.2.1 Năng lực chuyên môn, đào tạo 52 4.2.2 Kỹ khuyến nông đội ngũ khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương 57 4.2.2 Kỹ khuyến nông đội ngũ khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương 57 4.2.3 Phẩm chất đạo đức đội ngũ khuyến nông viên sở 64 4.2.3 Phẩm chất đạo đức đội ngũ khuyến nông viên sở 64 4.2.4 Đánh giá cán Khuyến nông nông dân lực hoạt động khuyến nông khuyến nông viên sở 67 4.2.4 Đánh giá cán Khuyến nông nông dân lực hoạt động khuyến nông khuyến nông viên sở 67 4.2.5 Kết hiệu hoạt động khuyến nông khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương 69 4.2.5 Kết hiệu hoạt động khuyến nông khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương 69 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ KHUYẾN NÔNG VIÊN SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 77 4.3.1 Bản thân khuyến nông viên sở 77 4.3.1 Bản thân khuyến nông viên sở 77 4.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 79 4.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 79 4.3.3 sở vật chất, điều kiện làm việc 79 4.3.3 sở vật chất, điều kiện làm việc 79 4.3.4 Chế độ sách 80 4.3.4 Chế độ sách 80 Nguồn: Số liệu điều tra (2017) 81 4.3.5 Nhu cầu thị trường yêu cầu sản xuất 82 4.3.5 Nhu cầu thị trường yêu cầu sản xuất 82 4.3.6 Sự quan tâm, tạo điều kiện quyền địa phương .82 4.3.6 Sự quan tâm, tạo điều kiện quyền địa phương .82 4.3.7 Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho khuyến nông viên sở 82 4.3.7 Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho khuyến nông viên sở 82 4.3.8 Công tác quy hoạch, tuyển chọn hồn thiện hệ thống khuyến nơng viên cộng tác viên sở 83 4.3.8 Công tác quy hoạch, tuyển chọn hồn thiện hệ thống khuyến nơng viên cộng tác viên sở 83 4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ KHUYẾN NÔNG VIÊN SỞ TỈNH HẢI DƯƠNG 83 4.4.1 Các đề xuất định hướng giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông viên sở 83 4.4.1 Các đề xuất định hướng giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông viên sở 83 4.4.2 Định hướng 85 4.4.2 Định hướng 85 4.4.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lực khuyến nông viên sở tỉnh Hải Dương 86 4.4.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lực khuyến nông viên sở tỉnh Hải Dương 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .100 5.1 KẾT LUẬN 100 5.2 KHUYẾN NGHỊ 102 5.2.1 Đối với nhà nước 102 5.2.1 Đối với nhà nước 102 iii 5.2.2 Đối với tỉnh Hải Dương 102 5.2.2 Đối với tỉnh Hải Dương 102 5.2.3 Đối với cấp huyện 103 5.2.3 Đối với cấp huyện 103 5.2.4 Đối với cấp xã 103 5.2.4 Đối với cấp xã 103 5.2.5 Đối với KNVCS 103 5.2.5 Đối với KNVCS 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATSH BVTV CBKN CC CNH CLBKN CN-XD CTV KHCN KHKT KNV KNVCS HĐH HTX DVNN MHTD NĐ-CP NN-PTNT SL TBKT TM-DV TTKN UBND Nghĩa tiếng Việt An toàn sinh học Bảo vệ thực vật Cán khuyến nông cấu Cơng nghiệp hóa Câu lạc Khuyến nơng Cơng nghiệp – Xây dựng Cộng tác viên Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Khuyến nông viên Khuyến nông viên sở Hiện đại hóa Hợp tác xã Dịch vụ nơng nghiệp Mơ hình trình diễn Nghị định – Chính phủ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Số lượng Tiến kỹ thuật Thương mại – Dịch vụ Trung tâm Khuyến nông Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng đất đai tỉnh Hải Dương giai đoạn (2014 – 2016) Bảng 3.2 Tình hình nhân lao động tỉnh Hải Dương năm (2014 – 2016) Bảng 3.3 Kết sản xuất số trồng tỉnh Hải Dương Bảng 3.4 Tình hình chăn ni địa bàn tỉnh Hải Dương năm (2014 – 2016) Bảng 3.5 Kết sản xuất kinh doanh tỉnh Hải Dương năm (2014 - 2016) Bảng 3.6 Đối tượng, số mẫu, phương pháp nội dung khảo sát Bảng 4.1 Một số kết hoạt động chủ yếu hệ thống khuyến nông Hải Dương Bảng 4.2 Trình độ đào tạo đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương Bảng 4.3 Chuyên ngành đào tạo đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương Bảng 4.4 Phân loại KNVCS theo kinh nghiệm công tác Bảng 4.5 Tình hình nắm bắt thơng tin sách nơng nghiệp KNVCS Bảng 4.6 Đào tạo tin học Bảng 4.7 Tần suất sử dụng máy vi tính để làm việc Bảng 4.8 Đào tạo nghiệp vụ khuyến nông Bảng 4.9 Việc nắm bắt sử dụng phương pháp giáo dục người lớn tuổi Bảng 4.10 Hoạt động tổ chức lập kế hoạch KNVCS Bảng 4.11 Tự đánh giá kỹ tổ chức lập kế hoạch KNVCS Bảng 4.12 Hoạt động truyền đạt thơng tin, nói trước đám đơng Bảng 4.13 Cảm nhận KNVCS hoạt động thuyết trình Bảng 4.14 Tự đánh giá kỹ truyền đạt thông tin KNVCS Bảng 4.15 Đào tạo kỹ phân tích đánh giá cho KNVCS Bảng 4.16 Tự đánh giá kỹ phân tích đánh giá KNVCS Bảng 4.17 Tần suất viết báo cáo KNVCS Bảng 4.18 Tự đánh giá kỹ viết báo cáo KNVCS Bảng 4.19 Đánh giá kết hoạt động cán Khuyến nông cấp Bảng 4.20 Cán Khuyến nông đánh giá lực KNVCS Bảng 4.21 Nhu cầu hoạt động khuyến nông hộ Bảng 4.22 Đánh giá nông dân lực KNVCS Bảng 4.23 Kết xây dựng mơ hình trình diễn KNVCS Bảng 4.24 Cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn KNVCS Bảng 4.25 Công tác tập huấn nông dân KNVCS Bảng 4.26 Công tác thông tin – tuyên truyền KNVCS Bảng 4.27 Công tác tư vấn, dịch vụ cho nông dân KNVCS Bảng 4.28 Giới tính khuyến nơng viên vi Bảng 4.29 cấu độ tuổi bình quân KNVCS Bảng 4.30 Đánh giá KNVCS sở vật chất, điều kiện làm việc Bảng 4.31 Đánh giá phù hợp yếu tố chế độ sách Bảng 4.32 Bảng phân tích SWOT lực KNVCS tỉnh Hải Dương Bảng 4.33 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ KNVCS vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ vị trí tỉnh Hải Dương 27 đồ 4.1 cấu tổ chức Trung tâm Khuyến nông Hải Dương .46 Biểu đồ 4.1 Năng lực kiến thức, chuyên môn KNVCS 56 Biểu đồ 4.2 Yêu cầu lực chuyên môn thực tế KNVCS .57 Biểu đồ 4.3 KNVCS phối hợp với bên liên đới 62 Biểu đồ 4.4 Đánh giá lực KNVCS qua kỹ khuyến nông 63 Biểu đồ 4.5 Yêu cầu kỹ khuyến nông thực tế KNVCS .64 Biểu đồ 4.6 Mức độ lòng với cơng việc KNVCS 65 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ KNVCS tham gia xây dựng loại MHTD 70 Biểu đồ 4.8 Các mức lực xây dựng MHTD KNVCS 72 Biểu đồ 4.9 Các mức lực tập huấn KNVCS 74 Biểu đồ 4.10 Các mức lực truyền thông KNVCS 75 Biểu đồ 4.11 Các mức lực tư vấn, dịch vụ KNVCS .77 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Hiếu Tên luận văn: Giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ Khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 24170687 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nội dung trích yếu - Mục đích nghiên cứu luận văn: Nhằm đánh giá thực trạng lực, giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ Khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương năm qua, nghiên cứu đề xuất định hướng số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực làm việc cho đội ngũ Khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương năm - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: + Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn cán Khuyến nông tỉnh (20 mẫu), Khuyến nông huyện (11 mẫu) khuyến nông viên sở (30 mẫu), chọn huyện đại diện (3 huyện), chọn hộ đại diện (60 mẫu) Trên kết thu thập từ cán khuyến nông hộ nông dân, nghiên cứu tiến hành phân tích xử lý số liệu đưa nhận định đánh giá thực trạng lực khuyến nông viên sở, đề xuất số giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương + Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thứ thứ cấp phục vụ nghiên cứu gồm: Các thông tin điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, tình hình dân số lao động; Kết sản xuất nông nghiệp; Kết tổ chức hoạt động khuyến nông KNVCS lấy từ báo cáo năm; Các chủ trương, sách Nhà nước tỉnh Hải Dương hoạt động khuyến nông, lấy từ báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông qua năm Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Trạm Khuyến nông huyện, Niên giám thống kê, Internet, sách,… Dữ liệu cấp phục vụ cho trình nghiên cứu gồm: Số liệu tiến hành thu thập qua điều tra, vấn đội ngũ cán khuyến nông cấp hộ nông dân huyện chọn làm điểm nghiên cứu Các hình thức thu thập sử dụng nghiên cứu bao gồm: vấn trực tiếp phiếu điều tra, thảo luận nhóm hội thảo tham gia nhóm đối tượng khác + Phương pháp phân tích thơng tin: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp ix so sánh, phương pháp chuyên khảo, phương pháp phân tích SWOT - Các kết nghiên cứu đạt được: + Nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chung giải pháp nâng cao lực cho KNVCS: Một số khái niệm khuyến nông, KNVCS, lực KNVCS Làm rõ vai trò KNVCS, cần thiết phải nâng cao lực cho KNVCS Nêu kinh nghiệm nâng cao lực cho đội ngũ KNVCS số nước giới Việt Nam Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác khuyến nông + Thực trạng khuyến nông viên sở tỉnh Hải Dương thời gian qua: KNVCS tổ chức nhiều hoạt động, cung cấp nhiều dịch vụ cho nơng dân, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương phát triển, giúp nơng dân xố đói giảm nghèo Kiến thức chun môn KNVCS tương đối tốt, nhiên kỹ cá nhân như: tổ chức lập kế hoạch; kỹ thuyết trình; kỹ viết báo cáo, tin bài; kỹ tiếp cận làm việc với lãnh đạo địa phương chưa đạt tiêu chuẩn, khơng đồng vùng Đa phần KNVCS tỉnh Hải Dương phẩm chất đạo đức tốt KNVCS lựa chọn cách kỹ theo tiêu chí quy định KNVCS lối sống giản dị, hòa đồng, hòa nhã với người xung quanh + Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lực KNVCS: Các yếu tố tích cực như: Độ tuổi, sức khỏe kinh nghiệm; quan tâm quyền địa phương; chế đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuy nhiên nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực như: Yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương tương đối khó khăn; sở vật chất, điều kiện làm việc KNVCS chưa đầu tư thuận lợi; Công tác quy hoạch, tuyển dụng KNVCS đơn vị quản lý; chế sách, chế độ đãi ngộ dành cho KNVCS + Từ kết quả, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lực KNVCS, yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất định hướng số giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ KNVCS địa bàn tỉnh Hải Dương Trong thời gian tới Trung tâm Khuyến nông Hải Dương, Trạm Khuyến nông huyện đơn vị liên quan cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: Chuẩn hóa cán bộ, hồn thiện hệ thống KNVCS; Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn đào tạo; Đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động khuyến nông; Tăng cường hoạt động khuyến nông cộng đồng xã hội hóa cơng tác khuyến nơng; Hồn thiện thể chế sách dành cho hoạt động khuyến nông KNVCS x nghiệp vụ, phương pháp số kỹ cần thiết tùy thuộc vào nhu cầu khuyến nông viên sở KNVCS tiếp cận với phương pháp khuyến nông như: Phương pháp tiếp cận tham gia (PAEM); tập huấn nơng dân trường (FFS); chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM);… Chương trình phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước: KNVCS phải nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp khuyến nơng, để giải đáp thắc mắc hay tư vấn sản xuất cho nông dân Các lớp phổ biến chủ trương, sách khơng quy định cụ thể năm lớp mà dựa vào tình hình cụ thể địa phương để mở lớp Bên cạnh đó, cần tổ chức hội nghị đánh giá kết thực thi sách, tìm hiểu ngun nhân sách khó thực thi, rút học kinh nghiệm * Tổ chức thực hiện: - Hằng năm Trung tâm Khuyến nông tỉnh xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ KNVCS, trình UBND tỉnh phê duyệt - Căn kinh phí giao, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Trạm khuyến nơng huyện tổ chức khố tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ KNVCS - Trung tâm Khuyến nông tỉnh mời chuyên gia giỏi, nhà quản lý kinh nghiệm tham gia giảng dạy khố tập huấn Ngồi KNVCS nhu cầu học tập nâng cao trình độ chuyên môn (đại học, thạc sỹ, tiến sỹ), UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tạo điều kiện cho họ học tập nâng cao trình độ chun mơn để phục vụ địa phương 4.4.3.3 Đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động khuyến nông a sở giải pháp Hiện nhiều KNVCS chưa phòng làm việc cố định, nơng dân gặp khó khăn việc tìm, nhờ trợ giúp KNVCS dẫn đến việc KNVCS không tư vấn, hỗ trợ kịp thời 91 Máy móc, trang thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động khuyến nơng KNVCS thiếu, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu KNVCS Thiếu tài liệu kỹ thuật, giáo trình, tờ rơi, tờ gấp,… b Biện pháp tổ chức thực Trạm Khuyến nông huyện khẩn trương kiểm kê lại trang thiết bị KNVCS sử dụng, xây dựng kế hoạch tăng cường, bổ sung trang thiết bị thiếu gửi Trung tâm Khuyến nơng, UBND huyện xin phê duyệt hỗ trợ, bao gồm: - Các trang thiết bị phục vụ tập huấn nông dân (máy vi tính, máy chiếu,…) - Các tài liệu chuyên mơn cho KNVCS (văn quy định chế độ, sách liên quan đến hoạt động khuyến nơng, giáo trình, tài liệu kỹ thuật,…) Sau Trung tâm Khuyến nông tỉnh, UBND huyện hỗ trợ trang thiết bị, Trạm Khuyến nông giao cho KNVCS quản lý sử dụng theo nhóm - Đối với KNVCS chưa nơi làm việc ổn định, UBND xã bố trí nơi làm việc (có thể văn phòng UBND xã HTX DVNN) để nông dân cần tư vấn, hỗ trợ tìm gặp KNVCS Trong q trình làm việc quyền địa phương tạo điều kiện cho KNVCS sử dụng chung máy tính văn phòng để làm báo cáo, lưu trữ thông tin, liệu hoạt động khuyến nông địa phương - Xây dựng hỗ trợ KNVCS ấn phẩm khuyến nông loại (tờ rơi, tờ gấp, sách kỹ thuật, tạp chí, tranh ảnh,…) để KNV cập nhật, trang bị kiến thức, TBKT mới, chuyển giao cho nông dân 4.4.3.4 Tăng cường hoạt động khuyến nơng cộng đồng xã hội hóa cơng tác khuyến nông a sở giải pháp Thực chuyển đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, để phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cho nông dân, mặt nông thôn ngày văn minh đại, mối quan hệ người dân sống cộng đồng ngày tốt đẹp Công tác khuyến nông không nhiệm vụ tổ chức khuyến nông, cán khuyến nông mà trách nhiệm chung cấp, ngành, tổ chức xã hội dịch vụ hỗ trợ Công tác khuyến nơng cần xã hội hóa 92 b Biện pháp tổ chức thực Thứ nhất: Tăng cường liên kết nhà (nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà nông nhà doanh nghiệp) Khuyến nông cần phát huy vai trò cầu nối thơng tin hai chiều tới nông dân KNVCS trụ cột tăng cường phối hợp cá nhân, tổ chức dịch vụ hỗ trợ giúp nơng dân sản xuất hiệu Thứ hai: Nông dân tự kinh doanh mảnh đất Họ cần động, chủ động sản xuất, tìm kiếm trợ giúp thiết lập mối liên kết sản xuất Ví dụ, nông dân liên kết với quan khoa học công tác chọn giống; nông dân liên kết với đại lý cung cấp vật tư phân bón, thuốc BVTV; vốn đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản xuất nông nghiệp;… Thứ ba: Tăng cường khuyến nông tự nguyện ngành, quan khuyến nông tự nguyện cá nhân, tổ chức nước Các KNVCS cần hoạt động phù hợp với nhiệm vụ để góp phần nâng cao hiệu hoạt động khuyến nơng Khuyến khích sử dụng kinh phí tự thành phần để tham gia công tác khuyến nông Thứ tư: Tạo điều kiện thuận lợi để người sản xuất quyền lựa chọn đối tác cung cấp dịch vụ khuyến nông Thứ năm: Huy động tham gia người dân việc hoạch định sách, tổ chức thực giám sát hoạt động khuyến nông Tổ chức lấy ý kiến nông dân hoạt động KNVCS nhu cầu cần hỗ trợ để tỉnh sách kịp thời hoạt động khuyến nơng KNVCS 4.4.3.5 Hồn thiện thể chế sách Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ KNVCS: Ngoài nhiệm vụ Nhà nước quy định, trình hoạt động thực tế, KNVCS thêm chức năng, nhiệm vụ sau: Một là: Tiếp thu phản ánh lên cấp thẩm quyền nguyện vọng nông dân khoa học công nghệ, chế sách lĩnh vực nơng nghiệp Hai là: Tư vấn cung cấp dịch vụ lĩnh vực: Tư vấn, hỗ trợ sách pháp luật thị trường, KHCN, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, kinh doanh, phát triển nông lâm ngư nghiệp; Tư vấn ứng dụng công nghệ sau thu hoạch chế biến nông sản; Tư vấn quản lý, sử dụng nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn; Tư vấn, hỗ trợ sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm 93 cho nông dân; Cung cấp dịch vụ lĩnh vực pháp luật, tập huấn, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, cung cấp vật tư nơng nghiệp Chính điều kiện nay, cần bổ sung thêm chức tư vấn dịch vụ cho KNVCS Qua đó, KNVCS điều kiện phát huy tính động, nhiệt huyết chủ động tổ chức hoạt động dịch vụ hỗ trợ sản xuất, nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống, n tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc Tăng cường chế quản lý, tổ chức hoạt động phối kết hợp: Bố trí KNVCS hoạt động theo nhóm, nhóm từ – KNVCS xã gần Trong nhóm đầy đủ chun mơn trồng trọt – BVTV, CN-TY, NTTS Mỗi nhóm nhóm trưởng, nhóm trưởng KNVCS uy tín, trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ tốt để hướng dẫn, hỗ trợ KNVCS khác hoạt động Tuy nhiên, phải phân nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng, cụ thể: Nhóm trưởng chịu trách nhiệm chung cơng tác khuyến nơng xã nhóm; KNVCS chịu trách nhiệm xã phụ trách chế báo cáo, hội họp: KNVCS tham dự họp hành tháng CLB, HTX để nắm bắt tình hình sản xuất phản ánh nông dân; Hàng tháng, quý, năm KNV phải báo cáo tình hình sản xuất kết hoạt dộng khuyến nơng địa bàn phụ trách cho UBND xã, phường Trạm Khuyến nông huyện; Họp toàn huyện quý lần để đánh giá hoạt động tháng thảo luận kế hoạch tháng sau Về quản lý KNVCS áp dụng theo hình thức Trung tâm Khuyến nơng Hải Dương quản lý chuyên môn nghiệp vụ theo ngành dọc, Trạm Khuyến nông huyện, UBND xã quản lý trực tiếp, sử dụng KNVCS để phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương Chế độ phụ cấp, công tác phí, nâng cao đời sống cho KNVCS: Cơng tác khuyến nông sở công việc tương đối vất vả, khó khăn, họ ln phải sát cánh với nơng dân hầu hết hoạt động sản xuất nông nghiệp, góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Phụ cấp KNVCS vấn đề phức tạp bàn luận nhiều họp Trung tâm Khuyến nơng coi sách “xương sống” để cao chất lượng thu hút giữ chân KNVCS thực chất lượng Tuy nhiên, chế độ phụ cấp, cơng tác phí KNVCS chưa thực phù hợp Trong khi, KNVCS mắt xích quan trọng việc 94 phát triển kinh tế nông thôn, họ phải hưởng chế độ cơng chức chức danh khác Bên cạnh đó, để khuyến khích KNVCS hoạt động tích cực cần chế độ khen thưởng cho KNVCS hoạt động thành tích tốt Để giải vấn đề cho cần sách hỗ trợ phụ cấp, cơng tác phí cho KNVCS để nâng cao tinh thần trách nhiệm tăng thời gian làm việc cho nông dân Trong thời gian tới Trung tâm Khuyến nông Hải Dương Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đơn vị hữu quan liên quan Bộ Nông nghiệp & PTNT tiếp tục nghiên cứu đề xuất Chính phủ xem xét việc kiện toàn đầu mối, thống thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khuyến nông theo Nghị định 02/2010, hướng dẫn quy chế tuyển chọn, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chế, sách mạng lưới khuyến nơng sở Đặc biệt đề xuất thêm chức danh với KNVCS để đội ngũ thêm chế độ phụ cấp, từ gắn bó, nhiệt huyết với nghề hơn, chấm dứt cảnh KNVCS phải “ăn cơm nhà, vác tù hàng tổng” UBND tỉnh Hải Dương tiếp tục đạo xây dựng phát triển hệ thống tổ chức, tăng cường đầu tư sở vật chất, nguồn kinh phí hoạt động, chế, sách đãi ngộ phù hợp KNVCS Chính sách thi đua khen thưởng: Để khuyến khích KNVCS hoạt động tốt, cần chế độ khen thưởng phù hợp cho KNVCS Cuối năm Trạm Khuyến nông huyện UBND xã, phường, thị trấn nhận xét, đánh giá xếp loại thi đua Tiếp đó, Trạm Khuyến nơng huyện, UBND xã hình thức khen thưởng phù hợp cho KNVCS thành tích tốt Trung tâm Khuyến nơng Hải Dương kế hoạch – năm lần tổ chức Hội thi Khuyến nơng viên giỏi tồn tỉnh Hội thi vừa góp phần tun truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, vừa bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho KNVCS, phổ biến kinh nghiệm hoạt động khuyến nông, vừa khen thưởng KNVCS giỏi lực để tạo nên phong trào thi đua sơi KNVCS tồn tỉnh Chính sách khuyến nơng thu: Dịch vụ, tư vấn khuyến nơng tiêu chí để đánh giá phát triển khuyến nơng nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung Phát triển dịch vụ thu vai trò quan trọng KNVCS Để đổi mới, nâng cao chất lượng khuyến nông, khẳng định vai trò đối 95 với bà nơng dân, đồng thời lâu dài hoạt động khuyến nông phải gắn thu từ dịch vụ khuyến nông để bù đắp phần chi phí nên cơng việc trước tiên cần triển khai thực nơi, hộ gia đình điều kiện kinh tế, nhu cầu khả ứng dụng TBKT Khuyến khích KNVCS làm dịch vụ tư vấn dịch vụ khuyến nơng lĩnh vực sách pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tổ chức, quản lý để nâng cao suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm; khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ lập dự án đầu tư, tìm kiếm mặt sản xuất, huy động vốn, tuyển dụng đào tạo lao động, lựa chọn cơng nghệ, tìm kiếm thị trường; hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng bảo hiểm sản xuất, kinh doanh; cung ứng vật tư nông nghiệp; tư vấn dịch vụ khác liên quan đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Thứ nhất: KNVCS chủ động cung cấp loại hình tư vấn, dịch vụ cách đa dạng đáp ứng nhu cầu nông dân Thứ hai: KNVCS trở lên động, KNVCS phải phấn đấu hồn thiện để cung cấp dịch vụ chất lượng đáp ứng yêu cầu nông dân Thứ ba: Nông dân hưởng lợi từ hoạt động tư vấn, dịch vụ KNVCS, nhu cầu họ đáp ứng kịp thời, yêu cầu nguyện vọng Thứ tư: KNVCS điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, từ n tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc Để thực sách khuyến nơng thu, cần thực công việc sau: - Nâng cao lực cho KNVCS, đặc biệt lĩnh vực tư vấn, dịch vụ, kiến thức kinh tế - xã hội, lập dự án, quản lý trang trại,… - Xây dựng Để án “Khuyến nơng thu” trình UBND tỉnh phê duyệt - Căn kết thực Đề án, Trung tâm Khuyến nông tổng kết, đánh giá xây dựng thành sách “Khuyến nơng thu” với quy định, chế cụ thể trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động khuyến nơng: Tăng cường lực cho đội ngũ KNVCS thực đôi với tăng cường kinh phí cho hoạt động khuyến nơng KNVCS cần chương trình, dự án triển khai hỗ trợ nơng dân nâng cao trình độ, kinh nghiệm, kiến thức thực tế cho KNVCS 96 Hải Dương tình nơng nghiệp khó khăn, trình độ quy mô sản xuất nông dân chưa cao Do cần tăng cường kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nơng Do cơng tác xã hội hóa khuyến nơng chưa phát triển nên kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nông chủ yếu chờ từ ngân sách Nhà nước Trong năm tới hoạt động khuyến nông cần trọng triển khai là: Chương trình khuyến nơng xóa đói giảm nghèo; chương trình khuyến nơng phát triển sản xuất hàng hóa; chương trình tăng cường lực hệ thống khuyến nông, đặc biệt KNVCS Chính sách khoa học cơng nghệ: Trung tâm Khuyến nơng Hải Dương ln khuyến khích cán khuyến nông cấp tham gia nghiên cứu khoa học từ nguồn kinh phí KHCN tỉnh Những cán khuyến nông tham gia nghiên cứu đề tài quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ chế độ khen thưởng động viên đề tài, cá nhân đạt kết tốt kịp thời Trung tâm Khuyến nông tăng cường liên kết với quan nghiên cứu để cập nhật, bổ sung TBKT, quy trình sản xuất mới, từ tuyên truyền, phổ biến cho hệ thống khuyến nông cấp nông dân Tham gia hoạt động KHCN giúp cán khuyến nơng điều kiện bổ sung kiến thức thực tế, nâng cao trình độ chun mơn góp phần phát triển sản xuất Đổi phương pháp hoạt động khuyến nông: Hiện KNVCS chủ yếu sử dụng phương pháp nhóm hoạt động khuyến nơng thơng qua hình thức tập huấn, tham quan, hội thảo đầu bờ, xây dựng mơ hình trình diễn chủ yếu Trong thời gian tới KNVCS cần tăng cường sử dụng phương pháp phương pháp cá nhân, phương pháp nhóm phương pháp truyền thông đại chúng Để ứng dụng phương pháp kết tốt Trung tâm khuyên nông Quốc gia, Trung tâm khuyến nông Hải Dương cần chuẩn hoá văn bản, tài liệu hướng dẫn để trang bị cho hệ thống KNVCS phương pháp, kỹ triển khai phương pháp khuyên nông 4.4.3.5 Tổ chức Hội thi khuyến nông viên sở giỏi Thông qua Hội thi nhằm đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông chất lượng đội ngũ KNVCS, từ giúp Trung tâm Khuyến nơng Hải Dương nhận thức đầy đủ công tác khuyến nông vai trò, vị trí đội ngũ KNVCS địa bàn tỉnh Qua kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực, kỹ cho đội ngũ KNVCS; tạo chuyển biến mạnh mẽ hiệu 97 hoạt động khuyến nông sở, tạo điều kiện để đội ngũ KNVCS thực tốt nhiệm vụ Hội thi tạo hội để đội ngũ KNVCS địa phương tỉnh dịp giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn Từ đó, xác định phương hướng rèn luyện, trau dồi kỹ năng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tìm phương pháp truyền đạt hữu hiệu để góp phần đưa TBKT, thơng tin giá thị trường, tiêu thụ nông sản để giúp nông dân định hướng phát triển sản xuất cách hiệu Trung tâm Khuyến nơng tổ chức hội thi phải đảm bảo tinh thần đồn kết, tính khách quan, cơng tác dụng cổ vũ, động viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; Đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ năng, trình độ chun mơn kình nghiệm đội ngũ KNVCS Gắn việc tổ chức Hội thi với xây dựng, củng cố hệ thống cán khuyến nông cấp Hội thi phải chuẩn bị chu đáo mặt nội dung, hình thức tổ chức bước tiến hành Công tác tổ chức Hội thi đảm bảo tiết kiệm, phù hợp, hiệu quả, tránh hình thức tác dụng tuyên truyền rộng rãi Trong nhiều năm trở lại đây, qua Hội thi Trung tâm Khuyến nông Hải Dương tuyển chọn số KNVCS giỏi cử tham gia Hội thi Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức đạt số kết định Năm 2014, tham gia Hội thi “Tuyên truyền viên kuyến nơng giỏi tỉnh phía Bắc” tổ chức Vĩnh Phúc đạt giải Năm 2015, tham gia Hội thi “Người chăn nuôi gia cầm giỏi” TP.Hải Phòng đạt giải khuyến khích 4.4.3.6 Tổ chức cho đội ngũ khuyến nông viên sở tham quan học hỏi đơn vị tiên tiến tỉnh Trung tâm Khuyến nông phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Trung tâm Khuyến nông tỉnh bạn, xây dựng thực kế hoạch tổ chức cho đội ngũ khuyến nông viên sở tham quan học hỏi đơn vị tiên tiến ngồi tỉnh Nhằm trang bị cho Khuyến nơng viên sở tỉnh Hải Dương kiến thức kinh nghiệm khuyến nông viên sở thành công nhiều năm qua tỉnh bạn Từ động viên khuyến khích đội ngũ khuyến nông viên sở tỉnh mở rộng tầm nhìn, nâng cao ý thức tự học tập, tự bồi dưỡng 98 Sau tham quan, học tập kinh nghiệm, Trung tâm Khuyến nông lấy phiếu đánh giá, nhận xét khuyến nông viên sở để thấy điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi hạn chế đội ngũ khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Qua sách điều chỉnh phù hợp hoạt động khuyến nơng nói chung với khuyến nơng viên sở tỉnh Hải Dương nói riêng 99 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nông nghiệp Việt Nam ngày phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên đất nước Nhưng với ảnh hưởng từ kinh tế giới, từ biến đổi khí hậu đặt Việt Nam trước thách thức làm giảm thiểu tác động thiên nhiên biến động thị trường nông sản Những người chịu ảnh hưởng nhiều từ thay đổi bất thưởng thị trường lại người nơng dân Để giúp nơng dân hạn chế thiệt hại đó, ngồi sách hỗ trợ Đảng Nhà nước đội ngũ CBKN đóng vai trò to lớn việc định hướng cho nông dân nên trồng ni để mang lại hiệu kinh tế cao Qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, chúng tơi hệ thống hóa lý luận chung giải pháp để nâng cao lực cho cán KNVCS Khi nghiên cứu tỉnh Hải Dương, nhận thấy số nội dung sau: Trong năm qua, hệ thống KNVCS tỉnh Hải Dương hình thành hoạt động tương đối hiệu KNVCS tổ chức nhiều hoạt động, cung cấp nhiều dịch vụ cho nông dân, góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương phát triển, giúp nơng dân xố đói giảm nghèo Các hoạt động KNVCS lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản khuyến lâm Tuy nhiên kỹ tổ chức lập kế hoạch; kỹ thuyết trình; kỹ viết báo cáo, tin bài; kỹ tiếp cận làm việc với lãnh đạo địa phương chưa đạt tiêu chuẩn, khơng đồng vùng KNVCS địa bàn tỉnh độ tuổi từ 20 đến 50 tuổi, độ tuổi không đồng đều, nhiều KNV trẻ tuổi nhiều nhiệt huyết, kiến thức, kỹ kinh nghiệm lại không nhiều Nhìn chung kiến thức, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương mức cao KNVCS trình độ từ trung cấp trở lên đa số qua đào tạo phương pháp nghiệp vụ khuyến nông Đội ngũ KNVCS địa bàn tỉnh Hải Dương lực yếu số lĩnh vực: tiếp cận thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp nghiệp vụ khuyến nông Trong thời gian tới cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng để KNVCS đủ kiến thức cần thiết phục vụ công tác khuyến nông 100 Đa phần KNVCS tỉnh Hải Dương phẩm chất đạo đức tốt KNVCS lựa chọn cách kỹ theo tiêu chí quy định KNVCS lối sống giản dị, hòa đồng, hòa nhã với người xung quanh KNVCS thường xuyên quan tâm giúp đỡ, gần gũi thân thiện với bà nông dân, họ làm việc nghiêm túc, thái độ nhiệt tình, trách nhiệm Là cán trẻ, động, KNVCS thể nhanh nhẹn, xung kích cơng tác khuyến nơng, sâu sát với đồng ruộng, tận tình hướng dẫn nơng dân Qua phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tích cực đến lực KNVCS tỉnh Hải Dương là: giới tính, độ tuổi, quan tâm quyền địa phương, chế đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuy nhiên bên cạnh yếu tố làm hạn chế lực KNVCS điều kiện làm việc chưa đồng bộ, thiếu, kinh phí hoạt động, chế độ tiền lương phụ cấp KNVCS thấp Hoạt động khuyến nông bám sát vào mục tiêu định hướng Trung ương, tỉnh góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tăng giá trị đơn vị diện tích canh tác, tạo khối lượng hàng hoá phục vụ chế biến xuất giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nông dân, phát triển hộ nông dân sản xuất giỏi Phát triển ngành nông nghiệp tăng trưởng nhanh, bền vững nhiệm vụ hàng đầu cơng tác khuyến nơng, KNVCS lực lượng chủ đạo, trực tiếp định đến kết hoạt động tồn hệ thống khuyến nơng Trong thời gian tới cần thực giải pháp: Chuẩn hóa cán bộ, hồn thiện hệ thống KNVCS đảm bảo xã, thị trấn 01 KNV hệ thống CTV khuyến nơng cấp thơn, xóm Rà sốt số lượng chất lượng KNVCS Phát triển đội ngũ KNVCS đảm bảo cân đối cấu ngành nghề phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thực tốt giải pháp tăng cường bồi dưỡng, tập huấn đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho hệ thống KNVCS; Bổ sung, tăng cường trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc KNVCS; Tăng cường hoạt động khuyến nơng cộng đồng xã hội hóa cơng tác khuyến nơng; Hồn thiện chế sách khuyến nơng; Tổ chức Hội thi khuyến nông viên sở giỏi, tổ chức tham quan học hỏi đơn vị tiên tiến tỉnh 101 5.2 KHUYẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước - Bổ sung, hoàn thiện Nghị định 56/2005/NĐ-CP khuyến nơng nhằm thống sách, hệ thống tổ chức khuyến nông từ trung ương đến sở - Bộ Nông nghiệp & PTNT: Thể chế hóa nhanh chóng đưa vào áp dụng số phương pháp khuyến nơng mới, đồng thời hướng dẫn cụ thể để mạng lưới KNVCS hoạt động hiệu - Trung tâm Khuyến nôngKhuyến ngư Quốc gia: + Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống khuyến nông nước, mạng lưới KNVCS; Hướng dẫn địa phương tổ chức đào tạo nâng cao lực, trình độ cho hệ thống khuyến nông cấp + Đề xuất sách khuyến nơng phù hợp, chế độ sách tiền lương, phụ cấp, chế độ khen thưởng dành cho KNVCS + Xây dựng kế hoạch tập trung số chương trình trọng điểm cho tỉnh để thực công tác khuyến nông chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa + Xây dựng giáo trình, tài liệu chuẩn đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán khuyến nông đào tạo kỹ sản xuất cho nông dân để địa phương áp dụng + Ban hành chế sách khuyến nơng thu, hướng dẫn cụ thể để địa phương triển khai áp dụng 5.2.2 Đối với tỉnh Hải Dương - Sở Nông nghiệp PTNT: Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động khuyến nơng tỉnh, đạo kịp thời để hoạt động khuyến nơng hoạt động hiệu - Trung tâm Khuyến nông tỉnh: Tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp tỉnh để triển khai hiệu chương trình, dự án khuyến nơng; Tăng cường cơng tác quản lý, đạo chuyên môn đảm bảo hệ thống khuyến nông hoạt động thống từ tỉnh đến sở + Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động khuyến nông, đặc biệt đầu tư bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho hoạt động khuyến nông sở 102 + Bổ sung chế độ công tác phí trợ cấp cho KNVCS, chế độ khen thưởng, động viên KNVCS hoạt động tốt, hiệu + Xây dựng áp dụng chế khuyến nông thu hoạt động khuyến nơng 5.2.3 Đối với cấp huyện - UBND huyện: + Tạo điều kiện thuận lợi để Trạm Khuyến nơng huyện, KNVCS hoạt động sách hỗ trợ, khen thưởng kịp thời cho cán khuyến nơng hoạt động tốt, hiệu + Tăng cường đầu tư kinh phí cho Trạm Khuyến nơng, KNVCS hoạt động + Tuyển chọn người đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tham gia hoạt động khuyến nông sở, quy hoạch cán làm công tác khuyến nông huyện, tạo điều kiện để KNVCS gắn bó với nghề + Xây dựng đề án phát triển mạng lưới khuyến nông viên, cộng tác viên khuyến nơng, bố trí kinh phí để mạng lưới khuyến nông sở hoạt động - Trạm khuyến nông huyện: + Tăng cường đạo chuyên môn, nghiệp vụ cho KNVCS hoạt động + Tổ chức cho KNVCS hoạt động theo cụm, nhóm để phối hợp, hỗ trợ trình triển khai hoạt động khuyến nông 5.2.4 Đối với cấp xã - UBND xã cần quan tâm, tạo điều kiện cho KNVCS hoạt động Bố trí chỗ làm việc ổn định văn phòng UBND HTXNN, tạo điều kiện trang thiết bị làm việc cho KNVCS - Tạo điều kiện để KNVCS phối hợp với tổ chức địa phương hoạt động khuyến nông - Hỗ trợ KNVCS phát triển mạng lưới CTVKN, CLBKN - Đầu tư kinh phí để KNVCS tổ chức hoạt động khuyến nông cho nông dân địa phương 5.2.5 Đối với KNVCS - Cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm người cán khuyến nông với nông dân, nông nghiệp nông thôn Cần thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ để tổ chức hoạt động khuyến nông đáp ứng kịp thời nhu cầu bà nông dân - Cần u nghề nhiệt huyết với cơng tác khuyến nông sở 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Phú Thọ (2013) Đổi nâng cao chất lượng hoạt động khuyến nông Phú Thọ, Phú Thọ Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005) Thông tư số 60/2005/TT-BNN Bộ Nông nghiệp & PTNT ngày 10/10/2005 Về việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 Chính phủ Khuyến nông, khuyến ngư Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2016) Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2016 Nhà xuất thống kê Chính phủ (1993) Nghị định số 13/1993/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/3/1993 Về cơng tác khuyến nơng Chính phủ (2005) Nghị định số 56/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/4/2005 Về cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư Chính phủ (2010) Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/01/2010 Về cơng tác khuyến nông Hạ Thúy Hạnh (2012) Hệ thống khuyến nông Thái Lan số nước Asean, Truy cập ngày 08/05/2012 http://nongnghiep.vn/he-thong-khuyen-nong-cuathai-lan-va-mot-so-nuoc-asean-post94298.html Lê Quân, Hồ Như Hải, Tạ Huy Hùng (2016) Khung lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Lan (2016) Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khuyến nông tỉnh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nơng Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Bảo Dương (2012) Chính sách nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật: Chìa khóa phát triển nông nghiệp kỷ XXI Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, sách chuyên khảo 12 Phạm Thị Anh (2014) Giải pháp nâng cao lực cho cán khuyến nông viên sở tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Dương (2016) Dự thảo Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017 14 Tỉnh uỷ Hải Dương (2010) Nghị đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần XV nhiệm kỳ 2010 – 2015 15 Trần Văn Hạnh (2005) Công tác khuyến nông với mục tiêu nâng cao dân trí nơng nghiêp – nơng thơn tỉnh Hải Dương Luận văn cao cấp trị 104 16 Trung tâm Khuyến nông Hải Dương (2015) Báo cáo tổng kết công tác Khuyến nông tỉnh Hải Dương năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 17 Trung tâm Khuyến nông Hải Dương (2016) Báo cáo tổng kết công tác Khuyến nông tỉnh Hải Dương năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 18 Trung tâm Khuyến nông Hải Dương (2017) Báo cáo tổng kết công tác Khuyến nông tỉnh Hải Dương năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 19 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2007) Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông Nhà xuất Nông nghiệp 20 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2013) Khuyến nông Việt Nam 20 năm xây dựng phát triển Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2014) Hội nghị giao ban khuyến nơng tồn quốc năm 2014 chủ đề “Đổi hoạt động khuyến nông phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 22 A.W.Van den Ban and H.S Hawkins (1988) Encourage agriculture WileyBlackwell, Spain 23 D.Sim H.A.Hilmi (1987) FAO Forestry paper 80 FAO Rome 24 Jackson.W.J, Malla.Y.B, Ingles.A.W, Singh.H.B and Bond.D.A (1996) Community Forestry for Rural Development in Nepal: A Munual for training Field Workers Nepal Australia Community Forestry Project (NAFP), Kathmandu 25 Ruifa Hu, Jikun Huang & Kevin Z.Chen (2012) The public Agricultural Extension System in China: Development and Reform Background Paper prepared for the Roundtable Consultation on Agricultural Extention, Beijing 105 ... trạng lực, giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ Khuyến nông viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương năm qua, nghiên cứu đề xuất định hướng số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực làm việc cho đội ngũ Khuyến nông. .. 85 4.4.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lực khuyến nông viên sở tỉnh Hải Dương 86 4.4.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lực khuyến nông viên sở tỉnh Hải Dương 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ... viên sở địa bàn tỉnh Hải Dương 69 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ KHUYẾN NÔNG VIÊN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 77 4.3.1 Bản thân khuyến nông viên

Ngày đăng: 04/03/2018, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Mục tiêu chung

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cho đội ngũ Khuyến nông viên cơ sở

  • 2.1.3. Các yêu cầu về năng lực của Khuyến nông viên cơ sở

  • 2.1.4. Các phương pháp đánh giá năng lực Khuyến nông viên cơ sở

  • 2.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực Khuyến nông viên cơ sở

  • 2.2.1. Hệ thống khuyến nông Việt Nam

  • 2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cho đội ngũ Khuyến nông viên cơ sở ở một số địa phương trong nước và thế giới

  • 2.2.3. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về khuyến nông

  • 2.2.4. Bài học kinh nghiệm

  • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (2016)

  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (2016)

  • Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT (2017)

  • Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương (2016)

  • 3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn từ phân tích địa bàn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan