BÀI 9 Cấp cứu NGỪNG hô hấp TUẦN HOÀN

46 1.2K 6
BÀI 9  Cấp cứu NGỪNG hô hấp  TUẦN HOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 9: CẤP CỨU NGỪNG HẤPTUẦN HỒN MỤC TIÊU - Trình bày mục đích phương pháp ép tim ngồi lờng ngực - thởi ngạt Trình bày kỹ thuật ép tim ngồi lờng ngực thởi ngạt có hiệu ĐỊNH NGHĨA • Ngừng tim định nghĩa gián đoạn tạm thời chức tim mà có khả phục hồi • Ngừng tim ngừng hấp tạo dấu hiệu giống có khác biệt quan trọng là: ngừng tim khơng có mạch động mạch, ngừng hấp có mạch động mạch diện MỤC ĐÍCH • Để ngăn chặn thiếu ơxy não • Khơi phục lại chức hoạt động tim • Để trì thơng khí tuần hồn cách đầy đủ NGUYÊN TẮC CHUNG • Mục tiêu quan trọng hồi sức tim - phổi ngăn tổn thương não khơng phục hồi thiếu ơxy việc trì lưu thơng hiệu vòng phút • Hồi sức tim phổi cấp cứu tình mà não khơng nhận đủ ôxy NGUYÊN TẮC CHUNG • Kỹ thuật phát bệnh nhân ngừng hấp, ngừng tuần hoàn: Phải khẩn trương đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn kiểm tra đáp ứng bệnh nhân sau tiến hành hồi sức theo bước chữ CAB AHA 2015 C: Circulation: kiểm tra tuần hồn, A: Airway: kiểm sốt đường thở, B: Breathing: kiểm tra hấp NGUYÊN TẮC CHUNG NGUYÊN TẮC CHUNG C Kiểm tra tuần hoàn: Nếu bệnh nhân mạch động mạch lớn mạch cảnh, mạch đùi hồi sức tuần hồn cần tiến hành xoa bóp tim ngồi lồng ngực A Tiếp cận kiểm soát đường thở: Kiểm tra xem bệnh nhân có tỉnh táo cách lay họ cách nhẹ nhàng hỏi ơng, bà, anh, chị có khơng? Nếu khơng có phản hồi phải thiết lập trì đường thở thơng thống B Kiểm tra hấp: Nếu bệnh nhân không thở tiến hành hấp nhân tạo phương pháp thổi khí như: miệng - miệng dùng túi khí ambu mặt nạ Bệnh nhân nên bắt đầu hấp nhân tạo hai lần thổi khí chậm, đạt hiệu làm lồng ngực căng lên Do tim NGUYÊN NHÂN • Tắc mạch vành, chèn ép tim, bệnh tim dẫn truyền, điện giật, tai nạn, stress nặng • Tắc đường thở dị vật, nhồi máu phổi chết đuối, khí độc • • • • • • Suy giảm trung tâm hấp do: Hô hấp Não Chấn thương sọ não, tăng áp lực nội sọ Dùng nhiều thuốc ức chế trung tâm hấp Giảm nhiệt Thiếu ôxy não Tăng huyết áp NGUYÊN NHÂN Tổn thương hệ thống thần kinh trung ương Cân bằng axit - bazơ điện giải • Giảm tăng Kali máu • Toan hóa giảm lưu lượng tuần hoàn gây nên chảy máu nặng II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT • • • Cấp cứu viên ngẩng đầu hít sâu áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên xẹp xuống theo nhịp thở không? Nếu không thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên thổi vào, phải kiểm tra tư đầu cằm, xem đường hấp có thơng khơng? – Đường thở có thẳng khơng, đặt ngửa đầu chưa tốt? Có dị vật khơng? – Bịt mũi có kín khơng? Nếu sau làm mà thất bại đường thở bị tắc dị vật Cố gắng để lấy bỏ vật tắc II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT • Nếu khơng thở được, mạch bắt phải thổi ngạt cho bệnh nhân Một lần hà thổi ngạt kéo dài: người lớn - 1,5 giây, trẻ em giây • Nếu mạch khơng bắt phải phối hợp ép tim lồng ngực với hà thổi ngạt II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT * Lưu ý: Phải đảm bảo miệng trùm kín lên miệng nạn nhân Lúc bắt đầu thổi nên thổi liên tiếp lần liền để phổi nạn nhân có nhiều ơxy • Tiếp tục ngẩng đầu hít vào thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân • Thổi 15 - 20 lần/phút cho người lớn, 20 - 25 lần/phút cho trẻ em, 30 - 40 lần/phút cho trẻ nhỏ trẻ sơ sinh, thổi nạn nhân tự thở lại Khi cần thay đổi người khác cần phải trì động tác II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT • Theo dõi sát mạch, nhịp thở chăm sóc nạn nhân đến tình trạng ổn định Nếu sau 30 • • • 60 phút nạn nhân chưa tự thở được, tim đập tiếp tục thổi ngạt đồng thời tìm cách để đưa nạn nhân đến trung tâm y tế gần xe cấp cứu có đủ phương tiện hồi sức tim phổi Nếu nạn nhân có dấu hiệu hồi phục tự thở thở tốt lấy gối vai ra, cho nạn nhân nằm thoải đắp ấm Lau miệng mặt cho nạn nhân Đặt nạn nhân tư thích hợp II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT Thu dọn bảo quản dụng cụ • • Thu dọn gối, chăn vải trải gửi giặt Đổ bỏ gạc bẩn ngoại vật lấy từ miệng nạn nhân Ghi vào hồ sơ • • • Tình trạng nạn nhân trước, sau thổi ngạt Thời gian tiến hành Tên người tiến hành II PHƯƠNG PHÁP THỔI NGẠT Những điểm cần lưu ý • • Kỹ thuật thổi ngạt cần thực tức khắc, chỗ liên tục Trong thổi ngạt phải đồng thời theo dõi mạch, đồng tử nạn nhân, để kết hợp đánh giá tình trạng nạn nhân • Đối với trẻ nhỏ: Miệng cấp cứu viên trùm kín miệng mũi trẻ thổi với nhịp nhanh nhẹ – Luôn đảm bảo đường thở thông suốt III PHỐI HỢP ÉP TIM VÀ THỔI NGẠT • Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn • Để bệnh nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng, thống rộng • Khai thơng đường hấp + Để bệnh nhân nằm ngửa đầu tối đa, hàm đẩy ngược lên + Móc đờm, dãi, dị vật (răng giả) miệng bệnh nhân III PHỐI HỢP ÉP TIM VÀ THỔI NGẠT • Nới rộng quần áo • Dùng nắm đấm bàn tay, đấm lần vào 1/3 xương ức với độ • cao tay đấm chừng 50cm Ngay sau đấm tim đập lại vòng giây, bắt mạch bẹn cổ có mạch ép tim với tần số 60 80 lần/phút Thổi ngạt (hoặc bóp bóng ambu) tần số 15 - 20 lần/phút III PHỐI HỢP ÉP TIM VÀ THỔI NGẠT • Phương pháp có người III PHỐI HỢP ÉP TIM VÀ THỔI NGẠT Phương pháp người • người thổi ngạt quỳ bên trái ngang đầu nạn nhân, người thổi ngạt cúi xuống thổi mạnh lần liền • người ép tim quỳ bên phải nạn nhân, ép tim lần liền – Phối hợp nhịp nhàng cho ép tim thổi ngạt không tiến hành lúc: lần ép tim, - lần thổi ngạt, tần số ép tim 60 - 80 lần/phút, tần số thổi ngạt 16 - 20 lần/phút III PHỐI HỢP ÉP TIM VÀ THỔI NGẠT Phương pháp người – Người thổi ngạt thổi, người ép tim kiểm tra lồng ngực nạn nhân có phồng lên xẹp xuống theo nhịp thổi khơng? Q trình tiến hành khơng nên để ngắt quãng giây Cứ phút kiểm tra sắc mặt, đồng tử, nhịp thở, mạch lần – Thời gian cấp cứu: xử trí quy cách mà tim không đập lại, đồng tử giãn to sau 30 - 60 • phút ngừng cấp cứu Khi cấp cứu có hiệu quả, mơi hồng trở lại, mạch đập lại, tự thở để nạn nhân nằm ngắn,đắp ấm Tiếp tục theo dõi sắc mặt, mạch, nhịp thở ổn định, chuyển viện III PHỐI HỢP ÉP TIM VÀ THỔI NGẠT Các nguy hiểm liên quan đến hồi sức • Các bệnh nhiễm HIV viêm gan B mối quan tâm liên quan đến hồi sức miệng - miệng • Những nghiên cứu HIV lây qua trình hồi sức giai đoạn tranh cãi, chưa có chứng chứng tỏ HIV lây qua nước bọt CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI! ... tâm hô hấp nên thở sâu, thở nhanh, huyết áp tăng, cuối giai đoạn hô hấp chậm lại kèm theo co giật tồn thân co bóp trơn • Ức chế Đậm độ khí CO2 tăng cao máu ức chế trung tâm hô hấp làm hô hấp ngừng. .. tỉnh, ngừng thở mạch Thổi ngạt phương pháp cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp đột ngột nhiều nguyên nhân khác gây nên: sập hầm, điện giật, trúng độc tim đập Thổi ngạt tiến hành cách người cấp cứu nạn... Nguyên tắc • Làm nguyên nhân gây ngạt làm lưu thông đường hô hấp • Hô hấp nhân tạo bệnh nhân ngừng thở: thổi ngạt tiến hành cách thổi trực tiếp cấp cứu viên qua mồm người bị nạn II PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 03/03/2018, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • ĐỊNH NGHĨA

  • MỤC ĐÍCH

  • NGUYÊN TẮC CHUNG

  • NGUYÊN TẮC CHUNG

  • NGUYÊN TẮC CHUNG

  • NGUYÊN TẮC CHUNG

  • NGUYÊN NHÂN

  • NGUYÊN NHÂN

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

  • I. PHƯƠNG PHÁP ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan