tieu luan triet hoc phương đông

42 160 0
tieu luan triet hoc phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về nội dung tác phẩm Luận Ngữ tieu luan tac pham kinh dien phuong dong, lich su triet hoc phuong dong, tac pham luan ngu, KHÁI QUÁT NHỮNG CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHO GIÁO. VÀI NÉT VỀ KHỔNG TỬ VÀ TÁC PHẨM “LUẬN NGỮ” NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA TÁC PHẨM “LUẬN NGỮ”

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo với nội dung, tính chất vai trò lịch sử ln đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lý luận Dường bước tiến lịch sử vấn đề nội dung Nho giáo lại đề cập, xem xét lại đánh giá cách đầy đủ hơn, đắn Có thể nói, học thuyết đời cách 2.500 năm kiểm chứng thời gian giá trị mặt lý luận thực tiễn điều không dễ bỏ qua Cuộc đời Khổng Tử hành trình tìm hội trị để hành đạo người quân tử, thời lại không mỉm cười với ông Những tư tưởng, ước vọng ông dồn vào việc dạy học thơng qua việc dạy học Khổng Tử tiến hành xây dựng nên người có tài trí đức hạnh để kinh bang tế nhằm thiết lập xã hội theo lý tưởng Những lời dạy Khổng Tử học trò đời sau tập hợp lại thành sách Luận Ngữ, sách gối đầu giường nhà Nho Tìm hiểu nội dung tác phẩm Luận Ngữ, ta tìm thấy quy phạm hành vi, đạo đức đời sống hàng ngày phương thức học tập đạo lý quản lý gia đình, quốc gia, xã hội, quan niệm mẫu người quân tử… Những tư tưởng Khổng Tử nhà tư tưởng Nho gia tiếp tục phát triển hoàn thiện theo yêu cầu thời kỳ lịch sử định, có vai trò định hướng hành động cá nhân Thật vậy, nhiều tư tưởng, quan niệm xã hội, người, đạo đức, giáo dục… Khổng giáo giá trị mang tính thời sự, yếu tố tích cực sở quan trọng để kế thừa trình xây dựng người thời đại Thực tiểu luận tác giả sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp quy nạp diễn dịch nhằm tìm hiểu làm rõ nội dung ý nghĩa tác phẩm “Luận Ngữ” Kết cấu tiểu luận phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung tiểu luận gồm chương, tiết Chương KHÁI QUÁT NHỮNG CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHO GIÁO VÀI NÉT VỀ KHỔNG TỬ VÀ TÁC PHẨM “LUẬN NGỮ” 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHO GIÁO 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế - trị - xã hội cho hình thành tư tưởng Nho giáo Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Nho giáo đời bối cảnh lịch sử đầy biến động thân lời giải đáp cho yêu cầu xã hội đương thời Thời đại Khổng Tử thời kỳ mà xã hội diễn biến đổi sâu sắc tất mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Trên lĩnh vực kinh tế: Trung Quốc, đến thời Xuân Thu, thời kỳ phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Vào khoảng kỷ XI – V TrCN, Trung Quốc xuất trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn Sự phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế ảnh hưởng, tác động to lớn đến lĩnh vực trị - xã hội Nó làm xuất cục diện xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu, triều đại nhà Chu suy sụp từ đầu Đơng chu đến hết hẳn Tình trạng xen kẽ lẫn hình thái chiếm hữu nơ lệ lùi dần hình thái phong kiến cát nảy sinh với xu hướng tới tập quyền ngày mạnh mẽ chấm dứt” [6, 21] Sự tác động trước hết rõ rệt hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai cấp xã hội Hệ tất yếu mâu thuẫn vốn có nảy sinh lòng xã hội ngày sâu sắc, trầm trọng hơn, đặc biệt mâu thuẫn giai cấp thống trị bóc lột với giai cấp nơng dân tầng lớp bị thống trị, bị bóc lột khác Xã hội đứng trước biến động lớn Thiên tử không nắm đất vua thần vua Các chư hầu không theo lệnh nhà Chu, chiến tranh thơn tính nước Chư hầu xảy liên miên làm cho đất nước suy kiệt, đời sống nhân dân ngày đau khổ, cực; xuất nhiều bạo động, khởi nghĩa nông dân để phản kháng, chống lại chế độ nhà chu; trật tự, kỷ cương xã hội ngày rối loạn;… tất uy hiếp tồn chế độ cách tổ chức, quản lý xã hội nhà Chu tạo hợp lực đẩy nhà Chu đến bờ diệt vong Mặt khác, rối loạn trật tự xã hội tạo tình trạng phi nhân tính, vơ đạo thống trị xã hội, làm cho mối quan hệ người với người bị biến dạng ghê gớm Thực tiễn xã hội lúc đặt vấn đề lớn: Cách tổ chức quản lý xã hội theo mơ hình nhà Chu khơng thích hợp Vậy cần phải làm để thiết lập lại trật tự, kỷ cương xã hội, điều quan trọng đưa xã hội vào ổn định để phát triển Việc nhận thức đắn giải đáp có hiệu vấn đề gắn liền có mối quan hệ mật thiết với phương thức quản lý để đưa xã hội Trung Quốc thoát khỏi tình trạng rối loạn, khủng hoảng phát triển nỗi băn khoăn thời đại nội dung chủ yếu đời sống tư tưởng trị xã hội Trung Quốc lúc Chính xã hội Trung Quốc xuất nhiều trung tâm, nhiều tụ điểm kẻ sĩ Mặc dù thành phần xuất thân tầng lớp kẻ sĩ đa dạng, phức tạp nhìn chung họ đứng lập trường giai cấp, tầng lớp mà phê phán(cải tạo hay xóa bỏ) trật tự xã hội cũ Tình hình tạo nên cục diện “Bách gia tranh minh”, “Bách gia chư tử” mà kết xuất nhiều nhà tư tưởng, nhiều học phái khác thời Xuân Thu - Chiến Quốc Sự đời Nho giáo với tư cách học thuyết triết học, học thuyết trị - xã hội, đạo đức từ bối cảnh 1.1.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành Nho giáo Sự đời Nho giáo bắt nguồn(tiếp thu, kế thừa) từ đời sống tư tưởng (tơn giáo, trị, đạo đức) Trung Quốc từ trước đến giờ, đặc biệt thời nhà Chu Về tôn giáo, nhà Chu đề cao tư tưởng “kính trời”, “hợp mệnh trời”, “thờ thượng đế”, “trời người hợp nhất” Nhà Chu cho rằng, Trời(còn gọi thượng đế) lực lượng có nhân cách, có ý chí có uy quyền tuyệt đối mà nhà Chu cho rằng, nhà Ân khơng biết mệnh trời, hành động khơng hợp với mệnh trời, Thượng đế trừng phạt nhà Chu thay nhà Ân cai trị dân Về trị, nhà tư tưởng tầng lớp quý tộc nhà Chu khẳng định rằng, nhà Chu biết làm theo “mệnh trời” mà “nhận dân” từ tay nhà Ân để “hưởng dân “trị dân” suốt đời; kẻ chống lại nhà Chu mệnh trời thay trời trừng phạt Vua nhà Chu chủ sở hữu tối cao ruộng đất người xã hội thần dân nhà vua; vua thiên tử thay trời thống trị thiên hạ, cai trị dân Tư tưởng trị mang đầy màu sắc tơn giáo ý trời, mệnh trời Về đạo đức lấy hai chữ Đức Hiếu làm nòng cốt Khẳng định bậc tiên vương nhà Chu có đức mà sánh thượng đế, thượng đế cho hưởng nước, hưởng dân… vua đời sau phải biết kính đức đó, phải biết bồi dưỡng cháu hưởng nước, hưởng dân lâu dài Hiếu thờ phụng tổ tiên, phải nhớ công lao tổ tiên mà giữ gìn phép tắc tổ tiên để lại Có đức hiếu nhận mệnh trời mà hưởng nước, hưởng dân mãi Đây quan niệm đạo đức nhằm củng cố tuyên truyền tồn vĩnh viễn địa vị thống trị tầng lớp quý tộc nhà Chu nhà nước quý tộc Chu Nho giáo tiếp nhận vào hệ thống tư tưởng tơn giáo, trị, đạo đức nhà Chu, thực chất tiếp nhận phương thức trị mà giai cấp thống trị triều đại trước thực sử dụng thần quyền để củng cố thực vương quyền Đến thời Khổng Tử, Nho giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, khơng thể khơng liên hệ mật thiết với đời sống kinh tế xã hội Trung Quốc lúc Do vậy, để khắc phục tình trạng rối loạn xã hội nhằm đưa xã hội vào trạng thái ổn định phát triển, phương diện đó, Nho giáo thừa nhận sử dụng sức mạnh thần quyền Nhưng mặt khác, Nho giáo khẳng định địa vị đứng vương quyền thần quyền vị trí, vai trò người diễn biến lịch sử Sự xuất Nho giáo nhằm giải đáp nhu cầu mà thực tiễn xã hội Trung Quốc đặt lúc Tuy nhiên khác với học thuyết, giáo phái khác, Nho giáo đặc biệt đề cao đạo đức, coi đạo đức công cụ, phương thức cai trị, quản lý xã hội có hiệu việc đưa xã hội từ “loạn” tới “trị” Có nghĩa Nho giáo, đạo đức trị gắn chặt với nhau, nói, Nho giáo chủ yếu học thuyết trị - xã hội đạo đức 1.2 KHỔNG TỬ VÀ TÁC PHẨM “LUẬN NGỮ” 1.2.1 Vài nét đời nghiệp Khổng Tử Khổng Tử (551 - 479 TCN), họ Khổng, tên Khâu, tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng ngày nay, ơng nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung Quốc, người sáng lập đạo Nho trường phái triết học Trung Quốc cổ đại Cha Khổng Tử Thúc Lương Ngột, làm quan võ triều đình nước Lỗ, Khổng Tử tròn tuổi Mẹ Nhan Thị, từ Thúc Lương Ngột mất, gia đình Khổng Tử sống bần hàn Nhan Thị Vẫn chí ni ăn học Thời đại Khổng Tử thời đại “vương đạo” suy vi, “bá đạo” lên, lấn át Vương đạo nhà Chu làm cho chế độ tông pháp nhà Chu đảo lộn, đạo lý nhân luân suy đồi Năm 19 tuổi, Khổng Tử làm Ủy lại coi việc cân đong thóc kho làm Tử chức lại coi việc ni bò, dê để dùng vào việc cúng tế Năm 22 tuổi, Khổng Tử bắt đầu dạy học, sau học nhạc học đạo Năm 33 tuổi, Khổng Tử đến nước Chu để khảo sát tế lễ miếu đường Ít lâu sau trở Lỗ, gặp lúc loạn lạc Khổng Tử bỏ qua Tề, sau lại trở Lỗ, dạy học nghiên cứu sách Năm 53 tuổi, Khổng Tử vua Lỗ mời làm Trung Đô Tể (quan coi ấp Trung Đô) Thời gian Khổng Tử nhiều nơi sử dụng làm pháp độ Chẳng Khổng Tử phong làm Đại Tư Khấu, Nhiếp tướng coi việc hình án, ấn định luật lệ, phép tắc nước Trong năm nhậm chức, Khổng Tử thẳng tay trừng trị bọn loạn quan, nịnh quan triều, đem lại nước Lỗ cảnh “ban đêm ngủ khơng phải đóng cửa, ban ngày đường khơng nhặt rơi, luân thường đạo lý coi trọng” Song vua nước Lỗ đam mê tửu sắc, đàn hát ca múa xa hoa, bỏ bê việc triều đình nên Khổng Tử chán ngán, bỏ qua nước Vệ Không trọng dụng Vệ, ông qua Trần, Vệ, sang Tống lại qua Trần, Vệ Mười bốn năm ông học trò bơn ba mong gặp người sử dụng học thuyết mình, song ý nguyện ơng không thành Trở lại Vệ lần cuối cùng, năm, sáu năm ông thực thấy bất lực việc làm trị, nên trở Lỗ dạy học, san định sách đời trước Tương truyền rằng, học trò ơng đến ba ngàn người ơng mất, có người để tang ơng đến sáu năm, hàng trăm người làm nhà, lập bên mộ ông, tạo thành làng Khổng Khổng Tử không nhà tư tưởng, nhà đạo đức vĩ đại mà người mở trường tư lịch sử Trung Quốc Nói giáo dục, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều triều đại vua chúa Trung Quốc phong ông làm tiên sư, thánh sư nhân dân Trung Quốc cho ông người thầy muôn đời (vạn sư biểu) Từ năm 22 tuổi cuối đời, Khổng Tử “ chẳng dám phong thánh, chẳng dám coi nhân, làm chán, dạy mỏi”[11, 231] Con đường vĩ đại đời Khổng Tử trước hết mở mang dạy học, phổ cập giáo dục để đào tạo hạng sĩ quân tử “khắc kỷ phục lễ vi nhân” mà để nhậm chức triều đình, tham gia gánh vác cơng việc quốc gia Trong việc biên soạn sách, Khổng Tử hồn tồn khơng sáng tác mà ghi chép có sẵn Ơng nói: Ta thuật lại mà không sáng tác, ta tin tưởng hâm mộ văn hóa cổ, ta trộm ví Lão Bành (thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ, thiết tỉ ngã Lão Bành)[11, 231] Đó khơng phải câu nói khiêm tốn ta nghĩ mà tín Khổng Tử Ông coi triết lý hiểu biết người xưa đầy đủ hoàn chỉnh, đời sau mà theo không sửa đổi, thêm bớt Học trò Khổng Tử có cơng san định biên soạn năm sách gọi Ngũ Kinh gồm: Kinh Thi gồm tuyển tập 311 ca dao; Kinh Thư, tuyển tập điển, mô, huấn, cáo, thệ, mệnh… đời Đường Nghiêu, Ngu Thuấn vua thời Đông Chu, Kinh Dịch (bói tốn) sách bàn quy luật biến dịch giới, Kinh Thư (văn từ vua quan), Kinh Thi (các thơ hát), Kinh Lễ (các nghi thức cúng tế hội họp triều đình) Kinh Nhạc Ngồi Khổng Khâu soạn sách Xuân Thu, kinh biên niên sử nước Lỗ từ đời Lỗ Ẩn Công đến Lỗ Ai công(722 – 481 TrCN) Các kinh bị thất lạc Đến nhà Hán trọng nho học cho tìm lại không Các đệ tử hậu bối Khổng Tử thêm bớt vào nhiều, tạo thành năm sách gọi Ngũ Kinh: Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Thi Kinh Xuân Thu Riêng Kinh Nhạc lại chương cho vào Kinh Lễ Các nho sĩ đời sau viết bốn sách khác Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ Mạnh Tử Bốn sách này, gọi chung Tứ Thư Đại Học (do người học trò Khổng Tử Tăng Tử viết) Trung Dung (do người học trò Tăng Tử Khổng Cấp viết) thật số chương có Kinh, Luận Ngữ (do Tăng Tử môn đệ soạn) ghi chép lại lời dạy Khổng Tử; Tứ Thư Ngũ Kinh coi sách Nho Giáo, Luận Ngữ quan trọng Các nhà nghiên cứu cho Luận Ngữ tư liệu đáng tin cậy để nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử Giáo sư Phan Ngọc viết: “Khổng Tử tự cho thuật lại mà khơng sáng tạo Vậy đạo Nho có phần lớn kế thừa mà không thuộc cách tiếp cận Khổng Tử Ta biết Kinh thi sử dụng để dạy phận Kinh Thư, Kinh Lễ Tài liệu đáng tin cậy để khảo sát học thuyết Khổng Tử Luận Ngữ Nó chủ yếu sưu tập lời Khổng Tử Chưa có ngờ vực giá trị ”[6, 67] 1.2.2 Tác phẩm “Luận Ngữ” Bốn tác phẩm kinh điển tiếng Nho giáo mà người nghiên cứu học thuyết biết đến Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử Luận ngữ xem tác phẩm khởi đầu quan trọng cho Nho học Trung Hoa Khổng Tử sáng lập Luận Ngữ có nghĩa ngữ lục, ghi chép lại ngôn luận Ban Cố đời Đơng Hán hán thư có nói: Luận Ngữ ghi chép lời đối đáp Khổng Tử với đệ tử đệ tử với việc Đương thời môn đệ có ghi chép Sau Khổng Tử mất, mơn đệ biên soạn lại, gọi Luận ngữ Đây sách đề cập đến vấn đề triết học, trị, tơn giáo, đạo đức Có thể nói, tinh tuý rút từ vấn đề nhằm mục đích xây dựng người toàn thiện, toàn mỹ cho xã hội phong kiến lý tưởng theo học thuyết Không Tử Đó mẫu người quân tử - người toàn thiện Luận ngữ Khổng Tử Bản Luận Ngữ lưu hành phổ biến ngày có 20 thiên, khoảng 11000 chữ Mỗi thiên lấy hai ba chữ đầu đặt tên cho thiên như: học nhi, thuật nhi… trước dễ đọc nghiên cứu, người ta chia Luận Ngữ thành hai phần thượng luận hạ luận Trong lịch sử có nhiều học giả giải Luận Ngữ, Luận Ngữ nghĩa Lưu Bảo Nam tiếp thu thuyết nhà giải khác kết hợp với điều tâm đắc trình nghiên cứu mình, cơng nhận cơng trình có giá trị học thuật cao Tóm lại, Luận Ngữ có vai trò vơ quan trọng hệ thống tư tưởng Nho gia Nó vừa tài liệu đáng tin cậy mà muốn nghiên cứu Nho gia phải đọc đến, vừa tác phẩm văn học độc đáo lịch sử văn học Trung Quốc có nội dung bao quát tư tưởng Nho gia xem thánh kinh người Trung Hoa Chương NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA TÁC PHẨM “LUẬN NGỮ” 2.1 NỘI DUNG TÁC PHẨM 2.1.1 Quan điểm Đạo Đạo lý tự nhiên trời đất, đường rộng phải theo mà đi, tức cơng lệ trung để làm quy tắc cho hành động người đời Khổng Tử theo lẽ điều hòa trời đất mà đem tư tưởng hành vi đế vương đời trước mà lập thành đạo để dạy thiên hạ Ai theo đạo mà ăn hay, người quân tử ; không theo đạo dở, kẻ tiểu nhân, gọi “quân tử chi đạo: đạo người quân tử” Đạo gồm hết tất phải, hay, tổng hợp đức tính tốt để gây thành nhân cách hoàn toàn người ta Sách Trung dung chép rằng: “Đức trọng ni tổ thuật đạo vua nghiêu, vua thuấn, bắt chước phép vua văn, vua võ, theo trời mà quyền biến, tùy thổ mà an vui” Đạo ví trời đất, khơng có khơng che chở, chuyển vần bốn mùa, sáng rõ mặt trời mặt trăng Ở đạo mn vật hóa dục mà khơng hại lẫn nhau, đạo thi hành mà không trái Đức nhỏ phân minh nước sơng chảy, đức lớn đơn hậu mà sinh hóa vơ Đạo Khổng Tử chủ làm điều lành điều phải, ung dung, không cố chấp điều Đối với đạo khác Khổng Tử khơng bác, cơng kích đạo nào, theo ơng: “Cơng hồ dị đoan, tư hại giã dĩ: cơng kích đạo khác hại mà thôi”.[9, 53] Đạo Khổng Tử theo lẽ thường, việc phải làm, việc trái bỏ, cốt dạy người ta giữ lương tâm sáng suốt, biết phân biệt điều hay điều dở Điều phải theo, điều dở phải bỏ, khơng lấy trí hẹp hòi mà câu chấp mặt hay thuyết Bất điều hợp thời thuận lý được, để lúc giữ điều hòa tự nhiên Đạo Khổng Tử lấy hai chữ chí thiện làm cực điểm Chí thiện tức nhân Từ đầu chí cuối có mối, chủ lấy thiên lý làm gốc, dùng hiếu đễ, lễ nhạc mà khiến người ta tiến lên đến bậc nhân Trước sau theo lý thể mà thơi, ơng nói rằng: “Ngô đạo dĩ quán chi: đạo ta suốt từ đầu chí cuối có mà thơi”.[9, 70] Khổng Tử thành thực tin đạo chí thiện, chí mỹ Trong đạo có vui thú vơ cùng, nghe lần có chết khơng cho uổng 10 đời: “Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ: buổi sáng nghe mà hiểu đạo, buổi tối chết thỏa”.[9, 68] Đạo hay theo phải thành thực không thành thực đạo hay vơ ích Khổng Tử nói rằng: “nhân hoằng đạo, phi đạo hoằng nhân: Người mở rộng đạo, đạo khơng thể mở rộng người”[9, 186] Người có biết mà đạo thể vơ vi, nhờ có biết nên người làm cho đạo rộng lớn ra, đạo tự khơng làm cho người rộng lớn Khổng Tử theo lý tưởng cho thiên lý lưu hành bất tức, học ông khơng nhận định khơng cố chấp điều Sách Luận Ngữ chép rằng: “Tử tuyệt tứ: vật ý, vật tất, vật cố, vật ngã: Khổng Tử chủ trương: không chủ quan áp đặt, không khẳng định tuyệt đối, khơng cố chấp tự cho đúng”[9, 113] Sách Luận Ngữ chép rằng: bàn bạc đến đức tính người hiền đời trước, bọn ông Bá Di, Thúc Tề, Liễu Hạ Huệ người cương quá, người nhu quá, Khổng Tử nói rằng: ta khác thế, chẳng có định phải làm, chẳng có định khơng nên làm[9, 214] Nghĩa ơng cương được, nhu được, có lúc kinh, có lúc quyền, lúc làm việc thời trung hợp lý, không chấp người chấp người hại đạo, chấp biết điều mà bỏ trăm điều Qua biểu thị cho ta thấy học điều hòa chiết trung Khổng Tử Đạo Khổng Tử đạo nhân, cốt cầu lấy vui sinh hoạt đời vui điều hòa với lẽ tự nhiên tạo hóa, bụng thư thái, không để ngoại vật hệ lụy đến Sách Luận Ngữ chép: Một hơm Tử Lộ, Tăng Tích, Nhiễm Hữu, Cơng Tây Hoa ngồi hầu, Khổng Tử nói: ta có tuổi ngươi, đừng ta mà nệ, chí nào, thẳng mà nói… Khi nghe Tăng Điểm nói chí rằng: “Đến cuối mùa xuân, áo mùa xuân may xong, năm sáu người trạc độ hai mươi tuổi, sáu bảy đứa trẻ con, rủ tắm sơng Nghi, hóng gió đền Vũ, hát mà Khổng Tử nói rằng: Ta thích Điểm vậy”[9, 140] Đạo Khổng Tử dạy người ta cầu lấy vui 28 sai sứ nước ngồi lại khơng biết tự ứng đối, đọc nhiều để làm gì?”[9, 154] Vậy nên người học tốt nên chuyên tâm, học nơi đến chốn học chắn, sâu xa có giá trị Dũng “Dũng” hiểu lòng can đảm, sức mạnh để làm chủ tình người Khổng Tử nói: “Người có đức trí khơng nhầm lẫn người có đức nhân khơng ưu lo Người có đức dũng khơng sợ hãi”[11, 301] Học trò Khổng Tử cho biết Khổng Tử đề cập đến dũng lực, song biết phân biệt phải trái dũng giúp họ thực lẽ cơng bằng, nên nhân, trí, dũng u cầu khơng thể tách khỏi Khổng Tử nói: “Khơng phải tổ tiên mà lại cúng tế, siểm nịnh Nhìn thấy việc nghĩa khơng dám làm, khơng có dũng khí”[11, 142] Trong quan niệm Khổng Tử ông phản đối mạnh mẽ coi thường kẻ nịnh hót, khơng kẻ nịnh hót người sống mà với người chết Còn người nhìn thấy hành vi nghĩa mà khơng dám làm, khơng dám ủng hộ, Khổng Tử cho người khơng có dũng khí Mạnh tử nói: sống điều ta muốn, việc nghĩa điều ta muốn, hai điều chung ta, ta sẵn sàng bỏ sống mà làm việc nghĩa” Thấy nghĩa dám làm, dám ủng hộ người sẵn sàng lợi ích quốc gia, lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc, lợi ích cộng đồng, mà dám hy sinh lợi ích cá nhân Trong lịch sử có nhân vật thấy nghĩa dũng cảm tay hành động, để lại bao tích anh hùng đáng ca tụng Nhưng sống xã hội nay, người thấy nghĩa mà im lặng, khơng dám đứng phía nghĩa, khơng dám bảo vệ nghĩa tồn khơng Cho nên quan điểm Khổng Tử khơng phải khơng có ý nghĩa thực Quan điểm nhân, dũng chứa đựng nhiều tư tưởng Khổng Tử phạm trù nhân có nội dung phong phú thâm nhập vào tất lĩnh vực sống Là kết tinh rực rỡ phản ánh rõ nét sắc thái triết học nhân sinh Khổng Tử Thông qua việc hướng dẫn người thực đức nhân, 29 Khổng Tử ý đến việc tự khẳng định thành viên xã hội Nó cho thấy số quan điểm tính tích cực, vai trò ý thức tự ý thức, giáo dục tự giáo dục chủ thể sống cộng đồng thể rõ nét nhìn sắc sảo Khổng Tử sợi dây liên kết nội người cá thể với gia đình với tồn xã hội Phạm trù trí vừa thể quan điểm chủ nghĩa tâm, vừa thể quan điểm chủ nghĩa vật tầm thường tư tưởng nhị nguyên Khổng Tử Tuy nhiên, lời khuyên Khổng Tử học trò chứng tỏ nhiều Khổng Tử nhận thức đắn vai trò trực quan, suy lý mối quan hệ chúng Ơng trình bày thành công vấn đề giáo dục Không thấy vai trò giáo dục việc hình thành nhân cách Khổng Tử ảnh hưởng đến việc thực thi lẽ cơng bằng, đến tôn ti trật tự, đến sống cộng đồng Nghĩa ơng xác định vai trò giáo dục mối quan hệ với trị, với pháp luật với toàn đời sống tinh thần xã hội Không chủ trương dùng luật pháp mà dùng đạo đức làm công cụ để ổn định trật tự xã hội, Khổng Tử nhìn thấy sức mạnh đạo đức sống song ông không hiểu sở đạo đức trước hết phương thức sản xuất xã hội đương thời định Và mối quan hệ đạo đức với hình thái ý thức xã hội khác mà quan trọng với trị pháp luật, Khổng Tử khơng nhận thức đầy đủ Khơng thể có sống đạo đức chung cho nhiều quốc gia mang nhiều chế độ trị khác trung quốc thời xuân thu – chiến quốc, có sống đạo đức tồn xã hội có đẳng cấp khơng dựa vào luật pháp Vì có quan điểm “nặng đức, nhẹ hình”, Khổng Tử khơng thể thực thiện tâm thiện chí Một tư tưởng quan trọng triết học Khổng Tử tư tưởng mẫu người quân tử ông 2.1.5 Quan niệm người quân tử phương pháp thành người quân tử 30 Quan niệm quân tử tiểu nhân Để làm rõ mẫu người quân tử - người toàn thiện học thuyết Khổng Tử, cần phải lý giải ông lại chọn đối tượng quan tâm học thuyết người quan hệ người? Các nhà nghiên cứu học thuyết Khổng Tử thống điểm cho rằng, đứng trước xã hội phải hứng chịu suy thoái đạo đức người (cái mà Trời phú cho người người xuất đặt vào vị trí trung tâm Vũ trụ), xác định đối tượng quan tâm trần thế, Khổng Tử muốn làm cho người thấy thân mình, thấy băng hoại tính đạo đức (tính thiện) vốn giống sinh bị phân hoá, đồng thời dạy cho người biết Nhân tính Chính mà ông tìm câu trả lời bối thời đại, bắt tay vào giải vấn đề từ khâu người Về khái niệm người quân tử, PGS Phan Văn Các giải thích: Thời Xuân Thu trước, quân từ để gọi vua Đến thời Chiến Quốc, vua nước tôn vương, đại vương, nên quân biến thành tên gọi tôn kính người Cụm từ "quân tử" hàm chứa ba nghĩa: (1) Là tiếng gọi chung để người đàn ông quý tộc chủ nô; (2) Là người coi có tài đức theo tiêu chuẩn đạo đức nhà Nho; (3) Là tiếng vợ gọi chồng: lang quân, phu quân (có nghĩa chàng) (1) Cách giải thích phù hợp với thực tế lịch sử Nhưng người quân tử mà Khổng Tử đề cập đến Luận ngữ ứng với nghĩa thứ hai: nghĩa đạo đức Theo Nho gia, người quân tử người có lý tưởng, có hồi bão, có nhân cách cao thượng, hình tượng người hết lòng dân, nước, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, biết khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Nho gia tôn trọng người quân tử[11, 47] Khổng Tử chưa đưa định nghĩa đầy đủ khái niệm người quân tử Bởi ông dạy học theo phương pháp vấn đáp, tùy theo khả người mà dạy điều họ điều nên biết Cho nên, trường 31 hợp, đối tượng khác nhau, Khổng Tử đưa khía cạnh, đức tính khác người qn tử Thơng thường ơng nói người quân tử so sánh với kẻ tiểu nhân Chúng ta hình dung so sánh bảng sau: Người quân tử Về địa vị xã Có địa vị xã hội hội Trí tuệ Khả Bản lĩnh Kẻ tiểu nhân Khơng có địa vị xã hội Đạt lý cao minh Đạt lý đê hạ Không thể biết nhỏ mà Không thể chịu chịu lớn lớn mà biết -Cầu nhỏ -Cầu người -Giữ gìn lúc khốn -Lúc khốn làm -Nhớ đến pháp luật để giữ gìn bậy -Nhớ đến ơn huệ để nhờ Phương Hiểu điều nghĩa châm cậy Rành lợi hành động Hành xử với -Hòa với người mà khơng -Về hùa với người mà người hùa với khơng hòa với -Chung cho tất người mà -Tây vị mà không chung không tây vị -Khơng thể làm điều nhân Dũng khí -Có thể làm điều bất nhân Có dũng mà khơng có nghĩa Có dũng mà khơng có Phong thái làm loạn Thư thái mà không kiêu căng Khả dụng thái Dễ thờ mà khó làm cho đẹp Tiểu nhân khó thờ mà dễ nghĩa làm đứa ăn trộm Kiêu căng mà khơng thư lòng, khơng lấy đạo làm cho làm cho đẹp lòng, đẹp lòng khơng đẹp lòng, khơng lấy đạo làm cho đẹp kịp đến dùng người tùy tài lòng, đẹp lòng, kịp mà dùng đến dùng người cầu 32 10 Chí hướng tồn trách bị Mong có đức hạnh ngày Mong có đất đai cao Thơng qua so sánh, Khổng Tử đem người quân tử đối lập với kẻ tiểu nhân địa vị xã hội, tài đức, phong cách, học vấn khả kinh bang tế “Qn tử, người hồn thiện tri thức, đạo đức, nhân cách, tình cảm, thái độ hành động; hoàn toàn đối lập với kẻ tiểu nhân ” [5, 39-41 ] Trong quan niệm mẫu người lý tưởng thể tính đẳng cấp, khơng bộc lộ trực tiếp Qn tử đồng nghĩa với bậc “thượng trí” để đối lập với kẻ “hạ ngu” Không dừng lại việc so sánh với kẻ tiểu nhân, Khổng Tử đề cập đến nhiều khía cạnh, nhiều phẩm chất phương châm hành xử người quân tử Họ biết giải tốt mối quan hệ nghĩa lợi, đời đạo, học hành, văn chất, đức hạnh tài năng, tu thân trị quốc theo quan điểm Khổng giáo Người quân tử người có đức tài, biểu cụ thể ba đức lớn quan trọng là: Nhân, Trí, Dũng Chính Khổng Tử có cơng lao lớn việc đưa giá trị nhân, trí, dũng trở thành giá trị phổ biến hệ thống tiêu chí dân tộc Á Đơng Bộ ba chuẩn mực có quan hệ chặt chẽ với nhau, lấy nhân làm gốc Nếu người có nhân có nghĩa có trí dũng, có trí dũng chưa người có nhân Ơng nói: “người có nhân có lòng dũng cảm, người dũng cảm chưa có nhân – nhân giả tất hữu dũng; dũng giả bất tất hữu nhân”[11, 393 - 394] Nhân giúp cho người ta ung dung sống mà chẳng lo sợ điều gì; Trí vạch đường sáng suốt để hành động tránh lầm lạc; Dũng làm cho người dám nghĩ, dám làm “Bậc trí chẳng mê hoặc, nghi lầm; bậc nhân chẳng lo rầu; bậc dũng chẳng sợ sệt – trí giả bất hoặc; nhân giả bất ưu; dũng giả bất cụ” [11, 301] Có thể nói đạo Khổng Tử đạo nhân Nhìn chung, nhân đạo làm người, đức tính cao q mà người qn tử có Bởi vậy, “người quân tử chẳng lìa bỏ lòng nhân, khoảng bữa ăn Người quân tử không trái điều nhân, vội vàng, lúc ngửa nghiêng, người 33 theo điều nhân – Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân, tháo thứ tất thị, điên bái tất thị”[10, 54] Trí đức tính quan trọng, giúp cho người qn tử nhận thức, “Trí biết người – tri nhân” xử hoàn cảnh khác để đem thi hành đạo trị quốc Muốn cai trị người quân tử không dựa vào trí để hiểu đạo mà phải có nhân, có dung mạo đoan trang có lễ tiết: “mình có đủ trí để hiểu đạo trị dân theo thánh hiền, chẳng có đủ lòng nhân để giữ gìn, có đạo ấy, Mình có đủ trí để hiểu đạo trị dân theo thánh hiền, lại có đủ lòng nhân để giữ gìn, đến với dân chẳng có dung mạo đoan trang, dân chẳng kính trọng Mình có đủ trí để hiểu đạo trị dân theo thánh hiền, lại có đủ lòng nhân để giữ gìn, đến với dân có dung mạo đoan trang, lại chẳng có lễ tiết trị dân, chưa đáng gọi nhà cai trị hồn tồn – trí cập chi, nhân bất thủ chi, đắc chi, tất thất chi Nếu có nhân – trí – dũng chưa đủ mà người quân tử phải học để tránh điều ám muộn che lấp “Người ưa làm nhân mà chẳng học hỏi mối hại bưng bít ngu muội Người ưa trí sảo mà chẳng học hỏi mối hại bưng bít phóng đãng Người ưa tín thật mà chẳng học hỏi mối hại bưng bít thiệt hại Người ưa thẳng mà chẳng học hỏi mối hại bưng bít tính gắt gao Người ưa dũng cảm mà chẳng học hỏi mối hại bưng bít phản loạn Người ưa cương mà chẳng học hỏi mối hại bưng bít tính cuồng bạo – Háo nhân, bất háo học, kỳ tế dã ngu Háo trí, bất háo học, kỳ tế dã đãng Háo tín, bất háo học, kỳ tế dã tặc Háo dũng, bất háo học, kỳ tế dã loạn Háo cương, bất háo học kỳ tế dã cuồng”[11, 480] Ngồi ba đức tính cao q trên, người qn tử phải có đức tính khác như: cung kính, khiêm tốn, cần mẫn, cẩn trọng, nhường nhịn Khổng Tử khen Tử Sản người giữ đạo quân tử bốn điều: người tự khiêm cung ; thờ bậc quốc trưởng niềm kính trọng; thường đem ân huệ mà thi thố cho dân; sai khiến dân cách phải lẽ - Tử Sản dĩ quân tử chi đạo tứ 34 yên; kỳ hành kỷ dã cung; kỳ thượng dã kính; kỳ dưỡng dân dã huệ; kỳ sử dân dã nghĩa”[11, 190] Nói chung người quân tử phải có đức tài, đức để định hướng mục tiêu cho hành động, tài có nhiệm vụ quán xuyến hành động họ “Dẫu có tài hay nghiệp Chu Cơng mà có tính ngạo nghễ biển lận, tài hay nghiệp giỏi người khơng đáng coi – hữu Chu Công chi tài chi mỹ, sử kiêu thả lận, kỳ dư bất túc quan giã dĩ”[11, 270-271] Với học thuyết chủ trương cai trị nêu gương, lòng tin chữ tín coi “giấy cước” người xã hội Tín trung thành với lời nói, việc làm “Bậc quân tử chẳng tự trọng, nghĩa chẳng trọng lời nói, cử việc làm mình, chẳng oai nghiêm, người ta khơng kính nể, học vấn chẳng kiên cố Phải lấy trung thành, tín thật chủ đích – quân tử bất trọng, tắc bất uy, học tắc bất cố Chủ trung tín, vơ hữu bất kỷ giả, tắc vật đạn cải ” [11, 110] Bởi vậy, “người mà khơng tín thật, ta (Khổng Tử ) khơng biết người làm việc – nhân chi vơ tín, bất tri kỳ khả dã” Muốn giữ chữ tín lời nói phải cẩn trọng, việc làm phải chu toàn Khổng Tử dạy: “ người qn tử muốn cho lời nói ỏi, chậm lụt, mà cơng việc cần mẫn, siêng – quân tử dục nột ngôn, nhi mẫn hạnh”[11, 178] Tôn hành động người quân tử lễ nghĩa Những điều mà khơng hợp lễ khơng nhìn, khơng hợp lễ khơng nghe; khơng hợp lễ khơng nói, khơng hợp lễ khơng làm”[11,341] Nhiều lần Khổng Tử nhắc đến chữ nghĩa, ông khuyên người ta hành động theo điều nghĩa đức tính để phân biệt người quân tử kẻ tiểu nhân Nghĩa thường đôi với lợi, ông nói: “Quân tử tinh tường việc nghĩa; kẻ tiểu nhân rành rọt lợi – Quân tử dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi”[11,174] Thông qua việc giải mối quan hệ nghĩa lợi, Khổng Tử phát động lực thúc đẩy người hành động lợi ích, ơng nói, có làm giàu đánh xe ngựa ơng làm Nhưng 35 lợi ích lại bị ông tách làm hai: nghĩa – lợi ích lớn, lâu dài, hợp với lễ; lợi – lợi ích nhỏ trước mắt, khơng hợp với lễ, để phân biệt người quân tử kẻ tiểu nhân Người qn tử ln đặt lợi ích tập thể, lợi ích lâu dài lên trên, kẻ tiểu nhân nhìn thấy lợi trước mắt, “kẻ nương theo điều lợi mà thi hành tất có nhiều ốn thù – phóng lợi nhi hành, đa ốn” Ơng khun: “Qn tử nên chuộng nghĩa hết Là người quân tử địa vị có dũng mà chẳng có nghĩa gây loạn nghịch Còn kẻ tiểu nhân ở địa vị mà khơng có nghĩa ăn trộm ăn cướp – Quân tử nghĩa dĩ vi thượng Quân tử dũng nhi vô nghĩa vi loạn Tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo”[11, 492] Nghĩa giúp người ta hành động khơng bị sai lầm cảm tính, nên “Lấy trung hậu tín thật làm chủ làm theo nghĩa, cách tơn sùng đức tín Khi thương muốn người ta sống; ghét muốn người chết; trước muốn người ta sống, sau lại muốn người ta chết, mối lầm cần phải biết rõ để tránh xa – chủ trung tín, tỷ nghĩa, sùng đức dã Ái chi dục kỳ sinh, ố chi dục kỳ tử; ký dục kỳ sih, hựu dục kỳ tử, thị dã”[11,351] Do đó, “Người quân tử làm việc lấy nghĩa làm gốc Người noi theo nghĩa tiết mà thi hành, người phát biểu cơng việc đức khiêm tốn thành thực lòng tín thật Thật qn tử thay!” [11,442] Mặc dù quan niệm nghĩa lợi tìm thấy động lực thúc đẩy người hành động, bộc lộ mặt hạn chế Đó Khổng Tử đem đối lập nghĩa lợi, gán ghép chúng thành đức tính đặc trưng tầng lớp cai trị tầng lớp thứ dân Đồng thời, ơng tuyệt đối hóa lợi ích chung lợi ích riêng nên khơng thấy mối liên hệ nó, từ đưa đến quan điểm đề cao lợi ích chung hạ thấp lợi ích riêng Người quân tử người “vui với đạo” cách khổ hạnh, mà người có phong thái ung dung, có hài hòa hình thức bề ngồi với tâm hồn bên Hình thức nội dung người quân tử Khổng Tử nêu lên mối quan hệ văn chất Chúng phải hài hòa với nhau, “người chất phác thật mà phần văn vẻ, thành quê mùa thô kệch Người văn vẻ trau chuốt thái mà phần chất phác, giống vị quan chép sử 36 Có văn, chất nên người quân tử - chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử; văn chất bân bân, quân tử” [11, 219] Phương pháp thành người quân tử Không phải người ta sinh người quân tử mà muốn trở thành người quân tử phải tiến hành rèn luyện thân thơng qua q trình học đạo tu thân Học giúp cho người ta tường tận đạo lý thánh hiền làm sở cho việc tu thân Người quân tử coi trọng việc học nhu cầu quan trọng nhu cầu vật chất tầm thường khác “Bậc quân tử có chí học đạo; miễn có ăn thơi, chẳng cầu đồ mỹ vị cho sướng miệng; miễn có chỗ được, chẳng cần nhà cửa trang hồng, x lịch, làm việc cần mẫn, lời nói thận trọng; người thường đến bậc có đạo đức để học hỏi hầu có sửa Đó đáng gọi người ham học – quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn sự, nhi thận ngơn, tựu hữu đạo nhi n; khả vị học dã dĩ”[9, 47] Học lẽ sống người quân tử, nên “buổi sáng nghe đạo, chiều chết vui – triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ”[11, 168] Một quan niệm Khổng Tử học đôi với hành, “kẻ học đạo lý mà thường ngày luyện tập cho tinh thông, tuấn nhã há khơng thấy làm vui sao? – học nhi thời tập chi bất diệc lạc hồ” Học nhằm để tu thân, học không mở rộng kiến thức mà để sửa : “Qn tử học văn chương để mở rộng tri thức; kế nương theo lễ giáo mà kiềm giữ mình; nhờ mà khỏi trái với đạo lý – Quân tử bác học văn; ước chi dĩ lễ; diệc phất bạn hỹ phù” [9,27] Người học đạo có nhiều bậc: học để thỏa mãn nhu cầu nhận thức; học u thích đạo; học đặt lẽ sống vào đạo lý: “Biết đạo chẳng ưa đạo; ưa đạo chẳng vui với đạo – Tri chi giả, háo chi giả, bất lạc chi giả”[9,89] Triết lý tu thân đóng góp lớn tư tưởng Khổng giáo lịch sử tư tưởng nhân loại Để thực xã hội đức trị, làm cho thành viên hiểu hành động cho phù hợp với danh phận người phải biết tự tu sửa theo đạo, theo chuẩn mực đạo đức mà khổng giáo đề Nội dung việc tu thân là: “Để tâm trí vào đường đạo lý; giữ gìn đức hạnh; nương theo điều nhân; có chơi theo lục nghệ - chí đạo, đức, y nhân, 37 du nghệ” Người Á Đơng quan niệm: “thượng bất chính, hạ tắc loạn”, nên quốc gia muốn thái bình thịnh trị người nắm quyền bính phải gương cho thiên hạ noi theo Khổng Tử nói với Quý Khương Tử: “Ông muốn cai trị, cần chi phải chém giết? Nếu tự ơng muốn làm thiện, dân chúng trở nên thiện hết Này, đức người quân tử gió, đức kẻ tiểu nhân cỏ, gió thổi qua cỏ rạp xuống – tử vi chính, yên dụng sát? Tử dục thiện nhi dân thiện hỹ Quân tử chi đức phong, tiểu nhân chi đức thảo thảo thượng chi phong tất yển”[11, 357] Tu thân điều tiên quyết, đường lối cai trị nhân đạo biến đạo đức thành cơng cụ trị đạo đức hóa trị Ơng nói: “nếu nhà cầm quyền tự giữ theo đạo, chẳng đợi lệnh, dân ăn trúng phép; tự chẳng giữ theo đạo, có lệnh buộc dân theo, họ khơng theo – kỳ thân chính, bất lệnh, nhi hành; kỳ thân bất chính, lệnh bất ” GS Phan Ngọc “cách tiếp cận Khổng Tử ” nhận xét: “Khổng Tử người hiểu thực chất việc cai trị Để cai trị, dựa vào lưỡi kiếm, thần quyền, tài sản, quyền lợi, giai cấp, mưu đồ trị Cách đào tạo cho kỳ người cai trị Ông quan tâm trước hết đến việc Ơng khơng có tham vọng cứu vớt lồi người không đề mẫu người siêu nhân mà sống hành động vượt khuôn khổ người Người quân tử không việc phải hy sinh thể xác, từ bỏ quan hệ xã hội, sống với giới khơng có thực học thuyết tạo Người quân tử sống với quan hệ xã hội thực tế người, chấp nhận quan hệ mà thừa biết xa đẹp đẽ sức cải tiến quan hệ trước hết hành động mẫu mực Đó thực chất việc tu thân “Từ bậc thiên tử đến người thường lấy việc tu thân làm gốc”[10, 91] Bằng cách người quân tử trở thành gương tin yêu Đó cách cai trị lòng tin người cai trị Ngồi để trở thành bậc quân tử người ta cần học hỏi lễ nhạc Khổng Tử nói: Quân tử minh lễ nhạc, cử nhi thố chi nhi dĩ: người quân tử biết rõ lễ nhạc, 38 đem thi thố Đem thi thố lễ nhạc, người quân tử làm cho xã hội ổn định, người an vui Trong tương giao xã hội, người quân tử phải học tập cách cư xử khôn ngoan với người, giữ chất trung hậu, thật thà, khiêm cung, nhẫn nại, nhường nhịn, ơn hòa…nhưng khơng người lừa dối Người qn tử phải biết xét đốn người, phải có hữu để giúp đỡ, khuyên can, thăng tiến đạo đức… Học thuyết Khổng Tử đời bước ngoặt lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Có thể nói, Khổng Tử tìm đầu mối quan trọng để cải cách xã hội, nhân tố người; đồng thời thổi vào phương thức cai trị tình nhân sâu sắc Ơng xây dựng thành công mẫu người lý tưởng không xa rời thực tế, người có đức, có tài, sẵn lòng nghĩa hiệp có hồi bão lớn Học thuyết Khổng Tử nói chung móng tòa thành Nho giáo có đóng góp to lớn phát triển văn hóa, lịch sử nước Á Đơng nói chung Trung Quốc nói riêng Bên cạnh đó, hạn chế bối cảnh lịch sử, quyền lợi giai cấp, học thuyết bộc lộ nhược điểm định Đó khơng thấy vai trò to lớn hoạt động kinh tế xã hội, ông đến hạ thấp lao lực, đề cao lao tâm; gắn việc sản xuất vật chất trực tiếp với tầng lớp “hạ ngu”, “tiểu nhân”, trị lĩnh vực hoạt động cao quý người “thượng trí”, “quân tử” Mặt khác, ông không thấy mối liên hệ chặt chẽ nghĩa lợi, mà đặt chúng đối lập với 2.2 Ý NGHĨA TÁC PHẨM Luận Ngữ sách có nội dung phong phú, hình thức lại linh hoạt Trong nội dung có vấn đề chủ yếu: Một tư tưởng “nhân chính” Hạt nhân tư tưởng Khổng Tử “nhân”, biểu phương diện trị xã hội đức chính, nội dung tư tưởng cao Khổng học Tinh thần nhân Xét cội nguồn, lý tưởng trị xã hội Khổng Tử xây dựng xã hội có trật tự nhân ln, trọng lễ, hòa hợp, mà ơng yêu cầu “dĩ đức trị quốc” 39 Hai là, Luận Ngữ thể niềm truy cầu nhân cách lý tưởng Khổng Tử Song song với tư tưởng Đức chính, Khổng Tử nêu lên hàng loạt luận điểm kiến giải việc tu dưỡng đạo đức nhân sinh, tảng nhân cách đảm bảo cho việc thực Nhân Theo Khổng Tử, muốn đạt thực Nhân cần thông qua Lễ, khắc kỷ phục lễ vi nhân, nhật khắc kỷ phục lễ thiên hạ quy nhân yên(nhan uyên, 1) Khắc kỷ tức q trình tu thân dưỡng tính, bồi dưỡng tiết tháo cao thượng, đường thực nhân Vì vậy, khắc kỷ tức khắc chế tư dục mình, khiến cho hành vi phù hợp với quy phạm lễ, nhân thực thi Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nêu quy phạm chuẩn tắc hành vi để thuyết minh cho lý Ví dụ nội dung hiếu đễ, trung thứ, cung khoan, tín, mẫn, huệ mẫu qn tử, hiền nhân, thánh giả lý tưởng điều có tác dụng dẫn dắt, gợi mở tích cực việc giáo dục tu dưỡng đạo đức công dân, bồi dưỡng nhân cách người, việc xây dựng văn minh tinh thần, hóa phong mạo tinh thần toàn xã hội Thứ ba, Luận Ngữ phản ánh tư tưởng giáo dục tiến Khổng Tử Là nhà giáo dục vĩ đại, Khổng Tử có cống hiến kiệt xuất cho lịch sử giáo dục nhân loại Tuy chưa đạt đến hệ thống lý luận hoàn bị, song Luận Ngữ học thuyết giáo dục phương pháp giáo dục, trang chói ngời lý luận giáo dục nhân loại Là kinh điển thánh hiền, Luận Ngữ đem lại cho người đọc gợi mở giá trị vô tận Hơn xã hội phát triển, văn minh sức hấp dẫn Khổng Tử học thuyết ông thể rõ nét Mặc dù chi phối thời đại, tư tưởng Khổng Tử không tránh khỏi hạn chế, song Luận Ngữ nói sách giáo khoa nhân sinh cần thiết cho người Luận Ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống tư tưởng Nho gia Trước hết Luận Ngữ tài liệu gốc đáng tin cậy để nghiên cứu Khổng Tử tư tưởng Nho gia Tìm hiểu đời, tư tưởng, học theo Khổng Tử trước tiên 40 phải đọc Luận Ngữ: “Luận Ngữ giả, nhị thập thiên, quần đệ tử, kí thiện ngơn”(sách Luận Ngữ, hai mươi thiên, học trò nhớ lời hay) Tác phẩm Luận Ngữ lưu lại bút tích học trò Khổng Tử Thứ hai, Luận Ngữ có ảnh hưởng lớn đến lịch sử Trung Quốc nước khác Hàn Quốc, Nhật Bản hay Việt Nam Nội dung tư tưởng, phương thức tư giá trị từ sớm dung hòa vào máu thịt, tiềm ẩn sinh mệnh, hun đúc thành cá tính Tác phẩm Luận Ngữ tập trung thể nội hàm hạt nhân tư tưởng Nho gia – nhân Thứ ba, sách Luận Ngữ sau khôi phục lại trở thành kinh từ đời Hán, người đời coi trọng thánh kinh Nho gia Đến đời Đường, khắc vào bia đá giữ nguyên tận Ở đời Tống, bốn sách hợp thành Tứ Thư (Luận Ngữ, Mạnh Tử, Trung Dung, Đại Học) Và Luận Ngữ đứng đầu Tứ Thư Ở giai đoạn cận, đại, Luận Ngữ giới thiệu nước đồng văn mà dịch giới thiệu sang nước phương Tây KẾT LUẬN Nho giáo Khổng Tử du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc ảnh hưởng tiếp tục ngày Cùng với Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo Không tử tác động, chi phối nhiều lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, luân lý…) Trong học thuyết Nho giáo 41 Khổng tử, khái niệm “chính danh, định phận”, “nhân, lễ, trí, dũng” có nội dung phong phú thâm nhập, tác động, chi phối lĩnh vực đời sống xã hội Chúng cố gắng giải đáp vấn đề thực tiễn lịch sử – xã hội đặt Tuy nhiên, thời đại Khổng Tử, xã hội loạn lạc, “vương đạo suy vi, bá đạo lên”, chiến tranh triền miên… “nhân tri” (“đức trị”) bộc lộ hạn chế Nhưng điều khơng làm giảm giá trị Khổng giáo Càng hiểu biết Nho giáo người sáng lập Nho giáo Khổng tử, ngạc nhiên thấy lời giáo huấn ơng bị lỗi thời trước tiến vũ bão khoa học biến đổi thời Tư tưởng Khổng Tử học thuyết Nho gia sở sống mãi, trở thành linh hồn vơ hình đời sống văn hóa tinh thần dân tộc chịu ảnh hưởng Nho giáo nhờ tác phẩm Luận Ngữ Luận Ngữ trở thành cội nguồn dòng chảy văn hóa Trung Quốc nói riêng hai nghìn năm Hơn nghìn năm đại khoa cử, Luận Ngữ trở thành sách giáo khoa định để nhà nước tuyển dụng quan chức Nhưng theo biến thiên thời đại nhân loại bước vào kỷ XXI, chắt lọc, rút từ Luận Ngữ học tri thức văn hóa nhân sinh xoay quanh chủ đề giáo dục, hiếu thuận, nhân ái, thành tín, lễ tiết, nghĩa lợi, quân tử… để đem lại kết nhiều phương diện cho toàn xã hội Điều chứng minh Đó vào năm 90 kỷ XX, phát triển thần kỳ nước mệnh danh “bốn rồng châu á”(Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Hồng Kông) khiến cho khơng học giả đơng – tây quan tâm nghiên cứu Họ nhận thấy nước có kinh tế vận hành theo chế thị trường bảo tồn nghi lễ truyền thống Nho giáo Và nhờ yếu tố cốt lõi giúp cho nước tránh tiêu cực vốn có xã hội tư nước phương Tây phải đương đầu, giúp họ xây dựng đất nước ngày văn minh, giàu đẹp Như học giả Will Durant nhận xét rằng, Khổng tử thành công ông qua đời, thành công thật trọn vẹn, dân tộc ln tự hào văn hiến coi ông vị thánh sư, tượng ly kỳ cổ 42 kim chưa có Và nghiên cứu Khổng giáo, Hồ Chí Minh nhận xét: Trong học thuyết Khổng tử có nhiều điều khơng đúng, song điều hay nên học Chỉ có người cách mạng chân thu hái hiểu biết quý báu đời trước để lại Nghị Trung ương II (Khoá VIII) Đảng nhấn mạnh: Bước vào thời kỳ đổi mới, phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ… chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ nhằm giữ gìn phát huy truyền thống Nhân, Trí, Dũng, nhân lên gấp bội sức mạnh dân tộc nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá… ... có địa vị định tương ứng với danh định Mỗi danh có tiêu chuẩn riêng Vật nào, người mang danh phải thực phải thực cho tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi danh khác Chính làm cho việc thẳng Khổng... bắt nguồn từ mối, sa đọa lực cầm quyền làm cho danh khơng chính Vì vậy, để khơi phục lại trật tự xã hội, Khổng Tử chủ trương thực thuyết chính danh Ơng cho rằng: xã hội, vật, người có cơng... thành, biết nghĩa lý điều nhân nghĩa lễ trí hiểu tinh thần nho giáo 2.1.3 Quan điểm Chính trị - xã hội Chính danh Từ quan điểm vạn vật chung nguồn, chung gốc, phức tạp biến sinh từ bình dị, đơn

Ngày đăng: 03/03/2018, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan