đề cương ôn tập môn ven biển

16 139 0
đề cương ôn tập môn ven biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Sự tiến khoa học- kĩ thuật có ảnh hưởng ntn đến vùng ven biển - Tích cực: + Áp dụng thành tựu KHKT => tạo lồi động thực vật có khả thích nghi cao +Khoanh vùng ô nhiễm + Hệ thống máy móc xử lí chất thải ( xử lí ; tái chế … vd minh họa ) + Khai thác dạng nguyên nhiên liệu tương lai ( loại tài nguyên có nguy cạn kiệt vòng time tới dầu mỏ 30-35 năm, than đá 20-25 năm…hơn nguồn lượng nguyên tử có nước có KHCN đại ms có khả sd nên…vd loại tn vơ hạn: tn mặt trời, gió, thủy triều dồi dào) + Dự báo cố môi trường hướng bão,động đất, sóng thần…nhằm bảo vệ sinh vật, giảm thiểu cố mt…công tác dự báo công tác quan trọng hàng đầu việc bảo vệ… + Khai thác hợp lí tối đa nguồn tài ngun ( nhờ hệ thống máy móc dò tìm xác hơn) + Nâng cao nhận thức người việc bảo vệ mt ( khả tuyên truyền, thông tin đại chúng tốt) + Chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp, công nghiệp sang khu vực dịch vụ, bảo vệ tài nguyên - Tiêu cực: + Khi KHKT đại , sức sản xuất lớn dân đến khả khai thác TNTN tăng nhanh, nguy cạn kiệt điều tất yếu + Cơng suất máy móc lớn làm tiêu hao lượng lớn + Tạo loại chất hóa học ảnh hưởng xấu tới mt ( chất kích thích, chất bảo quản) Tác động người ảnh hưởng ntn đến vùng ven biển Phân tích tác động điển hình để chứng minh Các tác động người đến mơi trường vùng ven biển xếp vào loại: • Các tđ vào cấu trúc: bắt ngn từ việc biến đổi phá huỷ nơi • Các tđ vào trình: kế việc tác động chủ động không chủ động vào nhân tố vật lý hố học sinh học • Các tđ tiện ích: thay đổi mơi trường làm giảm hội tương lai việc sử dụng vùng thiên nhiên bao gồm việc sử dụng mà không biêt trước Môi trường tâm điểm phải gánh chịu từ phát triển người trung tâm phát triển vùng ven biển Nhìn chung, tác động phối hợp vùng ven biển đô thị vùng ven biển nơng thơn bao gồm: • Phát triển xây dựng bến du thuyền đê chắn sóng gây nên phá huy nơi gia tăng xói mòn bờ biển • Kết hợp ô nhiễm với loại hình công nghiệp khác • Thay đổi việc sử dụng đất (ví dụ chuyển đổi nông thôn thành thành thị) gây suy thối vùng ven bờ cửa sơng làm xáo trộn hàm lượng muối sulphát đất • Cải tạo đất cho bến cảng, kho hàng phát triển đô thị gây vùng triều tài nguyên nước • Nơng nghiệp góp phần vào việc phát tán chất chất hoá học chất dinh dưỡng theo dòng nước làm tăng lắng đọng trâầm tích đất bị xói mòn • Du lịch giải trí dẫn đến việc thay đổi môi trường ven biển sử dụng mức tài nguyên Phân tích tác động điển hình để chứng minh: Nơng nghiệp: Cũng nơi khác, nơng nghiệp vùng ven biển có vai trò quan trọng viec chiếm dụng đất Vùng ven biển có đkien khí hậu đất đai thuận lợi cho nơng nghiệp Ngồi chức rõ ràng cung câp lương thực cho cộng đồng ven biển, nông nghiệp tạo nguyên vật liệu cho công nghiệp thành phố cảng Sản pham nơng nghiep có the tìm thấy thị trường du lịch, mac dù sản phẩm ln ln chiêm vị trí ưu thê Nơng nghiệp tạo kế sinh nhai cho cộng đồng địa phương bao gồm cư dân tphố ven biển Nơng nghiep vùng ven biển thường có lợi ích từ điều kiện môi trường thuan lợi, từ vùng đât tốt giao thông liên lạc biển từ phát triển công nghiep du lịch ven biển Tuy nhiên, nông nghiệp ven biển phải chịu áp lực liên quan đến trạng thái gần với biển bao gôm nguy viec mặn hố khơng khí nước; chất lượng nước khơng an tồn xt phát từ hoạt động vùng thượng lưu; cạnh tranh gay gat đất vùng ven biển Lĩnh vực nông nghiệp ảnh hưởng chịu ảnh hưởng linh vực khác Các mối tương tác tích cực thường tiêu cực xoay quanh cạnh tranh đất, nước, nguồn vốn lao động Tác động tiêu cực nông nghiệp lĩnh vực khác bao gồm: việc làm ô nhiễm nghề cá thơng qua hố chât dùng nơng nghiep làm nghẽn bùn rạn san hơ cảng viec xói mòn đât Mât nơi suy giảm đa dạng sinh học vùng ven biểm có the xảy Ngược lại, nơng nghiep ven biển cung bị ảnh hưởng từ ô nhiem xuât phát từ hoạt động vùng ven biển hay tham chí có the gây tác dong tiêu cực hđ nó, ví dụ hđ tưới tiêu khơng thích hợp có the dan dên viec nhiem mặn nước bien De có the có kê hoạch thơng nhât nơng nghiep kê hoạch tổng thể vùng ven biển, giai đọan đâu tiên thu thập thơng tin thích dáng hữu ích Các thơng tin bao gơm đặc điểm môi trường kinh tế xã hội, sinh học, vat lý; mối tương tác linh vực, quản lý cưỡng ép, hoi khả lựa chọn linh vực Giai đọan tiêp theo vạch kê hoạch liên quan đên dac diem dac biet nên nông nghiep ven biển, van bảo đảm kê hoạch phù hợp với mục tiêu tổng thể quốc gia vê nông nghiep Trong giai đọan này, bien pháp giảm thieu hay tránh tác dong tiêu cực dên linh vực khác phải trình bày Điều phải rà xét lại kinh phí, viec đánh thuế qui định trình bày dịch vụ hỗ trợ xem lại cấu hành Kêt có the thay doi vê mơ hình sản xuât phương pháp canh tác Trong trình thực hien, người tham gia bên liên quan thăm dò cân trì mối liên lạc thích đáng vs Bộ, Ngành linh vực khác.Các kê hoạch phát trien nông nghiep vùng ven biển trình bày đặc điểm dac biet vê nông nghiep vùng, mối tương tác với linh vực khác tâm quan trọng hoạt động bền vững Lí giải phải quản lý phát triển bền vững vùng ven biển Vùng ven biển quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đời sống người tài nguyên giá trị quý giá tài nguyên Hiện nay,vùng ven biển tụ điểm phát triển nhiều quốc gia,nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế xã hội,đồng thời chịu nhiều ảnh hưởng hoạt động Trong tương lai, vùng ven biển có tầm quan trọng ngày cao chiến lược hướng biển nhiều quốc gia, nhiều địa phương số lượng dân cư sinh sống khu vực ngày nhiều Q trình CNH, thị hóa,phát triển thương mại ngành kinh tế diễn mạnh mẽ vùng ven biển, với áp lực gia tăng dân số tác động biến đổi khí hậu tồn cầu,đã làm gia tăng vấn đề sử dụng tài nguyên, an sinh xã hội phát triển vùng ven biển Việc quản lý vùng ven biển cần có nỗ lực tổng hợp đa ngành Các nguồn tài nguyên mơi trường vùng ven biển có tầm quan trọng thực tế người, đặc biệt với người dân sống huyện ven biển đảo ven bờ( phân tích, ví dụ) Nguồn lợi biển tài nguyên bờ phải sử dụng dài lâu,vừa thỏa mãn nhu cầu kinh tế trước mắt sức chống chịu hst,vừa trì nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Rõ ràng vùng ven biển khó quản lý loại tài nguyên cụ thể gia tăng cường độ phát triển lĩnh vực kinh tế thiếu vắng khn khổ chung, tổng hợp tồn diện sách quy hoạch quản lý Mục tiêu chung chương trình quản lý tổng hợp quản lý tổng hợp vùng ven biển để quản lý hiệu sử dụng bền vững tài nguyên ven bờ đảm bảo môi trường tự nhiên cách tốt Ql phù hợp nhằm mục đích tăng cường điều phối quản lý để giải mâu thuẫn phát sinh sử dụng tài nguyên ven bờ Quản lý vùng ven biển đến thừa nhận q trình thích hợp để giải thách thức vùng ven biển lâu dài QL tạo hội cho vùng ven biển hướng tới phát triển bền vững, cho phép tính đến giá trị tài nguyên lợi ích tương lai vùng biển Thông qua việc tính đến lợi ích ngắn hạn, trung hạn dài hạn, QL pt bền vững vùng ven biển kích thích phát triển vùng ven biển, phát triển tài nguyên hạn chế suy thoái hệ thống tự nhiên chúng QLvà pt bền vững vùng ven biển cung cấp khung sườn cho phản ứng linh hoạt nhằm đơi phó với không chắn dự báo tương lai, kể thay đổi khí hậu Tóm lại QL pt bền vững vùng ven biển cung cấp cho nước ven biển quy trình thúc đẩy phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống Các bước để quản lí tổng hợp vùng ven biển Cho ví dụ Việt Nam B1: Chuẩn bị : + Cơ chế quản lí dự án/ chương trình + Kế hoạch cơng việc ngân sách + Xác định bên liên quan tham vấn bước đầu + Huấn luyện đội ngũ cán nòng cốt + Xây dựng chương trình giám sát dự án + Đánh giá nhu cầu để hiểu rõ trạng thái vùng ven biển + Đánh giá nhu cầu để xây dựng văn QLTHVVB B2: Khởi động: + Hồ sơ vùng bờ + Xác định vấn đề ưu tiên ( bảo tồn đa dạng sinh học/ mơi trường sống; nhiễm mt; biến đổi khí hậu/ rủi ro mt; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; nguồn cấp việc sd nước) + Đáng giá rủi ro ban đầu + Hệ thống quản lí thơng tin tổng hợp + Truyền thông + Tham vấn bên liên quan/ Nâng cao nhận thức cộng đồng + Chiến lược QLTHVVB + Xây dựng lực B3: Xây dựng: + Khung sách thể chế + Đánh giá chi tiết rủi ro + Kế hoạch thực chiến lược QLTHVVB + Các kế hoạch hành động cụ thể ( quản lí ngăn chặn cố mt thiên nhiên ng; quản lí, bảo vệ tái tạo hst; quản lí cung cấp sd nước; quản lí an tồn lương thực nghề kiếm sống; quản lí rác thải giảm thiểu nhiễm) + Các lựa chọn đầu tư chế tài bền vững + Giám sát mt tổng hợp + Sự tham gia bên liên quan B4: Phê chuẩn + Cơ cấu tổ chức quản lí dự án/ chương trình + Chính sách, chiến lược kế hoạch hành động vùng bờ khoảng time 3-5 năm + Cơ chế cấp kinh phí để thực chương trình B5: Thực + Cơ chế điều phối quản lí chương trình/ dự án + Chương trình giám sát mt + Các kế hoạch hành động 3-5 năm B6: Sàng lọc- củng cố + Rà soát cấu tổ chức + Giám sát đánh giá chương trình + Thẩm định chiến lược kế hoạch hành động + Nâng tầm chiến lược + Kế hoạch cho chu trình ( Cập nhập hồ sơ vùng bờ; xác định mục tiêu QLTHVVB mới) Xu hướng chung nước khai thác hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển Hiện nay, vùng ven biển có vấn đề chính: + Ơ nhiễm mơi trường có nguồn gốc từ đất lien từ biển + Phá hủy nơi cư trú tự nhiên + Khai thác đánh bắt cá mức + Tác động biến đổi khí hậu + Sự xâm nhập loài ngoại lai mối đe dọa cộng hưởng mối đe dọa kể Xu hướng chung: Mỗi quốc gia có cách thức phương thức quản lí riêng đúc kết lại theo UNEP, có xu hướng sau: + Tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lí để khai thác hợp lí tn bảo vệ mt Thúc đẩy phát triển tn mt ven biển Biểu hiện: luật biển quốc gia (VD: Mỹ: luật biển năm 2000 ; Canada: Luật biển 1997 ; Úc: Luật bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ mt; Việt Nam: Luật biển bảo vệ chủ quyền biển đảo năm 2012) + Hoàn thiện khung thể chế quản lí biển ( có tham gia ngành, đơn vị liên quan VD: NB có quan đầu mối sách biển tổng hợp thủ tướng đứng đầu Úc có trưởng biển đảo quốc gia Ở VN có tổng cục biển hải đảo ) + Khắc phục tình trạng nhiễm suy thoái mt nghiêm trọng, tăng cường kiểm soát ngăn ngừa nguồn nhiễm biển Trong giới cần xác định hoạt động để kiểm soát ngăn ngừa như: Du lịch, hàng hải, khoan thăm dò khai thác, vận chuyển dầu khí, khai thác khống sản, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, thải đổ bùn nạo vét luồng giao thơng thủy cơng trình khác liên quan + Thúc đẩy, tăng cường quản lí tổng hợp đới bờ Điển chương trình quản lí tài nguyên biển châu Mĩ – latinh vùng Caribe; Chương trình Victoria ( Úc) ; Cape tour ( Nam phi); Bathan ( Philippin); Bali( Indonexia) + Quản lí dựa vào hệ sinh thái Từ phát triển, biến đổi hst tương lai để từ đánh giá quy hoạch hợp lí + Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ: Các cách tiếp cận: hỗ trợ sử dụng bền vững, an toàn hiệu biển, đại dương hồ lớn Bảo vệ trì khắc phục biển, đảm bảo trì khả tiếp cận biển; giảm thiểu xung đột tác động môi trường tăng cường tính quán, tính chắn, khả dự báo Tăng cường phối hợp liên lạc, liên ngành + Xây dựng khu bảo tồn biển, tg có 500 khu bảo tồn biển, chiếm 8% S đại dương + Bảo vệ quản lí dựa vào cộng đồng (giao trách nhiệm cho người dân quản lí hình thức giao cho hộ dân quản lí vùng ni trồng thủy sản,…dịch vụ du lịch cộng đồng,…), bảo vệ môi trường cộng đồng => mơ hình cộng đồng địa phương trao quyền cụ thể có kiểm sốt quản lí nguồn lợi ven biển => tạo nên chủ động tích cực cộng đồng địa phương việc quản lí bảo vệ nguồn lợi biển + Chú trọng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển => bảo đảm ổn định thu nhập = cách đa dạng dịch vụ, phát triển ngành kinh tế phù hợp + Lồng ghéo vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách quy hoạch cơng tác quản lí tài ngun mơi trường biển ( gd mơi trường- biện pháp; gd mt – liên quan đến thực tế, thông số, nghiên cứu, chứng minh chuyên gia để rút dự báo cho ng; gd mt- cung cấp thông tin, kiến thức về… cho người dân) + Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư ứng phó vs biến đổi kh + Đẩy mạnh công tác điều tra kiểm sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên mt ven biển để sd bền vững tn mt vb + Tăng cường xây dựng hệ thống sở liệu + Tăng cường giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phục vụ công tác điều tra , nghiên cứu quản lí tn + Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác , sử dụng hợp lí tn bv mt + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển ( đề năm ngoái câu mà cô trả lời  ) Vì hợp tác quốc tế giải pháp quan trọng để bảo vệ tn & mt vùng ven biển - Vì vấn đề mang tính tồn cầu - Ảnh hưởng không phạm vi quốc gia - Khi mơi trường bị ảnh hưởng cần có khoa học, ki thuật giúp đỡ nước tiên tiến - Vùng biển, đại dương không phân chia mà thành phần môi trường lợi ích kinh tế,con người phân chia thành vùng lãnh thổ Do cần có liên kết để bảo vệ ( Đề năm ngoái cụng đề kiểm tra kì năm ni nên khả thi thấp…các bạn tự lấy ví dụ phân tích thêm  ) Hiện trạng mt ven biển VN VN cần làm để bv mt ven biển - Có nguy suy giảm nghiêm trọng Biểu hiện: Sự suy giảm loại tntn Vd: + khống sản: có nhiều loại có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt quan trọng ngành CN ( CN nặng, CN khí ) than, sắt, dầu mỏ, khí đốt…, q trình CNH-HĐH nước ta có nguy cạn kiệt + tn biển: tn sinh vật biển; tn phục vụ cho du lịch; tn đất nông nghiệp vùng ven biển, tn nước bị suy giảm nghiêm trọng - Ơ nhiễm mt: co 70% nhiễm biển đại dương, chủ yếu xuất phát từ đất liền Theo thống kê: có 100 sơng; 880km3 nước, 300 triệu đất phù sa bị ô nhiễm chất : xả 35160 dầu/ ngày; Nz tổng hợp (26-52 tấn/ ngày); NH3 ( 15-30 tấn/ ngày) Từ 1992-2006 có 35 cố tràn dầu xảy Axit hóa gia tăng đột biến, độ PH nước biển nằm mức 6,3- 8,2 Thủy triều đỏ xuất khắp nơi, kèm với tượng phú dưỡng Nguyên nhân: - nước ta chưa quan tâm đến công tác nguyên cứu biển, trọng kinh tế mà chưa để ý đến việc bảo vệ tn mt - CSHT vùng vb hải đảo thiếu thốn lạc hậu, chưa có hệ thống xử lí, tái chế phân loại rác thải, nước thải đạt chuẩn quốc tế - vùng biển nước ta nghèo - vấn đề phòng chống, khắc phục hậu bão lũ thiên tai hạn chế, lạc hậu - Cơng tác dự báo yếu - Sự thiếu hiểu biết pháp luật biển, luật bảo vệ mt biển - Cơng tác quản lí rập khn,máy móc, khơng làm theo sách pháp luật - Các luật chung chung, hay thay đổi => khập khiễng, khơng đồng quy hoạch, quản lí vùng bờ - Chỉ nâng cao khả thích nghi với ảnh hưởng, biến đổi khí hậu mà chưa có biện pháp triệt để - Khả hợp tác lĩnh vực bảo vệ mt biển đảo lỏng lẻo Giải pháp: Tiến hành tổng hợp quản lí vùng bờ……… ( dựa vơ ngun nhân mà bịa giải pháp nha  ) CMR: Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn đến mt vùng ven biển Biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao có nhiều ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm việc tần suất lớn dòng nước nóng; tăng cường độ trận bão; lũ lụt hạn hán; mực nước biển dâng cao; phân tán nhanh bệnh; đa dạng sinh học Sự dâng lên mực nước biển gây nên mối đe dọa nghiêm trọng quốc gia có mức độ tập trung cao dân cư hoạt động kinh tế khu vực ven biển Theo dự báo Ủy ban Liên phủ biến đổi Khí hậu (IPCC), vòng 100 năm tới, mực nước biển tăng trung bình từ 25 đến 80cm, với ước tính tốt 50 cm Kể mức thấp 25% so với mức dự báo năm 1990, hay chí thấp từ2-4 lần so với tốc độ thực tế 100 năm qua, vấn đề quy họach quản lí dải bờ biển ln vấn đề quan tâm hoạch định vùng ven biển Hơn phát thải khí nhà kính ổn định giảm xuống , mực nước biển tiếp tục gia tăng hàng thập kỉ chí hàng kỉ time phản ứng ứng lâu dài hệ thống đại dương giới Mực nước biển gia tăng hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng đến hst kinh tế xh vùng vb Tác động: - Làm ngập chiếm chỗ ngập nước vùng đất thấp - Xói mòn bờ biển - Làm trầm trọng nạn ngập lụt bão bờ biển - Làm tăng độ mặn vùng cửa sông đe dọa tầng nước ngọt; làm giảm chất lượng nước - Làm thay đổi phạm vi thủy triều sông vịnh - Làm thay đổi kiểu lắng đọng bùn cát - Làm giảm lượng ánh sang chiếu xuống đáy nước Những tác động dẫn đến hậu đối vs hst cuối ảnh hưởng đến hệ thống kt- xh vùng vb Người ta thấy rằng, tác động k giống tg khu vực bị tác động # Các kv vùng đb thủy triều vùng đb vb thấp, vùng cửa sông đầm phá, rnm rạn san hô Các đảo nhỏ trọng tâm cần quan tâm số dự báo cho đảo an hô đảo san hô vòng thấp hồn tồn biến or k có sinh vật , di dân số quốc gia đảo nhỏ Nói chung, phản ứng hst vb vs biến đổi khí hậu mực nk biển gia tăng phụ thuộc nhiều vào khả phục hồi đối vs thay đổi Các khu kinh tế- xh bị đe dọa tác động biến đổi kh mực nk biển dâng mức độ # Sự liên quan ht thay đổi khí hậu # gồm thay đổi mực nk biển, ht cực đoan nhiệt độ nước đối vs khu vực kt-xh chủ yếu khía cạnh tác động có tính thị trường phi thị trường…… (vd minh họa) 10 Vai trò vùng ven biển phát triển VN Tự nhiên: - Điều hòa khí hậu - Vòng tuần hồn nước - Đa dạng sinh học Kinh tế - xã hội: - Nơi ở, môi trường sống 53% dân số - Là cửa mở để: + Giao lưu hợp tác quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa + Thu hút vốn đầu tư + Chuyển giao khoa học- kĩ thuật- công nghệ + Học hỏi kinh nghiệm, tắt đón đầu => phục vụ cho cơng đổi mới, CNH-HĐH - Là bàn đạp để: + Tiến biển + Bệ phóng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn ( khai thác TNTN; chế biến; gtvt biển; du lịch biển; cảng hàng hải An ninh- quốc phòng: Là ranh giới bảo vệ VN khỏi lực thù địch ; khẳng định địa bàn lãnh thổ Bền vững anh ninh quốc phòng Chính trị: Nâng cao vị VN trường quốc tế ( nêu ví dụ cụ thể cho lĩnh vực) 11 Làm sáng tỏ vấn đề đáng quan tâm mt ven biển Hướng giải (tham khảo câu 2.9.14.15…) 12 Trình bày hst rừng ngập mặn, cần làm để bảo vệ hst rừng ngập mặn Hst rừng ngập mặn hst thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới hình thành thực vật với tổ hợp động thực vật đặc trưng Trong hst này, động thực vật, vsv đất mt tự nhiên liên kết vs thông qua q trình trao đổi chất đồng hóa lượng Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới bên đường Xích đạo ( từ 250 Bắc đến 250 Nam) Tổng S rnm tg ước tính khoảng 15.429.000 ha, 6.246.000 thuộc châu Á nhiệt đới châu Đại dương, 5.781.000 Châu Mỹ nhiệt đới 3.402.000 thuộc châu Phi VN có đk thuận lợi cho rnm sinh trưởng phát triển, đặc biệt vùng ven biển đb Nam Bộ trước chiến tranh, rnm nước ta chiếm S tương đối lớn, khoảng 400.000 ha,trong có vùng Nam Bộ chiếm 250.000 Hai vùng có rnm tập trung bán đảo Cà Mau khoảng 150.000 Rừng Sát khoảng 40.000 Do khai thác rừng để lấy than,gỗ,củi mức nên S rừng giảm nhanh chóng, đến cuối năm 1960 rnm ¾ S từ năm 1962-1971 chiến tranh hóa học Mĩ hủy diệt khoảng 104.123 ha, 52% mũi Cà Mau 41% Rừng Sát Đến hst rmn nước ta bị phá hủy nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, phá rừng làm ao nuôi trồng thủy sản , xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư Diện tích rnm ước tính đến năm 2002 156.608 Môi trường thủy lợi cho hst rnm phát triển đất ngập nước, nguồn khống vơ bổ sung cho hst thơng qua q trình trao đổi nước từ sơng biển, q trình phân hủy chất vơ vsv lồi động vật Các quần xã rnm có nhiều lợi ích hst lớn nơi chúng sống Điểm bật sản xuất lượng lớn sinh khối chất bã – thứ theo dòng nước mang làm giàu cho môi trường ven biển Những mảnh vụn nguồn thức ăn cho nhiều lồi động vật Hst rnm nơi trú ẩn phát triển loài động vật cạn nước, chắn sóng, bão cho vùng đất liền, “cỗ máy” lọc nước khổng lồ có tác dụng lớn việc bảo vệ chất lượng nước thông qua khả tự tách chất dinh dưỡng khỏi nước bên cạnh đó, rnm hỗ trợ số hoạt động thương mại lợi ích đặc biệt cho cộng đồng dân cư ven biển Biệp pháp: tương tự hst thảm cỏ biển …m.n tự phân tích 13 Trình bày hst thảm cỏ biển, cần làm để bảo vệ hst thảm cỏ biển Hệ sinh thái thảm cỏ biển nhạy cảm dễ bị tổn thương thay đổi mt Hệ sinh thái cỏ biển đóng vai trò quan trọng hệ thống ven biển rộng lớn có mối tương tác qua lại với môi trường sống Các thảm cỏ biển coi nguồn lợi biển quan trọng khả ổn định đáy, tổng hợp chất hữu từ vô C, N2, O2 P, tham gia vào chuỗi thức ăn, chu trình dinh dưỡng nơi sống cho nhiều lồi có giá trị kinh tế cao.Các bãi thảm cỏ biển đa dạng có suất sinh học cao.các bãi cỏ biểm 15% tổng lượng dự trữ cácbon đại dương Hàng năm cỏ biển cô lập 27,4 triệu CO2 Cỏ biển có tác dụng làm chậm dòng chảy đẩy mạnh q trình lắng đọng trầm tích .trong chiến tranh thảm cỏ biển dùng làm băng y tê mục đích khác kể nguyên liệu sản xuất thuốc súng,ngày chúng dùng sản xuất nội thất Cỏ biển phân bố rộng nhiều vùng ven biển nhiệ đới ôn đới có nề nước nơng ,nước khơng có sóng mạnh.Nó khơng phát triển nơi có lượng sóng mạnh nhiều vùng cửa sơng nhập lưu dòng sơng lơn scó mang theo nhiều bùn cát S cỏ biển giới khoảng 177000 km2 +Hiện trạng thảm cỏ biển ngày nay: diện tích thảm cỏ biển ngày bị thu hẹp dần vòng thập kỷ qua khoảng 30000km2 tảo biển bị phá hủy Theo nhà sinh học biển người austraylia năm tồn cầu 30% diện tích thảm cỏ biển với khoảng 110km2 số ngày tăng +Hậu quả:Mất cỏ biển dẫn đến chức dịch vụ kèm vùng ven biển Thảm cỏ biển làm thay đổi lưới thức ăn nguồn lợi biển Sự suy giảm chất lượng nước biển phá hủy nơi sinh cư tự nhiên làm giảm đáng kể nguồn lợi sinh vật biển +Nguyên nhân:Do người tự nhiên Do người:con người tác động lên thảm cỏ biển thông qua hoạt động trực tiếp gián tiếp.các hoat trục tiếp lại tàu thuyền làm tăng độ đục nước,phương thúc đánh bắt dùng thuốc nổ,lưới cào xung điện để đánh bắt thủy hải sản làm ảnh hưởng đến thảm cỏ biển,hoạt động cải tạo thay đổi mục đích sử dụng đất làm tăng trình lắng đọng giảm lượng ánh sáng khuyết tán xuống biển chôn vùi cỏ làm cỏ bị chết Nuôi trồng nước mặn nước lợ công nghiệp chế biến thức ăn xả thải làm giảm chất lượng nươc Do tự nhiên:nhiệt độ toàn cầu ngày tăng ảnh hưởng đến sinh trưởng trao đổi chất phát triển,phân bố cỏ biển,hàm lượng CO2 tăng gây tượng ưu dưỡng làm cho cỏ biển bị giảm nhanh chóng,tác động tia cực tím + Giải pháp: - Quan trắc định kỳ pp quan trắc biết biết biến động nội xu hướng biến động - Gi dục nâng cao nhận thức người dân,quản lí dựa vào cộng đồng - Đẩy mạnh việc khai thác đôi với nuôi trồng - Thành lập lực lượng bảo vệ quan quyền có chức trách - Thi hành văn pháp luật xử phạt nhân hay tập thể có hành vi vi phạm - Tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm tiếpthu khoa học kĩ thuật ( đề năm ngoái) 14 Tại hoạt động du lịch giải trí người lại có ảnh hưởng tiêu cực đến mt vùng ven biển biện pháp hạn chế tác động Du lịch giả trí coi ngành cơng nghiệp Cũng ngành nghề khác, ngành du lịch giải trí phát triển tạo động lực cho ngành nghề khác phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn, dịch vụ văn hóa truyền thống, kinh tế xã hội, thương mại, làng nghề truyền thống… Rất nhiều nước phát triển coi du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng, nhiên lại thiếu kinh nghiệm việc lập kế hoạch cho phát triển bền vững quản lí tốt nơng nghiệp Các vấn đề chủ yếu liên quan đến môi trường xã hội Các vấn đề môi trường bao gồm ảnh hưởng phát triển sở du lịch nhà nghỉ, công viên, sân golf…dẫn đến thay đổi phong cảnh tự nhiên quản lí khơng tốt nguồn gây nhiễm Ảnh hưởng khác đến mt kể đến việc tăng khai thác nguồn lợi biển ven bờ du khách kể việc neo đậu tàu thuyền gây hại đến tổ chức đáy, khai thác hải sản mức rác thải bên cạnh đó, phát triển du lịch làm cảnh quan tự nhiên, hst vùng miền đó, du lịch lặn biển khám phá san hơ làm cho mơi trường sống san hơ lồi thủy sản sống khu vực bị ảnh hưởng Hơn nữa, ngành du lịch thải mơi trường khơng rác thải mơi trường Vì ảnh hưởng đến lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản Các vấn đề xã hội bao gồm xáo trộn dân cư địa, hạn chế tiếp cận nguồn lợi cho thu nhập kiếm sống, thu hẹp vùng hoang dã, mâu thuẫn người sử dụng tài nguyên thay đổi lối sống… Biện pháp hạn chế: ……………… 15 Sự cố tràn dầu ảnh hưởng ntn đến môi trường ven biển VD minh họa Sự cố tràn dầu gây ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều bãi cát, đầm phá rạn san hơ Ơ nhiễm dầu làm giảm khả sức chống đỡ, tính linh hoạt khả khôi phục hệ sinh thái Hàm lượng dầu nước tăng cao, màng dầu làm giảm khả trao đổi oxy khơng khí nước, làm giảm oxy nước, làm cán cân điều hòa oxy hệ sinh thái bị đảo lộn Ngoài ra, dầu tràn chứa độc tố làm tổn thương hệ sinh thái, gây suy vong hệ sinh thái Bởi dầu chứa nhiều thành phần khác nhau, làm biến đổi, phá hủy cấu trúc tế bào sinh vật, có gây chết quần thể Dầu thấm vào cát, bùn ven biển ảnh hưởng thời gian dài Đã có nhiều trường hợp lồi sinh vật chết hàng loạt tác động cố tràn dầu Điều đáng báo động dầu lan biển dạt vào bờ thời gian dài không thu gom làm suy giảm lượng cá thể sinh vật, gây thiệt hại cho ngành khai thác nuôi trồng thủy, hải sản Dầu gây ô nhiễm môi trường nước làm cá chết hàng loạt thiếu oxy hòa tan Dầu bám vào đất, kè đá, bờ đảo làm mỹ quan, gây mùi khó chịu đẫn đến doanh thu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề Nạn tràn dầu làm ảnh hưởng đến hoạt động cảng cá, sở đóng sửa chữa tàu biển Do dầu trơi làm hỏng máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên vận chuyển đường thủy Ví dụ : Vùng biển Việt Nam loại biển mở nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, trục hàng hải có lưu lượng tàu bè qua lại lớn, 70% tàu chở dầu Tuy chưa xếp vào biển có mức độ nhiễm nghiêm trọng, cảnh báo có nguy nhiễm cao tương lai, cơng nghiệp phát triển mạnh vùng duyên hải, cộng thêm hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí khu vực ngày gia tăng, nơi lại khu vực thường xuyên xảy thiên tai nguy hiểm biển.Theo đánh giá Viện Khoa học Tài nguyên Môi trường biển - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam: Từ năm 1989 đến nay, vùng biển nước ta có khoảng 100 vụ tràn dầu tai nạn tàu, vụ tai nạn đổ biển từ vài chục đến hàng trăm dầu Những vụ tràn dầu thường xảy vào tháng tháng hàng năm miền Trung; từ tháng đến tháng miền Bắc Thống kê cho thấy, giai đoạn từ năm 1992 - 2008, lượng dầu tràn biển Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Cụ thể vụ tràn dầu với lượng từ - 700 thường tập trung chủ yếu tàu mắc cạn Còn vụ tràn dầu với số lượng lớn 700 chủ yếu trình vận chuyển dầu va chạm tàu biển Qua khảo sát cảng cá Lạch Bạng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, nơi thường xuyên chỗ neo đậu hàng nghìn tàu cá từ nhiều vùng, miền khác Tình trạng ô nhiễm môi trường nước cặn dầu tàu “vô tư” xả đen đặc vùng rộng lớn Nếu 10 năm trước vùng cửa biển nơi có hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú, tồn diện tích rừng ngập mặn bị nhiễm dầu chết dần chết mòn, dẫn đến động, thực vật nước lợ tuyệt chủng Nơi liên tục xảy cố ô nhiễm dầu làm hàng trăm nuôi trồng thủy sản bị trắng, nên nhiều hộ buộc phải bỏ nghề Do đó, cố mơi trường tràn dầu xem dạng cố gây tổn thất kinh tế lớn nhất, loại cố môi trường người gây Hiện việc xác định vị trí dầu tràn khắc phục cố Việt Nam nhiều hạn chế, sở pháp luật trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật chuyên dụng để khắc phục ô nhiễm tràn dầu ... tphố ven biển Nông nghiep vùng ven biển thường có lợi ích từ điều kiện mơi trường thuan lợi, từ vùng đât tốt giao thông liên lạc biển từ phát triển công nghiep du lịch ven biển Tuy nhiên, nông... trường ven biển sử dụng mức tài nguyên Phân tích tác động điển hình để chứng minh: Nơng nghiệp: Cũng nơi khác, nông nghiệp vùng ven biển có vai trò quan trọng viec chiếm dụng đất Vùng ven biển. .. sử dụng mà không biêt trước Môi trường tâm điểm phải gánh chịu từ phát triển người trung tâm phát triển vùng ven biển Nhìn chung, tác động phối hợp vùng ven biển đô thị vùng ven biển nơng thơn

Ngày đăng: 02/03/2018, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan