9 đánh giá tác động của xuất nhập khẩu kinh tế với tăng trưởng kinh tế

9 182 1
9 đánh giá tác động của xuất nhập khẩu kinh tế với tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Những tác động tích cực Một với quy mô tốc độ tăng trưởng cao, tỷ trọng đóng góp ngày lớn, xuấttác động mạnh theo hướng tích cực tới tổng cầu kinh tế, kích thích gia tăng tiêu dùng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng Tác động nhân tố quan trọng góp phần đưa Việt Nam khỏi xu hướng đình trệ, hệ lụy vòng xốy suy giảm kinh tế cuối năm 2008 Thúc đẩy tổng cầu dường ảnh hưởng tích cực ngắn hạn, phận doanh nghiệp xuất đầu tư mở rộng sản xuất nhu cầu gia tăng, yếu tố giúp doanh nghiệp phát triển dài hạn ngày gia tăng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Hai là, hoạt động xuất hàng hóa góp phần quan trọng việc tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng, tốt nhu cầu sản xuất đời sống, gián tiếp góp phần giải vấn đề xã hội Có thể nói, giải vấn đề việc làm hiệu ứng tích cực bật xuất hàng hóa đến tăng trưởng kinh tế thời gian qua Với vai trò này, xuất hàng hóa đáp ứng u cầu tồn dụng nguồn lực quốc gia có lợi lao động nhân công giá rẻ Việt Nam Ba là, xuất hàng hóa trở thành nguồn tích lũy vốn vật chất chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế Thu nhập ngoại tệ từ xuất bù đắp tài trợ cho nhập hàng hóa vốn, nhập cơng nghệ, máy móc thiết bị nguyên vật liệu cần thiết cho phát triển ngành công nghiệp, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất nội địa, tăng tiềm quốc gia, thu hẹp khoảng cách phát triển với nước khu vực giới Trong điều kiện mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào tăng trưởng đầu tư với tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư xã hội cao tốc độ tăng GDP, xuất trở thành kênh dẫn quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy mở cửa kinh tế hội nhập quốc tế Bốn là, xuất nói chung nhân tố nội sinh trì tăng trưởng dài hạn gia nhập tổ chức thương mại quốc tế Kết ủng hộ giả thuyết tăng trưởng kinh tế hướng xuất Việt Nam, phần cho thấy thúc đẩy xuất năm qua thực động lực tăng trưởng kinh tế, không số ấn tượng quy mơ xuất khẩu, mà ảnh hưởng tích cực xuất tới khả trì tăng trưởng kinh tế dài hạn Tác động này, mặt, đáng khích lệ bối cảnh đóng góp TFP nói chung vào tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm sút năm gần đây; mặt khác, làm tăng thêm “lạc quan xuất khẩu” tính đến mối quan hệ nhân hai chiều hai biến số thực tế Năm là, chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng thâm dụng kỹ (skilled-intensive), giảm dần tỷ trọng nhóm hàng thơ sơ chế tác động tích cực đáng kể, ngắn hạn dài hạn tới quy mô GDP tốc độ tăng trưởng GDP Tác động tích cực chứng minh ảnh hưởng động, ảnh hưởng lan tỏa khu vực thâm dụng kỹ phần diễn kỳ vọng, đồng thời, cho thấy cấu hàng hóa xuất Việt Nam tiến dần theo hưởng hiệu đại, với định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất nói riêng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, tạo tiền đề thuận lợi để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng xuất tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu Sáu là, khai thác triệt để đa dạng hóa lợi so sánh hàng hóa xuất nhân tố có ảnh hưởng tích cực tới quy mô GDP thu nhập đầu người Đáng ý, q trình đa dạng hóa khơng diễn theo chiều rộng, thể tăng lên nhanh chóng số lượng mặt hàng có lợi so sánh nói chung, mà diễn theo chiều sâu, qua gia tăng mạnh số lượng tỷ trọng mặt hàng có lợi so sánh khu vực chế biến Bản thân khu vực chế biến có dịch chuyển tích cực nội theo hướng tăng dần mặt hàng có lợi so sánh bậc cao (nhóm 7) Xu hướng có tương quan thuận chiều chặt với quy mô GDP kinh tế Bảy là, đa dạng hóa xuất tăng lên/tập trung hóa giảm (đánh giá kết hợp qua HI số Theil Entropy) tác động tích cực tới quy mơ tốc độ tăng trưởng kinh tế Có điều nhò chế mở rộng “danh mục xuất khẩu” q trình đa dạng hóa mặt hàng, từ nâng cao thu nhập từ xuất khẩu, giúp “giảm sốc” kinh tế trước biến động có tính chu kỳ tác động bất ngờ từ thị trường quốc tế, góp phần ổn định vĩ mơ, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế Đa dạng hóa chủ yếu diễn theo chiều rộng phương thức có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế dài hạn khía cạnh quy mô tốc độ tăng trưởng GDP Phương thức giúp mở rộng ngành cơng nghiệp có, kích thích phát triển ngành cơng nghiệp mới, lĩnh vực có liên quan đến nhau, thơng qua mối liên kết thượng nguồn hạ nguồn, liên kết ngang dọc, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tám là, cấu xuất nhìn chung tương đối ổn định, tác động tích cực tới quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế Xu hướng tích cực đáng ghi nhận bối cảnh suy giảm kinh tế khiến cho nhu cầu nhập giới suy giảm đáng kể Đây coi “điểm sáng” quan trọng góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế năm gần Những hạn chế Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, tác động xuất tới tăng trưởng kinh tế số hạn chế cần khắc phục thời gian tới Một là, xét đến giá trị gia tăng đóng góp từ xuất đến tăng trưởng kinh tế nhỏ nhiều so với doanh số xuất danh nghĩa Vì vậy, xuất Việt Nam thực tế chưa đem lại gia tăng tương ứng thu nhập cho quốc gia, cho nhà sản xuất người lao động Hai là, tác động xuất tới TFP chưa thực tương xứng với quy mô tiềm thể khía cạnh chủ yếu: (i) Hàm lượng công nghệ, hàm lượng kỹ năng, mức độ phức tạp sản phẩm xuất chưa cao; (ii) Hiệu ứng lan tỏa từ khu vực xuất chưa kỳ vọng; (iii) Hoạt động nghiên cứu phát triển, đổi chuyển giao công nghệ khu vực xuất hàng hố hạn chế Vì vậy, để nâng cao mức suất mức thu nhập giỏ hàng hóa xuất cần phải có can thiệp sách nhằm định dạng lại giỏ hàng hóa theo hướng chất lượng hiệu Ba là, gia tăng xuất hàng hóa chê biến thâm dụng lao độngtác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn Tác động khu vực thâm dụng lao động tới tăng trưởng kinh tế chủ yếu thể qua kênh tạo việc làm, giải vấn đề lao động Do vậy, giải toán tăng trưởng kinh tế dài hạn khơng thể khơng tính đến hạn chế khu vực để có giải pháp thích hợp Bốn là, chưa có ảnh hưởng rõ rệt đa dạng hóa xuất theo chiều sâu tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Đây điểm hạn chế lớn tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, phản ánh thực tế xu hướng đa dạng hóa theo chiều sâu mối chủ yếu diễn theo hướng dịch chuyển nguồn lực từ khu vực sản xuất sản phẩm thô sơ chế sang khu vực hàng chế biến thâm dụng lao động, nhóm hàng mà tác động tới tốc độ tăng trưởng nhiều bất cập Với định hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, nút thắt thiết cần phải tháo gỡ mục tiêu sách quan trọng hướng tới tăng trưởng bền vững Năm là, tỷ trọng kim ngạch mặt hàng có lợi so sánh cao (RCA>=2, coi bước đầu có lợi cạnh tranh) có tác động thuận chiều tối tốc độ tăng trưởng GDP Do đó, năm gần đây, xu hướng giảm tỷ trọng nhóm hàng cấu lợi so sánh gây ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Để lợi quốc gia thực có tác động tới tốc độ tính bền vững tăng trưởng, cần có chế chuyển hóa lợi so sánh thực trở thành lợi cạnh tranh hàng hóa xuất Sáu là, việc tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, gia nhập WTO nói riêng chưa mang lại tác động tích cực tương xứng với mục tiêu đặt Tác động WTO tới tăng trưởng kinh tế mối quan hệ xuất - tăng trưởng khơng có khác biệt đáng kể với giai đoạn trước Bảy là, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất nước ta chủ yếu dựa vào khuyến khích khai thác nguồn lợi tự nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào làm gia tăng áp lực gây ô nhiễm, đặc biệt khu công nghiệp, vùng nuôi trồng thủy sản, khu vực khai thác chế biến khoáng sản gây nên nhiễm mơi trường Ngồi ra, nhiều vấn đề nảy sinh từ hoạt động xuất mà cần có chế, sách để giải hiệu Chia sẻ lợi ích từ xuất chưa thật bình đẳng, đặc biệt lợi ích thu từ nhóm hàng xuất có nguồn gốc thiên nhiên Gia tăng khoảng cách giàu nghèo, hội thu nhập việc làm dựa vào xuất chưa thật bền vững nhóm xã hội dễ bị tổn thương người có thu nhập thấp, khu vực nông nghiệp Những nguyên nhân chủ yếu Những mặt tích cực chưa tích cực tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế kết tổng hợp nhiều nhân tố đến từ bên trong, bên ngồi kinh tế (trong nguyên nhân bên chủ yếu), từ sách hiệu thực thi sách tăng trưởng kinh tế hướng xuất Những hạn chế bắt nguồn từ số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, xuất phát từ q trình xây dựng, hoạch định chiến lược sách xuất Vai trò xuất mặt lượng đánh giá cao mức, mà chưa thực quan -tâm mức tối chất lượng, hiệu xuất Mục tiêu “tối đa hóa” xuất thể tiêu đặt cho hàng hóa, kế hoạch xuất Thực chất, xuất dựa lợi so sánh giúp tính phí hiệu phân bổ nguồn lực không hợp lý, thúc đẩy sản xuất đầu hiệu Nhưng điều bối cảnh khơng có khuyến khích thiên vị cho nhà xuất từ tổn thất nhà sản xuất nội địa, bảo đảm phân bổ nguồn lực cho khu vực xuất phản ánh chi phí hội thực nguồn lực Vì vậy, tiêu góp phần làm sai lệch tín hiệu thị trường, khơng phản ánh chi phí hội hàng hóa xuất Như vậy, tăng trưởng khu vực định hướng xuất tăng lên phần từ giảm tăng trưởng khu vực phi xuất khẩu, nguồn lực khan bị hút mạnh khu vực xuất mà không tạo hiệu ứng tăng trưởng tương xứng cho toàn kinh tế Thứ hai, xuất phụ thuộc vào đầu vào nhập khiến hầu hết nhà sản xuất, xuất Việt Nam chủ động chiến lược kinh doanh khó hạ giá thành sản phẩm xuất chi phí nguyên vật liệu, phụ kiện máy móc thiết bị phụ thuộc lớn vào biến động giá quốc tế Trên thực tế, có thời điểm mức tăng giá nguyên vật liệu đầu vào lớn mức tăng giá cửa sản phẩm đầu Sự phụ thuộc vào nguyên phụ liệu cho sản xuất xuất thực tế Việt Nam mà không dễ khắc phục Thứ ba, cấu xuất có thay đổi theo hướng tích cực tốc độ chuyển dịch chậm, chưa đáp ứng yêu cầu biến đổi thị trường xu thế giới Tỷ trọng hàng thô sơ chế, giá trị gia tăng thấp cao, chưa khai thác lợi cạnh tranh để phát triển mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng bị hạn chế yếu tố cấu suất, diện tích, khả khai thác (nhóm nơng, thủy sản khống sản) phụ thuộc nhiều vào công nghệ nguyên liệu thị trường nước ngồi, giá trị gia tăng thấp (giày da dệt may), bản, Việt Nam tham gia thị trường giới chủ yếu “hoạt động gia công”, “cung cấp nguyên liệu thô” giữ khâugiá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Lợi so sánh sẵn có khai thác triệt để mức theo chiều rộng chưa có chủ động cần thiết để tạo lợi so sánh động, theo chiều sâu, biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh thông qua việc xây dựng ngành cơng nghiệp gắn bó, liên kết chặt chẽ với hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn Điều gây xói mòn lợi so sánh, đe dọa tính bền vững tương lai, tạo mâu thuẫn tốc độ tăng trưởng chất lượng, hiệu tăng trưởng Chất lượng hàng hóa xuất nhiều bất cập, khó đáp ứng tiêu chuẩn thị trường nhập có tiêu chuẩn cao Hàng hóa dễ bị “chặn” rào cản phi thuế, rào cản liên quan đến nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm, vệ sinh dịch tễ, bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày tinh vi ưa thích nước phát triển Thứ tư, chất lượng lao động khu vực xuất hạn chế, tính chất hấp thu lao động giản đơn, chưa qua đào tạo đa số lao động xuất khẩu, đánh đổi số lượng lao động chất lượng lao động bất cập Đội ngũ lao động khu vực xuất hụt hẫng trước u cầu, đòi hỏi cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Các ngành dệt may, da giày, chế biến lương thực thực phẩm đạt tốc độ tăng trưởng cao so với ngành công nghiệp chế biến khác ngành phần nhiều sử dụng lao động phổ thông từ nông thôn, thường học nghề chỗ thời gian ngắn nhà máy Thứ năm, thị trường xuất Việt Nam chủ yến phát triển theo chiều rộng theo chiều sâu, sụ chuyển dịch cấu thị trường xuất chủ yếu mang tính thích ứng với thay đổi tình hình, mà chưa quy hoạch tầm nhìn dài hạn Những mặt hàng chủ lực bị phụ thuộc vào vài thị trường trọng điểm cao su rau phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, thủy sản phụ thuộc vào thị trường Mỹ Nhật Bản, gạo phụ thuộc vào thị trường Đông Nam Á, dệt may chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ, da giày phụ thuộc chủ yếu vào thị trường EU nên dễ gặp rủi ro lớn thị trường có biến động Thứ sáu, lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp nước, phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI chất lượng khu vực bộc lộ nhiều hạn chế Khu vực doanh nghiệp nước yếu vốn, công nghệ, thị trường, lực cạnh tranh, liên kết hấp thụ nên có nguy bị “chèn lấn”, chủ yếu tập trung xuất mặt hàng xuất thô, khối lượng xuất lớn giá trị nhỏ (nông, lâm, thủy hải sản) Trong doanh nghiệp FDI không gia tăng số vốn đầu tư, mà tăng tốc áp đảo nhiều ngành xuất chủ lực, nhiều doanh nghiệp nước tình trạng thoi thóp, phá sản Ngay dệt may, da giày, nhựa, khí , ngành nhiều người nghĩ mạnh doanh nghiệp Việt Nam, kim ngạch gia tăng chủ yếu lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp Thứ bảy, đầu tư cho khoa học - công nghệ, cho phát triển theo chiều sâu hạn chế Trình độ cơng nghệ lĩnh vực sản xuất hàng cơng nghiệp xuất thấp Ngành khí, với mặt hàng xuất khẩu, thiết bị lạc hậu tới thập kỷ so với mặt giới, công nghệ ngành sử dụng để sản xuất hầu hết đời từ trước năm 1980 30% có tuổi thọ nửa kỷ Tỷ trọng doanh nghiệp có cơng nghệ cao Việt Nam đạt khoảng 20,6%, thấp xa so với mức nước khu vực Philippin 29,1%, Inđônêxia 29,7%, Thái Lan 30,8%, Malayxia 51,1% singapo 73% Trong nhóm mặt hàng chủ lực Việt Nam, sản phẩm công nghiệp nhẹ chiếm tỷ trọng lớn sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày , số doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao lại khiêm tốn Các doanh nghiệp chưa có nỗ lực mạnh mẽ theo hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển lực công nghệ tự thân, không chi nhập công nghệ nước ngồi, phần lớn cơng nghệ mức độ trung bình để tạo lợi so sánh động NICs thành công thập kỷ 70, 80 kỷ XX Thứ tám, chưa quan tâm mức đến vấn đề tài nguyên môi trường, trọng đến biện pháp hành kinh tế mà trọng đến biện pháp kỹ thuật Việc xây dựng quy định kỹ thuật tiêu chuẩn để bảo đảm vệ sinh an tồn cho người mơi trường chưa đầu tư thỏa đáng Thứ chín, hội nhập quốc tế song phương đa phương, lạ hội nhập WTO FTA, có hiệu ứng khơng mong muốn, tác động bất lợi đến cán cân thương mại Việt Nam, tiềm ẩn nguy mắc “Bẫy tự hóa thương mại” Việt Nam chưa sử dụng có hiệu FTA ký kết làm công cụ điều chỉnh chiến lược thị trường quốc tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu xuất theo hướng chất lượng, hiệu phát triển bền vững Các lợi ích quốc gia thu từ gia nhập WTO, tham gia FTA chưa tương xứng với tiềm năng, tiềm liên kết hợp tác song phương Đó chưa kể q trình hội nhập quốc tế diễn nhanh sâu rộng, quốc gia khác có biện pháp sách nỗ lực nhằm củng cố, chuyển lên bậc thang cao chuỗi giá trị, Việt Nam tụt hậu cách tương đối thay đổi sách biện pháp vận động tự thân hiệu Tóm lại, xuất hàng hóa giai đoạn từ năm 2000 đến có tác động tích cực đáng kể tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuấttác động tới tăng trưởng kinh tế từ phía cung phía cầu, có tác động trực tiếp gián tiếp, tác động ngắn hạn dài hạn Tác động xuất hàng hóa tới gia tăng quy mơ GDP thể xu hướng thuận chiều rõ nét tác động tới tốc độ tăng GDP Các tác động thể đa dạng, đan xen phản ánh chất tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua Cần lưu ý tác động ngược chiều xuất hàng hóa thơ sơ chế, hàng chế biến thâm dụng lao động mơ hình định lượng khơng đồng nghĩa mặt hàng khơng có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế Mơ hình định lượng nhằm đánh giá ảnh hưởng động (dynamic effects) hàm ý tác động xuất qua TFP Trên thực tế, xuất hàng thô sơ chế đóng góp tới tăng trưởng kinh tế dạng vốn sản xuất, xuất hàng chế biến thâm dụng lao động đóng góp tối tăng trưởng qua kênh tạo việc làm, nguồn lực qụan trọng cho tăng trưởng kinh tế điều phủ nhận Tuy nhiên, xét đến tính bền vững tăng trưởng dài hạn gia tăng xuất mặt hàng khó làm tăng TFP tốc độ tăng trưởng GDP khơng có chuyển đổi chất

Ngày đăng: 02/03/2018, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan