Thực hành quyền công tố đối với các tội phạm về hối lộ ở nước ta hiện nay

166 243 0
Thực hành quyền công tố đối với các tội phạm về hối lộ ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÀNH ĐỦ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁNTIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH XUÂN NAM TS LÊ THÀNH DƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ ‘Thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước ta nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Nghiên cứu sinh Võ Thành Đủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 22 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ 26 2.1 Những vấn đề lý luận pháp luật tội phạm hối lộ 26 2.2 Cơ sở lý luận pháp luật thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ…… 49 2.3 Mối quan hệ Viện Kiểm sát nhân dân với Cơ quan điều tra Tòa án nhân dân thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ 80 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ Ở NƯỚC TA .86 3.1 Diễn biến tình hình tội phạm hối lộ có ảnh hưởng tác động đến cơng tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ .86 3.2 Hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tội phạm hối lộ 90 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ Ở NƯỚC TA .124 4.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ 124 4.2 Tăng cường trách nhiệm, lực quản lý, đạo, điều hành Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ…… 126 4.3 Kiện tồn cơng tác tổ chức, cán làm công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ 129 4.4 Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn nghiệp vụ công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ 134 4.5 Triển khai thực đạo luật tư pháp hình có liên quan đến hoạt động thực chức thực hành quyền công tố 135 4.6 Tăng cường hợp tác quốc tế công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hối lộ 137 4.7 Tăng cường mối quan hệ quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm tội phạm hối lộ 140 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình TTHS Tố tụng Hình CQĐT Cơ quan điều tra VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân TAND Tòa án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: THỐNG KÊ CÁC TỘI PHẠM ĐÃ XÉT XỬ VỀ TỘI THAM NHŨNG Bảng 2: THỐNG KÊ CÁC TỘI PHẠM ĐÃ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ Bảng 3: THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN NHẬN HỐI LỘ (Đ 279) Bảng 4: THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN ĐƯA HỐI LỘ (Đ289) Bảng 5: THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN MÔI GIỚI HỐI LỘ (Đ290) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hối lộ loại tội phạm truyền thống xuất từ lâu; lịch sử cho thấy đấu tranh phòng chống tội phạm hối lộ, mục tiêu quốc gia giới.Ngày nay, nước Tòa ántrong xu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường,tình hình tội phạm hối lộ diễn phức tạp, tinh vi;số lượng vụ việc tội phạm ngày tăng, mặt khác thể tính đặc thù bản, gây nhiều khó khăn cho cơng tác thực hành quyền cơng tố Dưới góc độ khoa học luật hình sự, tội phạm hối lộ hiểu thống bao gồm ba loại hành vi phạm tội tương ứng với ba tội cụ thể tội nhận hối lộ thuộc tội phạm tham nhũng, tội đưa hối lộ tội làm môi giới hối lộ thuộc tội phạm khác chức vụ Những quan điểm, tư tưởng phong kiến phận nhân dân muốn việc phải hối lộ, cán làm quan phải có bổng lộc Chính quan niệm dẫn đến số cá nhân kể cán công chức cần giải công việc cá nhân sẵn sàng đưa hối lộ người giải công việc coi việc nhận hối lộ bình thường Đây nguyên nhân dẫn đến tội phạm hối lộ xảy tinh vi, khó phát diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội Về phương thức thủ đoạn thực tội phạm khác với loại tội phạm khác, tội phạm hối lộ thể đặc thù như: loại tội phạm diễn lời nói hành động trực tiếp khơng để lại trường, thường khơng có người làm chứng, tội phạm diễn nhanh chóng; hối lộ tài sản, tiền bạc lợi ích khác chuyển giao nhiều hình thức tinh vi Mặc khác đối tượng lại lợi dụng thiếu đồng pháp luật để phạm tội … dẫn đến việc phát hiện, thu thập tài liệu, chứng chứng minh tội phạm gặp nhiều khó khăn Ngay trường hợp tội phạm bị bắt tang, đối tượng phạm tội chối tội có đồng thuận đối tượng Các yếu tố có tính đặc thù loại tội phạm tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến công tác điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm Là quan Quốc hội thành lập thừa hành quyền lực từ Quốc hội, VKSND Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho trọng trách phối hợp với quan chức trực tiếp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nói chung tội phạm hối lộ nói riêng địa bàn nước, đồng thời tham mưu với Đảng, Nhà nước đề chủ trương, biện pháp đấu tranh mạnh mẽ phòng, chống hiệu tội phạm hối lộ, góp phần quan trọng nhằm thực công đổi phát triển kinh tế, xã hội nước Tòa án Trong năm vừa qua, toàn ngành Kiểm sát phối hợp với quan tiến hành tố tụng cơng mạnh mẽ có hiệu vào tội phạm tham nhũng nói chung, tội phạm hối lộ nói riêng đạt kết quan trọng, góp phần to lớn việc giữ gìn bảo đảm tình hình trật tự trị an, ổn định tình hình trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ VKSND cấp thời gian qua cho thấy có tiến rõ rệt, góp phần bảo đảm cho hoạt động điều tra, xét xử CQĐT, TAND cấp tuân thủ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ gặp nhiều khó khăn vướng mắc bộc lộ số tồn tại, thiếu sót như: Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm chưa tiến hành đầy đủ, chưa quản lý diễn biến tình hình tội phạm từ đầu nên dẫn tới tình trạng số tố giác tin báo tội phạm hối lộ chưa CQĐT kiểm tra xác minh kịp thời; chất lượng công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra chưa cao: thực hành quyền công tố việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can chưa chặt chẽ dẫn đến bỏ lọt tội phạm người phạm tội, làm oan người vô tội Việc phê chuẩn định CQĐT chưa kịp thời để xảy số trường hợp lợi dụng bắt khẩn cấp, việc bắt việc tạm giữ, tạm giam thời hạn quy định pháp luật Một số Kiểm sát viên chưa bám sát tiến độ điều tra để kịp thời đề yêu cầu điều tra có đề yêu cầu điều tra chưa đầy đủ hồ sơ chuyển sang VKS để truy tố phát nhiều mâu thuẫn chưa làm rõ phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, chí có số trường hợp giai đoạn truy tố Kiểm sát viên không phát vi phạm pháp luật trình điều tra nên hồ sơ chuyển sang tòa, giai đoạn chuẩn bị xét xử trình xét hỏi, tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử phát hồ sơ vụ án thiếu chứng quan trọng có vi phạm pháp luật phải trả hồ sơ điều tra bổ sung; việc áp dụng pháp luật vào trường hợp phạm tội hối lộ cụ thể chưa thống quan tiến hành tố tụng địa phương; hoạt động xét hỏi, tranh luận Kiểm sát viên với luật sư người tham gia tố tụng phiên tồ chưa thực chất thiếu tính chủ động… Dẫn đến hậu số tội phạm hối lộ q trình điều tra kéo dài vụ án đưa xét xử sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị, bị cấp phúc thẩm cải sửa, huỷ án để điều tra lại làm ảnh hưởng đến việc xử lý tội phạm người phạm tội Những hạn chế, tồn ảnh hưởng đến chất lượng điều tra, truy tố chất lượng xét xử tội phạm hối lộ địa bàn nước thời gian qua.Thực trạng công tác thực hành quyền công tố khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm hối lộ nhiều yếu kém, bất cập nhiều nguyên nhân Nguyên nhân VKSND chưa thực tốt công tác thực hành quyền công tố loại tội phạm Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề "Thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước ta " làm đề tài luận án tiến sĩ nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng tội phạm hối lộ Việt Nam cấp thiết khách quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án nhằm tiếp cận cách có hệ thống tồn diện cơng tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ hai bình diện lý luận thực tiễn Trên sở thống mặt nhận thức đánh giá thực trạng, kết nghiên cứu luận án tìm khó khăn vướng mắc, tồn tại, bất cập nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết hoạt động công tác Trên sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước Tòa án, góp phần với quan bảo vệ pháp luật khác đấu tranh phòng, chống hiệu với loại tội phạm thời gian tới Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài luận án cần giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Khảo sát, đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước cơng tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ VKSND - Xây dựng lý luận tội phạm hối lộ hoạt động VKSND công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra xét xử sơ thẩmđối với vụ án hối lộ - Khảo sát thực trạng hoạt động VKSND công tác công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ thời gian qua Tìm nguyên nhân kết đạt nguyên nhân tồn hạn chế cần khắc phục - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước Tòa án giai đoạn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Căn vào mục tiêu nhiệm vụ nêu đối tượng nghiên cứu đề tài luận án tập trung vào vấn đề sau đây: + Thứ nhất: cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, viết nhà khoa học học giả nước nước ngồi có liên quan trực tiếp đến chức thực hành quyền công tố VKSND công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hối lộ làm sở cho việc phân tích lý luận pháp luật thực hành quyền công tố VKSND loại tội phạm Hai là, tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý, đạo điều hành công tác thực hành quyền công tố khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội phạm hối lộ từ VKSND tối cao đến VKSND địa phương Ba là, kiện toàn tổ chức, máy, biên chế cho đơn vị giao nhiệm vụ thực chức thực hành quyền công tố khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội phạm hối lộ Bốn là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu thực hành quyền công tố khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội phạm hối lộ cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên giao nhiệm vụ trực tiếp thụ lý, thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử loại tội phạm Những giải pháp nêu vấn đề cần quán triệt thực từ VKSND tối cao đến toàn hệ thống VKSND cấp chắn góp phần nâng cao chất lượng hiệu thực chức thực hành quyền công tố VKSND điều tra, truy tố xét xử tội phạm hối lộ giai đoạn năm tới 146 KẾT LUẬN Phòng, chống tội phạm hối lộ lò lửa Đảng, Nhà nước nhân dân ta đốt mà theo Tổng bí thư phát biểu trước nhân dân là: “củi tươi phải cháy” Phòng, chống tội phạm hối lộ phát huy hiệu quả, đạt ý Đảng, lòng dân Tuy nhiên, tình hình loại tội phạm phức tạp; tội phạm ẩn chưa phát hiện, điều tra, xử lý nhiều gây xúc, lo lắng quần chúng nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tin Đảng quan Nhà nước Là quan Quốc hội thành lập thừa hành quyền lực từ Quốc hội, VKSND giao chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, hoạt động thực chức VKSND đóng vai trò quan trọng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm hối lộ Với đề tài “Thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước ta nay" luận án sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá làm rõ vấn đề sau đây: Chương tổng quan tình ình nghiên cứu, luận án trích dẫn phân tích cơng trình nghiên cứu, viết, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ nước có liên quan đến lĩnh vực thực hành quyền cơng tố vị trí, vai trò VKS/ Viện cơng tố Việt Nam nước Trên sở đánh giá sơ giá trị tham khảo cơng trình nước nước ngồi đồng thời xác định vấn đề mà đề tài luận án tiếp tục sâu nghiên cứu Chương luận án tập trung nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận pháp luật thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ Để làm rõ vấn đề luận án phân tích nội dung như: Khái niệm tội phạm hối lộ; dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm hối lộ; khái niệm, đối tượng, phạm vi chức thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nội dung thực hành quyền công tố bắt đầu kể từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm hối lộ kiến nghị khởi tố kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm Đồng thời, luận án phân tích mối quan hệ VKSND với CQĐT, VKSND với TAND trình giải 147 vụ án hối lộ Đây vấn đề lý luận cần thiết dùng làm sở phân tích, đánh giá thực trạng Chương Chương luận án đánh giá thực trạng công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước ta năm vừa qua, luận án sâu phân tích đặc điểm hình tội phạm hối lộ sở diễn biến tình hình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm loại tội phạm từ năm 2007 đến năm 2016 phạm vi nước từ rút ý nghĩa, tầm quan trọng nghiên cứu công tác thực hành quyền công tố VKSND Trọng tâm phần thực trạng, luận án sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tội phạm hối lộ có số liệu chứng minh cụ thể Trên sở phân tích thực trạng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử loại tội phạm rút nguyên nhân tồn tại, thiếu sót làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp Chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực trạng công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ, luận án đề xuất số giải phải thuộc nhận thức đắn chức thực hành quyền công tố VKSND tội phạm hối lộ giải pháp khác tăng cường lực, kỹ nghiệp vụ kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ Kiểm sát viên, đổi tổ chức hoạt động VKSND; biện pháp khác bảo đảm cho hoạt động VKSND chắn có hiệu nhằm tăng cường cơng tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ thời gian tới 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa tội phạm hối lộ địa bàn tỉnh Long An, Tạp chí Kiểm sát, ISSN: 0866-7357 số 21, tháng 11 năm 2014 Viện kiểm sát nhân dân với cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng, hối lộ, Tạp chí Kiểm sát, issn: 0866 - 7357 số 04, tháng 02 năm 2015 Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát điều tra, truy tố tội phạm hối lộ, Tạp chí Cơng thương, ISSN: 0866-7756, số 6, tháng năm 2017 Kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng – hối lộ số nước giới, Tạp chí Kiểm sát, ISSN: 0866 – 7357 số 12, tháng năm 2017 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2001), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị số nhiệm vụ cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 08/NQTW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khố IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1963), Thông tư liên số 427/TT-LB ngày 28/6/1963 quy định tạm thời số nguyên tắc quan hệ công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an, Hà Nội Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2006), Thơng tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BCA-VKSNDTC-TỊA ÁNNDTC ngày 01/6/2006 hướng dẫn việc gửi thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người phạm tội, Hà Nội Chính phủ (1959), Nghị định 256/TTg ngày 01/7/1959, Hà Nội Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, PGS Vivienne Bath, Đại học Tổng hợp Sydney, PGS Sarah Biddulph, Đại học Tổng hợp Melbourne Đào Hữu Dân (2005), Mối quan hệ Cơ quan Cảnh sát điều tra với Viện kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa X Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Hà - Nông Xuân Trường - Nguyễn Thị Thuỷ - Nguyễn Vĩnh Long (2007), Giới thiệu Viện kiểm sát nhân dân Viện công tố số nước giới, Tạp chí Kiểm sát, (14), tr.3- 27, 36 17 Lê Thị Tuyết Hoa (2005), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 18 Học viện cán kiểm sát Quốc gia Trung Quốc (2002), Giáo trình cơng tác kiểm sát, Nxb pháp luật Bắc Kinh, Trung Quốc (Trường Cao đẳng kiểm sát, Hà Nội biên dịch hiệu đính) 19 Học viện cán kiểm sát Quốc gia Trung Quốc (2002), Giáo trình chế độ cơng tố, tập I, Nxb pháp luật, Bắc Kinh, Trung Quốc (Trường Cao đẳng kiểm sát, Hà nội biên dịch hiệu đính) 20 Học viện cán kiểm sát Quốc gia Trung Quốc (2002), Giáo trình chế độ cơng tố, tập II, Nxb pháp luật, Bắc Kinh, Trung Quốc, Hà Nội 21 T Hương (2010), Trung Quốc: Quy định Viện kiểm sát Bộ Công an, Báo Bảo vệ pháp luật (81), tr.15 22 Quốc Hội, Bộ luật tố tụng hình (1988), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc Hội, Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc Hội, Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Quốc Hội, Bộ luật tố tụng hình (2003), Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Quốc Hội, Bộ luật tố tụng hình (2015), sửa đổi, bổ sung năm 2017 (2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc Hội, Hiến pháp năm 1992 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc Hội, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc Hội, Hiến pháp năm 2013 (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (2008), Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Khánh (Chủ biên) (2008), Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp,Đề tài khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 32 Hoàng Nghĩa Mai (2007), Một vài suy nghĩ cải cách tư pháp Canada, Trung Quốc Nhật Bản, Tạp chí Kiểm sát (15), tr 3-6 33 Quốc Hội, Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình (2015) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hải Phong (2010), Bảo đảm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Nhà nước - nhánh nghiên cứu IX,Viện kiểm sát nhân dân tối cao 35 Nguyễn Thái Phúc (1995), Một số vấn đề quyền công tố, Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr 133- 135 36 Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ Cơ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Tiến Sơn, Mối quan hệ Cơ quan điều tra với Viện kiểm sát, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 38 Lê Hữu Thể (2004), Vai trò Viện kiểm sát việc thựci hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Hà Nội 39 Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), Nxb Pháp lý, Hà Nội 41 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình Cơng tác kiểm sát, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42.Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44.Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình (1989), Nxb Tư pháp, Hà Nội 46.Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội 47.Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình (sửa đổi, bổ sung) (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 48.Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51.Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012) 52 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ (1984), Thông tư liên số 01TT/LB ngày 23/01/1984 Về quan hệ hai ngành Kiểm sát Công an công tác điều tra kiểm sát điều tra, Hà Nội 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 55 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Chương trình, Kế hoạch thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngành Kiểm sát nhân dân, ngày 14/6/2006, Hà Nội 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chế Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 2/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), (Tài liệu) Hội thảo khoa học vấn đề rút từ số vụ án tòa xét xử tuyên bị cáo không phạm tội hủy án sau phải đình điều tra bị can không phạm tội Những đề xuất, kiến nghị, Tài liệu tham khảo,Vũng tàu 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề sơ kết công tác kiểm sát việc giải Cơ quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Hà Nội 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (1960 - 2010), Hà Nội 61 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Sự lãnh đạo Đảng ngành Kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội * Tài liệu nước 62 Vivienne Bath, Sarah Biddulph(2010)“China Final Report”, Research studies on the organization and functioning of the justice system in five selected countries (China, Indonesia, Japan, Republic of Korea and Russian Federation) for United Nations Development Program, Vietnam, UNDP, Vietnam 63 William E Buttler (2010)“Russian Federation Final Report”, Research studies on the organization and functioning of the justice system in five selected countries (China, Indonesia, Japan, Republic of Korea and Russian Federation) for United Nations Development Program, Vietnam, UNDP, Vietnam 64.Simon Butt (2010)“Indonesia Final Report”, Research studies on the organization and functioning of the justice system in five selected countries (China, Indonesia, Japan, Republic of Korea and Russian Federation) for United Nations Development Program, Vietnam, UNDP, Vietnam 65 ByungSun Cho, Tom Ginsburg(2010)“Republic of Korea Final Report”, Research studies on the organization and functioning of the justice system in five selected countries (China, Indonesia, Japan, Republic of Korea and Russian Federation) for United Nations Development Program, Vietnam, UNDP, Vietnam 66 Jörg-Martin Jehle (2005) The Function of Public Prosecution from a European Comparative Perspective - How International Research Can Contribute to the Development of Criminal Justice(paper given at the UNDP-POGAR Conference in Cairo, May 17-18, 2005) 67 Justice Committee – House of Commons (2009) The Crown Prosecution Service: Gatekeeper of the Criminal Justice System, The STòa ántionery Office Limited, UK 68 Dr Despina Kyprianou (2008) “Comparative Analysis of Prosecution Systems (Part II): The Role of Prosecution Services in Investigation and Prosecution Principles and Policies”, Cyprus and European Law Review, 69 Tony Paul Marguery (2008) The Unity and Diversity of the Public Prosecution Service in Europe (PhD thesis), The University of Groninggen 70 Luke NotTòa ánge, Kent Anderson, Makoto Ibusuki, David Johnson (2010)“Japan Final Report”, Research studies on the organization and functioning of the justice system in five selected countries (China, Indonesia, Japan, Republic of Korea and Russian Federation) for United Nations Development Program, Vietnam, UNDP, Vietnam 71 Vivienne O’Connor, Colette Rausch, Hans Joerg Albrecht, Jordan Kremencic (2008) “Model Code of Criminal Procedure”, Model Codes for Post-Conflict Criminal Justice, United STòa ántes Institute of Peace Press, Washington, D.C 72.P.J.P Tòa ánk (2008) The Dutch criminal justice system, Wolf Legal Publishers, The Netherlands 73 The Committee of Ministers - The Council of Europe (2000) Recommendation Rec(2000)19 of the Committee of Ministers to member sTòa ántes on the role of public prosecution in the criminal justice system 74 The International Association of Prosecutors (1999) STòa ánndards of professional responsibility and sTòa ántement of the essential duties and rights of prosecutors 75.UNAFEI (1997) The Relationship of the Prosecution with the Police and Investigative Responsibility (Group Discussion Report atthe 107th UNAFEI International Training Course) 76 UNAFEI (2002) Cooperation between the Police and the Prosecutors (Group Discussion Report at the 120th UNAFEI International Senior Seminar) 77.United Nations(1990) Guidelines on the Role of Prosecutors (adopted by the Eighth United Nations Congress on the Preventionof Crime and the Treatment of Offenders, Havana, Cuba, 27 August to September 1990) PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC TỘI PHẠM ĐÃ XÉT XỬ VỀ TỘI THAM NHŨNG ĐL Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ Tổng Cộng Vụ Bị cáo BC Vụ BC Vụ BC 278 248 531 149 268 156 299 222 442 119 243 113 237 115 207 123 213 87 151 91 178 1.423 279 53 171 36 113 17 75 61 111 24 59 36 85 23 71 32 56 28 69 32 72 342 882 280 65 99 49 65 58 83 38 82 47 85 54 78 49 75 57 82 36 52 43 76 496 777 281 51 135 42 179 1 71 221 48 158 64 200 62 175 58 167 43 149 44 151 484 1.536 282 10 12 29 14 24 13 11 15 17 56 25 11 89 197 283 1 0 0 1 0 0 0 15 284 10 26 9 19 16 10 23 16 35 16 14 31 15 28 20 106 223 TS 434 976 289 642 252 507 418 902 255 581 294 650 275 601 292 574 216 460 224 506 2.949 2.769 6.399 (Nguồn: Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin VKSND tối cao) THỐNG KÊ CÁC TỘI PHẠM ĐÃ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ ĐL Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC 285 11 36 13 17 15 46 20 43 14 54 20 53 14 286 0 0 0 0 0 0 287 1 0 0 0 0 0 0 288 0 0 0 0 0 0 0 289 35 56 46 63 28 41 22 55 22 37 19 35 16 32 17 290 12 10 36 291 12 1 4 TS 60 117 63 94 40 68 48 138 49 92 36 100 38 Vụ BC 18 43 16 38 141 394 1 0 0 0 0 0 32 15 12 24 224 390 32 90 0 0 0 24 34 90 34 89 28 62 29 64 425 914 51 Tổng Cộng (Nguồn: Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin VKSND tối cao) THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN NHẬN HỐI LỘ (Đ 279) Từ năm 2007 đến năm 2016 Khởi tố Năm Truy tố Xét xử Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị cáo 2007 53 171 49 191 45 162 2008 46 113 32 97 39 111 2009 27 75 20 103 19 87 2010 71 111 41 107 40 102 2011 34 67 16 62 17 73 2012 46 95 39 80 36 80 2013 33 76 50 89 46 60 2014 42 61 40 71 37 66 2015 38 24 33 44 32 49 2016 39 64 34 58 28 58 TS 429 857 354 902 339 848 (Nguồn Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin VKSND tối cao) THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN ĐƯA HỐI LỘ (Đ289) Từ năm 2007 đến năm 2016 Khởi tố Năm Truy tố Xét xử Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị cáo 2007 35 56 31 48 23 31 2008 46 63 41 71 45 81 2009 28 41 18 26 22 44 2010 22 55 17 33 14 18 2011 22 37 23 44 19 39 2012 19 35 22 46 35 58 2013 16 32 14 40 26 37 2014 17 32 17 39 17 33 2015 10 23 10 30 10 28 2016 15 28 15 24 15 22 TS 230 402 208 401 226 391 (Nguồn Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin VKSND tối cao) THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN MÔI GIỚI HỐI LỘ (Đ290) Từ năm 2007 đến năm 2016 Khởi tố Năm Truy tố Xét xử Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị cáo 2007 12 8 2008 3 2009 12 12 2010 10 36 20 20 2011 16 16 2012 12 12 2013 5 2014 9 2015 3 2016 2 TS 33 97 32 90 32 90 (Nguồn Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin VKSND tối cao) ... luật thực hành quyền công tố loại tội phạm hối lộ Chương 3: Thực trạng thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ nước ta Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố tội. .. HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ Ở NƯỚC TA .86 3.1 Diễn biến tình hình tội phạm hối lộ có ảnh hưởng tác động đến công tác thực hành quyền công tố tội phạm hối lộ .86... LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ 26 2.1 Những vấn đề lý luận pháp luật tội phạm hối lộ 26 2.2 Cơ sở lý luận pháp luật thực hành quyền công tố tội phạm hối

Ngày đăng: 02/03/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan