bài giảng chi tiết môn kế toán quản trị

120 900 3
bài giảng chi tiết môn kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng có bài tập ví dụ bài giải chi tiết mỗi phần.........................................................................................................................................................

CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm kế toán quản trị Một chức kế toán cung cấp truyền đạt thông tin kinh tế tổ chức cho đối tượng sử dụng khác nhau; mục đích kế tốn nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho việc định kinh tế - xã hội, cho việc đánh giá hiệu tổ chức quản lý Do thơng tin kế tốn phục vụ bên doanh nghiệp Dựa đặc điểm này, kế toán chia thành hai nhánh chính: Nhánh cung cấp thơng tin cho quản lý, điều hành hoạt động nội doanh nghiệp, gọi kế toán quản trị; Nhánh kế toán cung cấp thông tin cho đối tượng chủ yếu bên ngồi doanh nghiệp gọi kế tốn tài Kế tốn tài liên quan đến q trình báo cáo hoạt động tổ chức doanh nghiệp cho thành viên bên ngài thông qua báo cáo tài doanh nghiệp Như thơng tin mà kế tốn tài cung cấp tài liệu phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ qua, số liệu có tính lịch sử, không đủ đáp ứng nhu cầu quản lý nhà quản trị doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường Khác với kế tốn tài chính, kế tốn quản trị cung cấp thông tin nhằm thõa mãn nhu cầu nhà quản trị cấp doanh nghiệp Việc định họ có tác động đến thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Nếu thông tin khơng đầy đủ, nhà quản trị gặp khó khăn việc quản lý, điều hành doanh nghiệp Nếu thơng tin khơng xác, nhà quản trị đưa định sai lầm, ảnh hưởng đến trình sinh lợi doanh nghiệp Nếu thơng tin khơng đáp ứng kịp thời vấn đề tồn khơng giải hội kinh doanh Kế toán quản trị tạo phần lớn thông tin nhằm giúp nhà quản trị định điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, kế toán quản trị chất phận cấu thành khơng thể tách rời hệ thống kế tốn làm nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin kinh tế doanh nghiệp Kế toán quản trị trực tiếp cung cấp thông tin cho nhà quản lý bên tổ chức kinh tế - người có trách nhiệm điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức Từ đưa khái niệm chung kế toán quản trị: Kế toán quản trị khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin thích định lượng hoạt động đơn vị cách cụ thể, giúp nhà quản lý trình quy định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt đánh giá tình hình thực hoạt động đơn vị 1.2 Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ kế toán quản trị 1.2.1 Nội dung kế toán quản trị doanh nghiệp Kế tốn quản trị có nội dung rộng, sau nội dung bản: + Xét theo nội dung thơng tin mà kế tốn quản trị cung cấp, khái qt kế tốn quản trị doanh nghiệp bao gồm: - Kế toán quản trị yếu tố SXKD (mua sắm, sử dụng đối tượng lao động – hàng tồn kho; Tư liệu lao động – Tài sản cố định; Tuyển dụng sử dụng lao động – lao động tiền lương, ) - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm (nhận diện, phân loại chi phí, giá thành; Lập dự tốn chi phí; Tập hợp, tính tốn, phân bổ chi phí, giá thành; Lập báo cáo phân tích chi phí theo phận, theo tình định, ) - Kế toán quản trị doanh thu kết kinh doanh (Phân loại doanh thu; Xác định giá bán, lập dự tốn doanh thu; Tính tốn, hạch tốn chi tiết doanh thu, phân bổ chi phí chung, xác định kết chi tiết; Lập báo cáo phân tích kết chi tiết theo phận, theo tình định, ) - Kế tốn quản trị khoản nợ - Kế toán quản trị hoạt động đầu tư tài - Kế tốn quản trị hoạt động khác doanh nghiệp Trong nội dung nói trọng tâm kế tốn quản trị lĩnh vực chi phí + Xét theo q trình kế tốn quản trị mối quan hệ với chức quản lý, kế toán quản trị bao gồm khâu: - Chính thức hóa mục tiêu đơn vị thành tiêu kinh tế - Lập dự toán chung dự toán chi tiết - Thu thập, cung cấp thông tin kết thực mục tiêu - Soạn thảo báo cáo kế toán quản trị 1.2.2 Mục tiêu kế toán quản trị Kế toán quản trị loại kế toán dành riêng cho nhà quản lý, trợ giúp cho việc định theo tình cụ thể nhà quản lý Các định nhà quản lý hầu hết liên quan đến chi phí (tiêu dùng nguồn lực) (lợi ích) giá trị thu chi phí tạo Vì vậy, kế tốn quản trị tập trung vào mục tiêu: + Mục tiêu liên kết việc tiêu dùng nguồn lực (chi phí) nhu cầu tài trợ với nguyên nhân việc tiêu dùng nguồn lực (chi phí phát sinh) để thực mục tiêu cụ thể đơn vị Đối với kế tốn quản trị, mơ hình doanh nghiệp thể dạng gắn mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi với nguồn lực mà doanh nghiệp huy động với việc tiêu dùng nguồn lực + Mục tiêu tìm cách tối ưu hóa mối quan hệ chi phí với giá trị (lợi ích) mà chi phí tạo Bất kể định lựa chọn phương án tối ưu nhà quản trị, quan tâm đến hiệu kinh tế phương án mang lại Vì vậy, kế tốn quản trị phải tìm cách tối ưu hóa mối quan hệ chi phí lợi ích phương án lựa chọn Tuy nhiên mục tiêu ln hạ thấp chi phí 1.2.3 Nhiệm vụ kế tốn quản trị - Tính tốn đưa mơ hình nhu cầu vốn cho hoạt động hay định cụ thể Để thực mục tiêu, cần phải huy động nguồn lực vào đầu tư thiết bị, dự trữ hàng tồn kho, lao động, nghĩa doanh nghiệp phải đương đầu với nhu cầu đầu tư vốn cố định vốn lưu động Vì vậy, nhiệm vụ kế tốn quản trị tính tốn đưa mơ hình nhu cầu vốn cho loại sản phẩm, thời hạn giao hàng, thời hạn giải vấn đề cụ thể - Đo lường, tính tốn chi phí cho hoạt động, sản phẩm hay định cụ thể Việc sử dụng, tiêu dùng nguồn lực tạo chi phí doanh nghiệp Nhiệm vụ kế toán quản trị tính tốn, đo lường chi phí cho loại sản phẩm, thời hạn giao hàng hay thời hạn giải vấn đề Trong thực tế, kế tốn quản trị phải tính tốn, đo lường giá phí, giá thành loại hàng mua (hàng tồn kho), sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, loại tài sản cố định xác định chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí (để biết chi phí – giá thành đối tượng tính giá cụ thể bao nhiêu), nhằm tăng cường trách nhiệm vật chất phận, cá nhân doanh nghiệp, tăng cường hạch toán kinh tế nội doanh nghiệp - Tìm giải pháp tác động lên chi phí để tối thiểu hóa mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận Việc đo lường chi phí chi phí hoạt động theo mục đích kết cụ thể kế toán quản trị Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng kế toán quản trị phải giúp nhà quản lý có giải pháp tác động lên chi phí này, nghĩa cần phải xác định nguyên nhân gây chi phí để can thiệp, tác động vào nghiệp vụ, hoạt động phát sinh chi phí Điều có nghĩa cần phải: + Một mặt, phân tích chi phí cách cụ thể để hiểu chi phí hình thành + Mặt khác, khuyến khích người, phận có liên quan tới thành phần chi phí, làm việc phù hợp với sách quy định doanh nghiệp nhằm tiết kiệm hạ thấp chi phí lợi ích (giá trị) mà tạo 1.3 Hệ thống phương pháp kế toán quản trị Là phận hệ thống kế toán doanh nghiệp, kế toán quản trị tất nhiên sử dụng phương pháp kế tốn nói chung phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế tốn, phương pháp tính giá phương pháp tổng hợp cân đối để thu thập, xử lý cung cấp thơng tin Ngồi ra, kế tốn quản trị sử dụng phương pháp, công cụ khác bổ sung cho việc thu thập, tính tốn số liệu, thơng tin liên quan đến tương lai; trình bày diễn giải thông tin, số liệu báo cáo Phương pháp 1: Thiết kế thông tin thành bảng số liệu so sánh - Bảng số liệu hình thức kết cấu thành bảng biểu để trình bày, xếp thông tin thành mục với số liệu tính tốn (kế hoạch – dự tốn; thực – khứ; ước tính – tương lai) phù hợp, để nhận biết theo tiêu chuẩn để định Thơng thường bảng số liệu thiết kế dạng so sánh (giữa phương án xem xét) để nhận biết theo tiêu chuẩn lựa chọn định Chẳng hạn, để cung cấp thông tin cho nhà quản trị định tiếp tục kinh doanh phận/mặt hàng lỗ, kế toán quản trị phải lập bảng phân tích so sánh thông tin lợi nhuận doanh nghiệp hai phương án: tiếp tục hay ngừng kinh doanh phận/mặt hàng - Khi thiết kế bảng số liệu so sánh cần ý: + Các thông tin cần xếp thành khoản mục phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá thơng tin tình định + Các khoản mục bảng phải có mối quan hệ chặt chẽ, logic với + Các số liệu thực tế, dự toán, định mức mục tiêu định trước bảng phải so sánh với + Hình thức kết cấu bàng đa dạng, linh hoạt, tùy thuộc vào tiêu chuẩn đánh giá thông tin loại định Phương pháp 2: Phân loại chi phí - Hầu hết định nhà quản trị liên quan đến chi phí Đối với loại định, chi phí có liên quan có đặc điểm nội dung khác Để có thơng tin thích hợp chi phí liên quan đến định, kế toán quản trị cần vận dụng phương pháp kỹ thuật (cách) phân loại chi phí phân loại phù hợp - Ngồi cách phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế chi phí phân loại chi phí theo cơng dụng chi phí kế tốn tài chính, kế tốn sử dụng nhiều cách phân loại chi phí khác nhau: + Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với khối lượng hoạt động (ứng xử chi phí): Chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phí hỗn hợp + Phân loại chi phí theo thẩm quyền định: Chi phí kiểm sốt chi phí khơng kiểm sốt + Phân loại chi phí khác cho việc định: Chi phí hội, chi phí chìm, chi phí chênh lệch, Phương pháp 3: Trình bày mối quan hệ thông tin dạng phương trình đại số Một cơng cụ thường dùng kế toán quản trị sử dụng phương trình đại số để biễu diễn mối quan hệ tương quan, ràng buộc đại lượng thông tin Phương pháp 4: Trình bày thơng tin dạng đồ thị Để trình bày thơng tin định lượng mối quan hệ yếu tố đại lượng liên quan, thơng thường kế tốn quản trị sử dụng cách trình bày dạng đồ thị tốn học Đồ thị cách thể dễ thấy rõ ràng mối quan hệ xu hướng biến thiên mang tính quy luật thơng tin kế tốn quản trị cung cấp xử lý 1.4 Phân biệt kế toán quản trị với kế tốn tài 1.4.1 Điểm giống Những điểm giống bản: - Kế toán quản trị kế tốn tài đề cập đến kiện kinh tế doanh nghiệp quan tâm đến tài sản, nguồn vốn, chi phí, doanh thu, kết hoạt động, - Kế tốn quản trị kế tốn tài dựa hệ thống ghi chép ban đầu kế toán Hệ thống ghi chép ban đầu sở để kế tốn tài soạn thảo báo cáo tài định kỳ, cung cấp thơng tin cho đối tượng bên ngồi Đối với kế tốn quản trị, hệ thống sở để vận dụng, xử lý nhằm tạo thơng tin thích hợp cho việc định nhà quản trị - Kế tốn quản trị kế tốn tài thể trách nhiệm người quảnKế toán tài thể trách nhiệm người quản lý cấp cao, kế tốn quản trị biểu trách nhiệm nhà quản lý cấp bên doanh nghiệp 1.4.2 Sự khác kế toán quản trị kế tốn tài Tiêu thức phân biệt Kế tốn tài Kế tốn quản trị - Đối tượng sử dụng - Chủ yếu đối tượng bên - Đối tượng bên doanh ngồi nghiệp - Ngun tắc trình - Tuân theo nguyên tắc, - Linh hoạt, thích hợp bày cung cấp chuẩn mực kế toán quốc tế tình huống, đơn vị, thơng tin quốc gia không bắt buộc tuân theo nguyên tắc, chuẩn mực chung, quy định Nhà nước KTQT - Tính pháp lý hướng dẫn., - Có tính pháp lệnh, tn - Tùy thuộc đơn vị, theo quy định thống mang tính nội thuộc Luật, chế độ kế toán thẩm quyến nhà quản lý đơn vị - Đặc điểm thơng - Chủ yếu hình thức - Cả hình thức giá trị, tin giá trị; thơng tin thực vật, lao động; thông tin chủ giao dịch, nghiệp yếu hướng tới tương lai vụ phát sinh - Thơng tin thường khơng có - Thu thập từ chứng từ ban sẵn, nên cần phải thu thập từ đầu, qua trình ghi sổ, nhiều nguồn (dựa vào hệ tổng hợp báo cáo thống ghi chép ban đầu kế toán, kết hợp với nguồn từ phận liên quan ) - Hình thức báo cáo - Báo cáo tổng hợp; theo hệ - Báo cáo theo phận, sử dụng thống báo cáo tài chính, bắt tình buộc theo mẫu định; linh hoạt theo yêu cầu quản lý ( không bắt buộc theo - Kỳ báo cáo - Định kỳ (quý, năm) khuôn mẫu) - Thường xuyên, kỳ ngắn, theo yêu cầu nhà quản trị CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.1 Khái niệm chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn hao phí lao động sống, lao động vật hóa chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu thước đo tiền tệ, tính cho thời kỳ định Như vậy, chất chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp là: - Những phí tổn (hao phí) yếu tố đầu vào trình sản xuất, kinh doanh gắn liền với mục đích kinh doanh - Lượng chi phí phụ thuộc vào khối lượng yếu tố sản xuất tiêu hao kỳ giá đơn vị yếu tố sản xuất hao phí - Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải đo lường thước đo tiền tệ xác định khoảng thời gian xác định Trên góc độ kế tốn tài chính, chi phí nhìn nhận khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động doanh nghiệp bao gồm chi phí phát sinh q trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường doanh nghiệp chi phí khác Trên góc độ kế tốn quản trị: Đối với kế tốn quản trị chi phí khơng đơn nhận thức chi phí kế tốn tài chính, mà chi phí nhận thức theo khía cạnh nhận diện thông tin để phục vụ cho việc định kinh doanh Vì vậy, chi phí phí tổn chi q trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày tổ chức thực hiện, kiểm tra, định chi phí ước tính thực dự án hay giá trị lợi ích lựa chọn phương án, hoạt động mà bỏ qua hội kinh doanh khác 2.2 Phân loại chi phí Trong kế tốn quản trị, chi phí sản xuất kinh doanh phân theo nhiều cách khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng thơng tin nhà quản trị doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân loại chi phí kế tốn quản trị dựa vào nhiều tiêu thức khác 2.2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động Với cách phân loại giúp nhà quản trị doanh nghiệp thấy rõ vị trí, chức hoạt động chi phí trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời để xác định giá thành sản phẩm doanh nghiệp cung cấp thơng tin cách có hệ thống cho việc lập báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị doanh nghiệp Theo cách phân loại này, tồn chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia thành: 2.2.1.1 Chi phí sản xuất Là loại chi phí chế tạo sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, bao gồm khoản mục chi phí bản: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí loại nguyên vật liệu cấu thành thực thể sản phẩm, có giá trị lớn xác định cách tách biệt, rõ ràng, cụ thể cho sản phẩm Nguyên vật liệu trực tiếp nhận rõ sản phẩm tượng trưng cho đặc tính dễ thấy sản phẩm sản xuất Ngoài nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm thường có chi phí nguyên vật liệu gián tiếp Nguyên vật liệu gián tiếp nguyên vật liệu có tham gia vào việc cấu thành thực thể sản phẩm có giá trị nhỏ khơng thể xác định cụ thể, rõ ràng cho sản phẩm, phải tập hợp vào chi phí sản xuất chung - Chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622) Chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí phải trả cho lao động trực tiếp chế tạo sản phẩm Chi phí nhân cơng trực tiếp giống chi phí ngun vật liệu trực tiếp, tách biệt cho sản phẩm hay loại sản phẩm nên tính thẳng vào đơn vị sản phẩm 10 Như vậy, đặc điểm định ngắn hạn là: - Mỗi tình ngắn hạn ảnh hưởng chủ yếu đến thu nhập kỳ ngắn hạn (

Ngày đăng: 02/03/2018, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Khái niệm kế toán quản trị

  • 1.2. Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ của kế toán quản trị

  • 1.2.1. Nội dung cơ bản của kế toán quản trị doanh nghiệp

  • 1.2.2. Mục tiêu của kế toán quản trị

  • 1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán quản trị

  • 1.3. Hệ thống phương pháp kế toán quản trị

  • 1.4. Phân biệt kế toán quản trị với kế toán tài chính

  • 1.4.1. Điểm giống nhau

  • 1.4.2. Sự khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính

  • CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHI PHÍ

  • 2.1. Khái niệm chi phí

  • 2.2. Phân loại chi phí

  • 2.2.1.1. Chi phí sản xuất

  • 2.3.1.2. Chi phí ngoài sản xuất

  • 2.2.3.1. Chi phí khả biến (Chi phí biến đổi/biến phí)

  • 2.2.3.2. Định phí (Chi phí bất biến/Chi phí cố định)

  • 2.2.3.3. Chi phí hỗn hợp

  • 2.2.4.1. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định

  • 2.2.4.2. Các loại chi phí được sử dụng trong lựa chọn phương án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan