nghiên cứu tràn dịch màng phổi và mối liên hệ giữa sinh thiết mù và đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng cỉa tràn dịch màng phổi

81 213 0
nghiên cứu tràn dịch màng phổi và mối liên hệ giữa sinh thiết mù và đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng cỉa tràn dịch màng phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÚY VY KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ KẾT QUẢ SINH THIẾT MÀNG PHỔI MÙ Ở BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DỊCH TIẾT TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2016-2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÚY VY KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ KẾT QUẢ SINH THIẾT MÀNG PHỔI MÙ Ở BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DỊCH TIẾT TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2016-2017 LUẬN VĂN BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN HOÀNG DUY CẦN THƠ - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, mô học sinh lý màng phổi 1.2 Tràn dịch màng phổi 1.3 Phương pháp STMP mù chẩn đoán nguyên nhân TDMP dịch tiết 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 33 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.4 Mối liên hệ kết STMP mù với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng 48 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 51 4.4 Mối liên hệ kết STMP mù với lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân TDMP dịch tiết 56 KẾT LUẬN .61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB Acid Fast Bacilli - trực khuẩn kháng cồn kháng toan DMP Dịch màng phổi KTC Khoảng tin cậy LDH Lactate Dehydrogenase PCR Polymerase chain reaction – phản ứng chuỗi men polymerase SD Std.Deviation STMP Sinh thiết màng phổi TDMP Tràn dịch màng phổi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thói quen hút thuốc bệnh nhân .32 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh lao bệnh ác tính bệnh nhân .33 Bảng 3.3 Thời gian khởi phát bệnh bệnh nhân 33 Bảng 3.4 Lý vào viện bệnh nhân 33 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng thực thể bệnh nhân 34 Bảng 3.6 Hình ảnh TDMP bệnh nhân X-quang phổi chuẩn 35 Bảng 3.7 Đặc điểm công thức bạch cầu bệnh nhân 36 Bảng 3.8 Màu sắc DMP bệnh nhân 37 Bảng 3.9 Thành phần dịch màng phổi bệnh nhân .37 Bảng 3.10 Kết PCR DMP bệnh nhân 38 Bảng 3.11 Kết STMP bệnh nhân 38 Bảng 3.12 Biến chứng sau STMP bệnh nhân 39 Bảng 3.13 Tuổi kết STMP mù .39 Bảng 3.14 Thói quen hút thuốc kết STMP mù 40 Bảng 3.15 Hạch ngoại biên với kết STMP mù 40 Bảng 3.16 Thời gian khởi phát bệnh kết STMP 40 Bảng 3.17 Mức độ tràn dịch kết STMP mù 41 Bảng 3.18 Mức độ tràn dịch kết STMP mù 41 Bảng 3.19 Nồng độ protein trung bình với kết STMP mù 42 Bảng 3.20 Nồng độ LDH DMP trung bình với kết STMP mù 42 Bảng 3.21 Số lượng tế bào bạch cầu DMP với kết STMP mù 43 Bảng 3.22 Tỉ lệ lympho bào DMP với kết STMP mù 43 Bảng 3.23 Nồng độ protein DMP kết STMP 44 Bảng 3.24 Tế bào lạ DMP với kết STMP mù 44 Bảng 3.25 Tế bào lạ DMP với kết cell-block 44 Bảng 3.26 Thành phần tế bào DMP với kết PCR DMP 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính bệnh nhân .31 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân .31 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo dân tộc bệnh nhân .32 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng bệnh nhân 34 Biểu đồ 3.6 Hình ảnh tổn thương kèm theo phim X-quang phổi chuẩn 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn dịch màng phổi (TDMP) tình trạng bệnh lý thường gặp, gây tích tụ dịch bất thường khoang màng phổi vài chế bệnh sinh tăng tính thấm màng phổi, tăng áp lực mao mạch phổi, giảm áp lực âm khoang màng phổi, giảm áp lực keo, tắc nghẽn dòng bạch huyết Việc chẩn đốn xác định dễ, chẩn đốn ngun nhân, đặc biệt ngun nhân gây TDMP dịch tiết đơi gặp nhiều khó khăn Ngày có nhiều phương pháp đại ứng dụng để chẩn đoán nguyên nhân TDMP Tuy nhiên với tính chất can thiệp nguy hiểm lại có hiệu chẩn đốn cao giá trị thực tiễn cao tình hình Việt Nam nên sinh thiết màng phổi (STMP) đặc biệt STMP mù (hay gọi STMP kín) phương pháp chẩn đoán tin dùng bác sĩ chuyên khoa phổi Trên giới có nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ thuật STMP có hiệu cao chẩn đốn ngun nhân TDMP với độ nhạy độ đặc hiệu cao Như theo Mungall cộng , STMP đạt hiệu chẩn đoán tới 88% TDMP lao 77% với nguyên nhân ung thư [65] Trong ung thư chẩn đoán tế bào học dịch màng phổi đạt dương tính 25% đến 50 % khơng định lớp ung thư, ung thư trung biểu mơ, STMP chẩn đốn dương tính tới 55% đến 70% bệnh nhân TDMP ung thư phân loại rõ ràng lớp ung thư [72] Trong nghiên cứu Lê Ngọc Hưng cộng (2012) sử dụng kim Abrams chẩn đoán xác định 66% trường TDMP lao [16] Lê Khắc Bảo (2003) sử dụng kim Abrams để STMP đạt hiệu chẩn đoán 71,2% [5] Ở Việt Nam có số nghiên cứu giá trị STMP kín chẩn đốn ngun nhân TDMP Tuy nhiên, đối tượng lựa chọn nghiên cứu đa phần TDMP nói chung TDMP lao chưa làm rõ kết STMP mù so với thực tế lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân TDMP dịch tiết Với lí trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sinh thiết màng phổi mù bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ năm 2016-2017” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Tìm hiểu mối liên quan kết sinh thiết màng phổi mù với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, mô học sinh lý màng phổi 1.1.1 Giải phẫu học màng phổi Màng phổi mạc gồm [26],[ 27],[ 38],[ 72]: - Lá tạng: bọc sát dính chặt vào nhu mơ phổi lách vào khe giãn thuỳ phổi Ở rốn phổi màng phổi tạng quặt để liên tiếp với màng phổi thành Đường quặt có hình vợt bóng bàn mà cán quay xuống dưới, nơi hai màng phổi sát vào để tạo nên dây chằng phổi - Lá thành: áp sát phía ngồi màng phổi tạng gồm có + Màng phổi trung thất: áp sát phần trung thất màng phổi tạng + Màng phổi sườn: áp sát vào mặt lồng ngực + Màng phổi hồnh: dính sát vào mặt hoành + Đỉnh màng phổi: phần màng phổi thành tương ứng với đỉnh phổi Ổ màng phổi: khoang ảo nằm thành tạng, hai màng áp sát vào trượt lên làm cho phổi nở bé lại lúc hít vào thở [27], [72] Lá tạng chủ yếu nhánh động mạch phổi tưới máu, dẫn lưu tĩnh mạch tĩnh mạch phổi phần tĩnh mạch phế quản Lá thành động mạch vú động mạch gian sườn tưới máu, dẫn lưu tĩnh mạch hệ thống tĩnh mạch hệ thống tĩnh mạch bảo đảm thân tĩnh mạch cánh tay đầu tĩnh mạch chủ [26] Thần kinh chi phối màng phổi thành phân nhánh từ thần kinh liên sườn, thần kinh X, thần kinh giao cảm, thần kinh hoành Màng phổi tạng cấu trúc thần kinh không phong phú trừ vùng rãnh liên thùy nên tổn thương màng phổi thành làm bệnh nhân đau màng phổi tạng [26], [42] 1.1.2 Mơ học màng phổi Màng phổi có cấu trúc gồm lớp sau: - Lớp trung sản: tế bào hình dài liên kết chặt chẽ với - Lớp liên kết trung sản: lớp thành có khoang có tác dụng lưu thông hệ thống bạch mạch với lớp trung sản 60 phân loại type mô bệnh học mà phiến đồ tế bào phết lam làm 4.4.11 Mối liên hệ thành phần tế bào DMP với kết PCR DMP Qua kết nghiên cứu cho thấy, không cớ khác biệt protein DMP, LDH DMP số lượng tế bào bạch cầu DMP nhóm PCR DMP âm tính dương tính Tuy nhiên, lại có khác biệt tỉ lệ lympho bào DMP Cụ thể, tỉ lệ lympho bào nhóm PCR dương 96% nhóm PCR âm 90,27% 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 185 trường hợp tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh viện Lao bệnh phổi Cần Thơ từ tháng 07/2016 đến tháng 04/2017, rút số kết luận Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh nhân bị TDMP dịch tiết có khuynh hướng gia tăng theo tuổi, tập trung chủ yếu nhóm >60 tuổi (chiếm 37,8%) Độ tuổi trung bình mắc bệnh 54,64 ± 17,79, nam giới gặp nhiều (70,8%) hay gặp nhóm người dân tộc Kinh (96,2%) Tỉ lệ mắc bệnh cao nhóm bệnh nhân lao động chân tay (52,4%) Đa phần bệnh nhân nghiên cứu có thói quen hút thuốc (50,8%) số có tiền sử bệnh lao trước (6,5%) tiền sử bệnh lý ác tính (0,5%) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh nhân vào viện với lý nhiều đau ngực (80%) thời gian khởi phát thường ≤15 ngày Về đặc điểm lâm sàng, triệu chứng toàn thân bật đau ngực kiểu màng phổi (100%) triệu chứng thường gặp tràn dịch màng phổi ho khan (68,1%), khó thở (68%), sốt (65,4%) Triệu chứng thực thể ghi nhận thăm khám chủ yếu hội chứng giảm (100%) tiếng ran phổi (50,8%), triệu chứng khác gặp (hạch ngoại biên, biến dạng lồng ngực) Về đặc điểm cận lâm sàng, đa phần TDMP bên (96,2%), tự (99,5%) lượng nhiều (41,1%) Tổn thương kèm theo X-quang phổi thẳng chuẩn chủ yếu dạng thâm nhiễm (18%) dạng nốt (17%) Phần lớn bệnh nhân TDMP dịch tiết nghiên cứu có cơng thức bạch cầu bình thường (75,7%) Đa số DMP nghiên cứu chúng tơi có màu vàng chanh (90,8%) với tỉ lệ protein, LDH, số lượng tế bào, tỉ lệ lympho bào neutron bào trung bình 50,53g/l, 781U/L, 1282 bạch cầu/mm3, 92,84% 6,17%, có 8,1% có xuất tế bào lạ DMP tỉ lệ PCR dịch màng phổi âm tính cao (55,1%) 62 Trong 102 trường hợp tiến hành cell-block sinh thiết co số trường hợp có tế bào carcinoma DMP (20,6%) kết sinh thiết phần nhiều mô viêm mạn (48,04%), tiếp đến mô viêm lao (29,41%) carcinoma (22,55%) Tỉ lệ biến chứng sau STMP mù thấp có đau ngực nơi sinh thiết (7,84%) tràn khí màng phổi (1,96%) Mối liên hệ lâm sàng cận lâm sàng với kết sinh thiết màng phổi mù Những bệnh nhân có độ tuổi ≥ 50 tuổi, có ghi nhân hạch ngoại biên lúc thăm khám, có mức độ TDMP lượng nhiều, tỉ lệ lympho bào DMP khoảng 76,35% có xuất tế bào lạ DMP có khả TDMP ung thư cao nhóm lại Những bệnh nhân có nồng độ protein ≥50g/l có khả TDMP lao cao nhóm lại Có mối liên hệ tỉ lệ lympho bào DMP với kết âm tính hay dương tính xét nghiệm PCR DMP 63 KIẾN NGHỊ Qua kết đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sinh thiết màng phổi mù bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ năm 2016-2017” Chúng tơi có số kiến nghị sau:  Sinh thiết màng phổi mù kỹ thuật chẩn đoán đơn giản dễ thực chẩn đoánTD MP dịch tiết, đặc biệt tuyến sở tuyến tỉnh, nơi chưa có điều kiện tiến hành xét nghiệm dịch màng phổi đại khác nội soi màng phổi chưa thể thực phương pháp STMP mù có giá trị sử dụng để tìm nguyên nhân TDMP đồng thời kỹ thuật xâm lấn hơn, tốn biếng chứng  PCR dịch màng phổi xét nghiệm có giá thành cao nên lưu ý xem xét thực bệnh nhân có tỉ lệ lympho bào khoảng 96% PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU MÃ SỐ PHIẾU:…………… Ngày thu thập thông tin:………………… A PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên:……………………………………… Tuổi:……………… Giới: Nam ☐ Nữ ☐ Dân tộc: Kinh ☐ Khác ☐ Nghề nghiệp:……………… Địa chỉ: Số nhà……………….ấp (đường) ………………………………… xã (phường)…………………quận(huyện)…………………….tỉnh(thànhphố)… Ngày vào viện: 7.Số HSVV: Lý vào viện B BỆNH SỬ: 10 Thời gian khởi phát bệnh :………… ngày 11 Triệu chứng năng: - Đau ngực kiểu màng phổi (đau nhói, tăng hít sâu, ho hay cử động) : ☐ có ☐ khơng - Khó thở: - Ho ☐ có ☐ khơng ho - Sốt : ☐ có ☐ khơng ☐ khan ☐ khạc đờm ☐ máu ☐ không (Nhiệt độ: ……………0C) - Chán ăn: ☐ có ☐ khơng - Sụt cân: ☐có ☐Khơng (……………kg/…………………tháng) 12 Tiền sử: - Bệnh lao: ☐Có ☐Khơng ( Bao lâu:…………………điều trị khỏi) - Bệnh ung thư nguyên phát: ☐Có ☐Khơng (Cơ quan: …………………) Điều trị: ☐Có ☐Khơng - Bệnh khác: ☐Có ☐Khơng - Hút thuốc: ☐Có ☐Khơng (Bệnhgì: ……………… ) (……………………………gói-năm) - Tiền sử gia đình: + Có mắc bệnh lao: ☐Có ☐Khơng + Có mắc bệnh ung thư: ☐Có ☐Khơng 13 Triệu chứng thực thể - Hạch ngoại biên: ☐Có ☐Khơng (Vị trí: ………………………………) - Hội chứng ba giảm: ☐Có ☐Khơng ( Vị trí:…………………………… ) -Ran phổi: ☐Có ☐Khơng ( Rale ẩm ☐ Rale nổ ☐ ) ☐ Có - Biến dạng lồng ngực: ☐ không -Các dấu hiệu khác: C ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 14.CÔNG THỨC MÁU - Bạch cầu: tăng☐ giảm☐ bình thường☐ 15.XÉT NGHIỆM ĐÀM: - Soi đàm trực tiếp ☐âm tính ☐dương tính Mứcđộdương tính:…… 16 X QUANG PHỔI: - Tràn dịch : bên ☐ - Tính chất : tự ☐ hai bên ☐ (Trái ☐ khu trú☐ - Mức độ : ít☐ trung bình☐ nhiều☐ - Tổn thương kèm : + Xẹp phổi : ☐Có ☐Khơng +Thâm nhiễm : ☐Có ☐Khơng +Hang lao: ☐Có ☐Khơng phải ☐) +Nốt: ☐Có ☐Khơng +U, đơng đặc phổi: ☐Có ☐Khơng 17 SIÊU ÂM -Tràn dịch : bên ☐ hai bên ☐ - Tính chất : tự ☐ (Trái ☐ phải ☐) khu trú☐ - Mức độ : ít☐ trung bình☐ nhiều☐ - Tổn thương kèm :……… 18 DỊCH MÀNG PHỔI - Màu sắc : vàng☐ hồng ☐ - Protein : g/l - LDH : đỏ☐ U/L - Sô lượng tế bào : tb/mm3 - Thành phần tế bào : + Neutrophil : % + Mono : % -Tế bào lạ : ☐Có + Lympho : % + Eosinophil : ☐Không - Kết PCR :……… 19 SINH THIẾT MÀNG PHỔI - Ngày STMP : ngày tháng năm - Lần sinh thiết thứ : -Mô màng phổi : ☐Có ☐Khơng - Kết : + Mô viêm☐ Lao☐ Carcinoma☐ -Tai biến sau STMP : + Đau ngực nơi sinh thiết: ☐Có ☐Khơng + Máu tụ nơi sinh thiết: ☐Có ☐Khơng + Nhiễm trùng chỗ: ☐Có ☐Khơng + Tràn khí màng phổi: ☐Có ☐Khơng % + Chống: ☐Có ☐Khơng + Khác :………………… 20 CELL-BLOCK -Tế bào ác tính: ☐Có ☐Khơng - Loại tế bào ác tính: + Carcinoma☐ Gai☐ Tuyến☐ +Sarcoma ☐ +Lymphoma ☐ + Khơng rõ loại☐ - Tính biệt hóa: ☐ vừa☐ tốt☐ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế, Tổng cục Thống kê WHO (2015), Điều tra sử dụng thuốc người trưởng thành năm 2015 Bộ môn lao bệnh phổi Trường Đại Học Y Dược Hà Nội (2014), Bệnh học lao, Hà Nội, Nhà xuất y học, tr.7-63, 14-41 Bộ Y Tế (2011), Bệnh học hô hấp, Nhà xuất y hoc, Hà Nội, tr.426-435 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh lao, ban hành kèm định số 4263/QĐ-BYT ngày 13 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, chủ biên, tr 24 Lê Khắc Bảo (2003), Giá trị sinh thiết màng phổi kim xuyên da chẩn đoán nguyên nhân lao, ung thư gây tràn dịch, dày, u màng phổi, Y học Y Học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr 93-96 Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Dược Hà Nội (2012), Nội khoa sở (Triệu chứng học nội khoa tập 1), Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.216-237 Bộ Y Tế (2012), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp ban hành kèm theo Quyết định số 4235/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2012, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.14-19,109 Bộ Y Tế (2012), Chẩn Đốn Hình Ảnh (Sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, tr.161-168 Ngơ Thanh Bình Nguyễn Thị Tuyết Nhi (2011), Giá trị sinh thiết màng phổi mù kim castelain chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 415-422 10 Ngơ Thanh Bình (2007), Vai trò sinh thiết màng phổi mù chẩn đoán tràn dịch màng phổi, Y học TP Hồ Chí Minh, 11(1), tr 227-233 11 Ngơ Thanh Bình (2009), Phân tích đặc tính dịch màng phổi chẩn đốn nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi, Y học thành phố Hồ Chí Minh 13, tr 12 Bộ môn Lao Bệnh phổi trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2015), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 13 Bộ Y Tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngànhGiải phẫu bệnh- Tế bào học ban hành kèm theo định số 199 /QĐ-BYT ngày 25 tháng12 năm 2013, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.397-400 14 Bộ Y tế (2014), Hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, Ban hành kèm theo Quyết định số: 26/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2014 Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.54-119 15 Ngô Quý Châu Nguyễn Thị Lê Dung (2003), Đặc điểm lâm sàng giá trị sinh thiết màng phổi bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị khoa hô hấp bệnh viên Bạch Mai từ tháng 3/2002 đến tháng 8/2003, Nghiên cứu y học 29(2), tr 56-62 16 Lê Ngọc Hưng cộng (2012), Nghiên cứu hiệu sinh thiết màng phổi chẩn đoán dịch màng phổi Y học thực hành 935-58 17 Trịnh Thị Hương Ngô Quý Châu (2007), Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng kết điều trị 768 bệnh nhân tràn dịch màng phổi, Nghiên cứu y học Chuyên đề Hội nghị chuyên đề nội khoa, 53(5), tr 72-79 18 Mai Văn Khương (2010), "Lao màng phổi", Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Phạm Thị Hòa Mỹ Nguyễn Ngọc Hùng (1994), "Nhận xét tình hình bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai tháng cuối năm 1993 tháng đầu năm 1994", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 5, tr 35-38 20 Lê Hoàng Minh cộng (2009), Thống kê ung thư TP HCM xuất độ xu hướng ung thư từ 2006 – 2010, Tạp chí ung thư học Việt Nam, tr 19-28 21 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2011), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, đáp ứng miễn dịch bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao, Học viện Quân y 22 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Thị Dung Nguyễn Xuân Triều (2010), Đặc điểm lâm sàng tràn dịch màng phổi lao, Y học thực hành, 708(3), tr 78-80 23 Phạm Thị Phương Nam Lê Thị Tuyến (2011), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng, Y dược học quân sự, 36(1), tr 103-110 24 Nguyễn Giang Nam (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên năm 2008, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Đại học Y Thái Nguyên 25 Nguyễn Văn Thành (2013), Thực hành X-quang ngực, Nhà xuất y học, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Quyền (2012), "Phổi", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 58-70 27 Đỗ Quyết (2013), "Một số bệnh lý màng phổi", Bệnh màng phổi, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 15-147 28 Trần Văn Sáu (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phối hợp điều trị tràn dịch màng phổi tơ huyết lao, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học Y Dược Đại học Y Dược Hà Nội 29 Trần Văn Sáng, Hoàng Thị Phượng Hồ Minh Lý (1999), Hiệu chẩn đoán tràn dịch màng phổi tơ lao phản ứng chuỗi Polymerase (PCR), Viện lao bệnh phổi Trường Đại học Y Hà Nội, chủ biên, Viện vệ sinh dịch tễ Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Thụy cộng (2009), "Vai trò sinh thiết màng phổi kim chẩn đoán lao màng phổi bệnh viện Gia Định từ tháng 10/2008 đến tháng 7/2009", Y Hoc TP Ho Chi Minh 13, tr 90-96 31 Quang Văn Trí (2008), Giá trị số xét nghiệm cận lâm sàng thường quy chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi lao ung thư., Y học TP Hồ chí Minh, 12(4), tr 206-210 32 Tạ Bá Thắng (2014), Sinh bệnh học tiếp cận chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi, Hô hấp, 1, tr 7-12 33 Ngô Tiến Thành (2007), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn dịch màng phổi số nguyên nhan hay gặp bệnh viện lao bệnh phổi trung ương 34 Trần Ngọc Thùy (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi bệnh viện Lao, bệnh phổi Cần Thơ, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Cần Thơ 35 Brixey AG (2011), "The efficacy of chest radiographs in detecting parapneumonic effusions", Respirology, tr 1000-1004 36 Blaschke AJ (2013), Species-specific PCR improves detection of bacterial pathogens in parapneumonic empyema compared with 16S PCR and culture, Tập 32, Pediatr Infect Dis J 37 Follador EC et al (2004), "Tuberculous pleural effusions: clinical and laboratory evaluation", Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo, 46(4), tr 176 38 Kurt H Albertine (2016), "Anatomy of lung ", Textbook of Respiratory Medicine tr 3-20 39 Antony V.B., Loddenkemper R Astoul P (2001), "Managenment of malignant pleural effusions", Eur Respir J, tr 402-419 40 Antony V.B Jantz M.A (2006), "Maligant Pleural Effusion", Encyclopedia of Respiratory Medicine, Elservier Saunder, tr 372-379 41 Eofilo L Lee-Chiong Brett E Fenster, Jr., G.F Gebhart, Richard A Matthay (2016), "Chest pain", Textbook of Respiratory Medicine, tr 515-526 42 Courtney Broaddus V Light R.W (2010), "Pleural Effusion", Textbook of Respiratory Medicine Saunders Elservier, tr 1613-1651 43 Charlas A D (2013), Fever and Hyperthermia, MCGraw-Hill Professional, The United States of Amercia 44 Devanand Anantham Armin Ernst (2016), "Utrasonography", Textbook of Respiratory Medicine, tr 348-358 45 Follador EC (2004), Tuberculous pleural effusions: clinical and laboratory evaluation, Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo, 46(4), tr 176 46 Farhood Farjah Valerie W Rusch (2011), Surgical staging of lung cancer for advances in radiation oncology of lung cancer, Springer Verlag Berlin Heidelberg, tr 93 47 Feinsilver S.H., Barrows A.A Braman S.S (1990), "Fiberoptic bronchoscopy and pleural effusion of unknown origin", Chest, tr 514-515 48 Holgate S.T Frew A.J (2009), "Structure of respiratory system", Clinical Medicine, Saunder Elservier, tr 811-814 49 Rita J (2009), Chest X-Ray in Clinical Particie, Springer- Verlag, London NewYork, tr.3-7 50 Jessica J.C (2013), Auscultation Skills Breath & Heart Sounds Ed, Lippincott Williams & Wikins, Wolters Kluwer, tr.156-168 51 Antony VB Jantz MA (2008), Pathophysiology of the pleura, Respiration, 121133 52 Noppen M Lee Y C.G., Light R.W (2006), "Pleural Fluid: Transudate and Exuadate", Encyclopedia of Respiratory Medicine, Elservier Saunder, tr 358362 53 Mackay J, Eriksen M Shafey O (2006), Tobacco Atlas, tr.42-43 54 Pierre F Mario E (2011), "Pleural effusion in Lung Carcinoma", Pleural Disease, Lung Biology in Health and Disease, tr 439-455 55 Lanes SF Mercaldi CJ (2013), "Ultrasound guidance decreases complications and improve the cost of care among patient undergoing thoracen-tesis and paracentesis", Chest, tr 532-538 56 Pereyra MF (2013), Role of blind closed pleural biopsy in the managment of pleural exudates, Tập 20, Can Respir J, tr.362-366 57 Mullet N.L., Franquet T Lee K.S (2007), "Pleural Turberculosis", Imaging of Plumonary Infection 1st Edition, Lippincott Williams and Wilkins, tr 56-79 58 Haga T Nakamuza E (2004), The present aspect of tuberculous pleurisy, the 29th series (A) of CSUCT - Cooperative Study unit of chemotherapy of tuberculosis of the National Sanatoria, 65(3), tr 205-221 59 Poe R., Levy P Israel R et al (1994), "Use of fiberoptic bronchoscopy in the diagnosis ò bronchogenic carcinoma: A study in paitents with idiopacthic pleural effusion", Chest, tr 1663-1667 60 Porcel J.M Manuel V (2003), "Etiology àd pleural characteristics of large and massive effusion", Chest, tr 978-983 61 Light R.W (2001), "Radiographic Examinations", Pleural Diseases, Lippincott Williams & Wilkins, tr 21-41 62 Light R.W (2004), "Management of the undiagnosed persistant pleural effusion", Pleural Disease, Lung Biology in Health and Disease, tr 958-973 63 Light R.W (2007), "Tuberculous pleural effusion", Pleural Disease, Lippincott Wililiams and Wilkins, tr 211-224 64 Light R.W (2013), Pleural diseases, 6, Lippincott, Williams & Wilkins, Philadelphia 65 Bibin J Rennis KD, Thomas V Krishnakumar EV (2017), "Comparison of diagnostic yield and complications of bronchoscopy, closed pleural biopsy and medical thoracoscopic pleural biopsies in undiagnosed pleural effusions ", Int J Res Med Sci 5, tr 388-393 66 Larry J.J Robertson R.G (2013), "Involuntary Weight Loss", Harrison's Principles of Internal Medicine 18 Ed, Part Nutrition, tr 641 67 Bhattacharya S (2012), Closed pleural biopsy is still useful in the evaluation of malignant pleural effusion , Tập 4, tr.135-38 68 Sahn S.A (2010), "Pleural effusion", ACCP Pulmonary Medicine Board Riviewer, tr 513-546 69 Adrian Shrifren (2007), Pleural Disease, Washington Manual Pulmonary Medicine Suspeciaty Consult, 1, tr 159-172 70 Pál L Bolcskei Sonja Beckh, Klaus – Dieter Lessnau (2002), "Real- Time Chest Ultrasonography", Chest, tr 1759-`772 71 Trajman A., Kaiseman M.C Kritski A.L et all (2004), "Diagnosing pleural turberculosis", Chest, tr 2366-2367 72 Richard W.Light V.Courtney Broaddus (2016), "Pleural effusion", Textbook of Respiratory Medicine, tr 1397-1424 73 Valdes L cộng (2006), Tuberculous pleurisy: a study of 254 patients, Archives of internal medicine, 158(28), tr 217-2021 74 Valdes l., Alvarez D Valle JM (1996), "The etiology of pleural effusions in an area with high incidence of tuberculosis", Chest, tr 158-162 75 Tina Sanders Valerie C.Scanlon (2014), Essentials of Anatomy and Physiology 7, F.A Davis Company, tr.380-401 76 Williams T Thomas P (1981), "The diagnosis of pleural effusions by fiberoptic bronchoscopy and pleuroscopy", Chest, tr 566-569

Ngày đăng: 02/03/2018, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan