de minh hoa thptqg nam 2017 mon van de so 52 file word co loi giai

6 187 0
de minh hoa thptqg nam 2017 mon van de so 52 file word co loi giai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 52 Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Thời gian Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỉ niệm Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh Và đơi mắt em hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu 2: Chỉ hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu thơ Câu 3: Chỉ nội dung thơ Câu 4: Qua thơ Thời gian, Văn Cao muốn nói lên điều gì? Trả lời khoảng 5-7 dòng Phần II Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Bằng đoạn văn khoảng 200 từ, trình bày suy nghĩ anh/chị lời dạy Đức Phật: Giọt nước hòa vào biến khơng cạn mà thơi Câu (5 điểm): Phân tích vẻ đẹp sơng Hương cảnh sắc thiên nhiên văn hóa lịch sử Huế qua tùy bút Ai đặt tên cho dòng sơng? nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường GỢI Ý LÀM BÀI (Kèm audio CD) Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Câu Phương thức biếu đạt thơ biểu cảm Câu Hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu thơ: ẩn dụ (những câu thơ xanh/ hát xanh); so sánh (đôi mắt em hai giếng nước) Câu Bài thơ nói quy luật băng hoại thời gian Vấn đề nhận quy luật khơng làm cho thời gian Vậy mà giá trị mang sức sống mãnh liệt chọi lại với thời gian, bất từ thời gian Đó sức mạnh vượt thời gian thi ca âm nhạc (hiểu rộng nghệ thuật) Dĩ nhiên phải “những câu thơ", "những hát", tác phẩm nghệ thuật đích thực Câu Học sinh trình bày theo suy nghĩ mình, tham khảo ý sau đây: - Qua thơ “Thời gian”, Văn Cao muốn nói rằng: thời gian xố nhồ tất cả, văn học nghệ thuật tình u sức sống lâu bền Trong dòng chảy nghiệt ngã thời gian, vật, tượng lụi tàn tan biến vào hư khơng Nhưng giá trị khơng thể mà mãi “còn xanh”, giá trị thuộc nghệ thuật đẹp kết tinh từ cảu thơ, hát đặc biệt từ đôi mắt em - Âm hưởng thơ chuyển đổi bất ngờ: từ trầm buồn, u uẩn sang thốt, thổn thức, mơ màng; hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng cao, vừa muốn minh định, vừa muốn xác chân lý muôn đời phủ định: Nghệ thuật Tình u ln khác biệt vượt lên thứ tầm thường, tự thân ln mang sức mạnh trường tồn, vĩnh cửu thân Đẹp Điều Cyprian Norwid nói: “Thế giới rốt lại hai thứ, hai thứ thơi: Thi ca lòng nhân khơng khác” Học sinh diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, sức thuyết phục Phần II Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 từ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, Yêu cầu nội dung: - Giải thích câu nói: Câu nói Đức Phật hàm mối quan hệ cá nhân với tập thể, người với muôn triệu người Khi người hòa nhập vào cộng đồng, liên kết hợp tác với tạo nên sức mạnh lớn lao - Phân tích, lí giải: + Tại nói cá nhân lại cần đến tập thể? ++ Trong quan hệ xã hội, cá nhân tập thể mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại Không cá nhân khơng tập thể Tập thể tồn cá nhân quan hệ gắn kết Một trường học tạo nên nhiều thầy học sinh Khu dân cư hình thành từ nhiều hộ gia đình ++ Cá nhân cá thể nhỏ bé với nhiều giới hạn Đứng trước thử thách lớn lao, cá nhân đủ khả để chống chọi Nếu sống biệt lập khơng thể tồn lâu Cá nhân sống tách rời tập thể ++ Tập thể mang đến cho cá nhân niềm vui, chia sẻ Mỗi cá nhân điểm mạnh riêng, điểm yếu riêng Khi hòa tập thể, điểm yếu người lấp đầy điểm mạnh người khác Bởi vậy, tập thể, cộng đồng ln nguồn sức mạnh lớn lao, chiến thắng nhiều gian nan, thử thách + phải lúc cá nhân cần đến tập thể? ++ Nếu cá nhân dựa vào Người khác mà khơng ý thức tự vươn lên khơng thể trưởng thành Con lúc cậy vào cha mẹ lỏn lên khơng thể tạo nghiệp cho ++ Sự khẳng định, nỗ lực cá nhân điều quan trọng Những gian nan thử thách sống ln đến bất ngờ, lúc ta khơng sẵn người để giúp đỡ, an ủi ta tự chọn cho hướng giải riêng - Bình luận, liên hệ thân: + Những người, cá nhân sống biệt lập, khơng cần đến người khác sớm hay muộn gặp thất bại bị đào thải, sống cộng đồng xã hội, ta khơng thể tách rời mà khơng hòa nhập, khơng trách nhiệm với cộng đồng Mỗi cá nhân tiềm tàng sức mạnh riêng Hãy mang sức mạnh cống hiến cho tập thể, tìm thấy ý nghĩa tồn + Liên hệ thân: người viết tự nhìn nhận lại hòa nhập, đóng góp cho cộng đồng thân mình, từ định hướng lối sống đắn Câu (5 điểm): Mở bài: - Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút ký, tản văn Sáng tác ơng gắn liền với tình u quê hương, đất nước, người, đặc biệt văn hóa Huế như: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu, Ai đặt tên cho dòng sơng? - Trong đó, tùy bút Ai đặt tên cho dòng sơng? thực trang viết hay nhà văn dòng sơng mang bao huyền thoại đẹp - Sông Hương Thân bài: - Khái qt: Bút ký Ai đặt tên cho dòng sơng? Được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Huế năm 1981, in tập sách tên Bài ký ba phần Sách giáo khoa trích học phần đầu Với bút ký này, tác giả dã mang đến cho người đọc cảm nhận thật đầy chất thơ dòng sơng Hương theo dòng chảy từ Trường Son chảy qua thành phố Huế xuôi biển - Vẻ đẹp sơng Hương phân tích nét sau: + Sông Hương vùng thượng lưu: ++ Sơng Hương nhìn từ cội nguồn dòng chảy mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm lúc dịu dàng, say đắm Sự mãnh liệt, hoang dại sông thể qua so sánh: “Như trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn” Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở, sơng Hương mang vẻ đẹp dội: “mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc xốy vào đáy vực bí ẩn ”, lúc lại hiền lành trữ tình “dịu dàng, say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa quyên rừng” ++ Nhà văn nhân hố dòng sơng giống “một gái Di gan khống man dại” Con sơng rừng già hun đúc cho “một bân lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” Đó sức mạnh người gái, sức mạnh chế ngự cấu trúc địa lý lãnh thổ để khỏi rừng, “nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá sứ sở” + Sông Hương đồng bằng: ++ Với vốn hiểu biết địa lí tác giả miêu tả tỉ mỉ sơng Hương với hình ảnh: "Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm” Sự chuyển dòng ấy, cách cảm nhận Hồng Phủ Ngọc Tường giống “một tìm kiếm ý thức để di tới nơi gặp thành phố tương lai nó”, đường cong mềm mại, sơng Hương lại chuyển mình: “Từ ngã ba Tuần, sơng Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trán, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biểu, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật tròn phía đơng bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế” ++ lúc cảnh sắc sơng Hương tranh đường nét, hình khối với: “sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi di hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln nhìn thấy dòng sơng mềm lụa với thuyền xi ngược bé thoi” Người đọc bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phân quang màu sắc trời Tây Nam thành phố: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” ++ Sơng Hương lại đẹp trầm mặc chảy chân rừng thông u tịch với lăng mộ âm u mà kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn Đó vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ vẻ đẹp “vui tươi” qua bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long vẻ đẹp “mơ màng sương khói” rời xa thành phố để qua bờ tre, lũy trúc hàng cau thôn Vĩ Dạ + Đoạn tả sông Hương qua thành phố gây nhiều ấn tượng: ++ Từ Kim Long, sông Hương nhìn thấy hình ảnh “Chiếc cầu trắng in ngấn trời, nhỏ nhắn vành trăng non” Đó cầu Tràng Tiền nối đơi bờ sông thơ mộng Không vậy, vẻ đẹp dòng sơng Hương miêu tả “Giáp mặt thành phố cồn Đá Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Huế” Nhà văn linh hồn vào cảnh vật: “đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u” “Tơi nhớ sơng Hương, quý điệu chảy lững lờ ngang qua thành phố” Cái phút ban đầu để đến với “người tình” sơng Hương đấy! Nàng tự làm để hiến tặng đẹp cho người yêu ++ Từ sông Hương xinh đẹp nhà văn liên tưởng tới nhiều sông giới sông Xen, sông Nê-va, sông Đa - nuýp nhận điểm tương đồng chúng chảy lòng thành phố Nhưng sơng Hương khác với dòng sơng khác giữ nét cổ kính sơng Nê-va chảy nhanh q sơng Hương lại chậm buồn điệu Slow “đấy điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Tình cảm dòng sơng dành cho thành phố Huế sâu nặng Dường sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi sực nhớ lại điều chưa kịp nói Nó đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc Bao Vinh xưa cơ” Nhà văn ví von sơng Hương giống nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng Vì nên nhìn “khúc quanh này” thấy “thật bất ngờ” Nhà văn cảm nhận “khúc quanh” giống “là nơi vương vẩn, chút lẳng lơ kín đáo tình u” Đó chí tình Sơng Hương trở lại “để nói lời thề trước biển cả” Tác giả liên hệ “Lời thề vang vọng khắp khu vực sông Hương thành giọng hò dân gian, lòng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với q hương xứ sỏ” + Vẻ đẹp sông Hương khám phá góc độ văn hóa: Tác giả gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Quả vậy, toàn âm nhạc cổ điển Huế hình thành mặt nước dòng sơng này” Tác giả liên tưởng tới việc người nghệ nhân già gần kỷ chơi đàn, đêm khuya nghe gái đọc Kiều "Trong tiếng hạc bay qua/ Đục tiếng suối sa vời” Người nghệ nhân nhổm dậy, vỗ đùi vào trang sách mà nói “Đó Tứ Đại Cảnh” Cũng từ ngòi bút tài hoa cộng với rung cảm mạnh mẽ, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhớ tới Nguyễn Du “Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu Và từ đó, bàn đàn suốt đời Kiều” Đây cách liên tưởng độc đáo, tài hoa mang đến cho người đọc bồi hồi, xao xuyến + Vẻ đẹp sông Hương gan liền với kiện lịch sử: Nhưng sông Hương người gái đằm thắm, dịu dàng, mềm mại lòng Huế, thời sơng Hương mang tên Linh Giang, dòng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam Tổ quốc (Tên dòng sơng Hương ghi “Dư địa chí” Nguyễn Trãi Linh giang) Dòng sơng điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phủ Xuân, gắn liền với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX” vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển Nó chứng kiến dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968 Sông Hương gắn liền với lịch sử Huế, lịch sử dân tộc + Bài ký kết thúc lý giải mang huyền thoại đẹp: huyền thoại vọng từ làng Thành Trung, làng trồng rau thơm Huế: Vì u q sơng xinh đẹp, người dân hai bên bờ sơng Hương nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống dòng sơng cho nước xanh thắm mãi thơm tho Phải cách lý giải tên Hương Giang - sông gắn liền với Huế, gắn liền với tình u Hồng Phủ Ngọc Tường? - Nét đặc sắc văn phong Hồng Phù Ngọc Tường: + Ngơn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu từ như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, + kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan khách quan + Bút ký sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật trải nghiệm thân Kết bài: - Trích đoạn kí Ai đặt tên cho dòng sơng? gọi vẻ đẹp Huế, tâm hồn người Huế qua quan sát sắc sảo Hoàng Phủ Ngọc Tường dòng sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường xứng đáng thi sĩ thiên nhiên, từ điển sống Huế, bút giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc Bài kí góp phần bồi dưỡng tình u, niềm tự hào dòng sơng với quê hương đất nước

Ngày đăng: 02/03/2018, 14:51

Mục lục

  • Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)

  • Phần II. Làm văn (7 điểm)

  • GỢI Ý LÀM BÀI (Kèm audio CD)

  • Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng là một thi sĩ của thiên nhiên, một cuốn từ điển sống về Huế, một cây bút giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương đất nước.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan