de minh hoa thptqg nam 2017 mon van de so 50 file word co loi giai

7 2.4K 6
de minh hoa thptqg nam 2017 mon van de so 50 file word co loi giai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 50 Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Tuổi thơ tơi trắng muốt cánh sáo mỏ vàng, chào mào đỏ đít chim trả bắn mũi tên xanh biếc chích choè đánh thức buổi ban mai Tuổi thơ ngỡ năm tháng trôi qua không chảy lại năm tháng mong manh mà vững chãi dấu đất đai tươi rói Người rừng mang vết suối vết người mạn bế chút sóng chút gió người thành thị mang nét đường nét tơi mang dấu ruộng dấu vườn Con dấu chìm chạm trổ xương thời thơ ẩu không đánh đối trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội miền quê đứng nói cười ” (Trích Tuổi thơ - Nguyễn Duy, Ánh trăng, NXB Tác phẩm mới, 1984) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Nêu tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt Câu Nêu chủ đề đoạn thơ trên? Câu Xác định biện pháp tu từ câu thơ: “Con dấu chìm chạm trổ xương” Tác dụng biện pháp tu từ gì? Câu Anh/ chị nhận xét quan điểm tác giả hai câu thơ: “Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội/Có miền quê đứng nói cười” Trả lời khoảng 5- 10 dòng Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1: (2 điểm): Bằng đoạn văn khoảng 200 từ, trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thứ quý giá khác (trích Dám thành cơng) Câu (5 điểm): Trình bày cảm nhận anh (chị) số phận người phụ nữ hai đoạn trích sau : “Mị khơng nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lung trói hai tay Mị Nó xách thủng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xỗ xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi không nghiêng đầu Trói xong vợ A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, MỊ nghe tiếng sảo đưa Mị theo chơi, đám chơi ” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) “Lão đàn ông trở nên hùng ho, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính nguy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “ Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ! ” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chong trả không tìm cách trốn chạy” (Trích Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) GỢI Ý LÀM BÀI (Kèm audio CD) Phần I Đọc - hiểu (3 điểm) Câu Phương thức biểu đạt: miêu tả kết hợp biểu cảm Tác dụng: góp phần thể đa dạng tâm trạng nhân vật trữ tình Câu Chủ đề đoạn thơ: kỉ niệm tuổi thơ Câu - Biện pháp tu từ câu thơ: “Con dấu chìm chạm trô xương”: ẩn dụ (con dâu-chạm trở) - Tác dụng: Biện pháp ẩn dụ nhấn mạnh sức mạnh cội nguồn (kí ức tuổi thơ biểu hiện) luôn hữu người, dù trải qua thời gian biến Câu Câu hỏi mở Thí sinh tự trình bày quan điểm thể đồng ý/ không đồng ý với ý kiến tác giả Tham khảo số luận điểm Ý kiến tác giả hai câu thơ “Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội/ miền quê đứng nói cười ” nhằm khẳng định sức mạnh cội nguồn, tầm ảnh hưởng cội nguồn Người Những dấu vết cội nguồn dù nhỏ diện người, qua cách đứng, nói vết tích trải qua năm tháng thăng trầm mờ mà biến Cội nguồn điều linh thiêng chúng ta, nhắc nhở - ai? Chúng ta đến từ đâu Thí sinh trình bày quan điểm khác, diễn đạt phải rành mạch, hợp lí Giáo viên linh hoạt cho điểm Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1: (2 điểm): Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 từ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, Yêu cầu nội dung: - Giải thích Câu nói đưa đến thơng điệp ý nghĩa: người phải niềm tin vào Đó lĩnh, phẩm chất, lực người, tảng niềm yêu sống thành công Khi đánh niềm tin ta đánh tất Phân tích, bình luận ý kiến + Vì đánh niềm tin vào thân đánh nhiều thứ quý giá khác? Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, đầy dư vị đắng cay, ngào, hạnh phúc bất hạnh, thành cơng thất bại, lúc yếu mềm Làm để vượt qua điều ấy? Nếu người khơng ý chí, nghị lực, niềm tin vào thân không đủ lĩnh để vượt qua, khơng khẳng định mình, tự chủ, dần bng xi, dẫn đến đánh Khi đánh đánh tất cả, thứ q giá như: tình yêu, hạnh phúc, hội chí sống Vì vậy, người biết tin yêu vào sống, tin vào sức mạnh, khả mình, biết đón nhận thử thách để vượt qua, tất yếu đạt đến bến bờ thành công hạnh phúc ++ Đánh niềm tin khơng tin vào khả người khơng ý chí, nghị lực để vươn lên Khơng niềm tin vào mình, người thể khả năng, khai thác hết lực tiềm ẩn Khơng niềm tin vào mình, người khơng thể thuyết phục người khác, làm người khác tin tưởng - Bài học nhận thức hành động + Niềm tin vào thân yếu tố quan trọng để giúp người vượt qua chông gai trước mắt Ngay lúc khơng gì, người khơng thể đánh niềm tin Khơng tin tưởng vào thân người khơng thể tin tưởng người khác người khác tin tưởng + Liên hệ thân: người viết tự nhìn nhận đánh giá lại niềm tin vào thân mình, từ đưa định hướng sống đắn Câu (5 điểm): Mở bài: Số phận người phụ nữ nguồn cảm hứng sáng tác dồi cho nghệ sĩ trái tim giàu trắc ẩn Viết Người phụ nữ, văn học giới nói chung, văn học Việt Nam nói riêng nhiều trang văn cảm động, khắc họa chân thực, sâu sắc Tiếp nối nguồn cảm hứng để lại dấn ấn riêng thử thách nhiều bút, Tơ Hồi Nguyễn Minh Châu Sáng tác hai giai đoạn khác lịch sử, hướng tới vấn đề, mảng tối khác tranh thực hai nhà văn thành công việc xây dựng chân dung hai nhân vật nữ, mà đặc biệt hoàn cảnh đáng thương, bi đất họ Hai tác phẩm Vợ chồng A Phủ Chiếc thuyền xa khẳng định tài sáng tạo hai người nghệ sĩ, đồng thời cho người đọc hình dung sắc nét đời người phụ nữ bối cảnh xã hội khác Điều thể đậm nét qua hai đoạn trích: “Mị khơng nói ( ) đưa Mị theo chơi, đám chơi ” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) “Lão đàn ơng trở nên hùng hơ, ( ) khơng chống tra khơng tìm cách trốn chạy ” - (Trích Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) Thân bài: - Giới thiệu khái qt tác giả, tác phẩm: + Tơ Hồi nhà văn chuyện đời thường Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc (1953), tặng giải Nhất - giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 Vợ chồng A Phủ truyện ngắn đặc sắc sức lôi cuốn, hấp dẫn thực giá trị thực nhân đạo sâu sắc Nội dung truyện ngắn vợ chồng A Phủ kể đời đầy biến cố đôi vợ chồng trẻ người Mông vùng cao Tây Bắc ách thống trị tàn bạo bọn lang đạo chúa đất thực dân Pháp Một hai nhân vật trung tâm tác phẩm Mị Mị gái đẹp người đẹp nết, nhiều chàng trai vùng đem lòng yêu mến Lẽ MỊ phải sống tình yêu hạnh phúc, nợ khơng thể trả gia đình nên Mị bị bố tên thống lí Pá Tra gian tham tàn bạo bắt làm “con dâu trừ nợ” Từ đời người gái xinh đẹp mà bất hạnh này, nhà văn Tơ Hồi phản ánh chân thực sinh động kiếp sống đau thương, tủi nhục người phụ nữ vùng cao thuở trước + Nguyễn Minh Châu - người mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam thời kì đổi Những tác phẩm ông để lại dấu ấn sâu sắc với người đọc, đặc biệt tác phẩm “Chiếc thuyền xa” viết vào năm đầu thời kì đổi Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” thể học đắn cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa dạng nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Đồng thời tác phẩm in đậm phong cách tự’ - triết lí Nguyễn Minh Châu: với cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện độc đáo sáng tạo Chiếc thuyền xa xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài, người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời sáng đẹp tình yêu thương, đức hi sinh lòng vị tha cao Người phụ nữ bất hạnh để lại cho người đọc niềm cảm thông trân trọng sâu sắc phẩm chất đáng quý bà - Chỉ rõ phân tích điểm tương đồng đoạn trích: + Về nội dung: Cả hai đoạn trích cho thấy số phận đầy đau khổ người phụ nữ cảnh bạo hành gia đình mà thủ phạm khơng khác người chồng vũ phu ++ Từ ngày bị bắt làm vợ A Sử, sống nhà thống lí Pá Tra, Mị rơi vào cảnh đoạ đày địa ngục trần gian Tất ước muốn đáng dù nhỏ nhoi Mị bị thằng chồng tàn bạo ngăn cấm dập tắt cách phũ phàng Đêm xuân, Mị uống rượu, lòng bồi hồi nhớ tới đêm xuân thuở gái Mị thả hồn ngày trước Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường khiến Mị muốn chơi Mị định thay váy áo đẹp để chơi A Sử đâu về, thấy liền bước lại, nắm MỊ, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Những hành động A Sử lạnh lùng: A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lương trói hai tay Mị Nó xách cà thúng sợi đay trói đứng MỊ vào cột nhà ;A Sử quan ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi khơng nghiêng đầu ; Trói xong vợ A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn ra, khép cửa buồng lại Hắn để mặc Mị đau đớn, tủi hờn bóng đêm đến mịt mùng Đó vơ cảm đến rợn người thú ++ Hình ảnh người đàn ông đánh vợ lên đầy hùng hổ, táo tợn tàn nhẫn Trong giận lão trút xuống lưng người đàn bà ta nhận “giọng rên rỉ đau đớn” câu nói kèm: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ơng nhờ” Đó lời nói kẻ khốn cùng, bị dồn đẩy đến tận cùng, muốn trút giận lên người xung quanh Hành động người đàn ông làng chài không phần vũ phu, tàn ác: nói lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lung người đàn bà, lão vừa đánh vừa thờ hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, môi nhát quất xuống lão lại nguyền rùa giọngrên rỉ, đau đớn + Về bút pháp: Cả hai đoạn trích sử dụng bút pháp tả thực với cách miêu tả tỉ mỉ, cụ thể thể mà tàn nhẫn người chồng nỗi đau người vợ khắc sâu, tô đậm Cả hai tác giả tung loạt động từ, vừa ghi lại diễn biến hàng loạt hành động liên tiếp diễn chớp nhoáng, vừa khắc họa tàn nhẫn hành động - Chỉ phân tích điểm khác biệt đoạn văn: + Ngơi kể, điểm nhìn trần thuật: ++ Đoạn trích thứ kể ngơi thứ 3, người kể không xuất trực tiếp người thấy hết, biết hết chuyện kể lại Tô Hoài trần thuật lại diễn biến hành động A Phủ cách khách quan, chân thực ++ Đoạn kế qua nhân vật Phùng, hoá thân tác giả Cách chọn kể đoạn tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên giàu sức thuyết phục Dưới mắt người cuộc, Nguyễn Minh Châu vừa miêu tả chi tiết, tỉ mỉ diễn biến, đồng thời vùa thể cảm xúc Điều đặc biệt thể qua gọi tên nhân vật: lão đàn ơng, lão + Hồn cảnh, hành động tính cách nhân vật: ++ Cả hai Người đàn ông hai đoạn trích lên với hành động đánh vợ cách dã man hành động A Sử thản nhiên, lạnh lùng, dửng dưng, cho thấy mối quan hệ Mị quan hệ vợ chồng mà quan hệ kẻ bóc lột kẻ bị bóc lột Người đàn ông đoạn trích thứ vừa đánh vợ vừa rên rỉ đau đớn Gã đánh vợ muốn giải toả uất ức, khổ đau, bế tắc sống gia đình làng chài đơng con, nghèo khó Gã vừa thủ phạm mang lại đau khổ cho vợ vừa nạn nhân sống khốn khổ, bấp bênh ++ Trong hai đoạn trích ta thấy hai người phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình hai không phản kháng bị đánh Mị không phản kháng Mị dường khơng biết bị trói Mị sống khứ, ảo giác, để tiếng sáo đưa Mị theo chơi Còn người đàn bà hàng chài khơng phản kháng bà ta hiểu chồng muốn giúp chồng giải toả uất ức, khổ đau + Câu văn: ++ Ở đoạn câu văn miêu tả hành động vũ phu A Sử phần nhiều câu văn ngắn, tuý miêu tả hành động nên qua lời văn tác giả làm tốt lên lạnh lùng, vô cảm A Sử: A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lung trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xỗ xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi không nghiêng đầu Trói xong vợ A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn ra, khép cửa buồng lại ++ Đoạn chủ yếu câu văn dài vừa miêu tả hành động vừa miêu tả thái độ gã chồng Gã đánh vợ để trút bỏ bi kịch sống: Lão đàn ông trở nên hùng hô, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lung lính nguy ngày xưa, điểu phải nói với họ nói hết, chẳng nói lão trút giận lửa chảy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, môi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ! ” + Giá trị tư tưởng: ++ Đoạn phản ánh chân thực số phận bi thảm người dân nghèo miền núi đặc biệt người phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám Trong xã hội phong kiến thực dân trước đây, người phụ nữ bị rẻ rúng, coi thường, bị tước đoạt quyền sống, quyền tự Những ràng buộc bất cơng, phi lí kìm hãm phụ nữ mặt Họ bị lệ thuộc hoàn toàn vào người đàn ông Không gian sống người phụ nữ xưa quanh quẩn phạm vi gia đình với cơng việc nội trợ, chăm sóc chồng con; mà họ phát huy khả tiềm ẩn để đóng góp cho xã hội ++ Đoạn việc miêu tả chân thực sống người dân hàng chài, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề nhìn nhận người: cần nhìn tồn diện, da chiều để thấy đáng lên án điều đáng cảm thông Đằng sau hành động đánh vợ gã đàn ông nỗi đau đớn, uất ức, hận mình, hận đời, hận cho số kiếp nghèo khổ Đằng sau thái độ cam chịu người đàn bà đức hi sinh, tình thương thấu hiểu lẽ đời sâu sắc Đồng thời nhà văn muốn nói tới chiến khơng phần khốc liệt so với hai chiến vừa qua Đó chiến giữ gìn thiên lương, nhân phẩm người sống mưu sinh đời thường Khi người chưa khỏi cảnh nghèo khổ, khốn khó nghĩa phải sống chung với ác xấu, chí bị biến thành ác, xấu - Lý giải giống khác nhau: + Giống nhau: Với am hiểu đời sống, gắn bó với số phận người với lòng nhân đạo cao đem đến gặp gỡ chung trang viết hai nhà văn + Khác nhau: Văn chương nhận thức đồng thời tiếng nói thể tình cảm, thái độ cá nhân người nghệ sĩ trước đời đòi hỏi tác giả phải tạo dấu ấn riêng cho cách nhìn, cách nghĩ, cách viết, phải “Khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Đó cá tính sáng tạo mà thiếu khơng nghệ thuật Hơn hồn cảnh đời thời đại khác chi phối tới cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách viết khác hai nhà văn Vợ chồng A Phú viết năm 1953 sau chuyến thực tế kéo dài tháng Tơ Hồi vùng đất Tây Bắc Còn tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa viết sau năm 1975 gắn liền với văn học đôi - Đánh eiá chung: đoạn văn xuất sắc, mang đậm tinh thần thực, tài lòng hai nhà văn Kết bài: Hai đoạn trích, nằm hai tác phẩm khác tiếng nói chung: tiếng nói cảm thương trước số phận người, mà đặc biệt người phụ nữ xã hội cũ Với tác phẩm thế, thời gian minh chứng cho giá trị sức trường tồn Người đọc nhiều hệ tìm đến tác phẩm vậy, để không hiểu giai đoạn mà hiểu đời người phụ nữ

Ngày đăng: 02/03/2018, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ SỐ 50

    • Phần II. Làm văn (7 điểm)

    • Hai đoạn trích, nằm trong hai tác phẩm khác nhau nhưng cùng có một tiếng nói chung: tiếng nói cảm thương trước số phận con người, mà đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội cũ. Với những tác phẩm như thế, thời gian đã minh chứng cho giá trị và sức trường tồn của nó. Người đọc nhiều thế hệ vẫn tìm đến những tác phẩm như vậy, để không chỉ hiểu về một giai đoạn mà còn hiểu hơn về cuộc đời người phụ nữ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan