Thuyết trình chương 16 BASEL II 5, BASEL III, AND ORTHER POST CRISIS CHANGES

45 279 1
Thuyết trình chương 16 BASEL II 5, BASEL III, AND ORTHER POST CRISIS CHANGES

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BASEL II.5, BASEL III, AND ORTHER POST-CRISIS CHANGES GVHD: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Nhóm thực hiện:   Phạm Thanh Nhất  Huỳnh Thị Bé Tư Trần Thị Thanh Thủy NỘI DUNG TRÌNH BÀY Basel II.5 Basel III Trái phiếu chuyển đổi ngẫu nhiên Đạo luật Dodd-Frank Những quy định Quốc gia khác Có lẽ khơng may cho Basel II ngày thực trùng hợp với khởi đầu khủng hoảng tồi tệ mà thị trường tài trải qua Cho Basel II bước tiến tới tự điều chỉnh, nơi mà ngân hang tính tốn vốn điều lệ, có quyền tự sử dụng ước tính riêng họ đầu vào mơ PD, LGD, EAD Trong khủng hoảng tín dụng, người ta nhận thấy cần có số thay đổi để tính tốn vốn cho rủi ro thị trường Những thay đổi gọi Basel II.5 BASEL II.5 Có 03 thay đổi bao gồm:  Stressed VaR;  A new incremental risk charge (Nghĩa vụ bù đắp rủi ro tăng thêm);  A comprehensive risk measure for instruments dependent on credit correlation (Thước đo rủi ro tồn diện cho cơng cụ tài phụ thuộc vào tương quan tín dụng) BASEL II.5 STRESSED VAR       Theo Basel I điều chỉnh năm 1996, Vốn yêu cầu tối thiểu rủi ro thị trường, tính tốn theo phương pháp VaR có độ tin cậy 99% 10 ngày Phương pháp đo lường VAR phổ biến mô lịch sử (historical simulation) Mẫu ngẫu nhiên lấy từ thay đổi phần trăm biến thị trường theo hàng ngày quan sát từ 20032006 Tuy nhiên, khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2006 khoảng thời gian mà biến động hầu hết biến thị trường thấp Kết quả, VaR theo rủi ro thị trường tính tốn suốt thời gian cho mức vốn tối thiểu thấp Hơn nữa, The VaR tiếp tục tính thấp BASEL II.5  Stressed VaR tính dựa biến của thị trường dao động khoản thời gian 250 ngày (hoặc 12 tháng) điều kiện thị trường bị căng thẳng  Phần trăm thay đổi biến thị một mẫu ngẫu nhiên từ phần trăm thay đổi hằng ngày quan sát suốt thời gian 250 ngày của điều kiện thị trường căng thẳng  Basel II.5 phải tính tốn tổng nhu cầu vớn dựa việc kết hợp VaR thông thường Stressed VaR Max(VaRt-1,mc x VaRavg) + Max(sVaRt-1,ms x sVaRavg)  VaRt-1 và sVaRt-1 là VaR và Stressed VaR (với thời gian 10 ngày độ tin cậy 99%) tính tốn ngày trước đo  VaRavg và sVaRavg là trung bình của VaR và Stressed VaR (với thời gian là 10 ngày và độ tin cậy là 99%) được tính toán suốt thời gian 60 ngày trước đó  mc ms hệ số các nhà quản lý ngân hàng đưa và ít nhất là bằng BASEL II.5 Vớn tới thiểu tính theo phương pháp cũ trước co Basel II.5: Max(VaRt-1,mc x VaRavg)  Bởi Stressed VaR ln ln lớn bằng với VaR, công thức cho thấy rằng (giả sử mc = ms) quy định mới yêu cầu gấp đôi vốn tối thiểu theo quy định cũ  Thời kỳ tớt để tính tốn Stress VaR khoảng thời gian năm lựa chọn phải phản ảnh danh mục của một ngân hàng thời gian căng thẳng Do đo, thời gian căng thẳng ngân hàng sử dụng sẽ không giống của ngân hàng khác BASEL II.5 INCREMENTAL RISK CHARGE (Nghĩa vụ bù đắp rủi ro tăng thêm IRC)  Độ nhạy cảm Trading book đòi hỏi vớn với độ nhạy cảm Banking book  Nguyên nhân: Trading book sử dụng VaR 10 ngày độ tin cậy 99% Banking book sử dụng VaR 10 ngày độ tin cậy 99.9%  Các ngân hàng có khuynh hướng ghi nhận cơng cụ tài Trading book để trì vốn tối thiểu thấp BASEL II.5  2005 - Basel II.5 đề xuất một nghĩa vụ bù đắp rủi ro nợ tăng thêm (an incremental default risk charge IDRC) tính với thời gian năm độ tin cậy 99.9% đối với cơng cụ hạch tốn Trading book thường nhạy cảm với rủi ro phá sản  Mục đích: đảm bảo sản phẩm Trái phiếu sản phẩm phái sinh tín dụng ghi nhận “trading book” phải đạt yêu cầu vốn tương tự ghi nhận “banking book”  Vốn tối thiểu cơng cụ tài bằng maximum vốn ghi nhận Trading book Banking book  2008 - Ủy ban Basel nhận thấy phần lớn tổn thất rối loạn thị trường tín dụng năm 2007 2008 đến từ thay đổi xếp hạng tín dụng, mở rộng BASEL II.5   IRC u cầu ngân hàng tính tốn VaR thời gian năm độ tin cậy 99.9% đối với tổn thất từ sản phẩm nhạy cảm tín dụng Trading book bằng cách kết hợp:  Các thay đổi xếp hạng tín dụng  Rủi ro vở nợ đưa vào tài khoản Giống với IDRC, Vốn tối thiểu theo IRC bằng với maximum Vốn ghi nhận trading book banking book BASEL III G-SIBS, SIFIS VÀ D-SIBS G-SIBs yêu cầu nắm giữ lượng vốn chủ sở hữu cấp với 4.5% tổng tài sản điều chỉnh rủi ro cộng 2.5% vùng đệm bảo toàn vốn cộng với vốn yêu cầu tỉ lệ vốn đệm từ GSIBS (không tính đến vùng đệm chống rủi ro ngược chu kỳ) => Tổng vốn chủ sở hữu HSBC JPMorgan Chase 4.5 + 2.5 + 2.5 = 9.5% tổng tài sản điều chỉnh rủi ro  BASEL III G-SIBS, SIFIS VÀ D-SIBS     Thuật ngữ SIFIs (Systemically important financial institutions) đề cập đến hệ thống định chế tài giữ vai trò quan trọng Những tổ chức cho rằng “Quá lớn để thất bại/sụp đổ” (too big to fail) chắn tin tưởng hỗ trợ no rơi vào kho khăn D-SIBs hệ thống ngân hàng quan trọng nước Những ngân hàng co thể bị yêu cầu vốn cao mức tối thiểu, cung cấp thêm hồ sơ tài bảo mật, trải qua kỳ kiểm tra một cách nghiêm ngặt BASEL III TĨM TẮT Basel II.5 • CAR = 8% RWA • Thay cách tiếp cận VaR bằng Stressed VaR • Tính đến phần bù rủi ro tăng thêm • Xem xét rủi ro toàn diện bên cạnh rủi ro tín dụng Basel III • CAR=8% RWA (thay đổi quy định tỷ lệ vốn cấp 4.5% tổng vớn cấp 6%) • Quy định lại yêu cầu vốn gồm: vốn cấp 1, vốn cấp bổ sung vốn cấp (không co vốn cấp 3)  Quy định thành phần vốn khắc khe • Quy định tỷ lệ đòn bẩy chặt chẽ Basel II • Bắt đầu quy định tỷ lệ khoản (Basel I, II chưa quy định • u cầu thêm vùng đệm bảo tồn vớn vùng đệm chống rủi ro chu kỳ => yêu cầu tỷ lệ vốn cao • Đưa phương pháp đo lường rủi ro đối tác CVA BASEL III ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BASEL II.5 Ưu điểm • Thay cách tiếp cận VaR bằng Stressed VaR: Quan tâm đến tình hình ngân hàng thời kỳ biến động thị trường • Tính đến phần bù rủi ro tăng thêm • Xem xét rủi ro toàn diện bên cạnh rủi ro tín dụng Nhược điểm • Chỉ quan tâm đến vấn đề an tồn vớn, thiếu u cầu vớn khoản giúp ngân hàng co thể ứng (tồn tại) giai đoạn khủng hoảng • Quá tin cậy vào quan xếp hạng tín dụng rủi ro mang tính chu kỳ BASEL III ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BASEL III Ưu điểm Nhược điểm • Đưa quy định • Các quy định basel III tính khoản quy định quy định chặt chẽ đòi hệ sớ an tồn vớn chặt chẽ hỏi cao • Đưa nguồn vớn bổ sung (vớn • Basel III khơng thiết kế đệm) nhằm đảm bảo tồn nguồn cho mực đích loại bỏ rủi ro vốn của ngân hàng ngăn khoản hệ thống, mà chặn biến động của chu kỳ kinh tác động qua lại tổ tế chức tài co thể dẫn đến • Đưa quy định đòn hiện tượng ngân hàng bẩy tài chính, u cầu mức vớn đồng loạt thiếu hụt tối thiểu cần thiết dựa giá khoản trị tài sản không phân theo số rủi ro BASEL III LỘ TRÌNH THỰC HIỆN BASEL TẠI VIỆT NAM Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)  Năm 1999, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 297/1999/QÐNHNN5, quy định CAR 8%, phương pháp tính đơn giản chưa phản ánh xác Basel I  Năm 2005, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 457/2005/QÐNHNN, theo CAR 8%, phương pháp tính tốn tiếp cận tương đối tồn diện Basel I  Năm 2010, ban hành Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lên 9% phương pháp tính tốn bước tiếp cận Basel II  Ngày 20/11/2014, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thơng tư 36/2014/TT-NHNN (có hiệu lực từ 1/2/2015), tạo lập chuẩn mực quản trị, an toàn hoạt động ngân hàng với quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu BASEL III LỘ TRÌNH THỰC HIỆN BASEL TẠI VIỆT NAM Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)  Ngày 27/5/2016 Ngân hàng Nhà nước ban hành Thơng tư 06/2015/TT-NHNN (có hiệu lực từ 01/7/2016) sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi CONTINGENT CONVERTIBLE BONDS Trái phiếu chuyển đổi ngẩu nhiên) Các trái phiếu chuyển đổi thông thường, người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi chúng thành vốn cổ phần đáo hạn theo quy định trái phiếu với tỷ lệ chuyển đổi xác định trước Chuyển đổi công ty làm ăn tốt giá cổ phiếu cao CoCos khác ở chổ chúng chuyển đổi cách ngẫu nhiên thành vốn cổ phần ngân hàng/Tổ chức phát hành gặp khó khăn tài Hấp dẫn ngân hàng vì điều kiện tài chính khó khăn thì không cần toán trái phiếu mà chuyển thành cổ phần Đây giải pháp tự cứu trợ của Ngân hàng gặp khó khăn mà không cần gói cứu trợ của NHNN Người mua thường đòi hỏi lãi suất cao nên đánh giá đúng khả vở nợ của Ngân hàng ( ĐẠO LUẬT DODD-FRANK  Dodd-Frank Act ở Mỹ đưa vào luật tháng năm 2010 Nhiệm vụ ngăn chạn cứu trợ tương lai tổ chức tài bảo vệ khách hàng Hai tổ chức mới, Financial Stability Oversight Council (FSOC) Office of Financial Reseach (OFR), thành lập để kiểm tra rủi ro hệ thống nghiên cứu tình hình kinh tế Các nhiệm vụ xác định rủi ro ổn định tài Mỹ, thúc đẩy trật tự thị trường, trì độ tin cậy nhà đầu tư Các quyền hạn lý Federal Deposit Insurance Corporation (FDIC) mở rộng The Office ò Thrift Supervision bị loại bỏ Lượng tiền gửi bảo đảm bởi FDIC tăng lên vĩnh viễn đến $250.000 (trước đây, giới hạn $250.000 mang tính tạm thời) ĐẠO LUẬT DODD-FRANK Các quy định giới thiệu yêu cầu quỹ đầu lớn trung gian tài tương tự phải đăng ký với SEC báo cáo hoạt động họ Federal Insurance Office tạo để kiểm sốt khía cạnh ngành công nghiệp bảo hiểm làm việc với nhà quản lý nhà nước Tự doanh hoạt động tương tự khác tổ chức nhận tiền gửi giảm bớt Điều gọi "quy tắc Volcker" bởi đề xuất bởi cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Paul Volcker Các hoạt động kinh doanh rủi ro cao yêu cầu tách riêng để vốn hóa ĐẠO LUẬT DODD-FRANK Sản phẩm phái sinh chuẩn hoá thị trường OTC phải giao dịch tảng điện tử biết đến phương tiện thực hoán đổi (SEFs) FED yêu cầu để thiết lập tiêu chuẩn quản lý rủi ro cho tiện ích tài quan trọng liên quan đến hoạt động toán, toán toán bù trừ 10 Sự bảo vệ nhà đầu tư tăng lên quy định chứng khoáng cải tiến 11 Các tổ chức xếp hạng yêu cầu thiết lập giả định phương pháp dùng để xếp hạng họ minh bạch trách nhiệm pháp lý tổ chức xếp hạng tăng lên Một Office of Credit Rating tạo tại SEC để giám sát tổ chức xếp hạng ĐẠO LUẬT DODD-FRANK 12 Việc sử dụng xếp hạng tín dụng bên theo quy định tổ chức tài ngưng (Quy định Act mang Dodd-Frank vào xung đột trực tiếp với Ủy ban Basel, 13 A Bureau of Financial Protection tạo Cục dự trữ liên quan để đảm bảo khách hàng có thơng tin rõ ràng xác họ mua sản phẩm tài ví dụ chấp thẻ tín dụng 14 Các Tổ chức phát hành sản phẩm chứng khốn hóa u cầu (với số ngoại lệ) trì 5% sản phẩm tạo 15 Các nhà quản lý ngân hàng liên bang u cầu ban hành quy định khơng khuyến khích việc sử dụng thỏa thuận tiền thưởng dựa vào thành quả đạt ngắn hạn dẫn đến rủi ro mức dùng ĐẠO LUẬT DODD-FRANK 16 Cho vay chấp yêu cầu phải có mục đích rõ ràng dựa thơng tin xác nhận tài liệu chứng minh khách hàng vay có khả trả nợ vay Nếu khơng làm điều dẫn đến việc tịch biên tài sản vở nợ 17 Các công ty tài lớn u cầu có hội đồng với chuyên gia có kinh nghiệm quản lý rủi ro ở những không ty lớn, phức tạp 18 FDIC phép tiếp nhận tổ chức tài lớn vở nợ, bán tất cả tài sản nó, chốt tổn thất cho cổ đơng chủ nợ với chi phí vở nợ trả bởi cơng nghiệp tài 19 FSOC OFR, đề cập phần đầu có nhiệm vụ kiểm soát rủi ro hệ thống với việc xác định tổ chức tài quan trọng mang tính hệ thống (SIFIs) 20 Federal Reserve Board FDIC yêu cầu tất cả SIFIs chuẩn bị living wills, lên kế hoạch làm họ huy động vốn gặp khủng hoảng hoạt động họ bị tổn thương vở nợ NHỮNG QUY ĐỊNH TẠI CÁC QUỐC GIA KHÁC Mặc dù tất cả nước phải tuân theo quy tắc tương tự Basel III, nhà quản lý địa phương có số thay đổi việc áp dụng quy tắc luật pháp không giống tất cả quốc gia  Một số quy định khuyến nghị ở Vương quốc Anh, Liên minh châu Âu nước khác tương tự ở Hoa Kỳ Ví dụ, Đạo luật DoddFrank đòi hỏi phải khởi tạo sản phẩm chứng khốn hóa tại Hoa Kỳ để trì 5% tất cả tài sản tạo  Nhà quản lý ở hầu xem xét living wills quan trọng SIFIS áp dụng áp lực lên SIFIS để phát triển chúng Họ hy vọng The living wills tránh lặp lại hoảng loạn tranh chấp biên giới nổ ngân hàng đầu tư Lehman Brothers sụp đổ vào năm 2008  Tiền thưởng vấn đề quan trọng Trước khủng hoảng, tiền thưởng hàng năm yếu tố ảnh hưởng đến định họ Nếu tổn thất phát sinh sau toán khoản tiền thưởng, họ không phải trả lại tiền thưởng Nhiều ngân hàng nhận vấn đề trả chậm cách trải 3-5 năm, không phải tất cả trả năm  CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ...NỘI DUNG TRÌNH BÀY Basel II.5 Basel III Trái phiếu chuyển đổi ngẫu nhiên Đạo luật Dodd-Frank Những quy định Quốc gia khác Có lẽ khơng may cho Basel II ngày thực trùng hợp... Resecuritiztion thường cao Securitiztion BASEL III o Tiếp sau c̣c khủng hoảng tín dụng 2007-2008, ủy ban Basel nhận rằng phải cần điều chỉnh Basel II Basel II.5 tăng vốn tối thiểu để dự... hay thuế thu nhập hoãn lại BASEL III SO SÁNH VỐN TỐI THIỂU Tỷ lệ vốn yêu cầu tối thiểu Vốn cấp Vốn cấp bổ sung Tổng vốn cấp Vốn cấp Tổng vốn cấp 1+Cấp BASEL I BASEL II BASEL III >=2% >=2% >=4%

Ngày đăng: 02/03/2018, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • Slide 3

  • BASEL II.5

  • Stressed VaR

  • BASEL II.5

  • BASEL II.5

  • INCREMENTAL RISK CHARGE

  • BASEL II.5

  • BASEL II.5

  • THE COMPREHENSIVE RISK MEASURE

  • Slide 12

  • BASEL III

  • Capital definition and requirements

  • So sánh vốn tối thiểu

  • BASEL III

  • BASEL III

  • COUNTERCYCLICAL BUFFER

  • Leverage ratio

  • BASEL III

  • LIQUIDITY RISK

  • LIQUIDITY RISK

  • BASEL III

  • BASEL III

  • BASEL III

  • BASEL III

  • BASEL III

  • COUNTERPARTY CREDIT RISK

  • G-SIBs, SIFIs và D-SIBs

  • G-SIBs, SIFIs và D-SIBs

  • G-SIBs, SIFIs và D-SIBs

  • G-SIBs, SIFIs và D-SIBs

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • CONTINGENT CONVERTIBLE BONDS

  • ĐẠO LUẬT DODD-FRANK

  • ĐẠO LUẬT DODD-FRANK

  • ĐẠO LUẬT DODD-FRANK

  • ĐẠO LUẬT DODD-FRANK

  • ĐẠO LUẬT DODD-FRANK

  • NHỮNG QUY ĐỊNH TẠI CÁC QUỐC GIA KHÁC

  • Slide 45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan