Tuần 30 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

36 797 3
Tuần 30 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 30 tiết ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích; cách viết số đo diện tích dạng số thập phân Kỹ : Biết quan hệ đơn vị đo diện tích; chuyển đổi đơn vị đo diện tích ( với đơn vị đo thông dụng) Viết số đo diên tích dạng số thập phân Thực tốt tập: Bài ; Bài cột ; Bài cột Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo diện tích trống Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ đơn vị đo (7 phút) * Mục tiêu : Củng cố bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ đơn vị đo * Cách tiến hành : Bài : a : - GV treo bảng đơn vị đo diện tích trống lên - HS xung phong lên hồn chỉnh phần cịn bảng, yêu cầu HS xung phong lên hoàn chỉnh thiếu phần thiếu - Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện - HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích tích b : - GV hỏi : - HS nghe trả lời : + Các đơn vị đo diện tích liền + 100 lần (kém) lần? + Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với chữ + Ứng với chữ số số? b Hoạt động : Viết số đo diện tích dạng số thập phân.( 20 phút ) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết số đo diện tích dạng số thập phân * Cách tiến hành : Bài ( cột ) : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số đo - HS nêu lại cách viết số đo diện tích diện tích dạng số thập phân dạng số thập phân - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài ( cột ) : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - HS đọc đề : Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị héc-ta - GV lưu ý : hm2 - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 30 tiết ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố mối quan hệ đơn vị đo thể tích; cách viết số đo thể tích dạng số thập phân Kỹ : Biết quan hệ đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối Viết số đo thể tích dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thể tích Thực tốt tập: Bài ; Bài cột ; Bài cột Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thể tích trống Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Bảng đơn vị đo thể tích, mối quan hệ đơn vị đo (7 phút) * Mục tiêu : Củng cố bảng đơn vị đo thể tích, mối quan hệ đơn vị đo * Cách tiến hành : Bài : a : - GV treo bảng đơn vị đo thể tích trống lên - HS xung phong lên hoàn chỉnh phần cịn bảng, u cầu HS xung phong lên hồn chỉnh thiếu phần thiếu - Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích - HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích b : - GV hỏi : - HS nghe trả lời : + Các đơn vị đo thể tích liền + 1000 lần (kém) lần? + Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với chữ số? + Ứng với chữ số b Hoạt động : Viết số đo thể tích dạng số thập phân.( 20 phút ) * Mục tiêu : Rèn kĩ viết số đo diện tích dạng số thập phân * Cách tiến hành : Bài ( cột ) : - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết số đo thể tích dạng số thập phân - HS nêu lại cách viết số đo thể tích - Yêu cầu HS làm dạng số thập phân - HS làm tập Nêu kết trước lớp, - Nhận xét sửa giải thích cách làm Bài ( cột 1) : - Nhận xét bạn - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - Hướng dẫn mẫu : 3m382dm3 = …m3 - HS đọc đề + dm ứng với chữ số nào? + Còn thiếu chữ số? + Ứng với 82 + Ta phải làm sao? + Thiếu chữ số - Yêu cầu HS làm + Thêm vào trước 82 - HS làm tập - Nhận xét sửa - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét bạn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 30 tiết ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH I MỤC TIÊU : Kiến thức : So sánh số đo diện tích thể tích Kỹ : Biết so sánh số đo diện tích; so sánh số đo thể tích Biết giải tốn liên quan đến diện tích, thể tích hình học Thực tốt tập: Bài ; Bài ; Bài 3a Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thể tích trống Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : So sánh đơn vị đo diện tích thể tích (10 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ so sánh đơn vị đo diện tích thể tích * Cách tiến hành : Bài : - Yêu cầu HS đọc lệnh tập - HS đọc lệnh tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh - HS nhắc lại cách so sánh : Cần đổi đơn vị đo so sánh - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên bảng sửa, em - Nhận xét sửa b Hoạt động : Giải tốn có liên quan đến diện tích, thể tích hình học (18 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ giải tốn có liên quan đến diện tích, thể tích hình học * Cách tiến hành : Bài : - Nhận xét bạn - GV yêu cầu HS đọc đề - em đọc to, lớp đọc thầm - Hướng dẫn : - HS trả lời câu hỏi : + Đề hỏi gì? + Số thịc ruộng thu hoạch + Ta cần biết gì? + Biết diện tích ruộng + Ta cịn thiếu gì? + Cần có CD CR HCN, ta cịn thiếu CR HCN + Có quan hệ CD CR HCN? + CR = 2/3 CD - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên bảng sửa - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài 3a : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - HS đọc đề - Hướng dẫn : + Muốn tính thể tích bể HHCN, ta cần gì? + Cần CD, CR CC bể + Mực nước chứa 80% bể chiều cao tương + Cũng chiếm 80% 2,5 ứng mực nước bao nhiêu? + lít = dm3? + lít = dm3 - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên bảng sửa - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 30 tiết ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố mối quan hệ đơn vị đo thời gian; cách viết số đo thời gian dạng khác Xem đồng hồ Kỹ : Biết quan hệ số đơn vị đo thời gian Viết số đo thời gian dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thời gian Xem đồng hồ Thực tốt tập: Bài ; Bài (cột 1); Bài 3 Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian trống Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Bảng đơn vị đo thời gian, mối quan hệ đơn vị đo (7 phút) * Mục tiêu : Củng cố bảng đơn vị đo thời gian, mối quan hệ đơn vị đo * Cách tiến hành : Bài : - GV treo bảng đơn vị đo thể tích trống lên bảng, - HS xung phong lên hồn chỉnh phần cịn u cầu HS xung phong lên hồn chỉnh phần cịn thiếu thiếu - u cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích - HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích b Hoạt động : Đổi đơn vị đo thời gian (10 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian * Cách tiến hành : Bài ( cột ) : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đổi : - HS nêu lại cách đổi : + Năm tháng tháng + Năm nhân 12, cộng tháng + Ngày + Ngày nhân 24 cộng + Giờ phút phút + Giờ nhân 60 cộng phút + Phút giây giây + Phút nhân 60 cộng giây + Tháng năm tháng + Tháng chia 12, thương năm, số dư … tháng - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn c Hoạt động : Xem đồng hồ giải toán (12 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ xem đồng hổ kim, giải toán số đo thời gian * Cách tiến hành : Bài : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề - HS đọc đề : Đồng hồ phút? - Hướng dẫn : Kim ngắn giờ, kim dài phút - Yêu cầu HS làm - HS làm nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 30 tiết ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân Kỹ : Biết cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán Thực tốt tập: Bài ; Bài cột ; Bài ; Bài Thái độ : Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn sơ đồ SGK Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS sửa BT Hoạt động học sinh HS sửa BT - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Phép cộng, thành phần, kết tính chất phép cộng (10 phút) * Mục tiêu : Rèn kĩ xác định thành phần, kết tính chất phép cộng * Cách tiến hành : - GV gắn bảng phụ sơ đồ SGK Yêu cầu - HS lên xác định thành phần kết HS lên xác định thành phần kết của phép cộng phép cộng - Nhận xét bạn - GV đàm thoại : - HS xung phong trả lời : + Phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập + Tính giao hốn, kết hợp cộng với phân đề có chung tính chất gì? + Hãy viết tính chất dạng tổng qt + HS xung phong lên bảng viết : Giao hoán : a + b = b + a KH : (a + b) + c = a + (b + c) Với : a + = + a = a - Yêu cầu HS nhắc lại - HS nhắc lại b Hoạt động : Luyện tập ( 18 phút ) * Mục tiêu : Rèn kĩ đặt tính-tính Ứng dụng tính nhanh, giải toán * Cách tiến hành : Bài : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính phép - HS nêu lại cách đặt tính phép cộng cộng số tự nhiên thập phân Các bước cộng số tự nhiên thập phân Các bước cộng phân số phân số - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên sửa, em câu - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài ( cột ) : - GV yêu cầu HS đọc đề - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nhắc lại thủ thuật tính nhanh - HS nhắc lại - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài : - GV yêu cầu HS vận dụng tính chất cộng với để - HS vận dụng tính chất cộng với để nhẩm nhẩm kết kết - Yêu cầu HS làm - Nêu kết trước lớp, giải thích cách làm - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài : - GV yêu cầu HS đổi kết tỉ số dạng % - Yêu cầu HS làm - HS làm tập - em lên bảng sửa - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 30 tiết LUYỆN ĐỌC : CON GÁI Dạy thay : THUẦN PHỤC SƯ TỬ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp củng cố cho học sinh cách đọc diễn cảm toàn văn Kĩ năng: Giúp rèn kĩ cho học sinh ý nghĩa việc phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn * Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung học mở rộng thêm số vấn đề * Cách tiến hành : Làm việc lớp - GV nhấn mạnh nội dung theo ý - HS nhắc lại ý học nêu - Đặt vấn đề thảo luận chung lớp : - Suy nghĩ trả lời câu hỏi + Kể tên Nhà máy thủy điện lớn khác + HS phát biểu có nước ta nay? Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Vài HS nhắc lại nội dung học học - Nhận xét tiết học - Về xem lại chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Kể chuyện tuần 30 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố kiến thức kể chuyện nghe, đọc Kĩ năng: Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc (giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Một số sách, truyện, báo viết nữ anh hùng phụ nữ có tài Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : Kiểm tra HS - HS : Kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp + Nhận xét, cho điểm - HS : Nêu ý nghĩa câu chuyện - GTB : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu (9 phút) * Mục tiêu : HS nắm yêu cầu đề * Cách tiến hành : - GV ghi đề lên bảng + HS nhắc lại đề + Gạch từ ngữ quan trọng : + Dùng bút chì gạch từ quan trọng Hãy kể câu chuyện nghe + Đối chiếu với GV sửa chữa ( đọc nữ anh hùng phụ nữ chưa ) có tài + HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc : - HS nêu tên câu chuyện + Các em đọc lại đề gợi ý SGK chọn lần + Sau em nêu tên câu chuyện em chọn b Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (18 phút) * Mục tiêu : HS kể câu chuyện có xúc cảm * Cách tiến hành : - Cho HS làm việc nhóm em : Kể lại câu - HS làm việc theo nhóm Các thành viên chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm kể cho nghe câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay + GV chốt - GV nhận xét khen em kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên câu - Vài HS nhắc lại chuyện kể - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 30 Nghe viết : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU : Kiến thức : Nghe-viết CT, viết từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức Kỹ : Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (Bài tập2, tập 3) Thái độ : Mở rộng hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : Gọi HS lên bảng HS viết tên huân chương, danh hiệu, giải - Nhận xét, cho điểm thưởng GV đọc - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn viết tả (15 phút ) * Mục tiêu : HS biết trình bày tả * Cách tiến hành : - GV đọc tả SGK lượt - HS theo dõi SGK giọng thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, dễ viết sai - Yêu cầu HS đọc thầm tả, nhắc HS - HS đọc thầm tả, quan sát hình quan sát hình thức trình bày thức trình bày - GV đọc đoạn, câu cho HS viết Đọc - HS viết đến lượt - Gv đọc tồn tả lần - HS rà soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - GV chấm – 10 - HS đổi cho để kiểm tra lỗi - GV nêu nhận xét chung b Hoạt động : Làm tập ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm tập - HS làm tập - Lần lượt nhiều em nêu kết trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - Gv nhận xét sửa Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - HS làm phiếu học tập - Lần lượt nhiều em nêu kết trước lớp - Gv nhận xét sửa Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết tả chưa tốt nhà viết lại cho tốt - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 30 tiết SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh biết : Kiến thức : Biết thú động vật đẻ Kỹ : So sánh, tìm giống khác chu trình sinh sản thú chim Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu học tập Hình trang 120, 121 SGK phóng to Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra - em xung phong trả lời cũ - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Quan sát ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết bào thai thú phát triển bụng mẹ So sánh tìm khác giống chu trình sinh sản thú chim * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, trang - Các nhóm quan sát hình 1, trang 120 SGK 120 SGK thảo luận câu hỏi : thảo luận câu hỏi + Chỉ vào bào thai hình cho biết bào - Đại diện nhóm trình bày kết trước thai thú nuôi dưỡng đâu? lớp + Chỉ nói tên số phận thai mà - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn bạn nhìn thấy? + Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ? + Thú đời mẹ ni gì? + So sánh sinh sản thú chim, bạn có nhận xét gì? - GV nhận xét chốt ý ghi bảng - Vài em nhắc lại b Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập (15 phút) * Mục tiêu : Giúp HS biết kể tên số loài thú thường đẻ lứa con; lứa nhiều * Cách tiến hành : làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan - Giúp đỡ bạn yếu sát hình tập dựa vào hiểu biết để hồn thành nhiệm vụ đề phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm - Lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét ghi bảng ý - Vài em nhắc lại Hoạt động nối tiếp : phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Một vài HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Khoa học tuần 30 tiết SỰ NI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh biết : Kiến thức : Trình bày sinh sản, ni hổ hươu Kỹ : Nêu ví dụ ni dạy số loài thú Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu người, thiên nhiên, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình trang 122, 123 SGK phóng to Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - em xung phong trả lời cũ - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Quan sát thảo luận (15 phút) * Mục tiêu : HS trình bày sinh sản, nuôi hổ hươu * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm đọc thơng tin - Các nhóm đọc thông tin SGK SGK thảo luận câu hỏi : thảo luận câu hỏi + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến + Vì hổ mẹ khơng rời hổ suốt - Lớp nhận xét, bổ sung tuần đầu sau sinh? + Khi hổ mẹ dạy săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy săn mồi theo trí tưởng tượng bạn? + Khi hổ sống độc lập? + Hươu ăn để sống? + Hươu đẻ lứa con? + Hươu sinh biết làm gì? + Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy tập chạy? - Vài em nhắc lại - GV nhận xét chốt ý ghi bảng b Hoạt động : Trò chơi Thú săn mồi mồi (15 phút) * Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức tập tính dạy số loài thú * Cách tiến hành : làm việc theo nhóm - Các nhóm Săn mồi sử dụng động tác - GV yêu cầu nhóm đóng vai hổ, nhóm hổ để tìm bắt nhóm Con mồi Nhóm Con đóng vai hươu mồi sử dụng động tác hươu để chạy - Các nhóm quan sát, nhận xét đánh giá lẫn - Nhận xét nhóm Hoạt động nối tiếp : phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau - Một vài HS nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Đạo đức tuần 30 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1) (MT + NL) I MỤC TIÊU : Sau học xong tiết này, học sinh biết : Kiến thức : Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương Kỹ : Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả Thái độ : Đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * MT : Một vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương Vai trò tài nguyên thiên nhiên với sống người Trách nhiệm HS việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên "phù hợp với khả năng” (toàn phần ) * NL : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp lượng phục vụ cho sống người Các tài ngun thiên nhiên có hạn, cần phải khai thác chúng cách hợp lí sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất người (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Ảnh SGK phóng to Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : HS trình bày BT3 tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Tìm hiểu thông tin (10 phút) * Mục tiêu : HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người; vai trò người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ câu hỏi SGK - Yêu cầu HS đọc to - Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi SGK - GV nhận xét rút kết luận - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK b Hoạt động : Làm BT SGK (10 phút) * Mục tiêu : HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV đọc ý kiến BT1 - GV yêu cầu HS giải thích lí - GV nhận xét chốt : có ý I k khơng phải tài nguyên thiên nhiên b Hoạt động : Bày tỏ thái độ BT SGK (10 ph) * Mục tiêu : HS nhận biết đánh giá bày tỏ thái độ ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV đọc ý kiến BT3 - GV yêu cầu HS giải thích lí - GV nhận xét chốt : ý b, c đúng, ý a sai * NL : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp lượng phục vụ cho Hoạt động học sinh HS trình bày BT3 tiết trước - HS đọc thầm suy nghĩ - em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Vài em đọc to, lớp đọc thầm - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước - HS giải thích lí - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước - HS giải thích lí sống người Các tài nguyên thiên nhiên có hạn, cần phải khai thác chúng cách hợp lí sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất người Hoạt động nối tiếp : phút * MT : Một vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương Vai trò tài nguyên thiên nhiên với sống người Trách nhiệm HS việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên "phù hợp với khả năng" - Chuẩn bị trước tiết sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Địa lý tuần 30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI (BĐ) I MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết : Kiến thức : Ghi nhớ tên đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương Bắc băng Dương Thái Bình Dương đại dương lớn Kỹ : Nhận biết nêu vị trí đại dương đồ( lược đồ), địa cầu Sử dụng bảng số liệu đồ(lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường * BĐ: Biết đại dương có diện tích gấp lần lục địa; Đại dương có ý nghĩa quan trọng đời sống người; Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu (toàn phần) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bản đồ Thế giới Quả Địa cầu Phiếu học tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : Gọi HS lên nhắc lại nội dung HS lên nhắc lại nội dung tiết trước tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Vị trí đại dương (15 phút) * Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên xác định vị trí đại dương đồ giới địa cầu * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm quan sát hình SGK - Các nhóm quan sát hình SGK rồi hoàn thành phiếu học tập hoàn thành phiếu học tập - Thư kí ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu theo cột : Tên đại dương, giáp với châu lục, giáp với đại dương - Đại diện nhóm : em trình bày kết hợp đồ, em địa cầu - Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét tuyên dương nhóm b Hoạt động : Một số đặc điểm đại dương (15 phút) * Mục tiêu : HS mô tả số đặc điểm đại dương Biết phân tích bảng số liệu đồ để tìm số đặc điểm bật đại dương * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trả lời câu - HS quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi hỏi : - Lớp nhận xét, bổ sung + Xếp đại dương theo thứ tự lớn đến bé theo - HS lược đồ vị trí Thái Bình diện tích? Dương + Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? Bao - Lớp quan sát nhận xét nhiêu mét? - GV nhận xét chốt ý ghi bảng - Vài em nhắc lại * Kết luận : Thái Bình Dương đại dương có diện tích lớn độ sâu trung bình lớn Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Vài em nhắc lại bảng * BĐ: Biết đại dương có diện tích gấp lần lục địa; Đại dương có ý nghĩa quan trọng đời sống người; Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Môn : Kỹ Thuật Bài 28 : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( tiết ) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết : Kiến thức : Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng Kỹ : Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn Thái độ : Rèn tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành Với HS khéo tay : Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : • Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật • Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn Học sinh : Đồ dùng học tập Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Quan sát, nhận xét mẫu ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS xác định hướng lắp ghép mẫu làm * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi : + Để lắp máy bay trực thăng, theo em cần có phận? + Hãy kể tên phận đó? - GV tóm tắt ý : Cần có phận : thân đuôi máy bay, sàn ca bin giá đỡ, ca bin, cánh quạt, máy bay b Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 20 phút ) * Mục tiêu : HS biết thao tác kĩ thuật * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân a Hướng dẫn chọn chi tiết : - Hướng dẫn HS chọn chi tiết theo bảng SGK b Lắp phận : - Lắp thân đuôi máy bay : + Để lắp phận ta cần có chi tiết nào? + GV tiến hành lắp phần cho HS quan sát + GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp - Lắp sàn ca bin giá đỡ : + Em nêu bước lắp sàn ca bin giá đỡ? + GV tiến hành lắp phần cho HS quan sát + GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp - Lắp phận khác : + Em nêu bước lắp phận lại máy bay? + GV tiến hành lắp phần cho HS quan sát + GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp c Lắp ráp máy bay trực thăng : - GV lắp ráp máy bay trực thăng theo bước SGK - Kiểm tra mối ghép d Hướng dẫn HS tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp - Khi tháo rời phải tháo phận, chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ghép Hoạt động nối tiếp : phút - Xem lại - Chuẩn bị phần - HS quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - HS quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung - Vài em nhắc lại - HS chọn chi tiết theo bảng SGK - HS xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết + HS trả lời, bạn nhận xét, bổ sung - HS quan sát - em lên lắp, bạn khác nhận xét, bổ sung + HS trả lời, bạn nhận xét, bổ sung - HS quan sát - em lên lắp, bạn khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát GV làm làm theo - HS tiến hành tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : - ... , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 30 tiết SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I MỤC TIÊU : Sau học , học sinh biết : Kiến thức : Biết thú động vật đẻ Kỹ : So sánh, tìm giống khác chu trình sinh sản thú... II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : Hoạt động học sinh - KTBC : Gọi... ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Hình SGK phóng to, phiếu học tập, ảnh tư liệu Bản đồ Hành chánh Việt Nam Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt

Ngày đăng: 02/03/2018, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan