LƯU QUANG VŨ HIỆN TƯỢNG CỦA CÁI KHÁC TTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 1975

39 450 1
LƯU QUANG VŨ  HIỆN TƯỢNG CỦA CÁI KHÁC TTRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1945  1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ LƯU QUANG VŨ VÀ “CÁI KHÁC” CỦA THƠ ÔNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 .3 1.1 Vài nét Lưu Quang Vũ 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Hành trình sáng tạo giai đoạn 1945 – 1975 1.1.3 Phong cách nghệ thuật 1.2 “Cái khác” thơ Lưu Quang Vũ văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 1.2.1 Khái niệm “Cái khác” 10 1.2.2 Đặc điểm bật văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 10 1.2.3 “Cái khác” Lưu Quang Vũ giai đoạn 1945 – 1975 .12 CHƯƠNG KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ ĐỜI TƯ VÀ CÁCH NHÌN NHẬN VỀ CHIẾN TRANH TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 13 2.1 Khuynh hướng đời tư thơ Lưu Quang Vũ giai đoạn 1945 – 1975……………………………………………………………………………………… …………………………… 13 2.1.1 Thể qua lăng kính đời tư 13 2.1.1.1 Bi kịch đổ nát đời tư……………………………………………………13 2.1.1.2 Cái cô đơn tuyệt vọng……………………………………………… 13 2.1.2 Thể qua bận tâm đến thân phận nhỏ bé .17 2.1.3 Thể mảnh đất muôn màu có tên “Tình u” .21 2.2 Cách nhìn nhận chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ giai đoạn 1945 – 1975…………… 26 Chương “Cái khác” nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ giai đoạn 1945 – 1975 33 3.1 Thể thơ ngôn ngữ 34 3.2 Giọng thơ 37 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lưu Quang Vũ bút mà tài hội tụ đầy đủ mặt Hầu lĩnh vực ông đạt thành tựu định tạo nên mốc son đáng nhớ nghiệp văn chương dấu ấn bạn đọc hệ Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 tập trung vào ba mươi năm kháng chiến trường kì dân tộc văn học phận gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng, với kháng chiến, thể niềm tự hào dân tộc niềm tin mãnh liệt vào tương lai khải hoàn dân tộc Việt Nam Tuy nhiên có Lưu Quang Vũ giai đoạn có trang viết, đặc biệt thơ, ta lại thấy xuất giới nghệ thuật khác Ở khơng có khơng khí hơ hào trận chiến, khơng có ca hành qn mà trang thơ ông lại lạc vào giới tâm hồn thành thực, trăn trở lẽ sống, mang nỗi niềm riêng tư người, sống tình yêu Người ta bảo Lưu Quang Vũ hồn thơ “lạc điệu” tượng “cái khác” văn học Việt Nam 1945 – 1975 CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ LƯU QUANG VŨ VÀ “CÁI KHÁC” CỦA THƠ ÔNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 1.1 Vài nét Lưu Quang Vũ 1.1.1 Cuộc đời Lưu Quang Vũ (17/04/1948 – 29/08/1988) nhà viết kịch nhà thơ đại Việt Nam Ông sinh xã Thiệu Cơ, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ quê gốc lại phường Hải Châu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Lưu Quang Vũ trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận bà Vũ Thị Khánh, tuổi thơ sống cha mẹ Phú Thọ Khi hòa bình lập lại năm 1954, gia đình ơng chuyển sống Hà Nội Ông tham gia quân đội thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1970, ông nhập ngũ phục vụ Qn chủng Phòng khơng – khơng qn) Từ năm 1970 đến năm 1978, ông xuất ngũ làm đủ nghề để mưu sinh làm xưởng Cao su Đường sắt, làm hợp đồng cho Nhà xuất Giải phóng, chấm cơng đội cầu đường, vẽ pa nơ, áp phích, Thiên hướng khiếu nghệ thuật Lưu Quang Vũ sớm bộc lộ ông bắt đầu sáng tác thơ khoảng năm sáu mươi kỉ XX Thơ ông nhiều bạn đọc yêu mến trẻo, đắm đuối mộng mơ hồn thơ Những tập thơ Hương (in chung với Bằng Việt, Hương – Bếp lửa, Nxb Văn học, 1968), Bầy ong đêm sâu (Nxb Hội Nhà văn, 1933) hay Những hoa không chết (in chung phần Nhật kí, Nxb Lao động, 2008),…là vần thơ hay đời thơ Lưu Quang Vũ mà hậu tìm đến để đắm mê đắm ơng tạo Đến đầu năm 80 kỉ XX ơng chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu với khoảng năm mươi kịch ơng viết hầu hết dàn dựng Năm 1979, Lưu Quang Vũ hoàn thành kịch dài tay có tên Sống tuổi 17 cho đến 1981, đoàn kịch Hà Nội diễn Cô gái đội mũ nồi xám kịch tên tuổi ơng nhận ý khán giả để sau chuỗi dài kịch đời Người tốt nhà số (1981), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1981), Nàng Xi –ta (1982), Hoa xuyến chi (1982), Nữ ký giả (1983),… Ông thuộc tạng người tin vào mắt mình, tin lòng Mỗi chuyện gì, việc mà mắt ơng nhìn thấy hay khiến tim ơng nhói đau ơng viết chúng thành thơ Ơng muốn thơ phải xuất phát từ tình cảm nguyên sơ lòng ơng trung thành với mong muốn đó, ngồi ơng khơng để lòng bận tâm nhiều đến việc khác Cuộc đời Lưu Quang Vũ hai lần kết hôn Lần đầu với nữ diễn viên điện ảnh Tố Uyên (sau NSƯT Tố Uyên) vào năm 1969 li hôn năm 1972 Hai người có người trai chung tên Lưu Minh Vũ Lần thứ hai ông tái hôn với nữ thi sĩ Xuân Quỳnh (tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh) vào năm 1973 Xuân Quỳnh lớn Lưu Quang Vũ tuổi, kết hôn có riêng Tháng 2/1975, họ có với trai đặt tên Lưu Quỳnh Thơ Giữa lúc nghiệp vào độ chín vào chiều ngày 29/08/1988, Lưu Quang Vũ qua đời tai nạn ô tô quốc lộ số Hải Dương với người bạn đời nhà thơ Xuân Quỳnh trai Lưu Quỳnh Thơ năm 13 tuổi Sự ông để lại nuối tiếc cho yêu mến nhà thơ, nhà viết kịch tài Cho đến hơm nay, chưa có tác giả lĩnh vực sân khấu kịch lấp khoảng trống mà Lưu Quang Vũ để lại vần thơ khơng bay bổng, tài hoa mà giàu cảm xúc, chất chứa đầy trăn trở khát khao ông để lại dấu ấn lòng cơng chúng u thơ Việt Nam Có thể thời gian mài mòn bớt sắc cạnh so với ban đầu, nỗi đau âm ỉ Chắc có lẽ mùa thu năm mùa thu ảm đạm làng văn Việt Nam 1.1.2 Hành trình sáng tạo giai đoạn 1945 – 1975 Các tác phẩm ông để lại dấu ấn đáng kể lòng người đọc Tác phẩm ông bật lên từ năm sau chiến tranh Ông sống năm tháng tuổi trẻ chiến tranh, vào đội chiến đấu trở sống thời kì khó khăn nước nhà: thời hậu chiến, kinh tế bao cấp với chồng chất khó khăn, cực Các kịch, truyện ngắn thơ Lưu Quang Vũ giàu tính thực nhân văn in đậm dấu ấn giai đoạn sống ông Trong giai đoạn 1945 – 1975, hành trình sáng tạo Lưu Quang Vũ chủ yếu hành trình thơ phải đến năm 80 kỉ XX, người ta biết đến nhà viết kịch Lưu Quang Vũ Chặng đường thơ ông trải dài từ khoảng thời gian sau nhập ngũ đến năm đất nước bước vào công đổi dừng lại ông đột ngột qua đời Từ năm 1965 đến năm 1970 thời kì ơng nhập ngũ thơ ơng bắt đầu nở rộ Tập Hương đánh dấu bước tài đầy triển vọng Hăng hái xung phong vào quân đội, Lưu Quang Vũ mang theo bên nhiều mơ mộng Thời kì này, thơ Lưu Quang Vũ vương vấn cảm xúc tuổi thiếu thời đầy ngây thơ, trẻo Và bước đường qua, nỗi niềm Tổ quốc, nhân dân lại gợi lên tâm thức người chiến sĩ trẻ Những năm tháng ấy, buồn vui người hòa quyện tình cảm chung nước, Lưu Quang Vũ n tâm hòa vào chung dân tộc, phấn đấu hòa nhập vào tồn thể Người niên vững tin vào đời, cho đời chẳng cô độc, cất tiếng gọi có tiếng người đáp lại: Bờ xa lúc có tiếng người Tiếng đất nước cất lên sóng vỗ Nghe quen mà mắt rưng rưng (Gọi đò) Từ năm 1970 đến năm 1975, đời đa đoan khiến Lưu Quang Vũ tìm đến thơ giải tỏa nỗi niềm Sau mộng mơ thời tuổi trẻ, chàng niên trải qua năm tháng long đong đời vô định Trước xã hội đầy rẫy tiêu cực, mộng mơ bị xóa nhòa hết, tâm hồn Lưu Quang Vũ trở nên già cỗi Thơ năm ông mang đầy tính chiêm nghiệm, mang đầy dằn vặt, lo âu, trăn trở thất vọng đời Sự khốc liệt thực chiếm lĩnh tâm hồn nhà thơ thời “đắm đuối” Thơ Lưu Quang Vũ mang nhìn khác, với chất thơ hoàn toàn khác lệch khỏi quỹ đạo thơ Cả nước với công kháng chiến chống Mĩ vĩ đại xứng đáng nhận lời ngợi ca ngào, Lưu Quang Vũ không vậy, qua thời bồi hồi “hương hương đất”, thoảng mùi “lá bưởi chanh”, ông lên tiếng chất vấn: Những tuổi thơ tuổi thơ Những đơi mắt tráo trơ mà tội nghiệp Chúng ăn cắp, đánh nhau, chửi tục Lang thang hè đường tàu điện quán bia Những hoa chưa nở tàn Những cành chưa xanh cỗi Sao người dửng dưng Nhìn em đường tối Mọi người có tội Trước tuổi thơ chết em (Những tuổi thơ) Giai đoạn với nhiều mát từ đời mình, Lưu Quang Vũ thể nghiệm nỗi buồn ám ảnh, đầy bế tắc: Có lúc tâm hồn tơi rách nát Tơi biết làm gì, tơi biết đâu! (Có lúc) Và từ bế tắc đời, lúc người ta loay hoay hướng đi, Lưu Quang Vũ vậy, ông cảm thấy tuyệt vọng: Ðiều anh tin đời Ðiều anh có khơng giúp Gương mặt em kỷ niệm Mối tình xưa anh quên (Quán cà phê ngoại ơ) Tuyệt vọng đến tận cùng, người đơn, hồi nghi trở nên trơ trọi Muốn khát khao u người lại khơng u Muốn nương tựa vào tình yêu tình yêu lại tan vỡ Con người kẻ bất đắc chí, đành trở với thứ tình cảm nguyên thủy mình, nhìn chiến góc độ khác mà cổ động chiến đấu, ta chẳng thấy được: Cuộc chém giết lặng dần Các dũng sỹ thân tàn ma dại Ðập nát đàn quý Ngồi nướng thịt cóc ăn Con mèo hai chân Kêu lên tiếng trẻ khóc (Chiều cuối) 1.1.3 Phong cách nghệ thuật Để nói phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ ta phải khai thác hai lĩnh vực mà ông để lại dấu ấn, thơ kịch Ở mảng, ông có phong cách riêng không lẫn vào đâu Ơng làm thơ từ thuở học cấp ba Rời ghế nhà trường vào đội ông viết nhiều bắt đầu đăng báo Có thể nói rằng, đắm đuối đặc điểm suốt đời thơ Lưu Quang Vũ Đó nét riêng mà nhà thơ thời với ông có Ơng cảm nhận đời sống khơng nhận thức mà giác quan Cảm giác hạt nhân cảm hứng thơ Lưu Quang Vũ cảm giác gọi ý thơ tn chảy Thế giới thơ ông giới tưởng tượng tưởng tượng nên thành đắm đuối Đó sắc cảm xúc, đặc trưng cảm xúc thơ Lưu Quang Vũ, tạo nên sức lối đến kì lạ nơi thơ ơng Chúng nhận thấy say đắm nơi vần thơ ơng xuất phát từ người ông Lưu Quang Vũ người làm hết mình, nhiệt thành với tình yêu Tố Uyên, người vợ đầu ông kể: “Giữa bao chàng trai hâm mộ, chọn Vũ chúng tơi thân thiết từ bé Tơi nhận thấy Vũ có tài từ ngày Trong tình u, có yêu cuồng nhiệt thiết tha Vũ” Thật vậy, chuyện ơng dồn hết tâm sức Cuối năm 1969 ông bà Tố Un làm lễ thành sau bà mang bầu bé Kít (nhà báo Lưu Minh Vũ), ngày Lưu Quang Vũ đèo vợ làm xe đạp cà tàng Hai vợ chồng thường ghé qn cà phê ngồi nhâm nhi ơng thích ngắm nhìn vợ say đắm làm thơ tặng bà Đó sức hấp dẫn ơng tạo thấy đắm đuối hồn thơ Lưu Quang Vũ phát xuất từ người ơng, thật nên có sức hút Nhưng hồn thơ Lưu Quang Vũ ngày đầu cầm bút, sau đời trải qua nhiều biến cố mà sức mạnh thực xâm chiếm thấm vào tâm hồn nhiều mộng mơ “Mùi bưởi chanh nên thơ phù phiếm khơng quay lại tơ điểm cho thực dằn chiến tranh nữa” (dùng Vũ Quần Phương) Nhưng nhiều người lại cho thời gian đỉnh điểm đời thơ Lưu Quang Vũ ông không khác trước mà làm bật lên nhân vật trữ tình thơ cảm xúc, nhận thức, tâm trạng khiến cho khó nắm bắt Ở lĩnh vực kịch, Lưu Quang Vũ xem tượng lẽ ông đến với sân khấu mà sân khấu đòi hỏi khẩn thiết phải đổi Hiện thực sống phơi bày cách khắc nghiệt trần trụi Cái xấu có, tốt có; lí tưởng dần phai nhạt, mờ nhòe, tầm thường, giả dối lại có nguy trỗi dậy lấn lướt,…Khi ơng kịch giả trẻ đến năm 1985 nói “hiện tượng Lưu Quang Vũ” phát thấy Hầu hết người nhận thấy ông người có khả quan sát, nắm bắt vấn đề nóng bỏng đời sống nhanh nhạy, sắc sảo tinh tế Kịch Lưu Quang Vũ ngồi phát xây dựng nên nhân vật mang dáng dấp người hôm ngày mai ông tài việc đưa chi tiết có thật sống thành chi tiết mang sức khái quát, đưa tác phẩm kịch thành tác phẩm có sức phổ biến đời sống cách thoải mái sống trung thực tái lại Khi nghệ thuật đồng hành với “tâm trạng xã hội” hay với người thật tác dụng đời sống to lớn Lưu Quang Vũ làm điều ấy, gửi lời nhắn gửi tin tưởng vào đời, vào người điểm khác biệt, phong cách riêng ông – nhà thơ nhà viết kịch tài kỉ XX 1.2 “Cái khác” thơ Lưu Quang Vũ văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 1.2.1 Khái niệm “Cái khác” Theo Đỗ Lai Thúy, “Cái Khác đồng nghĩa với tiểu ngạch (nhỏ, lẻ, phụ), ln có nguy bị ngạch (to lớn, đồng bộ, thức) đồng hóa Cho nên, Khác, mặt phải chống lại sức hút quyền lực trung tâm thống thức để bảo vệ tồn độc lập Mặt khác, phải chống lại thân Bởi lẽ, Khác, sau thời gian bị nghi kị, ghẻ lạnh, bắt đầu chấp nhận, quảng diễn đại chúng, trở thành quen mòn, khơng khác Vì thế, để bảo vệ Khác, thơ tiến trình nó, phải ln ln đổi khác.” “Cái khác” thể qua tư nghệ thuật Giai đoạn 1945 – 1975 giai đoạn ngỡ văn học khuynh hướng ngợi ca chiều, nhiên khuynh hướng lưu bên cạnh có phận tách khỏi dòng chảy chung, tạo bước rẽ tư Ở tồn lạc điệu cảm quan đời tư, viết chiến tranh góc nhìn mặt trái chiến tranh, lạc lõng tinh thần hòa chung nhịp vào nhịp thơ dân tộc Chính lạc điệu góp phần làm cho văn học Việt giai đoạn khơng có dòng chủ lưu mà có phận phụ lưu đào sâu vào bi kịch cá thể Còn phương diện nghệ thuật, “cái khác” biểu không ngôn ngữ mà diện lối viết, phương thức biểu đạt so với lối viết “quy chuẩn” 1.2.2 Đặc điểm bật văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Cách mạng tháng Tám 1945 mở đất nước ta thời kì lịch sử mới: thời kì độc lập tự do, lên chủ nghĩa xã hội Cùng với kiện trọng đại văn học dân tộc đời phát triển qua hai giai đoạn, giai đoạn 1945 – 1975 từ 1975 đến hết kỉ XX Giai đoạn 1945 – 1975 đoạn đầu văn học mang nhiều đổi thay so với trước Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Đó đất nước trải qua chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo dài suốt 30 năm: “Chín năm làm Điện Biên” 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngồi gặp nhiều hạn chế tiếp xúc với văn hóa văn học giới chủ yếu thông qua nước xã hội chủ nghĩa gần kề mà trước hết Liên Xô Trung Quốc Trong bối cảnh ấy, văn học phát triển, tiếp nối, phát huy truyền thống lớn văn học nước nhà trước Cách mạng mang đặc điểm riêng bật Trước hết, văn học giai đoạn phải văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu Đáp ứng yêu cầu lịch sử, văn nghệ nói chung văn học nói riêng bắt buộc phải thực nhiệm vụ hàng đầu phục vụ cho cách mạng, cổ vũ tối đa cho mặt trận chiến đấu Văn học lúc trước phải thứ vũ khí Khơng khí cách mạng kháng chiến khơi dậy mạnh mẽ tinh thần chiến sĩ người cầm bút, nhà văn nhà thơ đồng thời người chiến sĩ mặt trận tư tưởng Thứ hai, văn học phải hướng đại chúng, quần chúng nhân dân lao động Bởi lẽ họ vừa đối tượng thể hiện, vừa công chúng văn học vừa nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học Hướng đại chúng có nghĩa nhà văn, nhà thơ phải viết sống chiến đấu nhân dân, giúp họ hiểu phẩm chất tinh thần sức mạnh họ kháng chiến trường kì dân tộc Để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ đại chúng, người cầm bút phải tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc kho tàng văn học truyền thống, kho tàng văn hóa dân gian phải thể thứ ngôn ngữ gần gũi, bình dị dễ hiểu nhân dân Và thứ ba văn học giai đoạn 1945 – 1975 phải văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Giai đoạn giai đoạn khơng có chỗ cho thuộc cá nhân văn học theo thế, văn học số phận cá nhân mà tiếng nói cộng đồng dân tộc trước thách thức liệt: Tổ quốc hay mất, độc lập 10 Trần Đăng Khoa…Mỗi nhà thơ có cách viết, tạo nên phong cách riêng người Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám, tác giả sáng tác phản ánh không khí thời cuộc, ca ngợi chiến cơng lừng lẫy dân tộc Trong giây phút ấy, Xuân Diệu có vần thơ phản ánh khơng khí chiến thắng ngày độc lập với nhiều màu sắc, với biểu tượng quen thuộc, mang thở thiêng liêng dân tộc: Gió reo, gió reo, gió Việt Nam reo Mây bay, mây bay, mây hồng tươi sáng Gió ca non, gió ngợi đèo Gió hát đồng: máu đỏ cao treo […] Vàng huy hoàng sinh thắm hây hây Thắm lộng lẫy nở quanh vàng rực rỡ: Tất vải cười thắm đỏ ! Tất cờ tiệc triệu dương ! (Ngọn Quốc Kì –Xuân Diệu) hay Tố Hữu theo khơng khí mà sáng tác: Ta hát suốt đêm vui bất diệt Trống rung tim ta đập nhịp bồn chồn Đầu ta qua lớp lớp khải hồn mơn Hồn ta chạy sáng ngời đuốc Lòng ta múa lồng lên theo đám rước Ta xông lên trời với pháo thăng thiên Bay bay lên, đôi cánh thần tiên Đơi cánh mở đất trời giải phóng ! (Vui bất diệt – Tố Hữu) 25 Cả bầu trời đỏ rực cờ sao, hòa theo niềm vui chung nước Những vần thơ sôi sục nguồn cổ vũ mạnh mẽ để anh chiến đấu kiên cường Có văn, có thơ, sống người lính trở nên bớt tẻ nhạt hơn, cảm xúc tinh thần trở nên vui tươi, yêu đời Khi người hòa niềm vui chiến thắng, cảm xúc chân thật diễn tả “Trống rung tim ta đập nhịp” Lòng vui sướng khôn nguôi hết Bởi nước ta, dân tộc ta thắng kẻ đẩy đân ta vào kiếp nô lệ Tuy nhiên, khác với Xuân Diệu hay Tố Hữu, Lưu Quang Vũ sinh thời kì lịch sử đất nước, nhập ngũ chiến đấu đất nước, nhân dân, nên ơng hiểu nỗi lòng người lính, người ngày đêm bảo vệ cho nước nhà bình yên Tình hình trước năm 1975 đẩy dân tộc ta vào chiến kinh hoàng Lưu Quang Vũ sống giai đoạn nên ông sớm hiểu chất thật chiến tranh Những thơ ông viết để hiểu, để thương, để đau cho giá trị nhân phẩm bị giả dối chà đạp, đồng cảm, xót xa cho số phận người phải sống áp bức, bóc lột dã man Những thơ ơng thể khao khát tình yêu đồng loại, đề cao giá trị người đề cao lối sống chân thật Đó “cái khác” tượng Lưu Quang Vũ Thơ ông giai đoạn thân khốc qn phục màu xanh lên mang chở nhận thức tình cảm chung thời hồi đầu Những câu thơ ông từ mà vang lên, mà trỗi dậy cách mạnh mẽ Ơng khơng miêu tả chiến tích hào hùng, mà xen vào nỗi niềm người hậu phương lo lắng cho tiền tuyến, đau đớn phải chia li: Công pháo Phủ đầy ngụy trang xanh […] Giữa chiến đấu 26 Mẹ già em bé thôn Đã bẻ vườn Cả cành chanh cành bưởi Đem tới ngụy trang cho đội […] Cả quê nhà Cùng ta chiến đấu Từng viên đạn lắp vào nòng pháo Bồi hồi nghe hương bưởi chanh (Lá bưởi chanh) Nỗi niềm người lính nhớ quê nhà, nhớ mẹ già khơng qn nhiệm vụ chiến đấu Khi hòa bình ta với mẹ, đất nước có chiến tranh ta trở lại với chiến trường khốc liệt Và hai mặt trận nhà, nên phải giữ vững tinh thần, kết hợp cách hài hòa nhất, chiến đấu bình n quê hương Vì lo lắng gạt bỏ qua để nhường chỗ cho lạc quan ngày tháng chiến đấu nơi sa trường: Những ngày xa, trời nhớ màu xanh Xây trận địa bàn tay ta rám nắng Khi vuốt cỏ non lắp đạn Khi áp lên vầng trán thấm mồ hôi (Hơi ấm bàn tay) Ngay cảm xúc riêng tư gác lại, ngày mai chiến thắng anh với em Đó thứ tình cảm tuổi trẻ mà khơng ngăn cách đất nước, quê hương em nên ta phải chiến trường, bỏ lại sau lưng tất nỗi niềm thương nhớ Những kỉ niệm tuổi trẻ, lời hò hẹn năm xưa Nhưng người chiến sĩ tiếp đường mình, chiến đấu mạnh mẽ chiến toàn dân tộc 27 Và thời sau khắc nghiệt hơn, tàn nhẫn Giai đoạn vào đội chuyển nhanh sang giai đoạn lính Người lính Lưu Quang Vũ gia nhập quân ngũ nếm trải chiến phát rằng: Giữa chiến tranh hiểu đời thực nhiều Rách tan sương đẹp phủ (Gửi người bạn gái) Với nhà thơ kháng chiến chống Mĩ cứu nước chiến tranh Việt Nam mà đối tượng bị tàn phá, bị vùi dập đất nước Việt Nam nạn nhân người Việt Nam Và Lưu Quang Vũ lính bỏ lính Nhưng khơng hành động đào ngũ đơn giản mà phải thái độ phản chiến từ tâm thức Đất nước nhân dân trở thành cảm hứng lớn thơ ông thời chiến Ơng trình bày nhìn thời chiến đầy khắc khoải, đau đớn, tuyệt vọng bi quan Ơng viết điều chiến tuổi đời trẻ Có thể thấy ơng có nhìn tinh tế thấu hiểu diễn xã hội lúc Trong thơ Lưu Quang Vũ, hình ảnh đất nước Việt lên cách rõ ràng, chân thực Trong cảm hứng tự hào đất nước, lúc nước âm hưởng ngợi ca, ông lại viết vần thơ mang tính nghịch âm nói lên gian khó Hà Nội, đất nước năm tháng kháng chiến chống Mĩ: Những năm khó khăn Hè phố đầy hầm, tường đầy hiệu Quần áo mà mặt người màu cỏ héo Thiếu ăn thiếu mặc thiếu nhà Người đợi tàu ngủ chật sân ga (Viết lại thơ Hà Nội) Và yêu nước nên chứng kiến chiến tranh phá giá trị tinh thần dân tộc, ông khơng kìm nén cảm xúc: 28 Dân tộc trải xót xa nhiều nỗi khổ Phải thương sống đời […] Đất phù sa vô tận dấu chân người Những đoàn quân lại từ đất (Đất nước đàn bầu) Khơng có hùng hồn thuyết phục câu thơ Lưu Quang Vũ tự nói lên suy tư mà nhà thơ nung nấu từ chiến Và tất nỗi đau đớn nhà thơ cho dân tộc dồn lại hai tiếng gọi tên đất nước: Việt Nam ! Với cõi lòng tan nát thấy Tổ quốc trở thành miếng mồi cho lực xâu xé, Lưu Quang Vũ nhìn chiến với tất tinh thần cơng dân thi sĩ Người công dân ông không cho ông lãng tránh thật đau thương mà đất nước phải gánh chịu Và với người thi sĩ không cho ông viết câu thơ dửng dưng trước nỗi đau nhân dân Ơng có tâm hồn nhạy cảm dễ tổn thương Trong chiến lần ông thú nhận thơ bất lực, khơng cách để che chở, cứu đỡ cho đất nước, cho nhân dân trước đổ máu Nhưng ông xác nhận tư cách nhà thơ người đập cửa, người mở cánh cửa cho người đến bên người, không hận thù chia cắt Sứ mệnh nhà thơ xác định cho từ ngày chiến tranh Đặc biệt “ Những hoa khơng chết”, cách nhìn nhận chiến tranh Lưu Quang Vũ thực có chiều sâu Nhìn nhận chiến qua dân tộc vấn đề lớn Lưu Quang Vũ có cách nhìn nhận chiến tranh riêng mình: Chúng ta chiến tranh mùa đơng Khói xám phủ toa tâu mù mịt Tờ báo cũ rơi chồng gạch ướt Người bẻ ghi râu bạc đứng im lìm (Những bơng hoa khơng chết) 29 Đó khung cảnh tan nát, mát chiến tranh Nhà thơ gắn chiến tranh với mùa đông lạnh lẽo để phần diễn tả hết tàn nhẫn, vô cảm chiến tranh Nhà thơ vẽ lên tranh thời chiến lạnh lẽo, tranh sống mù mịt Nhà thơ nhìn chiến tranh mắt vừa khách quan vừa có tầm khái qt mà chiến tranh có sức ám ảnh lớn qua câu thơ đầu: Chúng ta chiến tranh mùa đông Ta kịp biết đâu Vừa hết trẻ người lính Cơ bạn gái cánh tay trần rám nắng Ngực phập phồng thở mạnh đến lo âu (Những hoa không chết) Nhà thơ miêu tả thật thời đại Những chàng trai trẻ lớn biết đâu, thời trẻ chưa qua khỏi mà trở thành người lính đối diện với bom đạn Cả hệ sống qua tháng năm để trở thành chai cứng, rắn thỏi sắt Thế sâu thẳm tâm hồn lại : “Những xoáy ngầm cuộn lòng sơng” Những khát khao mơ mộng tuổi trẻ cuồn cuộn chảy xốy ngầm dòng sơng Nó ln âm ỉ ấp ủ sâu đáy lòng người niên trẻ: Những bạn bè chết Cũng trở hoa Cắt xuân trước, tháng Giêng sau lại mọc Những hoa không chết (Những bơng hoa khơng chết) Cách nhìn nhận chiến tranh nhà thơ Lưu Quang Vũ thật lạc quan Tất bạn bè nằm xuống trở thành hoa trở hoa Những hoa bất tử, không chết Và lời ca ngợi người anh hùng dân tộc Chiến tranh ác liệt làm người luyện thành thỏi sắt Những người nằm xuống đóa hoa khơng chết Cách nhìn chiến tranh nhà thơ cách nhìn nhận người 30 yêu nước, tầm nhìn có chiều sâu: chiến tranh khơng phải hủy diệt mà tơi luyện, trưởng thành nâng người đến tầm CHƯƠNG “CÁI KHÁC” VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CỦA LƯU QUANG VŨ GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Thơ miền Nam 1945 – 1975 thơ “cái khác” nhà thơ Lưu Quang Vũ nhân tố tạo nên “khác” đó, khơng tạo nên khác mặt nội dung tạo nên tượng ngược dòng văn học Việt Nam, mà tạo nên khác biệt mặt hình thức nghệ thuật “Cái khác” nghệ thuật thể 31 ngôn ngữ, giọng thơ, hình thức thể thơ mà tác giả xây dựng mảnh đất hồn thơ 3.1 Thể thơ ngơn ngữ Trước đây, nhà thơ Việt Nam thường ảnh hưởng tinh hoa loại thơ văn Trung Quốc, đặc biệt thơ văn nhà Đường với thể thơ chủ đạo thất ngôn bát cú, ngũ ngôn, Đường luật, với hệ thống niêm, luật, vần, điệu, rõ ràng thể thơ truyền thống thể thơ lục bát,… Thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 mà đặc biệt thơ ca miền Nam kế thừa hình thức thơ ca dân gian với thể thơ tự tự hóa hình thức thơ quen thuộc với đại đa số quần chúng Thể thơ lục bát, thơ bốn tiếng, năm tiếng theo lối vè, kể chuyện hát giặm Nghệ Tĩnh sử dụng rộng rãi sáng tác nhiều nhà thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư… Không dừng lại thể thơ dân gian truyền thống, nhà thơ sử dụng hình ảnh, lối so sánh, cấu tứ hình thức thơ dân gian làm cho nội dung thơ kháng chiến thực tiếng nói quần chúng nhân dân kháng chiến Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thơ viết theo thể thơ lục bát với câu sáu câu tám: Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng Ở thời kì đầu, nhà thơ có số tuân theo thể thơ quen thuộc hình thức khổ thơ gồm bốn câu, có gieo vần tập thơ Áo cũ, Trưa nay,…: Áo cũ rồi, ngày thêm ngấn Chỉ đứt sờn, màu bạc hai vai Thương áo cũ thương kí ức 32 Đựng hồn cho mắt phải cay cay (Áo cũ) Bên cạnh thể thơ bốn chữ, nhà thơ nhiều thơ bảy chữ, tám chữ Trưa nay: Con thuyền kéo lưới ngược dòng sơng Theo bóng mát bờ tre xao động Ôi cánh đồng xa im lặng Khói bay trời xanh trưa đưa Đây thơ nhiều mang phong cách truyền thống sau, thơ Lưu Quang Vũ khơng đứng n mà biến động đổi thể loại, không theo thể thơ truyền thống mà trở với nguyên với chất người nhà thơ, tuôn chảy theo dòng cảm xúc, khơng gò bó khn khổ cứng nhắc mà rộng rãi, chân thật hơn, thể thơ tự Bài thơ Ngã ba thị xã nhà thơ Lưu Quang Vũ thơ tác giả làm theo thể thơ tự do: Anh ngã ba thị xã Sương chiều thấm lạnh vai Con sáo kêu hoài kiếm tổ Cành cao bom tiện hay Lá bưởi chanh: Công pháo Phủ đầy ngụy trang xanh Trong lùm dại Có vài cành bưởi cành chanh 33 Như vậy, “cái khác” nghệ thuật thơ nhà văn Lưu Quang Vũ tự hóa hình thức thơ với thể thơ tự hình thức chủ đạo trút bỏ hết ràng buộc vần, niêm, luật để cảm xúc tác phẩm văn thơ thăng hoa, lan tỏa đến với đại phần quần chúng tiếp nhận Những thơ làm theo thể thơ tự có nhiều đất sống nghiệp văn chương tác giả Ở thể thơ tự do, mặt ngôn ngữ, tác giả gia tăng ngữ để thu hẹp khoảng cách ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời thường, đưa thơ sát với sống tại, khiến khoảng cách thơ lời nói thường ngày rút ngắn lại Nhìn chung, ngơn ngữ thơ văn chống Mĩ nói chung đặc biệt thơ Lưu Quang Vũ nói riêng, hàm lượng ngữ cao, khoảng cách thơ sống thu hẹp: Nơi xa cách Áo em ấm vai người hay chưa Mai gió nhiều mưa Thương có lời thơ gửi Giờ xa chín núi mười sơng Mắt vời cánh nhạn bâng khuâng chân trời (Cánh đồng vàng thu) Khẩu ngữ đoạn thơ từ “lắm gió nhiều mưa” ‘chín núi mười sơng” Ngơn ngữ thơ lời nói ngày với việc sử dụng ngữ ngơn ngữ thơ tác giả tạo nên “các khác” riêng biệt xem cách tân thơ văn miền Nam thơ Lưu Quang Vũ góp phần làm cho câu thơ đọc lên lời nói dân dã, mộc mạc,dễ vào lòng người 3.2 Giọng thơ Hầu hết thơ giai đoạn nhằm mục đích ủng hộ cách mạng ca ngợi tinh thần đấu tranh với giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, sôi sục, ngợi ca thơ Tây Tiến Quang Dũng: 34 Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời giọng điệu kêu gọi, thúc giục tầng lớp niên lên xây dựng vùng đất sau hòa bình lập lai 1954 theo tiếng gọi tàu lên Tây Bắc thơ Tiếng hát tàu nhà thơ Chế Lan Viên: Con tàu này, lên Tây Bắc anh ? Bạn bè xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa ô tàu đói vầng trăng Tuy nhiên, giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ lại khơng thế, có đắm đuối mê hoặc, mang đầy vẻ tâm tình ngợi ca, giàu sắc thái lạc quan tin tưởng Rồi sau đến năm 1975 giọng thơ lại trở nên đơn, khắc khoải, đượm buồn, mang nhiều suy tư, chiêm nghiệm sống Nhưng dù giọng điệu thơ nhà văn có thay đổi cảm xúc chủ đạo đằm thắm, dịu dàng, nhẹ nhàng: Ơi người thương tới ngày làm mẹ Anh nhìn em gặp lần đầu Dẫu yêu nhiều chưa hiểu hết em đâu Trong đáy mắt có ánh lửa (Gửi em con) Qua khổ thơ trích dẫn trên, ta lại thấy “cái khác” nghệ thuật nhà thơ Lưu Quang Vũ khác tạo nên âm điệu, cảm xúc cho thơ điều khiến cho thơ Lưu Quang Vũ khác đời người Đôi ta đến với thơ Lưu Quang Vũ ta hình thành cảm xúc đắm đuối miên man khơng dứt Chính “cái khác” mặt hình thức nghệ thuật thể thơ, ngôn ngữ , giọng điệu làm nên phong cách tiếng thơ đặc biệt Lưu Quang Vũ làm nên 35 tượng “cái khác” nhà thơ thời diễn đàn thơ văn Việt Nam 1945 – 1975 KẾT LUẬN Những “cái khác” nội dung hình thức nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ yếu tố mang lại giá trị thực nhân lớn, đề cao tinh thần, 36 mảng thiết sống, từ số phận cá nhân riêng lẻ sống số phận toàn dân tộc, từ nội tâm đời tư người chiến tranh đến nỗi niềm thầm kín với tơi trữ tình đằm thắm Trong thơ Lưu Quang Vũ, nguồn cảm xúc: vui, buồn, đau khổ, thất vọng, nhìn qua lăng kính thực tế trần trụi ln đầy u thương nỗ lực Bên cạnh với phương thức mẻ sử dụng thể thơ tự đa màu sắc ngữ với giọng điệu đắm đuối, dịu dàng xuyên suốt tác phẩm thơ khác riêng biệt so với thơ nhà thơ tiền chiến mang giọng điệu hào hùng, khí , sơi sục lúc Chính điểm khác nội dung nghệ thuật làm nên nét riêng biệt cho thơ Lưu Quang Vũ, làm phong phú, đa dạng cho diện mạo thơ ca kháng chiến chống Mĩ niềm Nam nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung “Cái khác” ơng khác người, khác thời, làm nên tượng Lưu Quang Vũ văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những cạnh khía lịch sử văn học, Đỗ Lai Thúy (chủ biên), Nxb Hội Nhà văn, 2016 37 Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập II, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Thơ mĩ học Khác, Đỗ Lai Thúy, Nxb Hội Nhà văn, 2012 Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khn mặt tơi trữ tình, Bùi Bích Hạnh, Nxb Văn học, 2014 Thơ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ cảm hứng, giai điệu, Nguyễn Bá Long, trường ĐH KHXH&NV TPHCM, 2014 http://daihoctantrao.edu.vn/nckh-hop-tac-qt/doi-net-ve-tho-30-nam-chien-tranhcach-mang-1945-1975!-900.html http://thuviengiaoan.vn/giao-an/chuyen-de-chu-nghia-yeu-nuoc-giai-doan-1945- 1975-1342/ http://www.baokhanhhoa.vn/van-hoa/201402/tinh-yeu-nuoc-viet-trong-tho-luuquang-vu-2295364/ https://blogtho.files.wordpress.com/2009/06/tho-luu-quang-vu-blogtho-wordpresscom1.pdf PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Nguyễn Thị Thùy Trâm Phân cơng cơng việc Viết chương 1, tổng hợp tồn Viết phần 1.1, làm ppt 38 Phần trăm công việc 100% 98% Ghi Nguyễn Thị Thảo Nguyên Nguyễn Thị Yến Nhi Võ Thị Quỳnh Như Nguyễn Thị Triều Lê Thị Lan Nguyễn Thị Trang Viết chương 3, phần mở đầu kết luận Viết phần 2.1.1 thuyết trình Viết phần 2.2 Viết phần 2.2 thuyết trình Viết phần 2.1.2 2.1.3, tổng hợp 2.2 chương 98% 98% 95% 98% 100% Lê Thị Kim Oanh Viết chương 39 93%

Ngày đăng: 02/03/2018, 07:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. VÀI NÉT VỀ LƯU QUANG VŨ VÀ “CÁI KHÁC” CỦA THƠ ÔNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975

    • 1.1. Vài nét về Lưu Quang Vũ

      • 1.1.1. Cuộc đời

      • 1.1.2. Hành trình sáng tạo giai đoạn 1945 – 1975

      • 1.1.3. Phong cách nghệ thuật

      • 1.2. “Cái khác” của thơ Lưu Quang Vũ trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975

        • 1.2.1. Khái niệm “Cái khác”

        • 1.2.2. Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975

        • 1.2.3. “Cái khác” của Lưu Quang Vũ trong giai đoạn 1945 – 1975

        • CHƯƠNG 2. KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ ĐỜI TƯ VÀ CÁCH NHÌN NHẬN VỀ CHIẾN TRANH TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ GIAI ĐOẠN 1945 – 1975

          • 2.1. Khuynh hướng thế sự đời tư trong thơ Lưu Quang Vũ giai đoạn 1945 – 1975

            • 2.1.1. Thể hiện qua lăng kính đời tư

              • 2.1.1.1. Bi kịch đổ nát đời tư

              • 2.1.1.2. Cái tôi cô đơn tuyệt vọng

              • Cuộc đời nhiều đa đoan, phiền phức này như một định mệnh gắn liền với Lưu Quang Vũ để vô tình ông lại mang nó vào trong những vần thơ của mình. Trái tim của người nghệ sĩ đầy những tổn thương ấy đã được giãi bày một cách tự nhiên trên trang giấy. Những lúc mở lòng ra với cuộc đời thì Lưu Quang Vũ lại có thơ, những lúc tình yêu chớm nở hay đến những lúc cô đơn quay về một mình đơn độc ông lại cũng chỉ tìm đến thơ:

              • 2.1.2. Thể hiện qua sự bận tâm đến những thân phận nhỏ bé

              • 2.1.3. Thể hiện trên mảnh đất muôn màu có tên “Tình yêu”

              • 2.2. Cách nhìn nhận về chiến tranh trong thơ Lưu Quang Vũ giai đoạn 1945 – 1975

              • CHƯƠNG 3. “CÁI KHÁC” VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CỦA LƯU QUANG VŨ GIAI ĐOẠN 1945 – 1975

                • 3.1. Thể thơ và ngôn ngữ

                • 3.2. Giọng thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan