ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ TẠI CẢNG CÁ LẠCH QUÈN, XÃ QUỲNH THUẬN,HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN

45 209 0
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ TẠI CẢNG CÁ LẠCH QUÈN, XÃ QUỲNH THUẬN,HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QLTN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đ Ề TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ TẠI CẢNG CÁ LẠCH QUÈN, XÃ QUỲNH THUẬN,HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý TN&MT Người hướng dẫn Người thực MSSV Lớp : : HOÀNG THỊ HOA : 135D8501010432 : 54K2 Vinh, tháng 03 năm 2017 MỤC LỤC Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thức tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Trần Thị Tuyến, tận tình hướng dẫn suốt trình viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Địa Lý – Quản lý Tài Nguyên trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình thực tập mà hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ mơi trường, phòng ban Chi cục Bảo vệ mơi trường nói chung phòng Thẩm định Đánh giá tác động nói riêng cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập quan Em xin cảm ơn Ths.Trần Thị Mỹ Hạnh, cán hướng dẫn phòng Thẩm định Đánh giá tác động môi trường - Chi cục Bảo vệ môi trường giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Vì kiến thức thân hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy nhà trường Sinh viên Hồng Thị Hoa GVHD: TS Trần Thị Tuyến Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập GVHD: TS Trần Thị Tuyến Khoa Địa lý - QLTN Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn quan đề tài thực tập 1.1.1 Lí lựa chọn quan thực tập Chi cục Bảo vệ môi trường quan trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An; quan quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An Chi cục Bảo vệ mơi trường có phòng ban chun mơn thực nhiệm vụ tham mưu, thẩm định, ban hành triển khai văn quản lý nhà nước, đồng thời quan UBND tỉnh Nghệ An, Sở Tài nguyên Môi trường giao kiểm tra, giám sát hoạt động lĩnh vực môi trường sở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Nghệ An; Với chức nhiệm vụ trên, em nhận thấy Chi cục Bảo vệ môi trường đơn vị thực tập tốt để giúp em áp dụng kiến thức nắm bắt thời gian học tập trường đại học, đồng thời tiếp cận nhiều kiến thức thực tế, thực tiễn có ý nghĩa cho cơng tác sau 1.1.2 Lí lựa chọn vấn đề nghiên cứu Huyện Quỳnh Lưu có chiều dài bờ biển gần 20 km, có cửa lạch quan trọng cho tàu thuyền vào Lạch Quèn Lạch Thơi, sản lượng đánh bắt chiếm 50% toàn tỉnh, Quỳnh Lưu có lợi để trở thành trọng điểm đánh bắt thủy sản tỉnh Với lợi vùng có Cảng cá Lạch Quèn, có nghề cá phát triển cung cấp thuỷ hải sản cho địa phương tỉnh Nhằm mục đích thu mua cá đánh bắt cho ngư dân phụ phẩm chế biến thuỷ hải sản để hạn chế phế phẩm chế biến thành sản phẩm bột cá nâng cao giá trị sản phẩm từ thuỷ hải sản Trước tình vậy, Cơng ty TNHH thuỷ sản Bắc Miền Trung triển khai dự án Nhà máy chế biến bột cá Cảng cá Lạch Quèn, huyện Quỳnh Lưu từ năm 2004 với công suất 1.200 bột cá/năm Để thu mua thuỷ hải sản ngư dân đánh bắt, giảm phế phẩm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng đồng công trình bảo vệ mơi trường Cơng ty TNHH thuỷ sản Bắc Miền Trung có kế hoạch nâng cơng suất nhà máy, xây dựng nhà xưởng đầu tư thêm dây chuyền chế biến bột cá với công suất 2.700 bột cá/năm Tuy nhiên, triển khai dự án: “Nâng công suất nhà máy chế biến bột cá Cảng cá Lạch Quèn, xã Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (từ 1.200 lên 2.700 bột cá/năm)” có tác động định đến mơi trường tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, em chọn đề tài “Đánh giá tác động môi trường dự án Nâng công GVHD: TS Trần Thị Tuyến Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN suất nhà máy chế biến bột cá Cảng cá Lạch Quèn, xã Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (từ 1.200 lên 2.700 bột cá/năm)”, đánh giá tác động dự án đề xuất số biện pháp khắc phục nhằm hạn chế giảm thiểu tác động xấu dự án đến môi trường 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu thực tập cá nhân - Thực hành học trường vào thực tế tích lũy kinh nghiệm cho thân - Tiếp cận làm quen với công việc chuyên mơn theo học - Học hỏi kiến thức kỹ thực tế 1.2.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu: Đánh giá trạng môi trường khu vực thực hiên dự án nâng công suất nhà máy chế biến bột cá Cảng cá Lạch Quèn, xã Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (từ 1.200 lên 2.700 bột cá/năm) , dự báo tác động dự án đến môi trường từ đề xuất biện pháp giảm thiểu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Tổng quan chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An Tên đơn vị: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An Địa chỉ: Số 06, ngõ B4, đường Duy Tân, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An thành lập, bổ sung chức theo cácQuyết định số 29/2009/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2009 4309/2009/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2011 UBND tỉnh Nghệ An 1.1.1 Vị trí, chức a) Vị trí: Chi cục Bảo vệ mơi trường quan trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường; tham mưu giúp Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước lĩnh vực GVHD: TS Trần Thị Tuyến Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN bảo vệ môi trường Chịu quản lý tổ chức, biên chế, lãnh đạo đạo chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài ngun Mơi trường Chi cục có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động theo quy định hành Trụ sở đặt thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An b) Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh tổ chức thực văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường quan nhà nước Trung ương, UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường phê duyệt ban hành 1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2009 UBND tỉnh Nghệ An nhiệm vụ quyền hạn Chi cục Bảo vệ môi trường sau: - Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở, giao việc UBND tỉnh quan có thẩm quyền cấp trên; tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; - Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ; - Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Chủ tịch UBND tỉnh việc tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật; giúp Giám đốc Sở kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường sau phê duyệt triển khai dự án đầu tư; GVHD: TS Trần Thị Tuyến Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Điều tra, thống kê nguồn thải, loại chất thải lượng phát thải địa bàn tỉnh; trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký ngành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực nội dung đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với quan chun mơn có liên quan đơn vị thuộc Sở giám sát tổ chức, cá nhân nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất địa bàn tỉnh; - Giúp giám đốc Sở phát kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý sở gây ô nhiễm mơi trường; trình Giám đốc Sở việc xác nhận sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hồn thành việc xử lý triệt để nhiễm mơi trường theo đề nghị sở đó; - Đánh giá, cảnh báo dự báo nguy cố môi trường địa bàn tỉnh; điều tra, phát xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo đề xuất với Giám đốc Sở biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thối phục hồi mơi trường; - Làm đầu mối phối hợp tham gia với quan có liên quan việc giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công Giám đốc Sở; - Giúp Giám đốc Sở xây dựng chương trình quan trắc môi trường, đạo kiểm tra, giám sát việc thực quan trắc mơi trường theo nội dung chương trình phê duyệt; đạo việc xây dựng báo cáo trạng môi trường xây dựng quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn tỉnh; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn tỉnh; - Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, chủ trì tham gia thực dự án nước hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; - Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn nghiệp vụ quản lý môi trường Phòng Tài ngun Mơi trường cấp huyện cán địa - xây dựng xã, phường, thị trấn; tổ chức, cá nhân; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; GVHD: TS Trần Thị Tuyến Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh; phối hợp với Thanh tra Sở việc thực tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp môi trường theo phân công Giám đốc Sở; - Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức thuộc Chi cục theo phân cấp ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở quy định pháp luật; - Thực nhiệm vụ khác UBND tỉnh, Giám đốc Sở giao Theo Quyết định số 4309/2009/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2011 UBND tỉnh Nghệ An nhiệm vụ quyền hạn Chi cục Bảo vệ môi trường bổ sung sau: -Xây dựng tổ chức thực dự án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường, Điểm ô nhiễm môi trường hóa chất bảovệ thực vật tồn lưu theo nội dung Kế hoạch kinh phí phê duyệt; Tiến hành cô lập, ngăn chặn phát sinh ô nhiễm di dời hộ dân, cơng trình cơng cộng nằm điểm nhiễm đến nơi an tồn chưa có điều kiện xử lý triệt để; - Hàng năm, điều tra bổ sung, xác định mức độ, phạm vi nhiễm điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật, báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Bộ Tài nguyên Mơi trường để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bổ sung kế hoạch; - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu Trung ương UBND tỉnh phê duyệt; Quản lý, lưu giữ số liệu thông tin liên quan, báo cáo kết thực theo quy định; - Làm quan thường trực giúp Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường: Tổ chức Hộiđồng tuyển chọn, xét chọn danh mục dự án, đề án, tổ chức, cá nhân thực dự án, đề án; ký kết hợp đồng, kiểm tra,giám sát, nghiệm thu, lý, tiếp nhận quản lý sản phẩm dự án, đề án bảo vệ môi trường thuộc ngân sách nghiệp môi trường; - Tổ chức thẩm định kiểm tra việc thực cácnội dung dự án cải tạo phục hồi môi trường khai thác khống sản theo quy định; Thu phí thẩm định báo cáo GVHD: TS Trần Thị Tuyến Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN Đánh giá tác động mơi trường, phí bảo vệ mơi trường chất thải theo quy định pháp luật quy ñịnh UBND tỉnh 1.1.3 Tổ chức máy - Lãnh đạo Chi cục gồm: Chi cục trưởng, - Phó Chi cục trưởng Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước Pháp luật hoạt động Chi cục Bảo vệ mơi trường Phó Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng lĩnh vực phân công Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chi cục trưởng Phó Chi cục trưởng thực theo quy định hành UBND tỉnh phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức - Các phòng chun mơn: • Phòng Tổng hợp; • Phòng Thẩm định Đánh giá tác động mơi trường; • Phòng Kiểm sốt nhiễm; 1.2 Phòng ban trực thuộc 1.2.1 Phòng Kiểm sốt nhiễm Chức năng, nhiệm vụ: - Tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh; - Thống kê, lưu giữ thông tin môi trường; quản lý cung cấp thông tin, liệu môi trường, xây dựng báo cáo môi trường hàng năm theo quy định; lập báo cáo trạng môi trường theo chuyên đề hàng năm; lập báo cáo trạng môi trường năm theo quy định; - Tổ chức thu thập tham mưu thẩm định liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường, yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường ô nhiễm, suy thối mơi trường theo quy định; Tham mưu xây dựng tổ chức thực Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường, xây dựng lực huy động lực lượng khắc phục ô nhiễm môi trường cố gây theo phân công Lãnh đạo; GVHD: TS Trần Thị Tuyến 10 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Không thực tốt quy định an toàn lao động làm việc với loại cần cẩu, thiết bị bốc dỡ, loại vật liệu xây dựng chất đống cao rơi xuống gây thiệt hại người tài sản; - Các tai nạn lao động từ công tác tiếp cận với điện công tác thi công hệ thống điện, va chạm vào đường dây dẫn điện công trường - Khi công trường thi cơng ngày mưa khả gây tai nạn lao động tăng cao: đất trơn dẫn đến trượt ngã cho người lao động, cố điện dễ xảy hơn, đất mềm dễ lún gây cố cho người máy móc thiết bị thi cơng b) Khả cháy nổ: Q trình thi cơng xây dựng cơng trình lớn nảy sinh nhiều nguyên nhân dẫn đến cháy nổ: - Q trình thi cơng xây dựng dọn dẹp mặt bằng: công nhân làm việc bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa ) khả gây cháy xảy - Các nguồn nhiên liệu (dầu DO) thường có chứa cơng trường dù nguồn gây cháy nổ không quản lý chặt chẽ an toàn - Sự cố cháy nổ khác phát sinh từ cố điện chập điện, điện áp tăng đột ngột, sét đánh… c) Sự cố bão, lụt: - Theo số liệu thống kê nhiều năm, bình quân năm tỉnh Nghệ An có ÷ bão qua có từ ÷ bão có ảnh hưởng trực tiếp - Đặc biệt thời gian thi cơng đào móng gặp trời mưa dẫn đến tượng ngập úng cục bộ, thất thoát nguyên liệu, gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước 3.1.3.2 Giai đoạn hoạt động dây chuyền đã có toàn nhà máy a) Sự cố cháy nổ: Đối với Nhà máy cố xảy chủ yếu cháy nổ đường ống dẫn Trong trường hợp xảy cố cháy nổ gây ảnh hưởng đến trình hoạt động nhà máy thiệt hại nghiêm trọng kinh tế Do Công ty phải cần ý đến cơng tác phòng cháy chữa cháy tốt để đảm bảo an toàn cho người hạn chế mát, tổn thất xảy Nguyên nhân gây cháy nổ bao gồm: - Bất cẩn trình sản xuất như: thao tác sai cơng đoạn vận hành máy móc thiết bị, lò - Vứt bừa tàn thuốc hay nguồn lửa khác vào khu vực chứa nguyên liệu hạt nhựa giấy, bao bì… - Tồn trữ loại rác rưởi, bao bì giấy, nilon khu vực có lửa hay nhiệt độ cao GVHD: TS Trần Thị Tuyến 31 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Sự cố thiết bị điện dây trần, dây điện, động cơ, quạt… bị tải trình vận hành, phát sinh nhiệt dẫn đến cháy, chập mạch gặp mưa dông to - Sự cố sét đánh dẫn đến cháy nổ.… b) Tác động tới giao thông khu vực: Số lượng xe vận tải phục vụ vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm Nhà máy khơng nhiều khơng có biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thơng có khả xảy ra, đặc biệt điểm giao nhà máy đường cảng Lạch Quèn Tác động đánh giá tiêu cực kiểm sốt c) Tai nạn lao động: Trong trình lao động sản xuất nhà máy, xảy tai nạn lao động công nhân trực tiếp sản xuất Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động đa dạng - Ơ nhiễm mơi trường lao động nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nguyên nhân gián tiếp gây tai nạn lao động Lao động tiếp xúc khu vực có nhiệt độ cao, độ ồn cao làm cho người lao động mệt mỏi, tập trung, dễ gây tai nạn - Nguyên nhân thuộc quản lý vận hành không lường trước cố, không thông báo trước cho người lao động nguy tai nạn, khơng có biển báo khu vực nguy hiểm, sử dụng người lao động nghiệp vụ không chức - Nguyên nhân chủ quan thường xảy cơng nhân kinh nghiệm việc sử dụng loại máy móc Do coi thường qui định an tồn khơng mang mũ nón bảo hiểm, vào khu vực cấm, hút thuốc gần khu chứa xăng, dầu Tai nạn lao động đánh giá có khả xảy mức độ nhẹ kiểm sốt biện pháp quản lý kỹ thuật d Sự cố bão lụt - Theo số liệu thống kê nhiều năm,bình quân năm tỉnh Nghệ An có 3-6 bão qua có từ – bão có ảnh hưởng trực tiếp gây thiệt hại tài sản tính mạng nhân dân - Bão lớn phá hủy cơng trình , nhà cửa - Ngồi việc chịu ảnh hưởng trực tiếp bão khuvwcj dự án năm chịu tác động hoàn lưu bão gây nưa lớn thường xuyên gây ngập lụt - Đây khu vực cửa sông khả bị ngập lụt xảy e) Sự cố mơi trường Sự cố hỏng vận hành công suất hệ thống xử lý nước thải làm cho chất lượng nước đầu không đảm bảo, lượng nước thải gây ô nhiễm nguồn nước mặt tiếp nhận nguyên nhân sau: GVHD: TS Trần Thị Tuyến 32 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Hệ thống điều khiển bị hư hỏng - Hệ thống máy sục khí khơng hoạt động - Hư hỏng bơm vật rắn bị hút vào máy bơm, cháy máy bơm - Rò rỉ đường ống Sự có hệ thống xử lý khí: - Quạt hút bị hỏng - Rò rỉ đường ống hút dẫn khí Những cố mơi trường xảy tùy vào mức độ gây thiệt hại mơi trường, tài sản, tính mạng cơng nhân trực tiếp sản xuất 3.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phòng ngừa,ứng phó rủi ro,sự cố dự án 3.4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 3.4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực giai đoạn 3.4.1.1.1 Giảm thiểu tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải a) Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải: * Đối với hoạt động thi công xây dựng: Các biện pháp giảm thiểu, thực biện pháp: - Trang bị trang chống bụi cho công nhân thi cơng - Cuối ngày làm việc bố trí cơng nhân thu dọn trường; đặc biệt lối vào công trường để hạn chế chất thải rắn vật liệu xây dựng vương vãi công trường; - Che chắn tạm thời bãi để vật liệu chưa dùng đến (đất cát, đá sỏi, xi măng, sắt thép…) - Bố trí cơng trường hợp lý để tránh bụi phát tán: Nguyên vật liệu, chất thải lưu trữ phạm vi chắn Lượng đất thải lại chờ chuyên chở che phủ, tưới nước để tránh phát tán bụi vào ngày trời nắng xói trời mưa - Tất loại xe vận tải thiết bị thi công giới phải đạt tiêu chuẩn quy định Cục đăng kiểm mức độ an tồn kỹ thuật an tồn mơi trường phép hoạt động Khi chuyên chở vật liệu (xi măng, cát, gạch ngói ) xe vận tải phải phủ bạt kín giảm phát tán bụi đường Không sử dụng loại xe vận chuyển cũ không chở vật liệu rời tải; + Các loại máy móc thiết bị thi cơng phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nhằm giảm lượng khí thải tiếng ồn; GVHD: TS Trần Thị Tuyến 33 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN 3.4.1.2 Đối với hoạt động nhà máy sau nâng công suất 3.4.1.2.1 Giảm thiểu tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải a) Đối với bụi khí thải: * Giảm thiểu bụi khí thải từ q trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu sản xuất sản phẩm: - Tiếp tục thực biện pháp nêu * Giảm thiểu khí thải máy phát điện: Sử dụng loại dầu DO có hàm lượng S< 1% để chạy máy phát điện có có điện * Xử lý khí thải lò hơi: Khí thải lò Cyclon lọc bụihấp thụ nước vơi Tháp Mơi trường Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu gom xử lý khí thải tháp hấp thụ mùi - Đối với lò có tiếp tục vận hành hệ thống lọc bụi cyclone Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng - Đối với lò mới: lắp đặt hệ thống lọc bụi cyclone tháp hấp thụ khí thải sử dụng dung dịch nước vôi Ca(OH)2 nguyên lý giống trình bày phần * Xử lý khí thải, mùi từ q trình hấp, sấy làm nguội cá: - Tiếp tục thực biện pháp nêu dây chuyền cũ - Trang bị hệ thống tháp hấp thụ mùi cho dây chuyền Công nghệ hấp thụ mùi dựa nguyên lý hấp thụ Các phân tử khí chứa mùi từ đáy tháp khử mùi lên trên, bên tháp bố trí giàn phun mưa để tăng khả tiếp xúc, phân tử khí nước hấp thụ giữ lại Khí sau hấp thụ quạt hút thải mơi trường qua ống khói * Biện pháp hạn chế nhiễm khí thải từ nguồn ô nhiễm khác: Tiếp tục trì, thực biện pháp giảm thiểu áp dụng cho dây chuyền mới, xưởng * Giảm thiểu mùi từ cơng đoạn nhập ngun liệu: Tiếp tục trì, thực biện pháp giảm thiểu áp dụng cho dây chuyền mới, xưởng * Giảm thiểu bụi từ khu chứa than nguyên liệu xỉ than: GVHD: TS Trần Thị Tuyến 34 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Khi xây dựng xong kho chứa nguyên liệu than nguyên liệu chuyển vào dây để tranh tác động gió nước mưa - Xỉ than cho vào bao tải, buộc kín đưa vào kho để tránh gió nước mưa Sau bán cho đơn vị sản xuất gạch không nung địa bàn để làm nguyên liệu sản xuất b) Đối với nước mưa, nước thải: * Đối với nước mưa chảy tràn: - Nạo vét hố ga, mương để tránh tắc nghẽn hệ thống thoát nước chất thải rắn, xuống cấp - Sửa chữa lại đoạn mương bị hư hỏng - Thu gom, đấu nối nước mưa chảy tràn thoát điểm chung * Đối với nước thải chung toàn nhà máy: - Đối với nước thải sinh hoạt: + Tiếp tục sử dụng bể tự hoại có + Thường xuyên bổ sung men vi sinh để nâng cao hiệu xử lý bể tự hoại: + Định kỳ tháng/lần bổ sung vi sinh để nâng cao hiệu xử lý + Định kỳ năm/lần thuê đơn vị có chức hút bùn cặn + Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ thu gom hệ thống xử lý tập trung để xử lý - Đối với nước thải sản xuất + Thu gom triệt để nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất nhà máy từ nguồn phát sinh cũ nguồn phát sinh hệ thống xử lý tập trung Nước thải sau xử lý thải âu đậu thuyền Lạch Quèn phía Bắc nhà máy (Xem sơ đồ nước thải đính kèm phần phụ lục) - Nước thải từ lò hơi: Nước thải xả cặn từ bình cấp nước lò lò ca/lần, vệ sinh lò 3-6 tháng/1 lần, với lưu lượng thải lớn 5m3/ng.đ, loại nước chứa cặn lơ lửng thu gom xử lý tập trung với loại nước thải khác - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho toàn nhà máy có cơng suất xử lý 58m3/ng.đ (với hệ số an toàn 1,3) GVHD: TS Trần Thị Tuyến 35 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN Nước thải Hố gom Nước tách từ bùn Bể tách dầu mỡ Bể yếm khí UASB Bể thiếu khí Máy thổi khí Clo khử trùng Bể Aeroten Bùn tuần hoàn Bể lắng đứng Bể chứa bùn Lọc áp lực Xe hút bùn Bể khử trùng QCVN 11-MT: 2015 (cột B) /BTNMT (cột A) ) Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung Thuyết minh quy trình cơng nghệ: * Hố gom: Nước thải từ bể tự hoại, nước thải từ hố lắng, nước thải từ vệ sinh xe chở cá, nước thải vệ sinh máng tiếp liệu, nước thải từ trình xử lý mùi, nước thải từ xả cặn, vệ sinh lò chảy hố gom bơm lên bể tách dầu mỡ * Bể tách dầu mỡ: Nước thải chứa dầu mỡ có nguồn gốc từ cá dẫn vào bể tách dầu mỡ nổi, bể tách dầu mỡ có tác dụng tách dầu mỡ từ nước thải * Bể yếm khí UASB: GVHD: TS Trần Thị Tuyến 36 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN Tại bể UASB, vi sinh vật kỵ khí phân hủy chất hữu có nước thải thành chất vơ dạng đơn giản khí gas (CO 2, CH4, H2S, NH3…), theo phản ứng sau: Chất hữu + Vi sinh vật kỵ khí → CO2 + CH4 + H2S + Sinh khối Nước thải từ bể UASB chảy sang bể thiếu khí * Bể thiếu khí (Anoxic): Các vi sinh vật thiếu khí, bể có chức xử lý ni tơ phốt Cơ chế bể anoxic dị dưỡng hoạt động mơi trường tuỳ nghi chuyển hố N theo phương trình sau: NH3 → NO3- → NO2- → NO → N2O → N2 Bể Anoxic bể sinh học khuấy trộn bùn liên tục dạng kín * Bể Aerotank (Bể hiếu khí): Trong bể Aerotank nước thải xáo trộn với vi sinh vật hiếu khí nhờ khơng khí cấp vào từ máy thổi khí hệ thống đĩa phân phối khí phân bố đáy bể Quá trình tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng phát triển Trong qua trình tiếp xúc đó, vi sinh vật sử dụng chất ô nhiễm có nước thải làm thức ăn chúng, làm tăng sinh khối kết thành bùn Tại hoạt động vi sinh vật hiếu khí hệ thống đĩa phân phối khí chất BOD, COD xử lý khoảng 92-98% Mức trì số DO bể Aerotank khoảng 1,5-2mg/l Nước thải sau bể aeroten chảy vào bể lắng * Bể lắng đứng: Tại loại bỏ bùn vi sinh có nước thải Lượng bùn bơm tuần hoàn bể Anoxic Aerotank nhờ bơm bùn Lượng bùn dư bơm bể chứa bùn * Lọc áp lực: Bồn lọc áp lực nhằm mục đích loại bỏ chất lơ lửng có nước thải Tác bể lọc áp lực, q tình làm thơng qua lớp vật liệu lọc cát, sỏi nhằm tách hạt cặn lơ lửng, thể keo tụ sót lại khơng lắng * Bể khử trùng: Bể khử trùng có tác dụng tiêu diệt hết VSV gây bệnh có nước thải trước thải môi trường Bể thiết kế với nhiều vách ngăn nhằm tăng khả xáo trộn tự nhiên hoá chất khử trùng với nước thải nhằm đạt hiệu xử lý cao Hoá chất khử trùng cung cấp bơm định lượng Nước sau xử lý đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT Nước thải sau xử lý xả âu đầu thuyền Lạch Quèn Giá trị tối đa Cmax = C x Kq x Kf Trong C giá trị thơng số cột B (nước mặt Lạch Quèn GVHD: TS Trần Thị Tuyến 37 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN sử dụng vào mục đích giao thơng đường thuỷ), K q = 0,9 (Khi nguồn tiếp nhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dòng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9), Kf = 1,1 (lưu lượng nước thải 50 - 500m3/ng.đ) Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng trước xả nước thải Khu vực chịu ảnh hưởng nhật triều cường khơng điều nguy ngập lụt xảy ảnh hưởng đến cơng trình xử lý nước thải Từ nhà máy hoạt động khu vực, chưa xảy tượng ngập lụt Để đảm bảo cơng trình xử lý nước thải khơng bị ảnh hưởng triều cường, bể nước thải xây dựng kiểu bán âm, phần mặt đất khoảng 1m để tránh tối đa tác động có triều cường dâng cao c) Đối với chất thải rắn: - Tiếp tục trì, thực biện pháp giảm thiểu áp dụng cho dây chuyền mới, xưởng - Xỉ than cho vào bao tải, buộc kín đưa vào kho để tránh gió nước mưa Sau bán cho đơn vị sản xuất gạch không nung địa bàn để làm nguyên liệu sản xuất d) Đối với chất thải nguy hại: - Xây dựng kho chứa chất thải nguy hại Kho đảm bảo yêu cầu như: có cao, khơng bị ngập lụt; có mái che khơng để nắng, mưa ảnh hưởng; đạt tiêu chuẩn, có biển cảnh báo, cửa có khố Diện tích 5m2 góc phía Tây Nam kho chứa nguyên liệu, sản phẩm - Cơ sở đầu tư 04 thùng Composite 120 lít có nắp đậy, dán nhãn - Thực báo cáo tình hình phát sinh, quản lý chất thải nguy hại hàng năm lên quan chức - Tuyên truyền phổ biến kiến thức cho cán nhân viên nhà máy loại chất thải nguy hại, tác hại chất thải nguy hại - Yêu cầu nhân viên thu gom bỏ vào thùng chứa chất thải nguy hại theo loại quy định - Thực quản lý chất thải nguy hại theo thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường 3.4.1.2.2 Giảm thiểu tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải * Đối với nguồn ô nhiễm tiếng ồn Để chống ồn, rung cho Nhà máy, Công ty thực biện pháp sau: - Bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ lắp đặt hệ thống chống rung, chống ồn cho thiết bị máy móc - Đối với máy phát điện đặt vị trí cách xa vị trí xưởng sản xuất nhà máy GVHD: TS Trần Thị Tuyến 38 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Lắp đặt bệ chống rung, đệm chống ồn thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị - Nghiêm cấm tụ họp nhiều công nhân gây tranh cãi ồn ảnh hưởng đến an ninh khu vực * Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt: - Để cải thiện vấn đề nhiệt chủ đầu tư thiết kế hệ thống trao đổi nhiệt Đó hệ thống thơng gió xun phòng có sử dụng chắn khí động, kết hợp với làm mát bay đoạn nhiệt có sử dụng trao đổi nhiệt ẩm dạng kết cấu tổ ong Hệ thống chủ đầu tư lắp đặt cho nhà xưởng sản xuất nhà máy Ngoài ra, nhà xưởng: + Khi thiết kế nhà xưởng đặc biệt quan tâm đến giải pháp thơng gió tự nhiên, triệt để lợi dụng hướng gió chủ đạo để bố trí hướng nhà hợp lý, tăng cường diện tích mái, cửa chớp cửa sổ; Bố trí quạt thổi mát cục khu vực tập trung nhiều máy móc nơi cơng nhân làm việc tập trung; + Bố trí chụp hút trần, mái để thơng thống khu vực sản xuất Tại phòng ban để cải thiện nhiệt độ phòng chủ đầu tư phải trang bị máy điều hòa (hơi lạnh cung cấp máy chạy lạnh) phân phối cho toàn khối nhà chuyên gia kỹ thuật 3.4.1.2.3 Đối với tác động tới kinh tế - xã hội - Thường xuyên phổ biến quy chế hướng dẫn biện pháp vệ sinh an toàn lao động cho công nhân nhà máy - Tuyên truyền giáo dục văn hóa - xã hội hình ảnh, biểu ngữ, đài báo vận động công nhân Nhà máy thực nếp sống văn minh 3.4.1.2.4 Các biện pháp hỗ trợ Ngoài giải pháp Dự án áp dụng biện pháp hỗ trợ nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm cải tạo môi trường sau: - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho cơng nhân nhà máy nói riêng cho địa phương nói chung - Tổ chức tham gia buổi lao động cơng ích làm mơi trường xung quanh nhà máy - Đôn đốc, giáo dục kiểm tra việc thực quy định vệ sinh, an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội, cháy nổ nhà máy - Cắm biển đến nơi vệ sinh công cộng 3.4.1.2.5 Đối với sức khỏe cán công nhân viên GVHD: TS Trần Thị Tuyến 39 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Công nhân làm việc công ty hưởng chế độ theo quy định Luật Lao động - Công nhân làm việc nhà máy cung cấp đủ trang, găng tay, mũ, - Hàng năm tổ chức đợt tham quan du lịch nghỉ dưỡng cho cán công nhân viên - Định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho công nghân cán quản lý, đặc biệt công nhân nấu ăn nhà ăn ca nhà máy, nhằm tránh việc lây lan loại bệnh truyền nhiễm 3.4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án 3.4.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng a) Công tác an toàn lao động: Các biện pháp an toàn lao động chủ sở thực sau: - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như: mũ bảo hiểm, trang phục, giày ủng, găng tay - Lắp đặt bảng niêm yết nội dung lao động, phòng chống cháy nổ - Chủ sở phối hợp với đơn vị thi công ban hành nội quy, quy chế buộc công nhân công trường phải thực nghiêm túc nội quy, quy chế làm việc công trường - Xác định biện pháp thi công, cung cấp vật tư, quản lý công nhân công trường chặt chẽ, tránh chồng chéo trình thi cơng; - Quy định tốc độ tối đa phương tiện vận chuyển, máy móc hoạt động khu vực dự án; - Tuân thủ quy định an toàn lao động tổ chức thi cơng để phòng ngừa cố; - Sắp xếp tuyến thi công hợp lý; - Thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng cho khu vực làm việc vào ban đêm; - Trang bị thiết bị bảo hộ cần thiết cho công nhân công trường trang, mũ bảo hộ, găng tay, kính chắn q trình hàn xì, thiết bị an tồn sử dụng điện - Khi vận chuyển vật liệu xây dựng lên cao cần kiểm tra việc gia cố vật liệu xây dựng kiểm tra hoạt động thiết bị nâng, phải có biện pháp bảo vệ vật liệu xây dựng không cho rơi vãi, văng xuống đất báo động với tất công nhân công trường thực việc di chuyển vật liệu lên cao để người công nhân có ý thức bảo vệ thân, giảm nguy gây tai nạn lao động b) Phương án phòng chống cháy nổ; GVHD: TS Trần Thị Tuyến 40 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Không hút thuốc, đốt lửa hay hàn gần khu vực cấm lửa, khu vực có xăng dầu, thiết bị, máy móc - Tuân thủ biện pháp PCCC theo quy định Pháp luật hướng dẫn quan chức - Thiết kế thiết bị tự động ngắt điện cầu dao tổng - Ngoài ra, Chủ sở đơn vị thi công cần phải thực số biện pháp khác như: + Tổ chức quan trắc giám sát cố q trình thi cơng để kịp thời phát đưa giải pháp ứng cứu, xử lý kịp thời + Cung cấp, phổ biến địa liên hệ trường hợp khẩn cấp: Bệnh viện, công an PCCC + Tuyên truyền, bổ sung kiến thức tác hại biện pháp PCCC cho công nhân tham gia thi công dự án c) Phương án phòng tránh ùn tắc, tai nạn giao thơng - Tai khu vực dự án, mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn, phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu phải giảm tốc độ, tập trung quan sát để hạn chế tai nạn đảm bảo an toàn - Bố trí biển báo khu vực vào cơng trường, thường xuyên nhắc nhở công nhân, người tham gia cơng trình thực tốt cơng tác an tồn giao thơng - Bố trí phân luồng xe chở đất đá thải tránh chồng chéo gây ách tắc giao thông, xe vào giảm tốc độ, tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng 3.4.2.2 Trong giai đoạn hoạt động dây chuyền cũ giai đoạn hoạt động toàn nhà máy a) Sự cố cháy nổ - Trang bị đầy đủ trang thiết bị PCCC như: hệ thống ống dẫn nước chữa cháy, bình chữa cháy: bình bột ABCDE, bình khí CO2 khu vực văn phòng, xưởng sản xuất, kho, căng tin - Trang bị còi báo cháy tự động, đầu dò quanh khu vực sản xuất, kho nguyên liệu, sản phẩm - Xây dựng sơ đồ thoát hiểm cố xảy - Hệ thống cứu hỏa bình chữa cháy ln kiểm tra định kỳ lần/1 tháng - Bố trí bình chứa gas nấu ăn khu vực riêng biệt có kiểm tra định kỳ hàng tuần - Thiết kế hệ thống cung cấp nước chữa cháy - Trồng xanh để lấy bóng mát bảo vệ mơi trường GVHD: TS Trần Thị Tuyến 41 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN - Tổ chức huấn luyện tuyên truyền giáo dục cơng tác phòng cháy chữa cháy cho CBCNV Nhà máy b) An toàn lao động - Xây dựng phận chuyên trách phận an toàn lao động (bộ phận SOE) - Tổ chức chương trình huấn luyện vệ sinh an tồn lao động - Áp dụng chương trình 5S nhà xưởng: xếp, đặt, sàng lọc, sẽ, sẵn sàng - Áp dụng nguyên tắc tuân thủ toàn cầu VF: nội dung bắt buộc nhà máy phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động sức khỏe công nhân vấn đề môi trường - Trang bị thiết bị bảo hộ lao động làm việc: trang, kính mắt, găng tay, ủng - Lắp đặt hệ thống an toàn lao động: cách điện gần thùng điện, rào chắn thiết bị điện đặt trời c) Phòng chống thiên tai, bão lụt - Thiết kế hệ thống thoát nước đảm bảo khả tiêu nước tốt nhất,chống chảy tràn mơi trường xung quanh mùa mưa bão - Các hạng mục công trình xây dựng phải tính tốn sức chống chịu tốt trước tác động gió bão - Định kì trước mùa mưa bão, tiến hành kiểm tra sữa chữa khu nhà d) Các biện pháp kỹ thuật an toàn nồi hơi: Công nhân vận hành nồi phải có chứng vận hành đơn vị quản lý cấp.Nhà vận hành phải có Nội quy,Quy định vận hành Trước vận hành nồi cần kiểm tra phận sau: - Các loại van, hệ thống cấp nước, hệ thống đường ống, hệ thống nhiên liệu lắp đặt hoàn chỉnh quy phạm chưa Các van phải đảm bảo kín đóng mở dễ dàng Các thiết bị đo lường, an toàn tự động lắp đặt theo yêu cầu quy phạm chưa - Áp kế phải có vạch đỏ áp suất làm việc tối đa cho phép - Ống thuỷ sáng phải có vạch đỏ mức nước trung bình (ngang ống thuỷ), mức nước cao mức nước thấp Hai mức nước mức nước trung bình ± 50mm Van an toàn chỉnh áp suất hoạt động theo quy phạm: + Van làm việc: chỉnh mức Plv + 0,2KG/cm2 GVHD: TS Trần Thị Tuyến 42 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN + Van kiểm tra: chỉnh mức Plv + 0,3KG/cm2 - Các hệ thống tự động phải hoạt động tốt - Kiểm tra toàn phần áp lực nồi xem có tình trạng hư hỏng khơng - Kiểm tra nhiên liệu nước cấp có đủ dự trữ đảm bảo chất lượng chưa - Cứ tháng vận hành phải kiểm tra lại toàn nồi lần Chú ý loại van, ống thuỷ, áp kế, hệ thống cấp nước, hệ thống đốt nhiên liệu - Tháo vòi dầu kiểm tra phần chịu áp lực phần vữa samốt xem có hư hỏng không Nếu bị hư hỏng cần khắc phục, thay - Từ 3, tháng vận hành phải ngừng nồi kiểm tra sửa chữa toàn diện, kết hợp vệ sinh cặn cho nồi - Phải ngừng vận hành có tượng hư hỏng phận chịu áp lực nồi có nguy gây tai nạn nghiêm trọng - Hết hạn sử dụng vận hành nồi (theo giấy phép tra kỹ thuật an toàn nồi hơi) Ngừng vận hành nồi để tiến hành kiểm tra, sửa chữa đăng kiểm để sử dụng tiếp - Việc sửa chữa phải cá nhân đơn vị pháp lý nhà nước công nhận phải tuân thủ theo TCVN e) Sự cố hệ thống xử lý nước thải: Trong trình vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, cố xảy cố máy móc thiết bị mà chủ yếu mô tơ bơm nước thải cố hệ thống bị sốc tải - Các cố xảy không thường xuyên, có xảy ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng nước thải đầu nhà máy, Dự án vào hoạt động của, Chủ dự án cần quan tâm khắc phục cố hệ thống xử lý nước thải - Dùng hoạt động dây chuyền sản xuất - Sử dụng cơng nhân vận hành có kinh nghiệm, lực để vận hành - Tìm hiểu ngun nhân có biện pháp khắc phục kịp thời cố PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong tháng thực tập Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An em tìm hiểu đặc điểm hoạt động, tổ chức máy quản lý đặc biệt tổ chức hoạt động phòng Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường,học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho thân Qua nghiên cứu nội dung đề tài ta thấy tầm quan trọng công tác đánh giá tác GVHD: TS Trần Thị Tuyến 43 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa Báo cáo thực tập Khoa Địa lý - QLTN động môi trường dự án nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu hậu tiêu cực phát huy kết tích cực mơi trường Trong thời gian thực tập chi cục , cố gắng nhiều trình độ nhận thức thân hạn chế, thời gian thực tập không dài, viết em không tránh khỏi sơ xuất thiếu sót Em mong nhận đựơc quan tâm góp ý thầy để viết em hoàn thiện Kiến nghị - Mong nhà trường sở tạo nhiều điều kiện,tổ chức nhiều chuyến thức tế đến quan,cơ sở sản xuất qua trình học tập để sinh viên lồng ghép ôn lại kiến thức học ghế nhà trường - Kéo dài đợt thực tập cuôi khóa để sinh viên làm quen sâu với mơi trường làm việc sau GVHD: TS Trần Thị Tuyến 44 Sinh viên: Hoàng Thị Hoa CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam; Bộ Tài nguyên Môi trường (2008, 2009, 2010), Bộ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Môi trường; Lê Thạc Các nnk (1993), Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Trần Ngọc Chấn, (2004), Ơ nhiễm khí xử lý khí thải (tập 3), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nơi Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (1996), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội; Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (2008) Hướng dẫn thiết kế, thi công, xây dựng lắp đặt, quản lý, vận hành bảo dưỡng bể tự hoại; PGS.TS Hồng Kim Cơ (2002), Tính tốn kỹ thuật lọc bụi làm khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Trần Ngọc Chấn, (2004), Ơ nhiễm khí xử lý khí thải (tập 2), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 10 Hoàng Văn Huệ (2007), Xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ... nâng công suất nhà máy, xây dựng nhà xưởng đầu tư thêm dây chuyền chế biến bột cá với công suất 2.700 bột cá/ năm Tuy nhiên, triển khai dự án: Nâng công suất nhà máy chế biến bột cá Cảng cá Lạch. .. cứu: Đánh giá trạng môi trường khu vực thực hiên dự án nâng công suất nhà máy chế biến bột cá Cảng cá Lạch Quèn, xã Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (từ 1.200 lên 2.700 bột cá/ năm) , dự. .. cận công việc hội việc làm - Lập báo cáo ĐTM (tiếp xúc với đơn vị tư vấn môi trường, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY CHẾ BIẾN

Ngày đăng: 02/03/2018, 00:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lí do chọn cơ quan và đề tài thực tập

      • 1.1.1. Lí do lựa chọn cơ quan thực tập

      • 1.1.2 Lí do lựa chọn vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu

      • 1.2.1. Mục tiêu thực tập của cá nhân

      • 1.2.2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu:

  • PHẦN II. NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN

      • 1.1. Tổng quan về chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An

        • 1.1.1 Vị trí, chức năng

        • 1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

        • 1.1.3 Tổ chức bộ máy

      • 1.2 Phòng ban trực thuộc

        • 1.2.1. Phòng Kiểm soát ô nhiễm

        • 1.2.2. Phòng Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường

        • 1.2.3. Phòng Tổng hợp

    • CHƯƠNG II. CÁC KẾT QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP

      • 2.1. Về kiến thức

      • 2.2. Kĩ năng nghề nghiệp

      • 2.3. Khả năng tiếp cận công việc và cơ hội việc làm

    • CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY CHẾ BIẾN BỘT CÁ TẠI CẢNG CÁ LẠCH QUÈN, XÃ QUỲNH THUẬN,HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN.

      • 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu.

        • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường

          • 3.1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

          • 3.1.1.2. Điều kiện về khí hậu:

          • 3.1.1.3. Điều kiện thủy văn

        • 3.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội xã Quỳnh Thuận

      • 3.2. Khái quát về dự án

        • 3.2.1. Tên dự án

        • 3.2.3. Vị trí địa lý của dự án

        • 3.2.4. Nguồn nguyên liệu sử dụng cho dự án.

        • 3.2.5. Tiến độ thực hiện dự án

        • 3.2.6. Vốn đầu tư

        • 3.2.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

      • 3.3. Đánh giá tác động môi trường.

        • 3.3.1.Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn 1 3.3.1.1. Đánh giá các nguồn liên quan đến chất thải:

          • 3.3.1.1.1. Đối với bụi và khí thải

  • 3.3.1.1.2. Đối với nước thải, nước mưa chảy tràn:

  • 3.3.1.1.3. Đối với chất thải rắn thông thường:

  • 3.3.1.1.4. Đối với chất thải nguy hại

    • 3.3.2. Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn 2

      • 3.3.2.1. Nguồn gây tác động

      • 3.1.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động

      • 3.3.2.2 Đánh giá, dự báo các tác động đến môi trường

    • 3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 3.1.3.1. Giai đoạn xây dựng

      • 3.1.3.2. Giai đoạn hoạt động của dây chuyền đã có và toàn nhà máy

    • 3.4. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa,ứng phó rủi ro,sự cố của dự án 3.4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 3.4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn 1

  • 3.4.1.1.1. Giảm thiểu các tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải

    • 3.4.1.2. Đối với hoạt động của nhà máy sau khi nâng công suất.

  • 3.4.1.2.1. Giảm thiểu các tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải

  • 3.4.1.2.2. Giảm thiểu các tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải

  • 3.4.1.2.3. Đối với các tác động tới kinh tế - xã hội

  • 3.4.1.2.4. Các biện pháp hỗ trợ

    • 3.4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án

      • 3.4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng

      • 3.4.2.2. Trong giai đoạn hoạt động của dây chuyền cũ và giai đoạn hoạt động toàn nhà máy

  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1.Kết luận.

    • 2. Kiến nghị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan