Sinh hoạt Ca trù ở Hà Nội hiện nay

264 348 4
Sinh hoạt Ca trù ở Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ca trù là một loại hình văn hoá nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Việt, có lịch sử hình thành và phát triển từ thế kỷ XIV đến nay. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, Ca trù có nhiều thay đổi về mô hình sinh hoạt và không gian diễn xướng thích ứng với không gian văn hoá và đối tượng người nghe. Ngày 1-10-2009 Ca trù chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Với việc Ca trù được cần được bảo tồn theo khuyến nghị của quốc tế, Việt Nam đã có nhiều hình thức tôn vinh, trân trọng đối với bộ môn loại hình nghệ thuật hấp dẫn này. Hơn nữa, Ca trù với tư cách là một loại hình nghệ thuật truyền thống lâu đời, hết sức độc đáo và có ý nghĩa đặc biệt trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, bởi nó gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, cùng với tư tưởng và triết lý sống sâu sắc của người Việt. Thực tế cho thấy, Ca trù có chức năng văn hóa xã hội như dùng để hát thờ thần, hát thi, hát chơi, hát mừng thọ, đón tiếp sứ giả nước ngoài… Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử đất nước, của những định kiến xã hội, Ca trù vẫn ẩn vào dòng chảy của đời sống xã hội, vào cuộc sống đời thường của những nghệ nhân để tồn tại một cách lặng lẽ. Ca trù đã từng thịnh hành ở khắp các tỉnh thành thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Hiện nay, việc phục hưng Ca trù được thúc đẩy mạnh mẽ hơn với sự đầu tư mạnh hơn cho việc gìn giữ, phát triển Ca trù, cho ra đời các CLB Ca trù ở nhiều tỉnh thành vùng châu thổ Bắc Bộ. Hiện nay, ở Hà Nội có nhiều CLB Ca trù khác nhau và mỗi nơi lại có một phong cách nổi bật như: CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Chanh Thôn, Đồng Trữ, Thượng Mỗ… Các người nghệ nhân trong các CLB Ca trù ở Hà Nội luôn đau đáu những trăn trở làm thế nào để nghệ thuật Ca trù và các hình thức sinh hoạt của nó có thể được phục hồi và phát triển trong đời sống xã hội hiện nay. Cho đến nay, Ca trù vẫn là một thể loại văn chương âm nhạc chưa thu hút được đông đảo công chúng. Trong lịch sử, Ca trù là một sinh hoạt âm nhạc trước hết gắn với nghi lễ của các ông hoàng bà chúa hay các miếu đền, sau nữa là thú ăn chơi ở dinh quan, ca quán. Do đó, Ca trù là một thế giới hầu như khép kín của các bậc vương giả, của người có tiền, người có chức sắc hay những bậc quân tử hào hoa. Theo tài liệu trong Bách khoa toàn thư mở cho biết: năm 2010, cả nước có khoảng 63 Câu lạc bộ (CLB) Ca trù với khoảng 769 người (bao gồm 513 đào nương, 256 kép đàn và người đánh trống chầu) thuộc 14 tỉnh, thành phố từ Bắc và Nam. Các CLB này hoạt động tương đối liên tục và có kế hoạch luyện tập, truyền nghề cho các thế hệ sau [114]. Ở Hà Nội có một số CLB Ca trù được thành lập và hoạt động khá tốt như: CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Lỗ Khê (Đông Anh), CLB Ca trù Chanh Thôn (Phú Xuyên), CLB Ca trù Thượng Mỗ (Đan Phượng), CLB Ca trù Đồng Trữ (Chương Mỹ)... Hiện nay, tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam còn lưu trữ được 07 điệu múa Ca trù, 42 bài bản Ca trù, 26 văn bản Hán Nôm về Ca trù và khoảng 25 cuốn sách viết về Ca trù. Để tiếp tục nghiên cứu những biểu hiện mới của sinh hoạt Ca trù trong đời sống văn hóa xã hội đương đại, làm rõ thêm một số vấn đề khoa học xoay quanh việc phục hồi sinh hoạt Ca trù ở Hà Nội hiện nay, NCS đã chọn đề tài: “Sinh hoạt Ca trù ở Hà Nội hiện nay” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học, tại Học viện Khoa học xã hội.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ DUYÊN SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 23 1.3 Khái quát thủ đô Hà Nội 32 Tiểu kết chương 37 Chương 2: SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1986 39 2.1 Sinh hoạt Ca trù ở Hà Nội trước năm 1945 39 2.2 Sinh hoạt Ca trù giai đoạn 1946 - 1954 61 2.3 Sinh hoạt Ca trù giai đoạn 1954 - 1986 67 Tiểu kết chương 77 Chương 3: SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY 79 3.1 Tình hình Đổi Việt Nam 79 3.2 Thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội sau năm 1986 đến 84 3.3 Những nét tương đồng, khác biệt cạnh tranh sinh hoạt Ca trù Hà Nội 112 Tiểu kết chương 120 Chương 4: NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU LÀM BIẾN ĐỔI SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 122 4.1 Những tác động đến sinh hoạt Ca trù Hà Nội 122 4.2 Những vấn đề đặt với sinh hoạt Ca trù Hà Nội hiện 144 Tiểu kết chương 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 168 iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CLB: Câu lạc CNH: Cơng nghiệp hóa DSVH: Di sản văn hóa H: Hình (ảnh) HĐH: Hiện đại hóa NSND: Nghệ sỹ nhân dân NSƯT: Nghệ sỹ ưu tú Nxb: Nhà xuất PL: Phụ lục St: Sưu tầm TCN: Trước Công nguyên TLPV: Tư liệu vấn TP: Thành phố Tr: Trang UNDP: United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa) VH,TT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch WTO: World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ca trù loại hình văn hoá nghệ thuật truyền thống đặc sắc người Việt, có lịch sử hình thành phát triển từ kỷ XIV đến Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Ca trù có nhiều thay đổi mơ hình sinh hoạt khơng gian diễn xướng thích ứng với khơng gian văn hố đối tượng người nghe Ngày 1-10-2009 Ca trù thức UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Với việc Ca trù cần bảo tồn theo khuyến nghị quốc tế, Việt Nam có nhiều hình thức tơn vinh, trân trọng mơn loại hình nghệ thuật hấp dẫn Hơn nữa, Ca trù với tư cách loại hình nghệ thuật truyền thớng lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, với tư tưởng triết lý sống sâu sắc người Việt Thực tế cho thấy, Ca trù có chức văn hóa xã hội dùng để hát thờ thần, hát thi, hát chơi, hát mừng thọ, đón tiếp sứ giả nước ngồi… Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử đất nước, định kiến xã hội, Ca trù ẩn vào dòng chảy đời sống xã hội, vào sống đời thường nghệ nhân để tồn cách lặng lẽ Ca trù thịnh hành khắp tỉnh thành thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Hiện nay, việc phục hưng Ca trù thúc đẩy mạnh mẽ với đầu tư mạnh cho việc gìn giữ, phát triển Ca trù, cho đời CLB Ca trù nhiều tỉnh thành vùng châu thổ Bắc Bộ Hiện nay, Hà Nội có nhiều CLB Ca trù khác nơi lại có phong cách bật như: CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Chanh Thôn, Đồng Trữ, Thượng Mỗ… Các người nghệ nhân CLB Ca trù Hà Nội đau đáu trăn trở làm để nghệ thuật Ca trù hình thức sinh hoạt phục hồi phát triển đời sống xã hội Cho đến nay, Ca trù thể loại văn chương âm nhạc chưa thu hút đông đảo công chúng Trong lịch sử, Ca trù sinh hoạt âm nhạc trước hết gắn với nghi lễ ơng hồng bà chúa hay miếu đền, sau thú ăn chơi dinh quan, ca quán Do đó, Ca trù giới khép kín bậc vương giả, người có tiền, người có chức sắc hay bậc quân tử hào hoa Theo tài liệu Bách khoa toàn thư mở cho biết: năm 2010, nước có khoảng 63 Câu lạc (CLB) Ca trù với khoảng 769 người (bao gồm 513 đào nương, 256 kép đàn người đánh trống chầu) thuộc 14 tỉnh, thành phố từ Bắc Nam Các CLB hoạt động tương đối liên tục có kế hoạch luyện tập, truyền nghề cho hệ sau [114] Ở Hà Nội có số CLB Ca trù thành lập hoạt động tốt như: CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Lỗ Khê (Đông Anh), CLB Ca trù Chanh Thôn (Phú Xuyên), CLB Ca trù Thượng Mỗ (Đan Phượng), CLB Ca trù Đồng Trữ (Chương Mỹ) Hiện nay, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam lưu trữ 07 điệu múa Ca trù, 42 Ca trù, 26 văn Hán Nôm Ca trù khoảng 25 sách viết Ca trù Để tiếp tục nghiên cứu biểu sinh hoạt Ca trù đời sống văn hóa xã hội đương đại, làm rõ thêm số vấn đề khoa học xoay quanh việc phục hồi sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay, NCS chọn đề tài: “Sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án nhận diện thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay, qua số CLB Ca trù nội thành ngoại thành, xem xét hình thành phát triển sinh hoạt Ca trù Hà Nội lịch sử biến đổi xã hội đương đại Từ đặt vấn đề liên quan đến việc bảo tồn, phát huy giá trị sinh hoạt Ca trù đời sống cộng đồng cư dân Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tư liệu lịch sử, hệ thống hóa cơng trình sưu tầm, nghiên cứu Ca trù Việt Nam Ca trù Hà Nội… để có nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến vấn đề sinh hoạt Ca trù Hà Nội - Giới thiệu nét khái quát Hà Nội với tư cách không gian bảo tồn phát huy sinh hoạt Ca trù - Nghiên cứu sinh hoạt Ca trù qua thời kỳ trước năm 1945, 1945 1954, 1954 - 1986, 1986 đến nay, từ làm rõ q trình đời, thực trạng tồn sinh hoạt Ca trù Hà Nội - Chỉ nét tương đồng, khác biệt cạnh tranh sinh hoạt Ca trù nội ngoại thành Hà Nội - Nghiên cứu sách bảo tồn DSVH phi vật thể dân tộc, sở nhận diện tác động đa chiều đến sinh hoạt Ca trù - Nghiên cứu biến đổi sinh hoạt Ca trù Hà Nội xã hội đương đại - Đưa vấn đề bàn luận có liên quan đến sinh hoạt Ca trù Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội thông qua CLB, nghệ nhân, truyền dạy, hoạt động biểu diễn, khán giả… 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian - Không gian nội thành Hà Nội gồm: Giáo phường Ca trù Thái Hà (dòng Ca trù Thái Hà), CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long - Không gian ngoại thành Hà Nội gồm: CLB Ca trù Lỗ Khê (Đông Anh), CLB Thượng Mỗ (Đan Phượng), CLB Chanh Thôn (Phú Xuyên), CLB Đồng Trữ (Chương Mỹ) * Phạm vi thời gian - Luận án tập trung nghiên cứu sinh hoạt Ca trù Hà Nội qua giai đoạn: Trước năm 1986; từ năm 1986 đến nay, sở nhận diện thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Để giải vấn đề nghiên cứu, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hóa học, Lịch sử, Dân tộc học giúp cho tác giả tiếp cận tư liệu từ nhiều phương diện khác nhau, để nghiên cứu sâu vấn đề lịch sử, văn hóa truyền thống đại cộng đồng cư dân, mà họ người thực hành sinh hoạt Ca trù công chúng thưởng thức… Việc tiếp cận nghiên cứu liên ngành giúp cho luận án có tồn diện vị trí, vai trò hoạt động thực tế CLB Ca trù đời sống người dân Hà Nội - Phương pháp khảo sát điền dã CLB Ca trù nội ngoại thành Hà Nội để tập hợp, sưu tầm tư liệu sinh hoạt Ca trù; vận dụng kỹ quan sát, tham dự, chụp ảnh, phỏng vấn đại diện cộng đồng điểm khảo sát Luận án lựa chọn 07 CLB Ca trù 07 khu vực khác thuộc Hà Nội tiến hành khảo sát tư liệu địa phương, vấn hồi cố qua lời kể từ người thực hành sinh hoạt Ca trù, nghệ nhân, ca nương, kép đàn đại diện quyền địa phương sở - Phương pháp so sánh luận án sử dụng việc so sánh sinh hoạt Ca trù nội thành ngoại thành Hà Nội, từ nhận diện nét tương đồng khác biệt loại hình sinh hoạt Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tổng thể thực trạng Ca trù đời sống văn hóa Hà Nội nay, thực thông qua việc tiếp cận nghệ nhân, tiếp cận trực tiếp CLB Ca trù quận, huyện thành phố Hà Nội Đồng thời, tiến hành thu thập phân tích tài liệu thứ cấp CLB Ca trù thơng qua thành viên tham gia Những đóng góp khoa học luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện khía cạnh sinh hoạt Ca trù đời sống văn hóa - xã hội Hà Nội nay, đồng thời nhận diện biến đổi đặt vấn đề sinh hoạt Ca trù Hà Nội nhằm góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH thành phố Hà Nội tương lai - Luận án rõ nỗ lực, cố gắng quyền, nghệ nhân người dân việc bảo tồn nghệ thuật Ca trù thông qua sinh hoạt Ca trù (môi trường diễn xướng, truyền dạy), giới thiệu Ca trù ghi nhận giới dư luận nước tồn Ca trù lòng văn hóa dân tộc - Luận án nguồn tư liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập, quảng bá, phổ biến nghệ thuật Ca trù sinh hoạt loại hình DSVH tiêu biểu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về phương diện lý luận: Nghiên cứu sinh hoạt Ca trù Hà Nội để làm rõ thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội truyền thống đương đại, hồi sinh của Ca trù vị trí của Ca trù đời sống xã hội đương đại - Về phương diện thực tiễn: Luận án cung cấp những luận điểm khoa học về sinh hoạt Ca trù ở Hà Nợi hiện nay, có ý nghĩa tham khảo tốt cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa người quan tâm đến loại hình sinh hoạt đời sống xã hội đương đại Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương 2: Sinh hoạt Ca trù Hà Nội trước năm 1986 Chương 3: Sinh hoạt Ca trù Hà Nội từ Đổi (1986) đến Chương 4: Những tác động chủ yếu làm biến đổi sinh hoạt Ca trù Hà Nội vấn đề đặt Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ca trù sinh hoạt Ca trù đời tồn suốt tiến trình lịch sử dân tộc (từ kỷ XIV đến nay) Trong q trình tồn đó, nghệ thuật Ca trù nói chung sinh hoạt Ca trù nói riêng có nhiều bước tiến đột phá, song có giai đoạn Ca trù thối trào đặc điểm tình hình lịch sử xã hội Đứng trước tượng văn hóa có giá trị lớn mặt lịch sử, văn hóa dân tộc trên, có nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu phân tích Ca trù ở phương diện nghệ thuật nhiều phương diện khác Tuy nhiên, luận án tiếp cận với khối lượng tư liệu này, tạm khu biệt thành bốn nội dung chính, là: 1) Những tư liệu nghiên cứu lịch sử Ca trù; 2) Những tư liệu nghiên cứu nghệ thuật sinh hoạt Ca trù nói chung; 3) Những tư liệu nghiên cứu sinh hoạt Ca trù Hà Nội; 4) Những tư liệu nghiên cứu nghệ nhân, ca nương việc bảo tồn sinh hoạt Ca trù 1.1.1 Những tư liệu nghiên cứu lịch sử Ca trù Cuốn sách “Ca trù thú xưa tao nhã” [63] tác giả Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú (biên soạn) có lời giới thiệu nhà biên soạn viết nguồn tư liệu phản ánh lịch sử Ca trù, đồng thời Ca trù sinh hoạt Ca trù xem nếp sinh hoạt văn hóa nghệ thuật độc đáo Cuốn sách “Cuộc thử nghiệm hát ả đào” [41] tác giả Gisa Jâhnichen gồm 03 nội dung chính: Lịch sử; phương pháp nghiên cứu; thử nghiệm Cuốn sách “Trần Văn Khê âm nhạc dân tộc” [53] Nội dung sách tập hợp hồi ký, bút ký, truyện ngắn, phần lớn đăng báo chí nước nước ngồi, có viết “Vài ghi nhận âm nhạc truyền thống Việt 247 248 249 250 251 252 253 254 255 4.2 Bản dịch Thần tích tổ Ca trù Lỗ Khê [Nguồn: CLB Ca trù Lỗ Khê cung cấp tháng 5, 2016] Trời Nam mở vận, lịch đại tế vương Các bề viện Tập Hiền phụng soạn Xưa, vào đời Lê Thái Tổ, nước ta, có người học Ðinh tên Lễ động Hoa Lư, huyện An Khang, phủ Trường Yên, đạo Thanh Hoá, đời trước thụ phong, nối đời hưởng ấm, theo vua dấy nghĩa Lam Sơn chống lại Vương Thông 10 năm Ông lấy người gái họ Trần, tên hiệu Minh Châu, nhà truyền gia thi lễ, kế trâm anh, thực hôn phối môn đăng hộ đối Một hôm, Ðinh công huyện Nga Sơn phủ Hà Trung, đạo Thanh Hố thấy có động bên bờ biển gọi động Bích Ðào, người thời gọi động Thần Tiên Ơng xem xét Lúc mặt trời chưa đứng bóng, nằm nghỉ Bỗng nhiên, ơng mộng thấy có hai cụ già ngồi đánh cờ vui vẻ gốc đào Có cụ tự xưng: "Ta vốn điện Thừa Hoa, tên Ðơng Phương Sóc, thường giáng hạ đến tiên cung biển" Nhân đó, ơng nói: "Nhà người đức dày, đắc địa sinh quý tử Trời định vậy! Sẽ gặp lấy vợ Tiên đó" Nói xong, theo đám mây bay lên khơng trung Ơng tỉnh dậy, chiến thơ rằng: Hải thượng quần tiên diểu mang, Bích Ðào động thái hoang lương Càn khơn ngộ Ðơng Sóc Vân thuỷ song nga lão bắc phương Thạch cổ hữu xao hiểu nguyệt, Sa diêm vô vị niết thu sương, Thế nhân khổ tác Thiên Thai mộng, Thùy đức Thiên Thai triệu báo tường (Trên biển người tiên chuyện vương Bích Ðào cửa động thê lương Một phen gặp gỡ Ðông Sóc Ðơi mắt nheo khách Bắc phương Ðá gõ âm vang lay bóng nguyệt Muối rây vơ vị ám thu sương Người đời khổ mộng Thiên Thai Ai biết Thiên Thai mộng trường.) 256 Ngày hơm đó, ông binh sĩ trở đồn sở Bấy Thái Tổ sai ông đem quân tuần phương Bắc để ứng phó với qn Minh Ơng tiến đến trang Lỗ Khê, huyện Ðơng Ngàn, phủ Từ Sơn, thấy có đất sơn thuỷ tình, núi hình phượng, hình đàn, thắng cảnh Ngay hơm đó, ơng truyền cho nhân dân, binh sĩ thiết lập đồn sở trú lại Ðược vài tháng, bà Trần thị, vợ ông, đêm nằm mộng thấy rắn xanh từ đất vọt lên, trườn vào lòng bà Bà hoảng sợ tỉnh dậy Từ bà Minh Châu có thai Ðến năm Quý Tỵ, tháng mùng sinh hạ trai Ðứa bé thiên tư cao lớn, dáng vẻ tuấn tú kì lạ Ông biết "đắc địa sinh nhân", đặt tên Dự nuôi dưỡng đứa bé thành tâm Bấy thượng tuần tháng Giêng, mùa xuân, Thái Tổ sai sứ giả đem thư tới, lệnh cho ông đánh giặc Minh Lạng Sơn Ông liền hội họp binh sĩ, đánh lớn trận; đánh mà chưa phân thắng bại Ông đành trở trang Lỗ Khê, đạo Kinh Bắc Tháng lại ngày qua, Dự 12 tuổi, thiên tư dĩnh ngộ, học vấn tinh thông, cầm, kỳ, thi, họa, ca xướng thảy tinh luyện, chưa có bậc anh tài vượt Dự tìm học thể cách dạo đàn giáo phường, nghe nói huyện Gia Ðịnh, Thuận An, có trang Ðơng Cứu núi dựng chất chồng, bến sơng, có chùa Thiên Thai, chàng đến Tại đây, chàng gặp người gái có nhan sắc "chim sa cá lặn, nguyệt thẹn hoa nhường", thật sắc vẹn toàn Ðinh Dự hỏi: "Nàng từ nơi lại, mà hai ta gặp vậy?" Người gái đáp: "Thiếp Ðường Hoa Hải Tiên người động Nga Sơn, Thanh Hoá Nhân lúc nhàn rỗi, lấy việc đọc giáo phường, thể cách lối ca làm nghề" Ðinh Dự nghe vậy, cười nói rằng: "Ðồng tương ứng, đồng khí tương cầu Nay người lấy hồ đức để dạy tơi hồ hợp dưới, lễ nghĩa đạo với thể cách đàn giáo phường đồng hành vậy" Thế rồi, chàng Ðường Hoa kết duyên chồng vợ, trở nơi đồn trú trang Lỗ Khê lập Giáo phường, cha mẹ vừa ý Khoảng năm sau, dạy xong nghề đàn, lúc ấy, Thái Tổ sai sứ mang thư tới, nói giặc Minh đơng chia làm đạo tiến vào nước ta Vua kế lực kiệt đành thúc thủ Thái Tổ lo lắng lắm, sinh bệnh, sai gọi Ðinh Lễ trở Thanh Hố, bàn định kế sách tiến qn Ngày hơm đó, vợ chồng ông trai nhân dân đem binh sĩ trở Thanh Hoá Bất đồ Ðinh Lễ Minh Châu nửa đường Ðinh Dự binh sĩ rước quê cũ, chọn đất tốt để an táng Sau vợ chồng Ðinh Dự tới nơi đồn sở Thái 257 Tổ tâu rằng: "Việc cha mẹ số trời, Chúng xin nguyện đàn hát để giải bệnh cho nhà vua" Thái Tổ liền chiến trận, giặc Minh bị đánh tan Ngài lên Hồng Ðế Nhà vua tưởng nhớ cơng thần, nghĩa sĩ cho gọi vợ chồng Ðinh Dự kinh đô mở yến tiệc, thưởng công, ban tước Bấy giờ, Ðường Hoa phu nhân tâu với vua rằng: "Thiếp vốn vượng khí trời đất chung đúc mà sinh ra, biến hố vơ thường, tinh linh sáng suốt, bầu bạn tiên, cai quản tam giới, biến hoá thiện duyên, chu du thiên hạ, dạy dỗ cho phường để truyền lưu cổ tiếng thơm Nay ngày tháng năm trần gian mãn, nguyện xin trở thượng giới" Nói xong, chiếm thơ rằng: Gián phong triều tấu cửu trùng thiên Tịch hệ thành môn tuyệt khả liên Nghĩa chủ báo sinh thần thượng tiết Thời nhân hột vị giáo phường hiền (Can ngăn dâng tấu chín tầng trời Chiều níu cửa thành xót mươi Nghĩa chúa báo đền tròn khí tiết Người đời kể chuyện không thôi) Ngâm xong, bay lên khơng trung mất, tức hố Bấy Ðinh Dự tưởng nhớ đến tình chồng vợ bị ý trời đoạt đi, bái tạ nhà vua, chiếm thơ rằng: Luỹ kế quân ân hốt khế nhiên, Hiếu trung tiết lưỡng kiêm toàn Hạc quy hoa biểu thiên niên Vạn tri tâm thác lão thiên (Mấy kiếp ơn vua trọn tình Hiếu trung tiết vẹn danh Hạc về, hoa biểu nghìa năm đó, Mn việc n lòng gửi cõi xanh) Ngâm xong, ngửa mặt lên trời than rằng: "Khơng thể làm nữa, lý ấy", tức khắc biến thành rắn xanh thật dài, trườn qua trườn lại chỗ cột trụ Vua cho đôi vợ chồng bề trung nghĩa Bấy tháng 11 ngày 13, Ðinh Cơng Hải Tiên hố Thái Tổ có thơ rằng: Lộ kinh cổ miếu thụ liên thiên Khái tưởng trung thần báo quốc niên 258 Thuỳ vị đặc trung hoàn thất hiếu Ðắc trung tiện thị hiếu kiêm toàn (Lối qua miếu cũ ngút trời Báo quốc trung quân tưởng ngày Ai bảo trung đành dứt hiếu Ðược trung lại hiếu vẹn tròn đầy [3] ) Ngày hơm đó, vua truyền hịch cho thần tử giáo phường khắp nước Nam, đến kinh rước mỹ tự giáo phường thiết lập từ đường để thờ phụng Vua chuẩn cho cửa đình khắp nước Nam có lệ: tiết Khai Hạ ngày xuân cầu phúc với số tiền mạch Giáo phường dùng để cung đốn việc thờ cúng giáo đường Lê Thánh Tơng hồng đế ghi nhớ cơng tích bề tơi, có làm thơ, phổ vào lời ca để ghi lại điềm lành ấy, gồm Quân đạo, Thần tiết, Quân Minh thần tiết, Dao tưởng anh hiền, Kỳ khí Lại gia phong cho Ðinh Công Thanh Xà Ðại Vương, gia phong Mãn Ðường Hoa làm Công chúa Chuẩn cho Sinh từ giáo phường trang Lỗ Khê, đạo Kinh Bắc thờ cúng, ban sắc để thờ Thật vẻ vang thay! Phụng khai ngày sinh, hoá, lệ chữ huý cấm dùng sau: Thần sinh: ngày tháng Lễ dùng cỗ chay, trâu, bò, xơi, rượu, xướng ca 10 ngày Thần hoá: ngày 13 tháng 11 Lễ dùng cỗ chay, lợn đen, xôi, rượu Chữ huý: Các chữ Lễ, Châu, Dự, Hoa cấm Niên hiệu Hồng Ðức năm thứ (1476), tháng Mạnh Xuân, ngày lành Ðông Ðại học sĩ, thần Ðào Cử phụng soạn Niên hiệu Vĩnh Hựu năm thứ (1740), trọng thu tháng Tám, ngày lành Quản giám bách thần tri điện Hùng Lĩnh thiếu khanh thần Nguyễn Hiền (Dịch từ AE a7/1 - từ trang 4a đến 8a) [Nguồn: Tác giả Nguyễn Xuân Diện biên dịch] 259 Phụ lục 5: Danh sách thành viên số CLB Ca trù Hà Nội [Nguồn: Tác giả điều tra lập, tháng 6/2016] 5.1 Các thành viên số CLB Ca trù nội thành Hà Nội 5.1.1 Các thành viên câu lạc Ca trù Thái Hà (Quận Tây Hồ) Các thành viên gia đình Các thành viên ngồi gia đình Nguyễn Văn Mùi 11 Nghiêm xuân Hưng Nguyễn Văn Khuê 12 Nguyễn thị Thuỷ Nguyễn Mạnh Tiến 13 Nguyễn thuý thuý Nguyễn Quyết Thắng 14 Nguyễn thị Phương Nguyễn Thuý Hoà 15 Nguyễn Thái Phương Nguyễn Thu Thảo 16 Lê thị ánh Phương nguyễn Kiều Anh 17 Nguyễn thu Yên Nguyễn gia trường 18 Nguyễn Bảo Vân Nguyễn an Khánh 19 Phạm thuỳ Linh 10 Phan Nhật Vy 20 Nguyễn Hải Anh 21 Nguyễn linh Đan 5.1.2 Các thành viên câu lạc Ca trù Thăng Long (Quận Hoàn Kiếm) Nguyễn Phú Đẹ Nguyễn Kim Ngọc Nguyễn Thị Chúc Nguyễn Thu Thủy Phạm Thị Huệ Nguyễn Thùy Chi Nguyễn Như Mai 10 Tưởng Duy Tiến Vũ Thị Thùy Linh 11 Đồn Linh Hương Ngơ Lệ Nhật 5.1.3 Các thành viên câu lạc Ca trù Hà Nội Lê Thị Bạch Vân Nguyễn Bá Hải Nguyễn Phương Trà My Nguyễn Văn Chi Lê Ngọc Hân 260 5.2 Các thành viên số CLB Ca trù ngoại thành Hà Nội 5.2.1 Các thành viên câu lạc Ca trù Lỗ Khê (huyện Đông Anh) Phạm Thị Sông Phạm Thị Tình Phạm Thị Mận Nguyễn Văn Túy Nguyễn Thị Điền Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Thị Thảo Phạm Thị Hòa Trang Trần Văn Huê 5.2.2 Các thành viên câu lạc Ca trù Thượng Mỗ (Huyện Đan Phượng) Nguyễn Thị Tam 17 Nguyễn Thị Thoa Đặng Thị Lụa 18 Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Huyền 19 Nguyễn Thị Hà My Nguyễn Thị Chí 20 Nguyễn Hồng Linh Nguyễn Thị Lý 21 Nguyễn Thị Hương Nguyễn Duy Hùng 22 Nguyễn Thị Uyên Nguyễn Thị Mai 23 Tạ Thị Thùy Nguyễn Thị Lộc 24 Nguyễn Duy Trung Tạ Thị Hợp 25 Nguyễn Thị Thu 10 Nguyễn Thị Ba 26 Nguyễn Thị Tâm 11 Nguyễn Thị Chư 27 Đỗ Thị Giang 12 Nguyễn Thị Nội 28 Nguyễn Thị Lan 13 Nguyễn Thị Hảo 29 Nguyễn Thị Quỳnh 14 Nguyễn Thị Thúy 30 Nguyễn Thị Nguyệt 15 Nguyễn Duy Hoàng 31 Nguyễn Tiến Thành 16 Nguyễn Thị Quỳnh 5.2.3 Các thành viên câu lạc Ca trù Chanh Thôn (Huyện Phú Xuyên) Nguyễn Thị Vượn 15 Nguyễn Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Khướu 16 Nguyễn Thị Thảo 261 Nguyễn Văn Vằng 17 Vũ Thị Minh Ánh Nguyễn Thị Ngoan 18 Vũ Thị Minh Thu Nguyễn Hồng Ngưu 19 Trần Khánh Linh Nguyễn Thị Thu Hà 20 Trần Yến Nhi Vũ Thị Kim Ngân 21 Nguyễn Tuyết Nhung Nguyễn Văn Tuấn 22 Nguyễn Ngọc Mai Nguyễn Thị Thoan 23 Nguyễn Huyền Trang 10 Vũ Thị Thoan 24 Vũ Thị Lan Hương 11 Nguyễn Thị Thu Phương 25 Vũ Thị Mai Hương 12 Nguyễn Thị Thủy Tiên 26 Vũ Bảo Ngọc 13 Vũ Thị Huyên 27 Nguyễn Thị Thanh Chúc 14 Vũ Thị Xuân 5.2.4 Các thành viên câu lạc Ca trù Đồng Trữ (Huyện Chương Mỹ) Nguyễn Đức Luống 13 Nguyễn Văn Đoán Trần Thị Bổng 14 Trần Thị Nhảu Trần Thị Gái 15 Nguyễn Thị Ba Nguyễn Ngọc Nai 16 Nguyễn Thị Xếp Trần Thị Kim 17 Nguyễn Thị Miền Trần Thị Nhanh 18 Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Lộng 19 Nguyễn Thị Linh Nguyễn Ngọc Huỵch 20 Nguyễn Thị Trang Lưu Văn Mừng 21 Nguyễn Thị Thao 10 Nguyễn Đức Nam 22 Nguyễn Ngọc Hoành 11 Trần Bá Mệnh 23 Hoàng Gia Phê 12 Nguyễn Văn Mười 24 Nguyễn Thị Huệ ... YẾU LÀM BIẾN ĐỔI SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 122 4.1 Những tác động đến sinh hoạt Ca trù Hà Nội 122 4.2 Những vấn đề đặt với sinh hoạt Ca trù Hà Nội hiện 144... Mục tiêu luận án nhận diện thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay, qua số CLB Ca trù nội thành ngoại thành, xem xét hình thành phát triển sinh hoạt Ca trù Hà Nội lịch sử biến đổi xã hội đương đại... nhiều tỉnh thành vùng châu thổ Bắc Bộ Hiện nay, Hà Nội có nhiều CLB Ca trù khác nơi lại có phong cách bật như: CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Chanh Thôn,

Ngày đăng: 01/03/2018, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan