Đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại ở tỉnh Thừa Thiên Huế

189 93 0
Đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài a) Về mặt lý luận Hiện đại hóa là phương thức để phát triển kinh tế nhanh, bền vững và đạt tới sự giàu có. Đối với một hệ thống kinh tế, cơ cấu kinh tế là một trong những thuộc tính của hệ thống đó. Bản chất hiện đại hóa nền kinh tế chính là xây dựng được cơ cấu kinh tế với những ngành nghề hiện đại. Vì thế, đầu tư phát triển (ĐTPT) hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại là một nhu cầu cấp bách đối với Việt Nam nói chung và đối với các tỉnh của nước ta nói riêng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở Việt Nam chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu vấn đề đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại đối với cấp tỉnh. Bên cạnh đó, hiện đại hóa là gì? và bắt đầu từ đâu? đều chưa được làm sáng tỏ một cách cách thỏa đáng ở Việt Nam. b) Về mặt thực tiễn - Việt Nam có 28 tỉnh ven biển, trong đó nhiều tỉnh có tiềm năng du lịch biển, du lịch văn hóa, tâm linh cũng như phát triển cảng biển, cảng hàng không như Khánh Hòa, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa... Trong đó, tỉnh Thừa Thiên Huế là một tỉnh vừa có miền núi, vừa có đồng bằng, vừa có ven biển; trên địa bàn lại có cả sân bay, cảng biển, thành phố lớn..., là một trong những tỉnh giàu tiềm năng để phát triển kinh tế với quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh. Song thực tế cho thấy công cuộc phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng như: tiềm năng về du lịch, kinh tế hàng hải, công nghiệp gắn với cảng biển, vận tải hàng không; nông, lâm nghiệp gắn với du lịch sinh thái, phát huy giá trị lịch sử văn hóa cố đô… đều chưa được phát huy có hiệu quả. Thừa Thiên Huế đã trải qua nhiều năm loay hoay với phát triển nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu, chưa tìm ra cách để tạo ra sự đột phá cho phát triển du lịch, kinh tế hàng hải và kinh tế hàng không… Việc đầu tư chủ yếu tập trung vào xây dựng các khu công nghiệp gắn với xây dựng cảng biển, xây dựng các công trình khắc chế lũ lụt, ngập úng ở nơi này, phát triển lương thực ở nơi kia... nên hiệu quả phát triển nhìn chung còn thấp. Theo cách tiếp cận từ phương diện hiện đại hóa thì nguyên nhân chính của tình trạng này là do cơ cấu kinh tế của tỉnh chủ yếu đang ở tình trạng mang nặng dấu ấn truyền thống, việc hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hiện đại chưa được quan tâm đúng mức và cũng chưa có hành động kiên quyết trên cơ sở có căn cứ lý luận và thực tiễn, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế hiện đại ở tỉnh này. Do đó, việc nghiên cứu đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại ở tỉnh Thừa Thiên Huế thành công sẽ là bài học/tài liệu tham khảo hữu ích cho nhiều tỉnh khác ở Việt Nam. Trước tình hình đó, tác giả chọn vấn đề “Đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển với mong muốn làm rõ thêm những vấn đề lý luận về phát triển cơ cấu kinh tế hiện đại; đóng góp thêm căn cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách phát triển nói chung và chính sách đầu tư nói riêng để tỉnh Thừa Thiên Huế phát huy được tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh nhằm tạo ra sự bứt phá ngoạn mục hơn đối với phát triển kinh tế của tỉnh này. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế hiện đại, đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại, các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại và xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế hiện đại. - Đề xuất định hướng và giải pháp để đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại đối với tỉnh Thừa Thiên Huế một cách có căn cứ khoa học vững chắc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀM THỊ HIỀN ĐẦU TƯ HÌNH THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ HIỆN ĐẠI Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM - 2018 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ .ix DANH MỤC PHỤ LỤC x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ HÌNH THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ HIỆN ĐẠI 12 1.1 Tổng quan cấu kinh tế 12 1.1.1 Về kinh tế 12 1.1.2 Về cấu kinh tế 15 1.1.3 Về chuyển dịch cấu kinh tế 21 1.2 Tổng quan đầu tư phát triển theo đuổi mục đích hình thành cấu kinh tế có hiệu 32 1.2.1 Đầu tư phát triển hình thành cấu kinh tế 32 1.2.2 Cơ cấu đầu tư phát triển 37 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển để hình thành cấu kinh tế 41 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ HÌNH THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ HIỆN ĐẠI 45 2.1 Cơ sở lý luận .45 2.1.1 Nền kinh tế cấu kinh tế tỉnh 45 2.1.2 Đầu tư hình thành cấu kinh tế đại .60 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư hình thành cấu kinh tế đại 67 2.1.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá cấu kinh tế đại mối quan hệ với đầu tư phát triển .73 2.2 Cơ sở thực tiễn 79 ii 2.2.1 Đối với Việt Nam 79 2.2.2 Đối với số quốc gia vùng lãnh thổ khu vực 81 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ HÌNH THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ HIỆN ĐẠI Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 .84 3.1 Tiềm năng, mạnh, lợi so sánh việc phát triển cấu kinh tế đại 84 3.1.1 Vị trí địa kinh tế lịch sử văn hóa vượt trội so nhiều địa phương Duyên hải miền Trung 84 3.1.2 Đơ thị cở có nhiều giá trị phát triển hẳn nhiều nơi 89 3.1.3 Tiềm phát triển sân bay, cảng biển phát triển kinh tế hàng hải cùng công nghiệp cảng .90 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế .91 3.2.1 Quy mô động thái đầu tư phát triển giai đoạn 2006 - 2016 92 3.2.2 Thực trạng cấu đầu tư phát triển 93 3.2.3 Hiệu suất đầu tư phát triển .96 3.2.4 Nguyên nhân hạn chế yếu đầu tư .97 3.3 Thực trạng phát triển cấu kinh tế xét theo quan điểm đại 97 3.3.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .97 3.3.2 Thực trạng cấu kinh tế xét theo quan điểm đại 99 3.3.3 Thực trạng hiệu phát triển cấu kinh tế 109 3.3.4 Tổng hợp quan hệ đầu tư phát triển thay đổi cấu kinh tế theo quan điểm đại 111 3.4 Những nguyên nhân (ngoài việc đầu tư) làm cho phát triển cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2016 có hiệu thấp 112 3.4.1 Bất cập quản lý nhà nước đầu tư phát triển cấu kinh tế 112 3.4.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật vừa thiếu vừa chất lượng 114 3.4.3 Đội ngũ doanh nghiệp yếu chưa đủ sức tạo nhân tố bứt tốc 115 3.4.4 Phối hợp liên kết tỉnh nhiều hạn chế 116 3.4.5 Đánh giá tổng quát 116 iii CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ HÌNH THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ HIỆN ĐẠI Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2030 .119 4.1 Bối ảnh nước quốc tế ảnh hưởng tới phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế 119 4.1.1 Ảnh hưởng từ bối cảnh nước 119 4.1.2 Ảnh hưởng từ bối cảnh quốc tế .120 4.1.3 Ảnh hưởng từ biến đởi khí hậu 122 4.2 Định hướng phát triển cấu kinh tế đại tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 123 4.2.1 Định hướng phát triển chung 123 4.2.2 Định hướng phát triển cấu kinh tế đại tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 124 4.3 Định hướng đầu tư để hình thành cấu kinh tế đại 140 4.3.1 Tăng cường quy mô vốn đầu tư .140 4.3.2 Đổi cấu đầu tư theo mục tiêu đại hóa 141 4.4 Biện pháp hỗ trợ để việc đầu tư hình thành cấu kinh tế đại thành công 144 4.4.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 144 4.4.2 Phát triển đội ngũ doanh nghiệp 149 4.4.3 Phát triển nhân lực chất lượng cao 150 4.4.4 Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại đồng 151 4.5 Đánh giá khả hiệu việc đầu tư hình thành cấu kinh tế đại Thừa Thiên Huế đến 2030 .153 Tiểu kết chương 157 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 158 Kết luận 158 Kiến nghị 159 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHẦN PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Xây dựng - chuyển giao BTB & Bắc Trung duyên hải miền Trung DHMT Chương trình quốc phòng CTQP Doanh nghiệp nhà nước DNNN Đồng sơng Hồng ĐBSH Đông Nam Bộ ĐNB Đầu tư phát triển ĐTPT Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Tởng sản phẩm quốc nội GDP Giá trị gia tăng GTGT Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư ICOR Kết cấu hạ tầng KHCT Khoa học công nghệ KHCN KKT KKT KKT trọng điểm KKTTĐ Ngân hàng giới WB Tổ chức thương mại giới WTO v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhận dạng cấu kinh tế 17 Bảng 1.2: Ma trận thể chuyển dịch cấu kinh tế .23 Bảng 2.1: Chun mơn hóa theo vùng nước ta 47 Bảng 2.2: Q trình đại hóa cấu kinh tế 50 Bảng 2.3: Tư nhận biết cấu kinh tế đại 51 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế số nước có kinh tế phát triển 55 Bảng 2.5: Dấu hiệu cấu kinh tế đại 56 Bảng 2.6: Mức đại cấu kinh tế tỉnh 57 Bảng 2.7: Các bước hình thành cấu kinh tế đại 58 Bảng 2.8: Định hướng công nghệ mũi nhọn cần quan tâm trình làm cấu kinh tế đại tỉnh .59 Bảng 2.9: Mối quan hệ đầu tư phát triển cấu kinh tế đại 63 Bảng 2.10: Cơ cấu GRDP sô tỉnh trình tái cấu kinh tế 80 Bảng 3.1: Dân số 89 Bảng 3.2: Vốn đầu tư phát triển cộng dồn theo giai đoạn thời kỳ 2006-2016 (tính theo giá 2010) .92 Bảng 3.3: Tỷ trọng đầu tư lĩnh vực công nghệ cao ngành kinh tế quốc dân .94 Bảng 3.4: Tỷ trọng đầu tư dành cho việc phát triển sản phẩm chủ lực ngành kinh tế quốc dân .95 Bảng 3.5: ICOR gia tăng GRDP bình quân đồng vốn đầu tư qua giai đoạn tỉnh Thừa Thiên Huế 96 Bảng 3.6: Tỷ trọng Thừa Thiên Huế so với nước theo số tiêu 99 Bảng 3.7: Cơ cấu lao động xã hội .100 Bảng 3.8: Cơ cấu GRDP theo ngành (giá 2010) 102 Bảng 3.9: Tỷ trọng lĩnh vực công nghệ cao GRDP tỉnh 102 Bảng 3.10: Tỷ trọng sản phẩm chủ lực GRDP toàn tỉnh 103 Bảng 3.11: Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất tỉnh Thừa Thiên Huế 104 Bảng 3.12: Đóng góp suất lao động vào tăng trưởng kinh tế .104 vi Bảng 3.13: Độ mở kinh tế 105 Bảng 3.14: Năng suất lao động GRDP bình quân đầu người (giá 2010) 109 Bảng 3.15: Tỷ lệ đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế .110 Bảng 3.16: Một số tiêu hiệu phát triển chủ yếu 110 Bảng 3.17: So sánh cấu đầu tư thay đổi cấu kinh tế theo quan điểm đại 111 Bảng 3.18: Đầu tư cơng đóng góp kinh tế nhà nước kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế 114 Bảng 3.19: Một số tiêu phát triển đội ngũ doanh nghiệp địa bàn Thừa Thiên Huế 115 Bảng 4.1: Dự báo vốn FDI vào Việt Nam đề tài KX.01.03/11-15 120 Bảng 4.2: Kịch biến đởi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế vào năm 2050 122 Bảng 4.3: Dự báo số tiêu chủ yếu 123 Bảng 4.4: Dự báo tỷ trọng hợp phần cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế 124 Bảng 4.5: Các giai đoạn phát triển cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 125 Bảng 4.6: Dự báo tranh phân công lao động xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 127 Bảng 4.7: Dự báo khách du lịch đến tỉnh Thừa Thiên Huế .129 Bảng 4.8: Dự báo quy mô cấu vốn đầu tư cho giai đoạn theo ngành lĩnh vực 141 Bảng 4.9: Tổng hợp dự báo cấu vốn đầu tư giai đoạn 2017 – 2030 .143 Bảng 4.10: Dự báo nguồn vốn đầu tư cho giai đoạn 2017 – 2030 144 Bảng 4.11: Dự báo phát triển doanh nghiệp tỉnh 149 Bảng 4.12: Dự báo phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế .150 Bảng 4.13: Khung tính toán phương án hiệu phát triển 154 Bảng 4.14: Một số tiêu hiệu phát triển cấu kinh tế đại tỉnh Thừa Thiên Huế 155 Bảng 4.15: So sánh số tiêu cấu kinh tế đại hiệu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế hai giai đoạn 2006 - 2016 2020 - 2030 155 Bảng 4.16: So sánh cấu đầu tư thay đổi cấu kinh tế theo quan điểm đại 156 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển ngành (tính theo giá 2010) 92 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu đầu tư phát triển qua giai đoạn, % 93 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trưởng GRDP (giá 2010), % 98 Hình vẽ: Hình 1: Khung lý thuyết khái quát Hình 2: Tởng qt tư lý thuyết việc nghiên cứu luận án Hình 1.1: Sơ đồ hố trình vận động kinh tế quốc dân 12 Hình 1.2: Quá trình đại hóa kinh tế 20 Hình 1.3: Sơ đồ lý thuyết phát triển nhờ vốn đầu tư 33 Hình 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành cấu kinh tế 43 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc vùng kinh tế - hành tỉnh .45 Hình 2.2: Biểu cấu kinh tế đại 53 Hình 2.3: Hệ đầu tư hình thành cấu kinh tế đại 61 Hình 2.4: Cấu trúc đầu tư phát triển hình thành cấu kinh tế 64 Hình 2.5: Các hình thái đầu tư phát triển địa bàn tỉnh 66 Hình 2.6: Yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư hình thành cấu kinh tế đại tỉnh 67 Hình 4.1: Sơ đồ hóa ba trụ cột kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế 128 viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 2: Lao động tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 3: GRDP (giá 2010) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Phụ lục 4: Tốc độ tăng trưởng GRDP qua năm, (giá 2010) Phụ lục 5: Tỷ trọng lĩnh vực công nghệ cao GRDP toàn tỉnh Phụ lục 6: Vốn đầu tư phát triển cộng dồn giai đoạn thời kỳ 2006-2016 Phụ lục 7: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển ngành (giá 2010) Phụ lục 8: Cơ cấu đầu tư phát triển qua giai đoạn Phụ lục 9: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo nguồn qua giai đoạn Phụ lục 10: Đầu tư lĩnh vực công nghệ cao Phụ lục 11: ICOR GRDP bình quân đồng vốn đầu tư (G) qua giai đoạn tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 12: Tỷ lệ đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế Phụ lục 13: Năng suất lao động GRDP bình quân đầu người (giá 2010) Phụ lục 14: Độ mở kinh tế Phụ lục 15: Tỷ lệ huy động ngân sách từ GRDP Phụ lục 16: Khách du lịch doanh thu du lịch Phụ lục 17: Tỷ trọng Thừa Thiên Huế so với nước theo số tiêu Phụ lục 18: Dự báo dân số Phụ lục 19: Dự báo số tiêu chủ yếu Phụ lục 20: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn theo ngành lĩnh vực Phụ lục 21: Dự báo cấu vốn đầu tư Phụ lục 22: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư theo nguồn Phụ lục 23: Dự báo cấu ngành kinh tế (Giá 2010) Phụ lục 24: Dự báo lĩnh vực công nghệ cao đến năm 2030 (giá 2010) Phụ lục 25: Dự báo phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 26: Dự báo phát triển doanh nghiệp tỉnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a) Về mặt lý luận Hiện đại hóa phương thức để phát triển kinh tế nhanh, bền vững đạt tới giàu có Đối với hệ thống kinh tế, cấu kinh tế thuộc tính hệ thống Bản chất đại hóa kinh tế xây dựng cấu kinh tế với ngành nghề đại Vì thế, đầu tư phát triển (ĐTPT) hình thành cấu kinh tế đại nhu cầu cấp bách Việt Nam nói chung tỉnh nước ta nói riêng Tuy nhiên, thực tế cho thấy Việt Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đầu tư hình thành cấu kinh tế đại cấp tỉnh Bên cạnh đó, đại hóa gì? đâu? chưa làm sáng tỏ cách cách thỏa đáng Việt Nam b) Về mặt thực tiễn - Việt Nam có 28 tỉnh ven biển, nhiều tỉnh có tiềm du lịch biển, du lịch văn hóa, tâm linh phát triển cảng biển, cảng hàng khơng Khánh Hòa, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa Trong đó, tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh vừa có miền núi, vừa có đồng bằng, vừa có ven biển; địa bàn lại có sân bay, cảng biển, thành phố lớn , tỉnh giàu tiềm để phát triển kinh tế với quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh Song thực tế cho thấy công phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm như: tiềm du lịch, kinh tế hàng hải, công nghiệp gắn với cảng biển, vận tải hàng không; nông, lâm nghiệp gắn với du lịch sinh thái, phát huy giá trị lịch sử văn hóa cố đơ… chưa phát huy có hiệu Thừa Thiên Huế đã trải qua nhiều năm loay hoay với phát triển nông nghiệp bối cảnh biến đởi khí hậu, chưa tìm cách để tạo đột phá cho phát triển du lịch, kinh tế hàng hải kinh tế hàng không… Việc đầu tư chủ yếu tập trung vào xây dựng khu công nghiệp gắn với xây dựng cảng biển, xây dựng cơng trình khắc chế lũ lụt, ngập úng nơi này, phát triển lương thực nơi nên hiệu phát triển nhìn chung thấp Theo cách tiếp cận từ phương diện đại hóa 166 58 Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trần Văn Thơ (1997), Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ châu Á - Thái Bình Dương, NXB thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 60 Tởng cục thống kê (1994), Hệ thống phân ngành KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội 61 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê nước, năm 2011, Hà Nội 62 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê nước, từ 2000 đến 2016, Hà Nội 63 Tổng cục thống kê (2013), Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 64 Võ Hải Thanh (2009), Cải cách kinh tế Hàn Quốc giai đoạn sau khủng hoảng tài 1997, luận án tiến sĩ, Hà Nội 65 Nguyễn Ngọc Thao (2007), Phát huy vai trò ngân sách Nhà nước góp phần phát triển kinh tế Việt Nam, luận án tiến sĩ, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Thắng (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Bùi Tất Thắng (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (Thời kỳ 2011 - 2020), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Bùi Tất Thắng (1999), “Về mơ hình phát triển kinh tế bền vững nước ASEAN”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (253) 69 Trần Đình Thiên (1996), Cơng nghiệp hóa Phát triển ngành then chốt, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trần Đình Thiên tập thể tác giả (2001), Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 339/2013/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 2020 cho kinh tế Việt Nam, Hà Nội 72 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 73 Trịnh Thế Truyền (2013), “Một số ý kiến đầu tư theo hướng nâng cao hiệu tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 74 Trịnh Thế Truyền (2014), “Biện pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 75 Trịnh Thế Truyền (2015), Đầu tư phát triển theo hướng nâng cao hiệu địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận án tiến sĩ, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 77 Nguyễn Anh Tuấn (1994), Đầu tư nước vào Việt Nam: sở pháp lý, trạng, hội triển vọng, NXB Thế giới, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Cẩm Vân, Đỗ Văn Lâm (2013), "Đóng góp chuyển dịch lao động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2011", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 79 Viện Chiến lược phát triển (2014), Tái cấu kinh tế để phục hồi đà tăng trưởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Chiến lược phát triển (2012), Đề án: Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội 81 Viện Kinh tế trị giới (2005), Tồn cầu hóa, chuyển đổi phát triển, Tiếp cận đa chiều, NXB Thế giới, Hà Nội 82 Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Ngơ Doãn Vịnh (2011), Đầu tư phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Ngô Doãn Vịnh (2011), “Bàn cải tiến cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo 85 Ngơ Doãn Vịnh (2013), Giải thích thuật ngữ nghiên cứu phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Ngũn Thái Sơn (2011), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ mơi trường thời kỳ q độ”, Tạp chí Cộng sản số 168 87 Sudhir Anand Amartya Sen (1996), Phát triển bền vững: Khái niệm ưu tiên, UNDP, New York 88 Hernando De Soto (2006), Bí ẩn vốn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Lê Thế Sáu (2012), Hiệu dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang, luận án tiến sĩ, Hà Nội 90 Đào Xuân Sâm (2008), Đổi Việt Nam: Nhớ lại suy ngẫm, NXB Tri Thức, Hà Nội 91 Sở Kế hoạch Đầu tư Thanh Hóa (2014), Đề án tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Thanh hóa đến năm 2020 92 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2014), Đề án tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2025 93 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh (2014), Đề án tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 94 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, Huế 95 William Easterly (2009), Truy tìm nguyên tăng trưởng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 96 World Bank (2005), World Development Report, Washington D.C 97 Swan T.W (1956), Enomic Growth and Cappital Accumulation, Econmic Record, vol.32 98 Thorsten Beck, Asli Demirguc and Ross Levine (2003), Small and medium Enterprises, Growth and Poverty: Cross-country evidence, World Bank, Washington, USA 99 Michael E Poter (1990), The competitive advantage of nations, The Free Press, New York, United States of America 100 Daron Acemoglu, James Robinson (2012), Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity and Poverty, By the University of Seranto, MIT CIS PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị: 1000 người; % Chỉ tiêu Dân số Nhân thành thị Tỷ lệ so với dân số chung 2005 2010 1.076 341,3 31,7 1.091 471 43,1 Tốc độ trung bình năm 2006-2016 1.107 1.117 0,3 586,7 614 5,5 53,0 54,9 Nguồn: [16] xử lý tác giả 2015 2016 Phụ lục 2: Lao động tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị: 1000 người % 2005 2010 2015 492,9 45,8 553,2 50,7 615,4 55,6 Tốc độ trung bình năm 2006-2016 653,0 2,25 58,5 - 316,1 64,1 50,1 10,2 126,7 25,7 việc 0,3 302,7 54,7 83,5 15,1 167,0 30,0 3,3 287 46,6 155 25,2 173,3 28,2 11,2 240 36,8 186 28,5 227 34,7 14,4 Chỉ tiêu Lao động xã hội* Tỷ trọng so dân số Trong đó: - Nơng nghiệp % so tổng số - Công nghiệp % so tổng số - Dịch vụ % so tổng số Lao động làm 2016 -2.1 11,95 4,8 - lĩnh vực sử dụng công nghệ cao % so tổng lao động xã hội Tỷ lệ lao động qua đào tạo** 0,06 7,9 0,6 10,1 1,8 2,2 16,3 19,7 Nguồn: [16] xử lý tác giả Ghi chú: * Số người độ tuổi quy định làm việc ngành kinh tế; **Chỉ tính số người cấp chứng đào tạo Phụ lục 3: GRDP (giá 2010) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lĩnh vực 2005 2010 2015 2016 Toàn kinh tế (tỷ đồng) Tỷ trọng so tổng GTSX,% Trong đó: - Nơng nghiệp - Cơng nghiệp 10.88 54,0 19.15 51,5 34.86 52,2 49.44 51,6 2.513 3.228 2.867 6.599 - Dịch vụ 5.143 9.692 * Sản phẩm chủ lực 958 * Lĩnh vực công nghệ cao 740 Sản lượng điện tiêu thụ, 10665 Tr.KWh Kwh/1 USD GRDP 1,19 2030 1648 18772 3.173 3.395 12.90 19.47 18.79 26.56 4776 8504 3731 7119 34165 48445 1,09 0,99 Tốc độ tăng trung bình năm, % 2006 2011- 20062016 2016 2010 12,0 12,7 12,35 - - - 2,7 15,4 2,1 14,4 2,35 14,8 13,5 14,1 13,8 12,1 12,7 12,35 0,98 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 4: Tốc độ tăng trưởng GRDP qua năm, (giá 2010) Đơn vị: % Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2015 2016 Tổng GRDP 10,52 11,47 12,58 10,79 12,54 12,49 10,73 9,56 11,99 11,6 Nông nghiệp 5,28 3,48 1,94 1,06 4,35 2,56 3,87 2,50 2,35 2,34 Công nghiệp Dịch vụ 16,19 14,24 10,05 39,67 15,37 31,69 17,07 46,15 16,45 9,64 17,22 10,26 9,28 8,50 7,27 28,87 9,92 27,5 10,90 26,7 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 5: Tỷ trọng lĩnh vực cơng nghệ cao GRDP tồn tỉnh Đơn vị:% Tăng, Lĩnh vực Toàn kinh tế Trong của: - Nơng nghiệp - Cơng nghiệp - Dịch vụ 2005 2010 7,8 8,6 1,1 2,2 4,5 1,2 2,1 5,3 2015 10,7 2016 giảm sau 14,4 10 năm +3,9 1,5 1,8 +0,4 2,3 4,1 +0,1 6,9 8,5 +2,4 Nguồn: [16] xử lý tác giả Ghi chú:Lĩnh vực công nghệ cao gồm: trồng cảnh, rau cao cấp, nuôi tôm thâm canh, sản xuất thuốc chữa bệnh, hàng điện tử dân dụng, kinh doanh Resort khách sạn từ trở lên, vận tải hàng không, ngân hàng, viễn thông Phụ lục 6: Vốn đầu tư phát triển cộng dồn giai đoạn thời kỳ 2006-2016 Đơn vị: Tỷ đồng, giá 2010 Lĩnh vực Tổng vốn đầu tư xã hội - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ kết cấu hạ tầng - Riêng kết cấu hạ tầng - Phát triển sản phẩm chủ lực - Phát triển lĩnh vực sử dụng công nghệ cao - Phát triển nhân lực 2006-2010 2011-2015 2006-2016 54.125 124.258 178.383 7.956 15.905 23.861 14.397 37.029 51.426 5355 14265 20620 25417 57059 82476 6765 18141 34606 4925 15283 31038 649 2236 4638 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 7: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển ngành (giá 2010) Đơn vị: % Lĩnh vực Tổng vốn đầu tư xã hội - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ kết cấu hạ tầng kỹ thuật 2006-2010 2011-2015 2006-2016 17,2 17,5 17,1 13,5 8,5 11,6 22,1 16,8 20,6 16,8 17,7 17,1 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 8: Cơ cấu đầu tư phát triển qua giai đoạn Đơn vị: % Lĩnh vực 2006-2010 2011-2015 2006-2016 Tổng vốn đầu tư xã hội 100 100 100 - Nông nghiệp 14,7 12,8 13,4 - Công nghiệp 26,6 29,8 28,8 - Dịch vụ 6,8 7,3 8,5 - Kết cấu hạ tầng 51,9 50,1 49,3 + Phát triển sản phẩm chủ lực tổng 13,1 16,4 19,8 vốn đầu xã hội + Phát triển lĩnh vực sử dụng công nghệ 8,2 11,2 14,5 cao tổng vốn đầu xã hội + Phát triển nhân lực tổng vốn đầu 1,3 1,8 2,6 xã hội Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 9: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo nguồn qua giai đoạn Tổng GRDP, giá 2010, Tỷ đồng Riêng kinh tế nhà nước Tỷ trọng so tổng GRDP tỉnh; % Tỷ vốn nhà nước so tổng vốn đầu tư xã hội, tỷ đồng, giá 2010 , % 2006-2010 10.884 3.832 35,1 56,7 2011-2015 19.158 5.460 28,5 36,6 2006-2016 34.867 8.821 25,3 35,1 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 10: Đầu tư lĩnh vực công nghệ cao 2006-2010 2011- 2016 Tổng vốn đầu tư lĩnh vực công 4.925 100 15.283 100 2006-2016 20.20 100 nghệ cao, tỷ đồng % so với tổng đầu tư xã hội 11,3 8,2 - 11,2 - - Trong đó: - Cho nơng nghiệp - Cho cơng nghiệp - Cho Dịch vụ 118 2,4 2.044 41,5 2.763 56,1 688 4,5 806 73,9 6.281 41,1 8.325 41,3 8.314 54.4 11.077 54.8 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 11: ICOR GRDP bình quân đồng vốn đầu tư (G) qua giai đoạn tỉnh Thừa Thiên Huế Chỉ tiêu 2006-2010 2011-2016 2006-2016 Phần GRDP tăng thêm giai đoạn, Tỷ đ (A) 8.274 15.709 23.983 Tổng vốn đầu tư giai đoạn, Tỷ đ (B) 54.125 124.258 178.383 ICOR (lần); (B:A) 6,5 7,9 6,8 G (đồng); (A:B) 0,15 0,13 0,13 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 12: Tỷ lệ đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Tổng số - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ 2006-2010 8.274 100 354 4,3 3.371 40,7 4.549 55,0 2011-2016 2006-2016 15.709 100 23.983 100 306 1,9 660 2,8 6.301 40,1 9.672 40,3 9.102 58,0 13.651 56,9 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 13: Năng suất lao động GRDP bình quân đầu người (giá 2010) Đơn vị: Triệu đồng, % Chỉ tiêu 2005 Tăng trung bình năm 200620112006- 2010 2015 2016 2010 7,4 1-Năng suất lao động Tỷ lệ so nước 2-GRDP/người Tỷ lệ so nước 2016 7,7 2016 7,45 22,1 31,3 45,1 52,5 103,2 78,6 78,8 85,8 9,2 17,6 31,4 44,2 13,8 12,3 11,6 84,4 70,9 74,8 89,3 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 14: Độ mở kinh tế Chỉ tiêu 1- Tỉnh Thừa Thiên Huế Giá trị xuất khẩu, Tr USD (X) Độ mở (X : GRDP).100 GTXK sản phẩm công nghệ cao % so tổng GTXK tỉnh 2- Cả nước Giá trị xuất khẩu, Tr USD Độ mở (X : GRDP).100 2005 2010 2015 2016 77,8 14,3 16,9 21,8 303,4 31,7 95,5 31,5 1.115 64,0 430,4 38,6 1.807 66,8 706,5 39,1 32.477 72.236 118.100 201.512 56,3 65,3 76,5 82,1 Nguồn: [16, 61, 62, 63] xử lý tác giả Phụ lục 15: Tỷ lệ huy động ngân sách từ GRDP Chỉ tiêu 1- Tỉnh Thừa Thiên Huế Thu ngân sách, Tỷ đồng, giá 2010 Tỷ lệ so với GRDP,% 2- Tỷ lệ huy động ngân sách từ GRDP 2005 2010 2015 2.180 20,0 14,4 5.047 26,3 27,2 10.495 30,1 30,5 2016 15.920 32,2 33,1 nước, % Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 16: Khách du lịch doanh thu du lịch Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2016 1- Tỉnh Thừa Thiên Huế Khách du lịch, 1000 lượt 1.049 1.488 2.220 2.819 Tốc độ tăng b/q năm,% 2006 2011- 20062016 2016 2010 7,2 8,3 7,8 - Khách nội địa - Khách quốc tế Doanh thu du lịch, Tỷ 360 689 414,5 607 873 919,4 971 1.249 2.114 1.279 1.540 2.748 11,0 4,9 17,5 9,9 7,4 17,3 9,4 6,1 17,4 đồng, giá 2010 2- Cả nước - Doanh thu, Tỷ đồng 14.69 36.71 77.09 95.60 20,1 15,9 18,0 - Tổng khách du lịch 26.90 42.86 69.00 85.42 9,8 10,3 10,0 * Khách nội địa 21.58 40.32 60.10 73.85 13,3 8,3 10,8 * Khách quốc tế 5.326 6.016 8.900 11.57 2,5 8,1 5,3 Nguồn: [16], [61, 62, 63] xử lý tác giả Phụ lục 17: Tỷ trọng Thừa Thiên Huế so với nước theo số tiêu Đơn vị: % Chỉ tiêu so sánh 1- Dân số 2- Tổng GRDP 3- GRDP/người(triệu đồng) 4- Năng suất lao động 5- Khách du lịch 2005 1,30 0,7 84 103 3,9 2010 1,26 0,9 71 79 4,1 2015 2016 1,27 1,29 1,0 1,1 79 89 79 86 3,2 3,3 Nguồn: [16] xử lý tác giả Phụ lục 18: Dự báo dân số Chỉ tiêu Dân số (1000 người) Nhân thành thị Tỷ lệ so với dân số chung, % Lao động xã hội làm việc ngành kinh tế quốc dân (1000 người) Trong đó: - Nơng nghiệp % so tổng số - Công nghiệp % so tổng số - Dịch vụ % so tổng số Lao động qua đào tạo có chứng Tỷ lệ lao động qua đào tạo Riêng lĩnh vực công nghệ cao, 1000 người % so tổng lao động xã hội 2016 1.117 614 54,9 653 2020 1360 842 61,9 686 2030 1410 1270 90,0 878 179 53 26,1 207 335 30,2 38 300 490 43,7 56 233 483 19,7 24,0 45 14,4 31,0 83,0 2,2 4,5 9,5 Nguồn: [16] đề xuất tác giả 240 36,8 186 28,5 227 34,7 200 Phụ lục 19: Dự báo số tiêu chủ yếu Đơn vị: % Chỉ tiêu 1- Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân 10 năm 2- Tốc độ tăng GRDP/người vào năm mốc 3- Tốc độ tăng suất lao động 10 năm 4- Mức giảm tiêu tốn điện bình quân năm 2020 2030 10,2 10,5-11,5 11,6 11,0 8,0 8,5 1,7 2,5-3,0 Nguồn: Đề xuất tác giả Phụ lục 20: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn theo ngành lĩnh vực Đơn vị: 1000 tỷ đồng, % Lĩnh vực Tổng nhu cầu - Nông nghiệp % so với tổng số - Công nghiệp % so với tổng số - Dịch vụ kết cấu hạ tầng % so với tổng số 2006-2016 2017-2030 178 415 24 25 13,5 51 137 28,6 35,0 103 253 57,9 59,0 Nguồn: [16] đề xuất tác giả Phụ lục 21: Dự báo cấu vốn đầu tư Đơn vị: 1000 tỷ đồng Tổng nhu cầu a) Chia theo lĩnh vực công nghệ cao 1- Lĩnh vực cơng nghệ cao Phần lại b) Chia theo lĩnh vực sản phẩm chủ lực 1- Phát triển sản phẩm chủ lực Phần lại c) Chia theo lĩnh vực phát triển 1- Phát triển nhân lực khoa học công nghệ 2- Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Phát triển sản xuất kinh doanh d) Chia theo lãnh thổ phát triển 1- Phát triển thị KKT 2- Phần lại 2006-2016 178 2017-2030 415 28 150 93 322 31 147 116 299 11 59 108 49 116 250 74 199 104 216 Nguồn: [16] đề xuất tác giả Phụ lục 22: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư theo nguồn Đơn vị: 1000 tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng nhu cầu - Nguồn vốn ngân sách nhà nước - Nguồn vốn tư nhân nước - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 2006-2016 2017-2030 178 100 415 100 94,0 52,6 160 38,5 63,0 35,5 166 40,0 21,0 11,9 89 21,5 Nguồn: [16] đề xuất tác giả Phụ lục 23: Dự báo cấu ngành kinh tế kinh tế (Giá 2010) 10 Chỉ tiêu 2016 2020 PA1 2030 PA2 PA3 (12,0%) 195.500 5865 72.335 37 117.300 60 68425 35 58650 30 8650 (13,%) 200.100 6.005 72.035 36 122.060 61 80040 41 70035 35 8790 5620 6150 Tổng GRDP (tỷ đồng) Nông nghiệp % so tổng số Công nghiệp % so tổng số Dịch vụ % so tổng số Sản phẩm chủ lực % so tổng số Lĩnh vực công nghệ cao % so tổng số Giá trị xuất (triệu 49.441 3.510 7,1 19.430 39,3 26.501 53,6 8504 17,2 7119 14,4 1807 62.295 3.737 24.918 40 33.639 54 11525 18,5 9655 15,5 2650 (11,5%) 176295 7.050 66.992 38 102.253 58 38785 22 31773 18 8480 USD) Riêng GTXK sản phẩm 706,5 1190 5080 công nghệ cao % so tổng GTXK 39,1 45,2 60 65 70 Nguồn: [16] đề xuất tác giả Phụ lục 24: Dự báo lĩnh vực công nghệ cao đến năm 2030 (giá 2010) Chỉ tiêu Tổng giá trị gia tăng lĩnh vực công nghệ cao % so với tởng GRDP tỉnh Trong Nơng nghiệp công nghệ cao % so với tổng GRDP Công nghiệp công nghệ cao % so với tổng GRDP Dịch vụ công nghệ cao % so với tổng GRDP 2016 7.119 14,4 2030 58.650 30,0 890 2540 1,8 1,3 2.027 25.220 4,1 14,2 4.202 30.890 8.5 14.5 Nguồn: [16] đề xuất tác giả Ghi chú: tính theo phương án chọn Phụ lục 25: Dự báo phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế Chỉ tiêu Tổng lao động làm việc (1000 người) Tổng nhân lực qua đào tạo 2016 2020 2030 653 174 688 220 853 384 11 Tỷ trọng so tổng số lao động làm việc (%) - Trình độ đại học đại học - Trình độ cao đẳng - Lao động kỹ thuật 26,6 4,8 6,2 15,6 32,0 45,0 9,0 18 7,0 16,0 18,0 Nguồn: [15] [80] ) Phụ lục 26: Dự báo phát triển doanh nghiệp tỉnh Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2020 2030 Tổng số doanh nghiệp 1- Số doanh nghiệp lớn (có vốn từ 500 tỷ đồng trở lên) 2- Số Tập đồn xun quốc gia có mặt tỉnh DN DN 4.950 6.100 12 8.500 20 DN 15 Nguồn: [16] đề xuất tác giả ... rõ: cấu kinh tế đại đầu tư hình thành cấu kinh tế đại, yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư hình thành cấu kinh tế đại, tiêu đánh giá cấu kinh tế đại - Chương 3:Thực trạng đầu tư hình thành cấu kinh tế. .. đại gì? Thực trạng đầu tư hình thành cấu kinh tế đại tỉnh Thừa Thiên Huế nào? Định hướng đầu tư hình thành cấu kinh tế đại biện pháp đảm bảo đầu tư hình thành cấu kinh tế đại thời gian tới gì?... .45 Hình 2.2: Biểu cấu kinh tế đại 53 Hình 2.3: Hệ đầu tư hình thành cấu kinh tế đại 61 Hình 2.4: Cấu trúc đầu tư phát triển hình thành cấu kinh tế 64 Hình 2.5: Các hình thái đầu tư

Ngày đăng: 01/03/2018, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ:

  • Hình vẽ:

  • 1.1. Tổng quan về cơ cấu của nền kinh tế

  • 1.2. Tổng quan về đầu tư phát triển theo đuổi mục đích hình thành cơ cấu kinh tế có hiệu quả

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn

  • 3.1. Tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh trong việc phát triển cơ cấu kinh tế hiện đại

  • 3.2. Thực trạng đầu tư phát triển ở tỉnh Thừa Thiên Huế

  • 3.3. Thực trạng phát triển cơ cấu kinh tế xét theo quan điểm hiện đại

  • 3.4. Những nguyên nhân (ngoài việc đầu tư) làm cho phát triển cơ cấu kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2006 - 2016 có hiệu quả thấp

  • 4.1. Bối ảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng tới sự phát triển của tỉnh Thừa Thiên Huế

  • 4.2. Định hướng phát triển cơ cấu kinh tế hiện đại của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030

  • 4.3. Định hướng đầu tư để hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại

  • 4.4. Biện pháp hỗ trợ để việc đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại thành công

    • 4.4.3. Phát triển nhân lực chất lượng cao

    • 4.5. Đánh giá khả năng hiệu quả đối với việc đầu tư hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại ở Thừa Thiên Huế đến 2030

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan