BÁO CÁO ĐỒ ÁN NGHIỆP ĐỀ TÀI XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA

66 568 1
BÁO CÁO ĐỒ ÁN NGHIỆP ĐỀ TÀI XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ môi trường, KEO TỤ ĐIỆN HÓA, XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHỘM, luận văn xử lý nước thải dệt nhuộm, xử lý nước thải bằng phương pháp điện hóa, BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học Kỹ thuật Môi Trường cụ thể quý thầy cô môn Kỹ thuật Môi trường giảng dạy kiến thức cho chúng em suốt thời gian qua để chúng em có kiến thức hồn thành Đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Thị Thanh Diễm, cô người định hướng cho nhóm đến với đề tài người tận tình hướng dẫn, truyền đạt, bảo để chúng em thực tốt báo cáo Đồ án Cuối chúng em xin cảm ơn bạn bè người thân, người âm thầm đồng hành cổ vũ tinh thần cho chúng em hồn thành cơng việc cho dù khó khăn Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 06 năm 2016 Nhóm sinh viên thực Ngơ Văn Cường Huỳnh Phạm Dũ Nguyễn Tấn Thành SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp chúng em thực Các số liệu, kết tính tốn báo cáo trung thực, không chép từ tài liệu khoa học SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COD Nhu cầu Oxy hóa học BOD Nhu cầu Oxy sinh học POPs Các chất hợp chất hữu bền (Persistent Organic Pollutants) UASB Bể sinh học kỵ khí dòng chảy ngược SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM DANH MỤC BẢNG SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGƠ THỊ THANH DIẼM DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu xử nước thải dệt nhộm keo tụ điện hóa Hình 3.2: Sơ đồ bố trí mơ hình thí nghiệm Hình 3.3: Mơ hình thí nghiệm thực tế Hình 4.1: Biểu đồ hiệu xử COD, độ màu sử dụng sắt làm vật liệu điện cực Hình 4.2: Biểu đồ hiệu xử COD, độ màu sử dụng nhôm làm vật liệu điện cực Hình 4.3: Mẫu sau xử hiệu điện 20V điện cực sắt nhơm Hình 4.4 : Biểu đồ ảnh hưởng pH đến hiệu xử COD Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng pH hiệu xử độ màu Hình 4.6: Mẫu sau xử pH=6 điện cực, so sánh với mẫu đầu vào Hình 4.7: Mẫu sau xử pH=7 điện cực, so sánh với mẫu đầu vào Hình 4.8: Biểu đồ ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử COD Hình 4.9: Biểu đồ ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử độ màu Hình 4.10: Nước sau xử khoảng cách hai điện cực 3cm Hình 4.11: Nước sau xử khoảng cách hai điện cực 4cm Hình 4.12 : Biểu đồ ảnh hưởng hiệu điện đến hiệu xử COD Hình 4.13: Biểu đồ ảnh hưởng hiệu điện đến hiệu xử độ màu Hình 4.14: Nước sau xử hiệu điện 20V Hình 4.15: Nước sau xử hiệu điện 25V Hình 4.16: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian đến hiệu xử COD Hình 4.17: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian đến hiệu xử độ màu Hình 4.18: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu xử lý, điện cực sắt SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Hình 4.19: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu xử lý, điện cực nhơm SVTH: NGƠ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM LỜI MỞ ĐẦU Ngành dệt nhuộm ngành xuất sớm lâu đời nước ta Hiện nay, ngành chiếm vị trí quan trọng, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước giải việc làm cho lượng lớn người lao động Tuy nhiên, bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển ảnh hưởng đến mơi trường từ ngành dệt nhuộm vấn đề đáng quan tâm, nước thải ngành dệt nhuộm vấn đề mang tính cấp thiết Nhìn chung, nước thải ngành dệt nhuộm có giá trị pH, COD, nhiệt độ độ màu cao Ngồi ra, nước thải chứa lượng lớn hợp chất hữu độc hại thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, kim loại, muối chất hợp chất hữu bền (Persistent Organic Pollutants – POPs) Hiện nay, có nhiều trình khác áp dụng để xử nước thải ngành dệt nhuộm như: keo tụ - tạo bơng, xử hiếu khí Trong đó, đáng ý phương pháp keo tụ điện hóa khả loại bỏ hiệu chất hữu bền mà khơng phải q trình oxy hóa thơng thường thực Đồng thời phương pháp dễ quản lý, không phức tạp vận hành lượng bùn thải sinh nhiều so với trình xử sinh học hay q trình oxy khác Trên sở đó, đề tài “NGHIÊN CỨU XỬ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG KEO TỤ ĐIỆN HĨA” thực để tìm phương pháp xử nước thải áp dụng xử nước thải dệt nhuộm nói riêng loại nước thải khác có đặc tính tương SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 1.1 Giới thiệu nước thải dệt nhuộm Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm Nguồn nước thải phát sinh công nghiệp dệt nhuộm từ công đoạn hồ sợi, giũ hồ, nấu, tẩy, nhuộm hồn tất Trong lượng nước thải chủ yếu trình giặt sau công đoạn Nhu cầu sử dụng nước nhà máy dệt nhuộm lớn thay đổi tùy theo mặt hàng khác Theo phân tích chuyên gia, lượng nước sử dụng công đoạn sản xuất chiếm 72,3 %, chủ yếu từ cơng đoạn nhuộm hồn tất sản phẩm Người ta tính sơ lược nhu cầu sử dụng nước cho mét vải nằm phạm vi từ 12 - 65 lít thải 10 - 40 lít nước Vấn đề ô nhiễm chủ yếu ngành công nghiệp dệt nhuộm ô nhiễm nguồn nước Xét hai yếu tố lượng nước thải thành phần chất nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm đánh giá ô nhiễm số ngành cơng nghiệz Đặc tính nước thải dệt nhuộm Đặc tính nước thải dệt nhuộm nói chung nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc, Dương Nội nói riêng chứa loại hợp chất tạo màu hữu cơ, có số pH, DO, BOD, COD… cao (xem bảng 1.1), vượt tiêu chuẩn cho phép thải môi trường sinh thái (xem bảng 1.2) Bảng 1.1: Đặc tính nước thải số sở dệt nhuộm BOD Q COD SS Tên nhà máy pH Độ màu (mg/l SO42- PO43- KLN (m /t) (mg/l) (mg/l) ) Thành Công 6500 9.2 1160 280 651 98 298 0.25 Thắng Lợi 5000 5.6 1250 350 630 95 76 1.31 0.4 SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phong Phú Việt Thái Gia Định GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM 3600 7.5 510 180 480 4800 10.1 969 250 506 1300 7.2 260 130 230 Nguồn: công ty cổ phần 45 1.68 0 145 0.4 0 32 0 dệt may Thành Công Bảng 1.2: Quy chuẩn quốc gia nước thải công nghiệp dệt may Giới hạn theo QCVN 13: 2015 STT Thông số Độ màu Đơn vị Pt-Co BTNMT A 75 B 200 Độ pH 6-9 5,5-9 BOD5 (ở 200C) mg/l 30 50 COD mg/l 100 200 Như vậy, nước thải cơng nghiệp nói chung nước thải ngành dệt nhuộm nói riêng để đạt tiêu chuẩn cho phép thải môi trường sinh thái cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu xử hóa chất gây nhiễm mơi trường có mặt nước thải sau sản xuất chế biến sản phẩm cơng nghiệp Các chất nhiễm nước thải dệt nhuộm Các chất nhiễm chủ yếu có nước thải dệt nhuộm chất hữu khó phân hủy, thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, hợp chất halogen hữu cơ, muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn, nhiệt độ cao pH nước thải cao lượng kiềm lớn Trong đó, thuốc nhuộm thành phần khó xử nhất, đặc biệt thuốc nhuộm azo - loại thuốc nhuộm sử dụng phổ biến nay, chiếm tới 60 - 70 % thị phần Thông thường, chất màu có thuốc nhuộm khơng bám dính hết vào sợi vải q trình nhuộm mà lại lượng dư định tồn nước thải Lượng thuốc nhuộm dư sau cơng đoạn nhuộm lên đến 50% tổng lượng thuốc nhuộm sử dụng ban đầu SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Đây nguyên nhân làm cho nước thải dệt nhuộm có độ màu cao nồng độ chất ô nhiễm lớn Các loại thuốc nhuộm thường dùng Việt Nam Thuốc nhuộm hợp chất mang màu dạng hữu dạng phức kim loại Cu, Co, Ni, Cr…Tuy nhiên, dạng phức kim loại khơng sử dụng nhiều nước thải sau nhuộm chứa hàm lượng lớn kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Thuốc nhuộm dạng hữu mang màu phổ biến thị trường Tuỳ theo cấu tạo, tính chất phạm vi sử dụng chúng mà người ta chia thuốc nhuộm thành nhóm khác Ở nước ta nay, thuốc nhuộm thương phẩm chưa sản xuất, tất loại thuốc nhuộm phải nhập hãng sản xuất thuốc nhuộm giới  Có hai cách để phân loại thuốc nhuộm: - Phân loại thuốc nhuộm theo cấu trúc hoá học: thuốc nhuộm cấu trúc hố học có nhóm azo, nhóm antraquinon, nhóm nitro,… - Phân loại theo lớp kỹ thuật hay phạm vi sử dụng: ưu điểm phân loại thuận tiện cho việc tra cứu sử dụng, người ta xây dựng từ điển thuốc nhuộm Từ điển thuốc nhuộm sử dụng rộng rãi giới, loại thuốc nhuộm có chung tính chất kỹ thuật xếp lớp như: nhóm thuốc trực tiếp, thuốc axit, thuốc hoạt tính… Trong lớp lại xếp theo thứ tự gam màu từ vàng da cam, đỏ, tím, xanh lam, xanh lục, nâu đen Sau số nhóm thuốc nhuộm thường dùng Việt Nam  Thuốc nhuộm trực tiếp Thuốc nhuộm trực tiếp hay gọi thuốc nhuộm tự bắt màu hợp chất màu hồ tan nước, có khả tự bắt màu vào số vật liệu như: tơ xenlulozơ, giấy… nhờ lực hấp phụ SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Giấy lọc 14 15 ống hút nhỏ 16 Bóp cáo su SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Thiết bị thí nghiệm Máy đo pH Bảng: Thơng số kỹ thuật máy đo ph nhiệt độ Hãng sản xuất OAKTON Loại Cầm tay Chức đo pH, nhiệt độ Độ xác ±0,01pH, ±0,5°C Nhiệt độ vận hành - 500C Nguồn điện x 1,5V Thang đo -2,00 – 16,00 pH -10,0 – 110,00C Độ chuẩn point Xuất xứ Singapore Cân phân tích SVTH: NGƠ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 53 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Cân phân tích Thơng số kỹ thuật cân phân tích thể bảng 2.5 Bảng: Thông số kỹ thuật cân phân tích Khả cân 300g Độ xác 0,01g Đường kính đĩa cân 130mm Kích thước 190 x 271 x 83,5mm Trọng lượng 1,04kg Nhiệt độ hoạt động -100C - 400C SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 54 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGƠ THỊ THANH DIẼM Tủ sấy Thơng số kỹ thuật tủ sấy thể bảng 2.6 Bảng: Thông số kỹ thuật tủ sấy ST Dung tích 70 lít Nhiệt độ max 3000oC Độ xác nhiệt độ ± 10 oC Kích thước 350×450×450 mm Kích thước ngồi 520×760×695 mm Điện áp 220V/50Hz Xuất sứ Trung Quốc Tên thiết bị Số lượng Hình ảnh T SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Máy keo tụ điện Máy đo pH Máy đo độ màu hóa Bếp điện Tủ sấy PHỤ LỤC: QUY CHUẨN VIỆT NAM QCVN 13:2015/ BTNMT SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 56 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGƠ THỊ THANH DIẼM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 13-MT : 2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM National technical regulation on the effluent of textile industry HÀ NỘI - 2015 SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGƠ THỊ THANH DIẼM Lời nói đầu QCVN 13-MT:2015/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt nhuộm biên soạn, sửa đổi QCVN 13:2008/BTNMT; Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông số 13/2015/TT-BTNMT ngày 31 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM National technical regulation on the effluent of textile industry QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải công nghiệp dệt nhuộm Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp dệt nhuộm nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản vận hành nhà máy xử nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ SVTH: NGƠ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp dệt nhuộm nước thải công nghiệp thải từ nhà máy, sở sử dụng quy trình cơng nghệ gia cơng ướt để sản xuất sản phẩm dệt may 1.3.2 Cơ sở nhà máy, sở dệt nhuộm hoạt động sản xuất sau ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành, bao gồm sở trình xây dựng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ mơi trường trước ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành 1.3.3 Cơ sở hoạt động nhà máy, sở dệt nhuộm hoạt động sản xuất trước ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo cơng thức sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải dệt nhuộm quy định mục 2.2 SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: Nhiệt độ, pH 2.1.3 Nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả hệ thống nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 2.2 Giá trị C làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm TT Thông số Giá trị C Đơn vị A B C 40 40 - 6-9 5,5-9 Nhiệt độ pH Pt-Co 50 150 Cơ sở Độ màu (pH = Cơ sở hoạt 7) động Pt-Co 75 200 BOD5 200C mg/l 30 50 COD Cơ sở mg/l 75 150 Cơ sở hoạt động mg/l 100 200 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Xyanua mg/l 0,07 0,1 Clo dư mg/l Crơm VI (Cr6+) mg/l 0,05 0,10 SVTH: NGƠ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020, áp dụng giá trị quy định cho sở tất sở dệt nhuộm 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 2.3.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 1.4.1.1.1.1.1.1.1 Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Hệ số Kq Q ≤ 50 0,9 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH Hệ số Kq 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Đơn vị tính: mét khối (m3) V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dòng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = Vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) Hệ số Kf F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 62 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận việc hồn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, không phù hợp với giá trị hệ số Kf áp dụng, sở dệt nhuộm phải báo cáo với quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải công nghiệp dệt nhuộm thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006), Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; Lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003), Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992), Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải - TCVN 4557:1998 , Nước thải - Phương pháp xác định nhiệt độ; Nhiệt độ pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008), Chất lượng nước - Xác định pH Độ màu - TCVN 6185: 2008, Chất lượng nước – Kiểm tra xác định độ màu SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH - SMEWW 2550.B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định nhiệt độ 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea; BOD5 (20oC) - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng; - SMEWW 5210 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định BOD COD - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD); - SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định COD Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997), Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định chất rắn lơ lửng - TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1:1984), Chất lượng nước - Xác định Xyanua tổng; 10 Xyanua Clo Crom (VI) - SMEWW 4500-CN - - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định Xyanua - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990), Chất lượng nước - Xác định clo tự clo tổng số Phần – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số - TCVN 6658: 2000, Chất lượng nước – Xác định crom (VI) - Phương pháp đo phổ dùng 1,5 – diphenylcacbazid; - SMEWW 3500-Cr.B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định crơm SVTH: NGƠ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 11 GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM - TCVN 6622-1:2009, Chất lượng nước - Xác Chất hoạt định chất hoạt động bề mặt – Phần 1: xác động bề mặt định chất hoạt động bề mặt anion phương pháp đo phổ metylen xanh 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 13:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt may ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 4.2 Cơ quan quản nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn SVTH: NGƠ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGÔ THỊ THANH DIẼM PHỤ LỤC: TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian từ 1/10/2015 – 31/5/2016 Thời gian STT Nội dung Thu thập tài liệu, phân tích đánh giá Khảo sát tính chất nước thải Xây dựng chạy mơ hình thí nghiệm Báo cáo tiến độ Xử số liệu, tổng hợp tài liệu Viết báo cáo Bảo vệ luận án SVTH: NGÔ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH 10 11 12 66 ... 2.1 Khái niệm keo tụ điện hóa Keo tụ điện hóa phương pháp điện hóa xử lý nước thải, tác dụng dòng điện điện cực dương (thường sử dụng nhôm sắt) bị ăn mòn phóng chất có khả keo tụ (cation Al3+... KEO TỤ ĐIỆN HÓA” thực để tìm phương pháp xử lý nước thải áp dụng xử lý nước thải dệt nhuộm nói riêng loại nước thải khác có đặc tính tương SVTH: NGƠ VĂN CƯỜNG HUỲNH PHẠM DŨ NGUYỄN TẤN THÀNH ĐỒ... áp dụng để xử lý nước thải ngành dệt nhuộm như: keo tụ - tạo bơng, xử lý hiếu khí Trong đó, đáng ý phương pháp keo tụ điện hóa khả loại bỏ hiệu chất hữu bền mà khơng phải q trình oxy hóa thơng

Ngày đăng: 01/03/2018, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

    • 1.1. Giới thiệu nước thải dệt nhuộm

      • Bảng 1.1: Đặc tính nước thải của một số cơ sở dệt nhuộm

      • Bảng 1.2: Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may

    • 1.2. Một số đặc điểm cấu trúc và tính chất của chất màu hữu cơ (thuốc nhuộm).

    • 1.3. Trạng thái phân tán của thuốc nhuộm trong nước

    • 1.4. Hiện trạng ô nhiễm nước thải dệt nhuộm ở nước ta

    • 2.1 Khái niệm keo tụ điện hóa

    • 2.2 Đặc tính chung của keo tụ điện hóa

    • 2.3 Sự hình thành keo trong quá trình hoà tan kim loại tại anode

    • 2.4 Đông tụ điện hóa (Electro-coagulation – EC)

    • 2.5 Tuyển nổi điện hóa (Electronflotation – EF)

    • 2.6 Oxi hóa các chất hữu cơ trong nước thải

    • 2.7 Tài liệu nước ngoài

    • 2.8 Tài liệu trong nước

  • CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Nội dung nghiên cứu

      • 3.1.1 Sơ đồ nghiên cứu

        • Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhộm bằng keo tụ điện hóa

        • Bảng 3.1: Thông số các chỉ tiêu của nước thải đầu vào

      • 3.1.2. Mô hình nghiên cứu:

        • Hình 3.2: Sơ đồ bố trí mô hình thí nghiệm

        • Hình 3.3: Mô hình thí nghiệm thực tế

        • Bảng 3.2: Thí nghiệm khảo sát U/I

        • Bảng 3.3: Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của pH

        • Bảng 3.4. Thí nghiệm khảo sát khoảng cách giữa hai điện cực

        • Bảng 3.5. Thí nghiệm khảo sát hiệu điện thế

        • Bảng 3.6. Thí nghiệm khảo sát thời gian phản ứng

      • 3.1.3. Hóa chất sử dụng

        • Bảng 3.7. Hóa chất sử dụng

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu

      • 3.2.2 Các phương pháp phân tích thực nghiệm

      • 3.2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu

      • 3.2.4 Phương pháp đồ thị

    • 3.3. Vật liệu điện cực và kỹ thuật xử lý ban đầu

      • 3.3.1 Điện cực

      • 3.3.2 Dung dịch và kỹ thuật xử lý bề mặt nhôm

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân

      • 4.1.1. Xác định đường đặc tính U/I của nước thải đầu vào

        • Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm khảo sát đặc tính U/I của nước thải dệt nhộm

          • Hình 4.1: Biểu đồ hiệu quả xử lý COD, độ màu khi sử dụng sắt làm vật liệu điện cực

          • Hình 4.2: Biểu đồ hiệu quả xử lý COD, độ màu khi sử dụng nhôm làm vật liệu điện cực

          • Hình 4.3: Mẫu sau xử lý ở hiệu điện thế 20V điện cực sắt và nhôm

      • 4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý

        • Bảng 4.2: Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý

          • Hình 4.4 : Biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý COD

          • Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng của pH hiệu quả xử lý độ màu

          • Hình 4.6: Mẫu sau xử lý ở pH=6 của 2 điện cực, so sánh với mẫu đầu vào

          • Hình 4.7: Mẫu sau xử lý ở pH=7 của 2 điện cực, so sánh với mẫu đầu vào

      • 4.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách hai điện cực đến hiệu quả xử lý

        • Bảng 4.3: Ảnh hưởng của khoảng cách điện cực đến hiệu quả xử lý

          • Hình 4.8: Biểu đồ ảnh hưởng của khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử lý COD

          • Hình 4.9: Biểu đồ ảnh hưởng của khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử lý độ màu

          • Hình 4.10: Nước sau xử lý ở khoảng cách giữa hai điện cực là 3cm

          • Hình 4.11: Nước sau xử lý ở khoảng cách giữa hai điện cực là 4cm

      • 4.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu điện thế đến hiệu quả xử lý

        • Bảng 4.4: Ảnh hưởng của hiệu điện thế đến hiệu quả xử lý

          • Hình 4.12 : Biểu đồ ảnh hưởng của hiệu điện thế đến hiệu quả xử lý COD

          • Hình 4.13: Biểu đồ ảnh hưởng của hiệu điện thế đến hiệu quả xử lý độ màu

          • Hình 4.14: Nước sau xử lý ở hiệu điện thế 20V

          • Hình 4.15: Nước sau xử lý ở hiệu điện thế 25V

      • 4.1.5. Khảo sát thời gian tối ưu cho quá trình keo tụ điện hóa

        • Bảng 4.5: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý

          • Hình 4.16: Biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý COD

          • Hình 4.17: Biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý độ màu

          • Hình 4.18: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý, điện cực sắt

          • Hình 4.19: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý, điện cực nhôm

      • 4.1.6. So sánh hiệu quả xử lý giữa hai điện cực sắt và nhôm

        • Bảng 4.6: So sánh các điều kiện tối ưu để xử lý giữa hai loại điện cực

    • 4.2. Đề suất phương án tăng hiệu quả xử lý:

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC: THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU

    • PHỤ LỤC: QUY CHUẨN VIỆT NAM

      • 1.4.1.1.1.1.1.1.1 Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải (Q)

    • PHỤ LỤC: TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan