Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo ở việt nam những vấn đề và giải pháp (tt)

27 506 5
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo ở việt nam những vấn đề và giải pháp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THANH THỦY THỰC HIỆN CÔNG BẰNG Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Ngành: Triết học HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xa hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Dương Xuân Ngọc PGS.TS Nguyễn Viết Thông Phản biện 1:………………………… Phản biện 2:………………………… Phản biện 3:………………………… Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp sở họp tại Trường Đại học Khoa học Xa hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi:… giờ … ngày… tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm qua ở Việt Nam, CBXH giáo dục được hiểu là ngang hội học tập, mọi người được học tập, phát huy khả học tập mình Tuy nhiên, điều kiện KTTT, xa hội tất yếu có phân hoá giàu nghèo, xa hội tồn tại các tầng lớp khác Đặc biệt từ Nhà nước thực hiện xoá bỏ một phần bao cấp GDĐT thì một số người tỏ băn khoăn lo ngại vấn đề bảo đảm CBXH GDĐT Bởi, một số người có khả kinh tế sẽ có hội học tập để nâng cao trình độ bản thân Ngược lại, một số người có nhu cầu nâng cao trình độ học vấn, tay nghề không có khả kinh tế sẽ rất khó khăn để tham gia vào quá trình học tập Vì vậy, có một số quan điểm cho phải quay thời kỳ bao cấp toàn phần cho GDĐT mọi người mới thực có công Một số quan điểm khác cho phải hy sinh tăng trưởng kinh tế, điều tiết thu nhập để tạo mặt chung xa hội nhau, đó mọi người có hội ngang học tâp, vậy mới có công Vậy, quan niệm CBXH GDĐT là nào? Làm gì và làm nào để bảo đảm CBXH GDĐT? Để góp phần trả lời cho câu hỏi này, NCS lựa chọn đề tài “Vấn đề công xa hội GDPT ở Việt Nam hiện nay” làm Luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1.Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở phân tích vấn đề lý luận CBXH và thực hiện CBXH giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Luận án làm rõ thực trạng và vấn đề đặt việc thực hiện CBXH GDPT ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa phương hướng và giải pháp bản nhằm tạo hội tiếp cận bình đẳng GDPT ở Việt Nam hiện 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận bản CBXH, CBXH GDĐT và thực hiện CBXH GDPT ở Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng và vấn đề đặt việc thực hiện CBXH GDPT ở Việt Nam hiện - Để xuất một số nguyên tắc và các nhóm giải pháp nhằm tiến tới thực hiện CBXH GDPT ở Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án là đánh giá vấn đề thực hiện CBXH GDPT Việt Nam thời kỳ đổi mới hiện 3.2.Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu thực trạng thực hiện CBXH GDPT ở Việt Nam hiện Luận án tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện CBXH GDPT từ triển khai KTTT, định hướng xa hội chủ nghĩa đến đó tập trung nghiên cứu kết quả thực hiện từ năm 2010 đến 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án thực hiện sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh và quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam CBXH và CBXH giáo dục ở Việt Nam; đồng thời luận án kế thừa kết quả nghiên cứu có giá trị các công trình nghiên cứu khoa học khác có liên quan - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận bản được sử dụng để nghiên cứu Luận án này là phương pháp luận vật biện chứng và vật lịch sử; nghiên cứu CBXH tiếp cận giáo dục mối quan hệ biện chứng với các nhân tớ khác (chính trị, kinh tế, văn hóa, xa hợi….) Đóng góp luận án Đánh giá một cách khoa học thực trạng thực hiện CBXH GDPT ở nước ta hiện nay; nêu một số phương hướng, giải pháp nhằm thực hiện CBXH GDĐT nói chung GDPT ở nước ta thời gian tới nhằm thực hiện Nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ”Đổi mới bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Việt Nam” và tạo hội tiếp cận GDPT cho trẻ độ tuổi Ý nghĩa khoa học luận án 6.1.Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa, khái quát hóa, làm rõ một số vấn đề CBXH và CBXH giáo dục 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy và nghiên cứu CBXH, KTTT định hướng xa hội chủ nghĩa, giáo dục, quản lý giáo dục và nguồn nhân lực Luận án có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạt động thực tiễn việc xây dựng sách xa hợi nói chung và đặc biệt lĩnh vực GDĐT Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gờm chương CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận thực CBXH GDPT Việt Nam 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu CBXH thực CBXH Ở Việt Nam đa có một số công trình khoa học có đóng góp quan trọng vào việc làm sáng tỏ nhiều phương diện cụ thể khác CBXH đặc biệt là mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và CBXH công trình sau: - Tác giả Phạm Hảo (2000), Tăng trưởng kinh tế CBXH - Một số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, đa ḷn giải mặt lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với CBXH, từ đó đưa một số giải pháp nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế và CBXH ở nước ta hiện - Tác giả Trịnh Quốc Tuấn, Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị q́c gia Hờ Chí Minh (2001) Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến CBXH tiến trình CNH, HĐH, phát triển KTTT theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, từ cách tiếp cận trị- xa hợi, đề tài đa trình bày mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển theo định hướng XHCN ở Việt Nam, đó có mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và CBXH; mối quan hệ và tác động, thách thức tiến bộ, CBXH đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, đề tài khẳng định, Việt Nam muốn phát triển nhanh và bền vững thì điểm mấu chốt phải giải được vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, CBXH - Tác giả Nguyễn Minh Hoàn (2006) CBXH tiến xã hội Nhà x́t bản Chính trị q́c gia, ở lời mở đầu tác phẩm, tác giả viết “Ngay từ ngày bước vào xây dựng chủ nghĩa xa hội, toàn Đảng, toàn dân ta đa khẳng định, một mục tiêu mà phải phấn đấu đạt tới là xoá bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công, thực hiện CBXH Tác giả hy vọng, với kinh nghiệm 20 năm đổi mới, sẽ ngày càng tìm giải pháp hữu hiệu để kết hợp được đồng thời việc thực hiện cả CBXH và chừng mực nhất định bình đẳng xa hội, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu, nguyện vọng nhân dân 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu GDPT liên quan đến đề tài luận án - Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam (năm 2010) mốc quan trọng trình nghiên cứu, ghi chép tài liệu, phân tích tìm hiểu tình hình trẻ em Việt Nam Phân tích này lấy cách tiếp cận dựa quyền người, xem xét tình hình trẻ em dựa quan điểm các nguyên tắc quyền người bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình Giá trị cách tiếp cận này là ở chỗ phân tích các vấn đề ở cấp đợ sâu hơn, nguyên nhân việc các quyền không được đáp ứng được tìm hiểu cặn kẽ, thấu đáo Do đó phân tích này là đóng góp đáng ý cho việc hiểu tình hình trẻ em- nam và nữ, nông thôn và thành thị, dân tộc Kinh và DTTS, trẻ em giàu và trẻ em nghèo hiện ở Việt Nam Những phát hiện báo cáo đa khẳng định tiến bộ đáng kể Việt Nam việc đảm bảo các quyền cho trẻ em đó có quyền được học tập Đồng thời lĩnh vực mà ở đó cần phải có nhiều tiến bợ nữa, và tính cấp bách nó Những lĩnh vực này bao gồm: giảm chênh lệch ngày càng gia tăng, thúc đẩy giáo dục hòa nhập và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Mặc dù tập trung vào kết quả quan trọng đạt được cho trẻ em, bản phân tích nghiên cứu chương trình chưa được hoàn thành và vấn đề mới này sinh từ quá trình chuyển đổi kinh tế và xa hội chưa có tiền lệ ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia ở Châu Á và thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Đây là cam kết rất rõ ràng Việt Nam đối với trẻ em, và sau đó đa được thực hiện đầu tư và ưu tiên cho trẻ em năm qua Báo cáo phân tích đa ghi nhận thành tựu đó, và kêu gọi Việt Nam tiếp tục tiên phong việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam UNICEF, với tất cả các quan UN, sẽ vẫn là đối tác kiên định nỗ lực này Báo cáo chuyên khảo “Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu”, Tổng cục Thống kê, 2011 Báo cáo này là một các chun khảo được phân tích dựa sớ liệu cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, với mục đích đưa mợt tranh khái quát thực trạng giáo dục ở Việt Nam và mối tương quan giáo dục với biến động dân số Bên cạnh số liệu mẫu 15% Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, báo cáo sử dụng số liệu từ cuộc Tổng điều tra trước, đó là mẫu 5% Tổng điều tra dân số năm 1989 và mẫu 3% Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999 Báo cáo chuyên khảo này sử dụng các kỹ tḥt thớng kê mơ tả, phân tích các mới tương quan, trình bày kết quả dưới dạng biểu, hình và bản đờ 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp thực CBXH GDPT Việt Nam 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng vấn đề đặt thực CBXH GDPT Việt Nam - Nguyễn Tiến Hùng (2011), Bản chất định hướng sách đảm bảo CBXH giáo dục, Báo cáo kết nghiên cứu cá nhân Báo cáo đa bản chất đảm bảo CBXH giáo dục: Một mặt, đảm bảo để tất cả người dân/HS với các điều kiện khác giới tính, hoàn cảnh kinh tế - xa hợi, dân tợc,chính trị có thể phát huy hết tiềm giáo dục mình Mặt khác, đảm bảo các chuẩn giáo dục bản tối thiểu cho tất cả người dân có thể biết đọc, biết viết và tính toán - Đỗ Thị Bích Loan, CBXH giáo dục Việt Nam Mục tiêu hướng đến phát triển bền vững - Kỉ yếu Khoa học giáo dục Việt Nam đổi phát triển (tập 1) Báo cáo đề cập đến việc thực hiện CBXH giáo dục được thể hiện hội tiếp cận giáo dục các giới (nam và nữ), các nhóm thu nhập, thành thị và nông thôn và các nhóm dân tộc Báo cáo đa khẳng định các thành tựu bật thực hiện CBXH giáo dục ở Việt Nam 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giải pháp thực CBXH GDPT Việt Nam - Nguyễn Danh Bình, Báo cáo chuyên đề: “Đảm bảo CBXH giáo dục - Một yếu tố đảm bảo nguyên tắc công tiến nhằm phát triển xã hội”, Đề tài khoa học xã hội 03.06, Hà Nội, 1998 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: (1) Góp phần làm rõ khái niệm CBXH giáo dục điều kiện KTTT ở nước ta hiện (2) Xác định các khoa học và thực tiễn việc đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện CBXH giáo dục, chủ yếu là công các vùng miền, xem xét hệ thống các giải pháp đa và thực hiện, đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện CBXH GDPT Việt Nam giai đoạn hiện - Thực CBXH giáo dục vùng dân tộc thiểu số nước ta (Luận án TS tác giả Phạm Văn Dũng) Luận án sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng thực hiện CBXH giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số ở nước ta thời kỳ đổi mới đất nước… Trên sở phân tích thực trạng, luận án đa đề một số giải pháp nhằm tực hiện CBXH giáo dục ở một số vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ (đến năm 2009) 1.2.3 Một số công trình nghiên cứu CBXH giáo dục số học giả giới - Irina Pervova, University of St Petersburg với báo “A View on the Current Situation in Russian Education” - “Thực trạng giáo dục Nga” Bài báo khẳng định giáo dục cung cấp cho các xa hợi cần thiết cho sớng cịn mợt xa hợi Đờng thời bài báo phân tích, phản ánh tình trạng hiện giáo dục Nga đó có một tương quan mạnh mẽ với cuộc khủng hoảng kinh tế - xa hội Tác giả cho rằng: Trách nhiệm giáo dục tổ chức một phần nhà nước và một phần các tổ chức xa hội khác, một toàn thể, tất cả các chúng tạo thành hệ thống giáo dục Để cứu hệ thống giáo dục Nga từ một cuộc khủng hoảng, Nhà nước phải có sách mạnh mẽ cho giáo dục và hệ thống giáo dục để mọi công dân Nga có quyền và hội được tiếp cận giáo dục - Giáo sư A Furlong, and F Cartmel, (Press, Maidenhead, 2009, ISBN13:978-033522362-6) với cơng trình “Higher education and social justice” Society for Research into Higher Education and Open University Trong cuốn sách, các tác giả đa nêu thực trạng nghiên cứu các tác giả trước đó đa chạm vào bất hịa các tầng lớp lao đợng có liên quan với việc phổ thơng, các khía cạnh phi vật chất CBXH cần được khai thác sâu Đáng ngạc nhiên, với vai trò trung tâm khái niệm lập luận, cuốn sách đưa nội dung thảo ḷn gì xa hợi địi hỏi phải cơng giáo dục 1.2.4 Một số sách CBXH giáo dục số tổ chức, số nước giới - Quan điểm UNICEF: Theo một báo cáo UNICEF, vào tháng 12 năm 2006, kỉ niệm 60 năm ngày thành lập tổ chức này, việc loại bỏ phân biệt đối xử giới và nâng cao vị phụ nữ sẽ tạo một tác động sâu sắc và tích cực đến sớng cịn và phát triển trẻ em Theo báo cáo này, thập kỉ gần đa có một số tiến bộ vị phụ nữ cuộc sống hàng triệu “trẻ em gái và phụ nữ vẫn bị đe dọa bởi phân biệt đối xử, việc bị tước quyền và nghèo khổ Hậu quả phân biệt đối xử là trẻ em gái có hợi được học Ở các nước phát triển, gần 1/100 trẻ em gái học ở trường tiểu học sẽ không theo học được hết cấp” - Thụy Điển: Chế độ giáo dục Thụy Điển quy định rõ, tất cả mọi người học không mất tiển suốt đời mà ḷt phát cịn quy định đới với bậc phổ thơng, lớp có một học sinh người nước ngoài, thì nhà trường phải bớ trí bớ trí mợt giáo viên biết tiếng mẹ đẻ em đó (đây là giáo viên kiêm nhiệm), tháng phải lên lớp một số giờ nhất định tiếng mẹ đẻ cho HS này - Trung Quốc: Chính sách CBXH Trung Q́c được thể hiện Luật giáo dục Trung quốc 1995: Nhà nước giúp đỡ GV, tài để vùng DTTS thực giáo dục bắt buộc Nhà nước vào đặc điểm nhu cầu DTTS để giúp đỡ vùng DTTS phát triển nghiệp giáo dục Để giúp cho đồng bào các DTTS tiếp cận với CBXH giáo dục, Chính phủ Trung Q́c đa ban hành các sách miễn giảm học phí và trợ cấp học bổng cho HS là người DTTS - Malaixia: Thực hiện CBXH giáo dục với tất cả các dân tộc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc khác được học tập Giáo dục tiểu học là giáo dục miễn phí và bắt ḅc cho mọi trẻ em ở tất cả các nhóm dân tộc Để xóa bỏ các rào cản ngôn ngữ đối với HS DTTS, Malaixia có loại hình trường khác cho phép dạy các ngôn ngữ khác - Campuchia: Thực hiện CBXH giáo dục đới với người DTTS thơng qua các sách học bổng Với hỗ trợ này, đa giúp cho các hộ gia đình người DTTS ở Campuchia tháo gỡ được các khó khăn kinh tế họ không có khả tự trang trải mặt tài cho các khoản đóng góp Nhà nước hỗ trợ học bổng cho HS người DTTS ở năm cuối (đến lớp 9) góp phần hạn chế tình Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, CBXH được định nghĩa dưới góc độ ý thức đạo đức, ý thức pháp quyền, điều đáng, tương ứng với bản chất người và quyền người Khác với khái niệm thiện và ác dùng để đánh giá hiện tượng riêng rẽ, khái niệm công nêu tương quan một số hiện tượng theo quan điểm phân phối phúc và họa, lợi và hại người với người Cơng địi hỏi tương xứng vai trò cá nhân (những giai cấp) với địa vị họ; hành vi với đền bù (lao động và thù lao, công và tội, thưởng và phạt); quyền lợi và nghĩa vụ [Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr.580] Căn vào phương diện nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ luận án, tác giả cho rằng: CBXH phạm trù lịch sử, phản ánh tương xứng cống hiến hưởng thụ, lực hội, điều kiện phát triển, tội phạm trừng phạt cá nhân hay nhóm xã hội CBXH thể khát vọng người mục tiêu, động lực phát triển xã hội Với quan niệm trên, CBXH có đặc trưng bản sau: - CBXH phạm trù lịch sử: CBXH là sản phẩm đời sống xa hội, nó phản ánh quan hệ người với người xung quanh vấn đề lợi ích Vấn đề phân phới lợi ích chế độ xa hội gắn với một phương thức sản xuất nhất định, phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao đợng xa hợi, và quan trọng nhất là tính chất các quan hệ sản xuất phương thức sản xuất đó Hơn nữa, không chịu tác động bởi điều kiện kinh tế, quan niệm CBXH cịn chịu chi phới các hình thái ý thức xa hợi ý thức trị, đạo đức, văn hóa xa hội giai đoạn lịch sử nhất định Do vậy CBXH ln có tính lịch sử Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, CBXH được nhìn nhận và giải khác Đánh giá vấn đề này, Ăngghen viết: “Công người Hy Lạp và La Ma là công chế độ nô lệ Công giai cấp tư sản năm 1789 là đòi hỏi phải xóa bỏ chế độ 11 phong kiến mà nó coi là bất cơng” [C.Mác - Ăngghen (1995) tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 327] Không thể có một quan niệm, một chuẩn mực “bất di, bất dịch” CBXH chung cho mọi quốc gia, mọi thời đại, không thể áp đặt chuẩn mực CBXH vượt quá sở, điều kiện khách quan lịch sử cho phép - CBXH vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội Mỗi giai cấp, nhóm xa hội khác sẽ có quan niệm khác các chuẩn mực CBXH cách thức thực hiện nó, bởi lẽ, suy cho cùng, địa vị giai cấp, nhóm xa hội sản xuất, phân phối và trao đổi sẽ là nhân tố định nhu cầu và lợi ích họ và từ đó, chi phối quan niệm công họ Nói khác đi, nhu cầu và lợi ích giai đoạn lịch sử nhất định sẽ là sở, tiêu chí để hình thành và đánh giá quan niệm CBXH giai cấp Tuy nhiên, tính giai cấp CBXH quy định, xa hội quan niệm công giai cấp thống trị sẽ chi phối quan niệm công chung toàn xa hội Mặt khác, không thể có CBXH có lợi cho một giai cấp nhất mà lại được toàn thể xa hội chấp nhận, vì rằng, tính giai cấp CBXH có thể tờn tại tổng thể và dung hịa với ý chí, lợi ích chung toàn xa hội Công cá nhân, giai cấp và nhóm người vì thế, chưa phải là CBXH thực sự, CBXH cịn có tính xa hội, tức là công chung, phổ biến toàn xa hợi, đó là điều kiện, mơi trường để tính giai cấp khái niệm này tồn tại và phát triển Xa hội càng phát triển, nhu cầu và lực thực thi CBXH người lao động càng cao, càng địi hỏi thớng nhất tḥc tính giai cấp và tḥc tính xa hợi CBXH - Về chất, CBXH được hiểu tương xứng mà cá nhân (hay nhóm xã hội) làm cho tập thể, cho xã hội mà họ hưởng từ tập thể, từ xã hội Cái mà cá nhân làm cho tập thể, cho xa hội có thể là điều tốt lành lao động, vốn, chất xám, xương máu, kinh nghiệm…, có thể là điều xấu, có hại cho xa hợi, thí dụ, tợi phạm; cái mà cá nhân được hưởng có thể là tiền công, phần thưởng, danh vị, chức vụ, ghi công xa hội…, có thể là 12 trừng phạt hình thức khác [Mai Xuân Hợi (2009) “Những nhân tố định tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 2, tr.24] - Về nội dung, CBXH có nội dung phong phú, nhiên có thể khái quát ở hai nợi dung chính, đó là cơng phân phối và công hội, điều kiện phát triển Trong xa hội, việc lựa chọn các hình thức phân phới khác sẽ định tính chất và mức độ thực hiện CBXH khác nhau, điều này phụ tḥc vào bản chất kinh tế, trị - xa hội điều kiện, lực thực tế các nước các giai đoạn lịch sử khác Trong CNTB, quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản x́t giữ vai trị thớng trị, nên hình thức phân phối chủ yếu là phân phối theo sở hữu, điều này gây nên tình trạng bất công xa hội sâu sắc Dưới CNXH, Mác đa ra, phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất và là hình thức thể hiện tất yếu mặt kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất Nếu xóa bỏ phân phối theo lao động thì chế độ công hữu tư liệu sản xuất sẽ không được thực hiện, quyền bình đẳng người lao động đối với tư liệu sản xuất sẽ trở thành vô nghĩa, CBXH sẽ không được thực hiện Nội dung thứ hai CBXH, đó là công hội, điều kiện phát triển Hiện nay, có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề này Theo chúng tôi, công hội, điều kiện phát triển là việc tạo cho người tiếp cận phù hợp hội, điều kiện phát triển, thơng qua đó, phát huy lực mình, cống hiến tích cực, có hiệu quả; đồng thời, hưởng thụ cách tương xứng với kết cống hiến Cơ hợi và điều kiện phát triển xa hội phong phú và toàn diện, đó là các nguồn lực phát triển vốn, tài nguyên, khoa học kỹ thuật và công nghệ; các điều kiện và các dịch vụ xa hội nói chung từ hạ tầng sở (điện, nước sạch, đường sá; các sở khám, chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe; các sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề v.v.) đến thượng tầng kiến trúc (như tham gia vào các quan quyền lực nhà nước; thông hiểu 13 pháp luật; học tập và trau dồi thông tin; sáng tác và hưởng thụ văn học nghệ thuật, giao lưu văn hóa v.v.) Như vậy, CBXH là mục tiêu phát triển xa hội từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, bước phát triển CBXH vừa là thước đo, vừa là điều kiện trình độ văn minh và tiến bộ xa hội 2.1.2.Quan niệm CBXH giáo dục Việt Nam Theo quan điểm Đảng và Nhà nước ta, thực hiện CBXH giáo dục cho tất cả người dân Việt Nam với nội dung bản sau: Một là, CBXH giáo dục là bảo đảm bình đẳng hội tiếp cận các hình thức giáo dục để học tập và nâng cao trình độ Mọi người dân xa hội, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc thiểu số hay dân tộc đa số, trình độ phát triển cao hay thấp, lạc hậu hay văn minh được Nhà nước tạo hội ngày càng tốt để học tập và nâng cao trình độ Tạo hội để người dân có điều kiện học tập, phát huy tài bản thân để phục vụ bản thân và phục vụ nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Hai là, giáo dục Việt Nam được thống nhất nhà nước QLGD thông qua các chế tài pháp luật và Nhà nước Việt Nam thông qua các chế tài đó để tạo hội học tập thật công cho tất cả mọi người, hướng tới mục tiêu cao cả nhất là “học tập là quyền lợi mọi người” Ba là, CBXH giáo dục không phải là cào bằng, chia cho tất cả mọi người, Nhà nước có sách đầu tư nhằm tạo hội, điều kiện tiếp cận các hình thức giáo dục đối với cư dân các vùng miền, các dân tợc, các thành phần và giới tính khác Thực hiện CBXH giáo dục phải vào điều kiện tự nhiên, kinh tế-xa hội, điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể để có sách cụ thể phù hợp để phát triển giáo dục Nhà nước có sách đầu tư, hỗ trợ và ưu tiên đối với em nông dân, gia đình có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Đồng thời tạo điều kiện để các em có khiếu phát triển khả mình học tập và nâng cao trình độ bản thân và góp phần phát triển đất nước, xa hội 14 2.2 Quan niệm CBXH GDPT 2.2.1 Quan niệm GDPT Việt Nam Theo Luật giáo dục, GDPT bao gồm: a) Giáo dục tiểu học được thực hiện năm năm học, từ lớp một đến lớp năm Tuổi HS vào học lớp một là sáu tuổi; b) Giáo dục trung học sở được thực hiện bớn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín HS vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai HS vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi là mười lăm tuổi 2.2.2 Quan niệm GDPT Việt Nam Biểu hiện quan trọng nhất công GDPT là đảm bảo tiếp cận bình đẳng hội học tập ở bậc phổ thông cho mọi người dân phù hợp với phát triển kinh tế xa hội, thể hiện ở việc đảm bảo khả tiếp cận chuẩn tối thiểu giáo dục cho tất cả mọi người không phân biệt nhóm xa hội hay địa bàn sinh sớng Đờng thời khuyến khích việc thực hiện các hoạt động giáo dục ở mức cao chuẩn cho các nhóm có điều kiện khuôn khổ quy định pháp ḷt Cơng giáo dục cịn tạo hội cho người có khả ngang để thành đạt giáo dục phụ thuộc vào lực và phấn đấu người Như thế, công hội cho mọi người không làm cản trở phát triển mà càng khuyến khích phát triển tài và sách sử dụng hiền tài Việc trợ giúp người nghèo có điều kiện tiếp cận các hội học tập không làm cản trở người giàu muốn đầu tư nhiều cho việc giáo dục em họ 2.3 Những nội dung thực CBXH GDPT Việt Nam 2.3.1 Vai trò giáo dục việc thực CBXH CBXH giáo dục là một nội dung quan trọng sách giáo dục Phát triển giáo dục và thực hiện CBXH giáo dục - đào tạo là sở để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển kinh tế - xa hội và bảo tồn vốn văn hoá cho đồng bào các dân tộc CBXH 15 giáo dục là việc đảm bảo hội học tập, hội đến trường cho tất cả mọi người, từ miền xuôi đến miền ngược, từ trẻ em bình thường đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hay tḥc diện sách được Nhà nước và cộng đồng tạo điều kiện, hỗ trợ để học tập Việt Nam là một đất nước có kinh tế phát triển, vì vậy giáo dục gặp khơng khó khăn việc thực hiện cơng tiếp cận giáo dục nói chung Trong năm gần đây, đời sống vật chất và tinh thần người Việt Nam đa có nhiều thay đổi Trình đợ dân trí, trình đợ học vấn nhân dân bước được nâng cao Thế nhưng, so với trình đợ dân trí và phát triển giáo dục các vùng cả nước thì khoảng cách chênh lệch rất lớn Ở vùng sâu, vùng xa, đời sống kinh tế, văn hoá, xa hợi cịn thấp, điều kiện học tập thiếu thớn, trình đợ dân trí cịn nhiều hạn chế 2.3.2 Nội dung thực CBXH GDPT Việt Nam - Bảo đảm hội tiếp cận giáo dục ở bậc phổ thông: Ðảm bảo hội học tập, hội ở bậc phổ thông cho tất cả mọi người, từ miền xuôi đến miền ngược, từ trẻ em bình thường đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hay thuộc diện sách, được Nhà nước và cợng đờng tạo điều kiện, hỗ trợ để học tập Ðối với trẻ em độ tuổi học bậc phổ cập, học phổ cập là bắt buộc và không phải đóng học phí Ðới với người ngoài đợ tuổi chưa đạt trình độ phổ cập, cần có các hình thức giáo dục và biện pháp hỗ trợ thích hợp để họ có thể đạt được trình độ phổ cập, tạo hội cho họ có thể sau đó học tập đạt các trình độ cao mức phổ cập CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực CBXH GDPT Việt Nam 3.1.1 Đánh giá chung 3.1.1.1 Thành tựu - Về nhận thức 16 Nhận thức và quan tâm đối với GD tăng một phần nhờ các hoạt động tuyên truyền, vận động GD và bình đẳng giới Đầu tư công cho GD được nâng cao (có thể kể đến chương trình kiên cố hóa trường lớp, nông thôn mới, ), hạ tầng sở ở nông thôn phát triển Nguyên nhân thành công là cố gắng không ngừng ngành GD các cấp, các địa phương việc thực hiện các nghị định phủ phổ cập GD, xóa mù chữ, miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập… Nỗ lực đưa trẻ đến trường hay đưa trường với HS đa đạt được thành tựu đáng kể tiếp cận GD, đó giúp cho các HS khó khăn nhận trì khả đến trường - Về thực tiễn Tỷ lệ nhập học độ tuổi có xu hướng gia tăng ở cả ba cấp học Khoảng cách số thực tế năm học 2014-2015 với các mục tiêu Chiến lược đặt cho năm 2020 ở các cấp tiểu học, THCS lần lượt là 1,31%; 4,11% Tỷ lệ lưu ban và bỏ học có xu hướng giảm ở các cấp học, có khác biệt các vùng miền Nhìn chung, các vùng có điều kiện kinh tế phát triển thì có tỷ lệ HS bỏ học cao Trong cả nước, vùng Đồng sông Hồng có tỷ lệ bỏ học ở cả 03 cấp học thấp nhất, tỷ lệ này cao nhất ở vùng Đồng sông Cửu Long 3.1.1.2 Hạn chế - Về nhận thức Do nhận thức xa hội nói chung, nhận thức pháp luật nói riêng hạn chế, có gia đình không muốn cho học nhiều, mà lớn lên là dựng vợ gả chồng, vừa có thêm người làm, vừa đỡ tốn kinh tế Đó là một nguyên nhân nạn tảo hôn và bất bình đẳng giới đối với học sinh vùng núi, vùng khó khăn và vùng dân tộc thiểu sớ Thứ ba, tâm lí chung nhiều gia đình ở vùng núi cao là sinh con, nuôi lớn để chủ yếu phụ giúp, gánh vác công việc nương rẫy mang tính chất tập tục truyền thớng - Về thực tiễn 17 Ở một số địa phương, cấp uỷ đảng, quyền các cấp chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện tầm quan trọng và cần thiết giáo dục, đào tạo và dạy nghề đối với phát triển kinh tế - xa hội vùng DTTS, miền núi nên chưa có đạo tập trung, liệt để giải một số vấn đề lớn giáo dục, đào tạo và dạy nghề ở địa phương Công tác quy hoạch mạng lưới, quy mô sở giáo dục vùng DTTS, miền núi cịn mợt sớ bất cập Có địa phương quy hoạch một cách ồ ạt, việc dồn điểm trường, xóa điểm trường lẻ, thành lập trường PTDTBT được thực hiện chưa đảm bảo các điều kiện sở vật chất, đặc biệt là nơi ăn ở và các điều kiện sinh hoạt học sinh bán trú 3.1.2 Về bảo đảm điều kiện 3.1.2.1 Chi tiêu cho giáo dục Từ 2013 đến nay, tỷ lệ tổng chi NSNN cho giáo dục đa đạt được mục tiêu đề Chiến lược là 20% Tuy nhiên, vốn đầu tư toàn xa hội cho GD & ĐT giảm, vốn FDI khiêm tốn, hỗ trợ tài các đới tác q́c tế - đặc biệt là vốn ODA giảm khiến tổng số vốn đầu tư cho giáo dục giảm mạnh năm gần Điều này đa làm sức ép nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục Việt Nam tiếp tục tăng lên 3.1.2.2 Quy mô điều kiện trường lớp Hệ thống mạng lưới trường lớp bản đa đáp ứng nhu cầu học tập Tỷ lệ các trường đạt chuẩn quốc gia ở bậc THPT tăng liên tục có khác biệt các vùng miền Những vùng kinh tế - xa hợi cịn gặp nhiều khó khăn Tây Nguyên hay Đồng sông Cửu Long có tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia thấp hơn, tốc độ tăng số trường đạt chuẩn chậm so với các khu vực khác Tỷ lệ trường đạt chuẩn và phịng học kiên cớ tăng mạnh năm qua tại vùng trung du và miền núi phía Bắc cho thấy kết quả định hướng ưu tiêu đầu tư cho các vùng khó khăn đề Chiến lược Tỷ lệ phịng học kiên cớ tăng, sớ trường bán kiên cố và nhà tạm giảm Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều nơi phịng học x́ng cấp, thiếu các phòng chức năng,… phần lớn tập trung ở các vùng khó khăn thiếu vốn Một số mục tiêu phát triển trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, xóa phòng 18 học tạm vẫn chưa đạt yêu cầu Tỷ lệ trường học buổi/ngày ở tiểu học và THCS tăng giai đoạn vừa qua vẫn cịn nhiều trường phải bớ trí học ca/ngày thiếu sở vật chất và đội ngũ GV - là thách thức triển khai các hoạt động dạy học toàn diện năm tới 3.1.2.3 Đội ngũ giáo viên Số lượng GV phổ thông ngày càng tăng phạm vi cả nước Với khoảng 900 nghìn GV phổ thơng năm 2015, mục tiêu “có đủ GV thực giáo dục tồn diện theo chương trình GDPT, dạy học buổi/ngày…” là khả thi vào tỷ lệ GV/lớp Tuy nhiên quy mô GV ngày càng tăng, không đồng theo vùng miền và theo môn học - là thách thức đặt thực hiện mục tiêu đảm bảo đầy đủ đội ngũ GV ngoại ngữ, tư vấn học đường và hướng nghiệp, GV giáo dục đặc biệt, GV âm nhạc… dẫn đến tình trạng HS không có hội được học tập các môn học đặc thù này Thực hiện mục tiêu chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Chiến lược đề cho giai đoạn vừa qua, kết quả thống kê cho thấy trình độ đội ngũ GV thể hiện ở tỷ lệ đạt chuẩn và chuẩn ngày càng tăng Năm học 2014-2015, tỷ lệ GV cấp tiểu học chuẩn đạt 84%, cấp THCS đạt 69,43% và cấp THPT đạt 12% Cơ bản GV các cấp đa đạt chuẩn, khơng cịn GV chưa đạt chuẩn Tuy nhiên, cần phải quan tâm, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ cho đội ngũ GV đổi mới PPGD, phương pháp đánh giá đáp ứng nhu cầu đổi mới toàn diện GD theo hướng dạy học phát triển lực cho HS 3.1.2.4 Việc đổi công tác quản lý Công tác quản lý giáo dục các cấp và trường phổ thơng đa có đổi mới tích cực, góp phần hiện thực hóa các quan điểm và giải pháp thực hiện Chiến lược Tuy nhiên, việc đổi mới cơng tác quản lý cịn mợt sớ mặt hạn chế: 1) Kế hoạch hàng năm/kế hoạch năm học đa được xây dựng, chưa có kế hoạch cho PTGD trung và dài hạn Các bản kế hoạch chưa thể hiện được mục tiêu rõ ràng và chưa gắn kết lô gic với 19 ngân sách và kết nối với các giải pháp thực hiện Hoạt động theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch chưa được quan tâm mức 2) Chức nhiệm vụ quản lý các cấp học được quy định rõ ràng nên việc quản lý chuyên môn đối với nhà trường các cấp quản lý giáo dục có chờng chéo Tuy nhiên, phối hợp các ngành các cấp PTGD nói chung và các sở giáo dục nói riêng chưa chặt chẽ hệ thống các văn bản pháp lý và các sách chưa đờng bộ 3) Nhà trường đa huy động được tham gia phối hợp và giám sát các bên liên quan việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch hoạt động, chủ yếu mới giới hạn ở việc tham gia xây dựng kế hoạch thu/chi kinh phí đóng góp/huy động từ cộng đồng 4) Các trường đa bắt đầu thực hiện chế tự chủ tài mức đợ, phạm vi tự chủ cịn hạn chế Tự chủ chuyên môn đa phát huy tác dụng và được đội ngũ GV, cán bộ quản lý các nhà trường ủng hợ, đánh giá tích cực tính hiệu quả Tuy nhiên, hầu hết các trường chưa được tự chủ nhân Nghị định 16/2015/NĐ-CP đa bổ sung một số điều giúp tăng cường tự chủ nhân cho các sở nghiệp cơng lập, cịn thiếu hướng dẫn cụ thể 3.1.2.5 Hỗ trợ phát triển giáo dục nhóm thiệt thòi Trong giai đoạn 2010-2015, việc thực hiện các mục tiêu, giải pháp sách đới với nhóm có hoàn cảnh khó khăn trẻ em DTTS, trẻ em khuyết tật, nghèo… các sách phát triển mạng lưới trường lớp, phát triển đội ngũ cán bộ, GV ở các vùng khó khăn, làm việc các sở giáo dục đặc biệt được triển khai tích cực Điều này thể hiện quan tâm Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục đối với việc thực hiện các mục tiêu công giáo dục cho mọi người Tuy nhiên, mạng lưới trường lớp chưa đầy đủ, lực đội ngũ nhà giáo các lĩnh vực giáo dục đặc biệt hạn chế, với đó là việc nhận thức chưa đầy đủ cợng đờng giáo dục hịa nhập, là thách thức đối với ngành giáo dục giai đoạn 3.1.3 Về giáo dục phù hợp với đối tượng 20 3.1.3.1 Theo theo giới tính Phân tích sớ liệu từ "Điều tra dân số và nhà ở kỳ, thời điểm 1/4/2014" Tổng cục Thống kê cho thấy số bình đẳng giới ở cấp tiểu học là 1,00 (tỷ lệ học tiểu học nhóm nữ tỷ lệ học tiểu học nhóm nam) Điều đó có nghĩa là phần lớn trẻ em độ tuổi tiểu học học tuổi (96,8%) và không có chênh lệch giới (nam: 96,7%; nữ: 96,8%) Tuy nhiên, tỷ lệ này ở THCS là 1,02 và THPT là 1,14 Kết quả này cho thấy, trẻ em gái ở tiểu học được học cân với trẻ em trai, nhiên, càng lên cấp học cao hơn, đặc biệt ở cấp THPT thì tỷ lệ nữ học cao so với nam Tỷ lệ chuyển cấp từ tiểu học lên THCS có khác biệt, có 98,0% nam thì ở nữ có 93,4% 3.1.3.2 Theo nhóm thu nhập Qua kết quả khảo sát tỉ lệ học theo nhóm thu nhập cho thấy cịn tờn tại việc thực hiện CBXH giáo dục, cụ thể là: - Tiếp cận không đồng tới dịch vụ giáo dục và khác đáng kể các số kết quả Phạm vi đối tượng dịch vụ giáo dục không bao trùm hết bộ phận dân cư nghèo nhất Các số liệu phân tích ở cho thấy với tỷ lệ học tuổi thì khoảng cách người giàu và người nghèo nhất không được rút ngắn giảm chậm - Khả trang trải các dịch vụ giáo dục người nghèo thấp và thực tế giảm xuống Trong lĩnh vực giáo dục chi phí học trực tiếp và gián tiếp càng làm tăng khoảng cách tiếp cận đặc biệt đối với trung học sở và cao - Khả tiếp cận giáo dục trẻ em nơng thơn cịn thấp nhiều so với trẻ em ở thành thị, đặc biệt là cấp học mầm non và THPT Hơn khả tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em gái vẫn thấp so với trẻ em trai, đặc biệt là đối với khu vực nông thôn và vùng sâu, vùng xa - Với việc thực hiện sách ngày học hai buổi ở cấp tiểu học đa làm cho trẻ em nghèo bị thiệt thòi việc tiếp cận giáo dục có chất lượng cao, vì số giờ dạy thêm không được trả từ kinh phí nhà nước mà từ phần đóng góp phụ huynh HS 21 3.2.Một số hạn chế việc thực công GDĐT Việt Nam 3.2.1 Về địa lí tự nhiên Việt Nam 3.2.2 Đời sống kinh tế nhiều gia đình chưa ổn định 3.2.3 Do nhận thức phận cha mẹ HS chưa nhận thức đầy đủ ích lợi việc học tập 3.2.4 Do HS chưa xác định động học tập 3.2.5 Các vấn đề xã hội khác phát sinh CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 4.1 Một số quan điểm Một là, đảm bảo lanh đạo Đảng và quản lý nhà nước giáo dục là một tất yếu khách quan Hai là, Thực hiện CBXH GDPT phải tiến hành đồng bợ với sách phát triển kinh tế - xa hội và gắn liền với việc thực hiện xa hội hóa giáo dục Ba là, thực hiện CBXH GDPT phải gắn liền với đổi mới đồng bộ GDPT Bốn là, CBXH GDPT không phải là cào bằng, chia cho tất cả mọi người, Nhà nước có sách đầu tư nhằm tạo hợi, điều kiện tiếp cận các hình thức GDPT đối với cư dân các vùng miền, các dân tộc, các thành phần và giới tính khác 4.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu 4.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức Tăng cường tuyên truyền rộng rai và hiệu quả quyền trẻ em, lợi ích việc đến trường và việc cần thiết phải cho cả trẻ em nam và nữ đến trường Cần phổ biến các tấm gương, hình ảnh tích cực việc chuyên cần học tập và kết quả việc đưa gia đình khỏi cái nghèo, thoát khỏi các truyền thống tập tục làm ảnh hưởng đến quyền trẻ em tảo 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức máy 22 - Cơ cấu, hoàn thiện lại hệ thống giáo dục quốc dân - Đa dạng hoá các loại hình giáo dục, học đôi với hành, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình, giáo dục xa hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, cộng đồng, tập thể để thực hiện công tiếp cận giáo dục - Hoàn thiện chương trình giáo dục Chuyển mô hình từ giáo dục chủ yếu là truyền thụ kiến thức, vị 4.2.3 Nhóm giải pháp chế hành - Ban hành các sách khuyến khích trẻ em gái và phụ nữ ở các vùng DTTS đến trường Hỗ trợ, tạo điều kiện để họ được tiếp tục học ở các bậc học cao - Tiến hành rà sóat toàn bộ chương trình, sách giáo khoa mới dưới lăng kính giới, để có có chỉnh sửa kịp thời, nhằm thay đổi định kiến giới Ðồng thời tổ chức các khóa tập huấn nâng cao nhận thức giới cho đội ngũ GV và các tác giả xây dựng chương trình và viết sách giáo khoa - Xây dựng hệ thống sở liệu giáo dục tách biệt giới và nâng cao lực nghiên cứu định tính và định lượng cho cán bợ QLGD, nhằm nhận diện kịp thời các vấn đề giới để có biện pháp khắc phục KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác tăng cường khả tiếp cận GDPT cho trẻ em đa đạt được thành tựu và kết quả đáng ghi nhận Đa có một bước nhảy vọt thu hẹp khoảng cách các nhóm dân tộc, các vùng miền, em trai và em gái, giáo dục cho trẻ em nghèo tại tỉnh Dần dần bắt kịp được với các khu vực khác có điều kiện thuận lợi Quy mô giáo dục được mở rộng; hệ thống trường lớp phát triển mạnh bước đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân các dân tộc tỉnh Vấn đề CBXH giáo dục được quan tâm và tỉnh đa có chủ trương, sách thiết thực, cụ thể nhằm giải vấn đề CBXH giáo dục nói chung, người nghèo và đới tượng sách nói riêng Việc thực hiện các chủ trương, sách đó đa 23 mang lại quyền và hội học tập cho đại đa số đồng bào các dân tộc Điện Biên Trước hết đa đảm bảo cho đại bộ phận nhân dân độ tuổi đa được học tập đạt trình độ xóa mù chữ và phổ cập tiểu học, bước phổ cập THCS Ðồng thời đa tạo hội và điều kiện bản để học tập đạt được trình độ mức phổ cập cho mọi người, đó đa trọng tới các khu vực đặc biệt khó khăn, các đối tượng là người DTTS, người nghèo và đới tượng sách xa hợi Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi đa và phân tích bất cập một số điều kiện để đáp ứng nhu cầu tiếp cận bình đẳng học sinh giáo dục cấp Trung học báo cáo 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bài Tạp chí khoa học [1] Phùng Thanh Thủy (2006), “Bản chất khoa học Chủ nghĩa Mác – Lê nin”, Tạp chí lý luận trị (3), tr 44 – 48 [2] Phùng Thanh Thủy (2014), “Vận dụng Tư tưởng Hờ Chí Minh công xa hội vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hợi ở Việt Nam”, Tạp chí lý luận trị (7), tr 06 – 09 [3] Phùng Thanh Thủy (2017), “Quan niệm công xa hội giáo dục ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí quản lý giáo dục (13), tr.36 – 47 [4] Phùng Thanh Thủy (2017), “Thực hiện công xa hội giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (12) Đề tài nghiên cứu khoa học Phùng Thanh Thủy (2006), Vấn đề công xã hội giáo dục đào tạo nước ta nay, Đề tài Nghiên cứu cấp trường (Chủ trì), Ma số: TTCT.06.06 25 ... cập CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực CBXH GDPT Việt Nam 3.1.1 Đánh giá chung... xác định động học tập 3.2.5 Các vấn đề xã hội khác phát sinh CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THỰC HIỆN CÔNG BẰNG Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 4.1 Một số quan điểm Một là,... toàn diện giáo dục, đào tạo Việt Nam? ?? và tạo hội tiếp cận giáo dục cho mọi người CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG BẰNG Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Quan

Ngày đăng: 01/03/2018, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

  • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Dương Xuân Ngọc

  • PGS.TS. Nguyễn Viết Thông

  • Phản biện 1:…………………………

  • Phản biện 2:…………………………

  • Phản biện 3:…………………………

  • Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp cơ sở họp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

  • Vào hồi:… giờ …. ngày…. tháng …. năm ….

  • Có thể tìm hiểu luận án tại:

  • - Thư viện Quốc gia Việt Nam

  • - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 2.1.Mục đích nghiên cứu của luận án

    • 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1.Đối tượng nghiên cứu của luận án

      • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

      • 5. Đóng góp mới của luận án

      • 6. Ý nghĩa khoa học của luận án

        • 6.1.Ý nghĩa lý luận

        • 7. Kết cấu của luận án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan