Ngoại giao văn hóa của nhật bản đối với đông nam á giai đoạn 1977 2016 (tt)

27 470 1
Ngoại giao văn hóa của nhật bản đối với đông nam á giai đoạn 1977   2016 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM LÊ DẠ HƯƠNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1977 - 2016 Chuyên ngành: Đông Nam Á học Mã số: 62 31 06 10 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƠNG NAM Á HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Đơng phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam TS Phạm Thị Thu Giang Giới thiệu 1: Giới thiệu 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Lê Dạ Hương, “Ngoại giao văn hóa Nhật Bản - Tiếp cận từ góc độ lịch sử”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học dành cho cán trẻ, NCS học viên cao học trường ĐHKHXH&NV (2014) Pham Quang Minh - Pham Le Da Huong, “Vietnam-Japan Relations in the New Context of Regionaland World Politics”, Kyoto Sangyo University (2014) Phạm Lê Dạ Hương, “Sự hình thành sáchgiao lưu văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á: Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến đời chủ nghĩa Fukuda 1977”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học dành cho cán trẻ, NCS học viên cao học trường ĐHKHXH&NV (2016) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, ngoại giao văn hố lên cơng cụ giúp quốc gia thiếu hụt sức mạnh cứng tạo dựng sức ảnh hưởng trường quốc tế, có Nhật Bản Trong q trình Nhật Bản thực sách này, khu vực Đơng Nam Á đối tượng giúp Nhật Bản thơng qua văn hố hình thành vị trị đem lại lợi ích kinh tế cho đất nước Tìm hiểu trình Nhật Bản thay đổi thực ngoại giao văn hóa theo biến động giới khu vực Đông Nam Á để đạt mục tiêu nâng cao vị kinh tế, trị giúp cho Đơng Nam Á, đặc biệt Việt Nam hiểu vai trò đất nước từ giúp hoạch định sách ngoại giao với Nhật Bản cho phù hợp góp phần lý giải nỗ lực Nhật Bản trở thành “quốc gia văn hóa”, “đóng góp cho giới” thơng qua văn hóa Ngồi ra, kết luận án đóng góp vào việc nghiên cứu nguyên nhân thay đổi sách văn hóa Đơng Nam Á Nhật Bản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: làm rõ q trình thực sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản khu vực Đông Nam Á từ năm 1977 đến 2016, tiếp nhận người dân Đông Nam Á ngoại giao văn hóa Nhật Bản, rút đặc trưng bản, tác động, ảnh hưởng triển vọng sách khu vực Nhiệm vụ nghiên cứu: - làm rõ khái niệm, mục đích nội dung ngoại giao văn hóa Nhật Bản sở hình thành sách - trình bày cách có hệ thống q trình thực ngoại giao văn hóa Nhật Bản khu vực Đông Nam Á từ năm 1977 đến 2016 qua giai đoạn lịch sử, từ rút đặc điểm kết hoạt động - đánh giá tác động thực tế ngoại giao văn hóa Nhật Bản đến khu vực Đông Nam Á phản ứng quốc gia khu vực hình ảnh Nhật Bản thông qua điều tra dư luận xã hội, điều tra bảng hỏi nội dung xã luận có liên quan tới Nhật Bản báo chí Đông Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: giai đoạn 1977 - 2016 - Chủ thể thực hiện: Bộ Ngoại giao Nhật Bản Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản - Không gian: quốc gia Đông Nam Á 4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương cách tiếp cận khu vực học phương pháp nghiên cứu chính; - Sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành; - Phương pháp lịch sử: lịch đại, đồng đại, phân kỳ - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Phương pháp nghiên cứu sách đối ngoại quan hệ quốc tế - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu gốc tiếng Nhật bao gồm văn bản, tài liệu, tuyên bố, hiệp định thức Chính phủ, Bộ Ngoại giao, quan chức cao cấp Nhật Bản liên quan đến sách ngoại giao ngoại giao văn hóa Nhật Bản Các chuyên khảo, viết, cơng trình nghiên cứu học giả Nhật Bản, nước Việt Nam Các nguồn tài liệu khai thác Internet phương tiện thông tin đại chúng Nhật Bản Việt Nam Các thông tin thu nhận qua bảng hỏi Đóng góp luận án - cơng trình Việt Nam nghiên cứu đề tài ngoại giao văn hóa Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 1977 - 2016, đóng góp thêm góc nhìn Nhật Bản việc sử dụng văn hóa để thực mục tiêu trị, kinh tế mình; - cơng trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu vấn đề nước, đóng góp quan trọng học thuật việc nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á Nhật Bản, Nhật Bản khía cạnh ngoại giao để thấy vai trò Đơng Nam Á có Việt Nam Nhật Bản, giúp ích cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam khu vực Nhật Bản; - tài liệu tham khảo hữu ích cho người nghiên cứu, giảng dạy, học tập quan tâm đến vấn đề Việt Nam; - góp phần vào việc thúc đẩy hiểu biết Việt Nam lịch sử khu vực Đông Nam Á Nhật Bản, từ góp phần vào việc xây dựng quan hệ hữu nghị bền chặt bên Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia làm chương: Chương - Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương - Cơ sở lý luận thực tiễn ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á Chương - Ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á giai đoạn 1977 - 2016 Chương - Ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á giai đoạn 2001 - 2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á Quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á đề tài nhiều học giả lẫn ngồi nước quan tâm Có nhiều nghiên cứu bật Vũ Văn Hà, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thu Mỹ, Sueo Sudo, Chaiwat Khamchoo, Reinhard Drifte, Wolf Mendl, Sumio Hatano … đề cập tới nhân tố từ bối cảnh quốc tế khu vực có tác động đến ngoại giao Nhật Bản khu vực Đông Nam Á hay mục tiêu nội dung sách, triển khai sách đối ngoại Nhật Bản quan hệ với nước Đông Nam Á kết đạt song tập trung nhiều vào khía cạnh an ninh - trị kinh tế sách quan hệ giao lưu văn hóa đề cập đến lĩnh vực hợp tác có xu hướng tăng lên Nhật Bản Đông Nam Á tập trung vào giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngoại giao văn hóa ngoại giao văn hóa Nhật Bản Tại Việt Nam, nghiên cứu tổng quan ngoại giao văn hóa chưa nhiều mảng nghiên cứu mới, có số cơng trình bật Ngoại giao văn hóa - Vì sắc Việt Nam trường quốc tế (2008), Ngoại giao văn hóa - Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng (2012) Phạm Thái Việt chủ biên, Đối ngoại cơng chúng - Mơ hình hoạt động số nước lớn giới đề xuất Việt Nam (2016) Phạm Minh Sơn chủ biên Những cơng trình góp phần giải vấn đề ngoại giao văn hóa khái niệm văn hóa, ngoại giao, ngoại giao văn hóa, sở thực tiễn lý luận ngoại giao văn hóa, vai trò ngoại giao văn hóa Việt Nam… có nhắc tới trường hợp Nhật Bản khoảng năm 2000 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có nhiều cơng trình bật Nicholas J Cull, Geoffrey Cowan, Amelia Arsenault, Yasushi Watanabe, Masafumi Kaneko, Kenichiro Hirano, Kazuo Ogura… nhiên quan tâm tới ngoại giao công chúng ngoại giao văn hóa với hàm ý ngoại giao văn hóa phần ngoại giao công chúng Các học giả Nhật Bản tóm lược giới thiệu lịch sử, phát triển cách phân loại ngoại giao công chúng song hàm lượng nghiên cứu trực tiếp ngoại giao văn hóa Nhật Bản nước Đơng Nam Á 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á Các cơng trình nghiên cứu ngoại giao văn hóa Nhật Bản với nước Đơng Nam Á Việt Nam ít, nhiên cung cấp thông tin hoạt động giao lưu, viện trợ văn hóa phong phú Nhật Bản dành cho Việt Nam nước ASEAN ban đầu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu ngoại giao văn hóa Nhật Bản khu vực Đông Nam Á Các nghiên cứu chủ đề nước nghiên cứu tập trung vào giai đoạn thập niên 1970 nghiên cứu tập trung nhiều vào nước ASEAN ban đầu 1.2 Những vấn đề tài liệu chưa giải - nghiên cứu ngoại giao văn hóa, đặc biệt ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á ỏi; - lựa chọn giai đoạn nhỏ nên chưa thấy q trình thay đổi ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á, đồng thời chưa so sánh khác biệt thời kỳ; - chưa tập trung vào chủ thể Bộ Ngoại giao Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản; - Các học giả nước ngồi thường phân tích phương diện ngoại giao văn hóa Nhật Bản Các học giả Nhật Bản lại thường bàn rộng sách ngoại giao văn hóa nói chung Nhật Bản thời gian dài nên mức độ chuyên sâu lại hạn chế Ngược lại, học giả Việt Nam giới thiệu khái quát sách giao lưu văn hóa ngoại giao văn hóa Nhật Bản, thiên tác động sách ngoại giao văn hóa Việt Nam vài nước ASEAN nội dung sách chưa có tài liệu tổng kết tiếp nhận ngoại giao văn hóa Nhật Bản từ người dân nước Đông Nam Á 1.3 Vấn đề nghiên cứu luận án - làm rõ khái niệm lý thuyết ngoại giao văn hóa mà phủ Nhật Bản - mà Bộ Ngoại giao sử dụng, phân tích yếu tố thực tiễn tác động tới việc Nhật Bản thực ngoại giao văn hóa tới khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 1977 - 2016; - nghiên cứu mục tiêu, nội dung phương thức triển khai ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á giai đoạn 1977 - 2016; đưa nhận xét đặc điểm ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á, làm rõ tương đồng khác biệt sách hai giai đoạn lớn 1977 - 2001 2001 - 2016; - nghiên cứu tác động cách tiếp nhận người dân Đông Nam Á ngoại giao văn hóa Nhật Bản, từ đánh giá ưu điểm hạn chế triển vọng ngoại giao văn hóa Nhật Bản khu vực này; - rút khuyến nghị dành cho Việt Nam nhằm hoạch định sách Nhật Bản CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan tới ngoại giao văn hóa 2.1.1.1 Khái niệm “ngoại giao” “văn hóa” Từ giải thích khái niệm “ngoại giao” “văn hóa” từ điển Oxford, từ điển tiếng Việt 1996, Sanseido Kojien, thấy có điểm chung định nghĩa ngoại giao hoạt động giao thiệp, đàm phán với nước ngồi có mục đích giải vấn đề quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia; văn hóa hoạt động đời sống người tạo liên quan đến tinh thần Từ tạm đúc kết “ngoại giao văn hóa” giao thiệp, đàm phán với nước ngồi thơng qua hoạt động tinh thần nhằm giải vấn đề quốc tế, bảo vệ quyền lợi quốc gia 2.1.1.2 Khái niệm “ngoại giao văn hóa” Thơng qua tun bố phủ Nhật Bản - đại diện Bộ Ngoại giao Sách Xanh Ngoại giao 『 『 『 『 『 『 , đưa hiểu biết chung ngoại giao văn hóa Nhật Bản sau: Ngoại giao văn hóa giao lưu nhiều khía cạnh văn hóa nhằm xây dựng hình tượng tốt đẹp Nhật Bản mắt nước, từ đem lại lợi ích cho Nhật Bản 2.1.2 Một số lý thuyết ảnh hưởng tới ngoại giao văn hóa Nhật Bản 2.1.2.1 Ngoại giao công chúng Theo Edmun Gullion, ngoại giao công chúng hoạt động ngoại giao hướng trực tiếp tới người dân nước khác dư luận quốc tế thông qua công cụ truyền thông, giao lưu văn hóa…, phủ thực liên kết với người dân Ngoại giao công chúng bao gồm hoạt động thơng tin, truyền thanh, truyền hình, mạng, hoạt động giao lưu khoa học, giáo dục, văn hóa… hướng đến cơng chúng bên ngồi quốc gia Nó có nhiệm vụ giải thích lập trường, quan điểm quốc gia cách tạo dựng thấu hiểu đồng cảm từ phía cơng chúng nước ngồi; nhằm xây dựng hình ảnh đất nước, người mắt cộng đồng quốc tế Mục tiêu cuối chiếm “cảm tình” hay “lòng dân” để sở thực mục tiêu lợi ích quốc gia Theo cách phân loại Nicholas J Cull, ngoại giao công chúng gồm yếu tố: Lắng nghe, tun truyền sách, ngoại giao văn hóa, ngoại giao giao lưu phát sóng quốc tế [Cull 2008, tr 35], cho thấy ngoại giao văn hóa phận ngoại giao công chúng, nhiên thiếu yếu tố “giao lưu” mà phủ Nhật Bản đề cao, thiên tuyên truyền 2.1.2.2 Thuyết “sức mạnh mềm” Theo Joseph Nye - Viện trưởng Viện Chính trị Kennedy, Harvard, sức mạnh mềm lực khiến người khác làm điều muốn, thân người khác muốn Đó lực mang tính lơi mà khơng phải ép buộc Một chủ thể có sức mạnh mềm cách thuyết phục người khác theo mình, khiến họ coi hình mẫu để noi theo (bắt chước, mong muốn trở nên giống vậy), làm cho họ đồng ý hành động dựa quy chuẩn/thể chế mà đưa ra…; tất rốt dẫn đến kết cục chung là: khiến chủ thể khác phải hành động trù liệu mong muốn [Keohan & Nye 1998, tr 81 - 94] “Sức mạnh mềm” giúp lý giải việc nước, Nhật Bản cố gắng phát triển ngoại giao văn hóa bối cảnh Gia tăng sức mạnh mềm mục tiêu lớn ngoại giao văn hóa, cho thấy văn hóa trở thành lĩnh vực quan hệ quốc tế quan trọng, nơi có tham gia nhiều nước, nơi có cạnh tranh lẫn hợp tác Điều đòi hỏi văn hóa phải trở thành vừa mục tiêu, vừa công cụ quan hệ quốc tế Từ đó, ngoại giao văn hóa phát triển Trong trường hợp Nhật Bản, vốn cường quốc lên yếu quân sự, tính phổ biến văn hóa tham gia cấu quốc tế mức bình thường ngoại giao văn hóa lại trở thành cách thức quan trọng để gia tăng hai điểm sau giúp hạn chế phần điểm yếu quân Ngoài ra, thuyết đem lại sở để xem xét đánh giá cách thức thúc đẩy ngoại giao văn hóa nước, có Nhật Bản 2.2 Cơ sở thực tiễn Quá trình thực ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á chia thành hai giai đoạn chính, từ năm 1977 - 2001 từ năm 2001 2016 năm 1977 đánh dấu bước đầu quan hệ ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á, năm 2001 năm phủ Nhật Bản có nhận thức rõ ràng ngoại giao văn hóa, từ có cải cách tổ chức nội dung hoạt động nên sở thực tiễn ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á chia theo hai giai đoạn 2.2.1 Trước năm 1977 2.2.1.1 Nhật Bản coi trọng văn hóa Ngay sau chiến tranh Thái Bình Dương, Nhật Bản bị qn đồng minh chiếm đóng Trong bối cảnh trị bị hạn chế, kinh tế yếu kém, Nhật Bản ý thức giao lưu văn hóa quốc tế phương pháp khôi phục quan hệ với giới nước đồng minh “Văn hóa” phương thức để chuyển đổi sắc quốc gia Nhật Bản từ “nước bại trận” hay “quốc gia xâm lược” thành “môn đồ cống hiến cho giới” Sau đó, khơi phục địa vị quốc gia có chủ quyền sau Hiệp ước San Francisco năm 1951, giới nói chung, Nhật Bản văn hóa Nhật Bản biết đến nhiều thập niên 1950 - 1960 Nhật Bản thay đổi thể chế văn hóa đối ngoại thành lập Cục Văn hóa Thơng tin thuộc Bộ Ngoại giao thành lập, có Ban Văn hóa vào năm 1958 Đến năm 1964, ban nâng cấp lên thành Phòng Sự kiện Văn hóa 2.2.1.2 Tình hình quốc tế Nhật Bản Thứ nhất, bước sang năm 60 kỷ XX, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh chóng, đuổi kịp vượt nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai (sau Mĩ) giới tư chủ nghĩa Đây sở vững để Nhật Bản thực sách lợi ích quốc gia Thứ hai, Nhật Bản thuộc phe TBCN, Mỹ thực chiến tranh lạnh nhằm phong tỏa phe cộng sản Nhật Bản trọng dùng viện trợ hợp tác kinh tế làm phương tiện để thâm nhập vào thị tường nước khu vực Đông Nam Á Thứ ba, sau năm 1975, Mỹ rút giảm diện Đơng Nam Á, Nhật Bản có sách ngoại giao khu vực cách chủ động tiếp tục tăng cường quan hệ với nước ASEAN tìm cách cải thiện quan hệ với Trung Quốc nước Đông Dương Những hoạt động giao lưu văn hóa với nước Đơng Nam Á thời kỳ không xem hoạt động chủ thể nhằm xây dựng đặc tính Nhật Bản xã hội quốc tế mà nhiều có vị trí bổ trợ “chất bơi trơn” cho hoạt động kinh tế Thứ tư, Chính phủ Nhật Bản bắt đầu coi trọng giao lưu văn hóa trụ cột sách đối ngoại trước hết lại bắt nguồn từ bất ổn quan hệ với Mỹ Các kiện điều chuyển sách châu Á Mỹ Học thuyết Guam (1969), hay kiện tổng thống Richard Nixon sang thăm Trung Quốc (1972) khiến Nhật Bản phải tìm cách nâng cao mối quan hệ với siêu cường này, cụ thể thành lập Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản nhằm “thúc đẩy hiểu biết lẫn Nhật Bản Hoa Kỳ” [Hirano 2005, tr 59] Thứ năm, vận động chống Nhật Đông Nam Á nhân tố quan trọng thúc đẩy phủ Nhật Bản phải coi trọng việc giao lưu văn hóa Trong vòng 10 năm từ thập niên 1950 đến 1960, doanh nghiệp Nhật Bản bành trướng thị trường nước Đông Nam Á tạo nên diện mức Nhật Bản nơi Dư luận chung khu vực cho họ lại lần bị Nhật Bản thống trị lần mặt kinh tế Kết từ cuối năm thập niên 1960 đầu thập niên 1970, Nhật Bản không bị nước gọi tên mỉa mai “động vật kinh tế” hay “chuối” mà kéo theo phong trào Nhật chống lại lan tràn hàng hóa Nhật Cú sốc khiến phủ Nhật Bản buộc phải nghiêm túc xem xét lại thái độ sách mình, giúp Nhật Bản nhận thấy theo đuổi lợi ích kinh tế mà khơng để tâm tới khía cạnh khác quan hệ với khu vực, có văn hóa vốn thứ nhạy cảm dễ tạo thiện cảm 2.2.2 Trước năm 2001 2.2.2.1 Bối cảnh quốc tế Nhật Bản đầu kỷ XXI Trong bối cảnh quốc tế nay, giới khơng chứng kiến xu hòa bình, hợp tác phát triển mà đối mặt với vấn đề nảy sinh chủ nghĩa khủng bố tạo thách thức cho thiết chế hợp tác quốc tế Liên Hợp Quốc số tổ chức quốc tế khác cho quan hệ quốc gia Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thực lực sức mạnh Trung Quốc ngày gia tăng Trung Quốc vượt lên thành nước đứng thứ hai kinh tế, soán ngơi Nhật Bản từ năm 2010 Bên cạnh đó, nước theo đuổi tham vọng trở thành siêu cường số giới Trung Quốc thể vai 10 CHƯƠNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1977 - 2016 3.1 Giai đoạn 1977 - 2001 3.1.1 Học thuyết Fukuda giai đoạn 1977 - 1986 3.1.1.1 Mục tiêu Nhằm cải thiện hình tượng Nhật Bản Đơng Nam Á nâng cao vai trò trị khu vực, Thủ tướng Takeo Fukuda (nhiệm kỳ 1976 - 1978) công bố Học thuyết Fukuda có mục tiêu quan trọng “xây dựng quan hệ tin cậy lẫn từ trái tim đến trái tim với nước Đông Nam Á nhiều lĩnh vực rộng lớn bao gồm khơng trị, kinh tế mà văn hóa, xã hội” 3.1.1.2 Nội dung triển khai Về Hợp tác văn hóa - giáo dục với nước phát triển, đối tượng Nhật Bản gần Đông Nam Á cụ thể hóa hoạt động: Viện trợ văn hóa khơng hồn trả, hợp tác với Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO), hợp tác khơi phục di tích hỗ trợ cho Trung tâm Văn hóa - Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ASPAC) Năm 1979, thủ tướng Masayoshi Ohira (nhiệm kỳ 1978 - 1980) đề xuất thêm chương trình “Thực hành tiếng Nhật cho nhà ngoại giao châu Á - Thái Bình Dương” với đối tượng nước ASEAN khởi động từ năm 1981 chế độ học bổng dành cho niên nước ASEAN thực từ năm 1980 với mục tiêu năm cấp triệu USD Về nội dung Giao lưu/Giới thiệu văn hóa Nhật Bản nước ngồi, có hoạt động chi tiết chương trình trải nghiệm văn hóa; hòa nhạc, nghệ thuật biểu diễn; chương trình triển lãm; trao tặng sách; chiếu phim… Quỹ Giao lưu Quốc tế mở rộng hoạt động giáo dục tiếng Nhật dành cho châu Á với nhận thức bành trướng doanh nghiệp Nhật Bản kéo theo “nhiệt huyết giáo dục tiếng Nhật tăng cao” nước với hoạt động phái cử chuyên gia giáo dục tiếng Nhật sang trường đại học có giảng dạy tiếng Nhật, tặng sách học tiếng Nhật cho sở đào tạo tiếng Nhật, tổ chức khóa thực tập dành cho giáo viên dạy tiếng Nhật hay cho học viên có thành tích tốt thực tế Nhật Bản Kinh phí hoạt động Quỹ Giao lưu Quốc tế dành cho khu vực châu Á Thái Bình Dương có Đơng Nam Á cao hẳn dành cho khu vực khác Nhật Bản đề xuất sách hỗ trợ, hợp tác giáo dục - kỹ thuật giao lưu nước để tránh thiên lệch hoạt động tuyên truyền 3.1.2 Giai đoạn 1987 - 1991 3.1.2.1 “Kế hoạch hợp tác quốc tế” mục tiêu “cống hiến cho giới” Thủ tướng Noboru Takeshita (nhiệm kỳ 1987 - 1989) công bố “Kế hoạch hợp tác quốc tế” - nhận thức sách giao lưu văn hóa trụ cột ngoại giao Nhật Bản với mục tiêu “mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa Đơng Nam Á” 13 Chính sách Đơng Nam Á thay đổi thời thủ tướng Takeshita giao lưu văn hóa lại giao cho vai trò trung tâm để đối phó với dư luận xã hội bành trướng lớn mạnh nhanh chóng diện kinh tế Nhật Bản giới dư luận nước thiên lệch quan hệ đối ngoại Nhật Bản Hơn nữa, ngoại giao văn hóa giúp Nhật Bản thực “vai trò trị” làm trung gian hòa giải cho nước Đông Dương nước thành viên ASEAN, nâng cao hình ảnh nước Đơng Nam Á với mục tiêu “cống hiến cho giới” 3.1.2.2 Nội dung triển khai Năm 1989, Nhật Bản thành lập Trung tâm Văn hóa ASEAN thuộc Quỹ Giao lưu Quốc tế “Hội đồng cố vấn Giao lưu Văn hóa Quốc tế” Báo cáo Hội đồng đề xuất tăng cường tính song phương, tăng cường chức Quỹ Giao lưu Quốc tế tăng cường hoạt động giao lưu trí tuệ với “Kế hoạch hành động giao lưu văn hóa quốc tế”, cụ thể tăng ngân sách cho Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản thêm 12,3% so với năm trước sách liên quan trực tiếp đến Đông Nam Á đề xuất như: bảo đảm lưu thơng văn hóa song phương từ việc làm phong phú hoạt động Trung tâm văn hóa ASEAN (trong mục “Tăng cường sở làm phong phú giao lưu văn hóa nghệ thuật”); đặt “Quỹ tín thác bảo tồn di sản văn hóa Nhật Bản” UNESCO, xây dựng hệ thống phái cử nhân lực, xem xét viện trợ văn hóa khơng hoàn trả cho nước phát triển; Xúc tiến giao lưu vừa để tâm tới tính đa dạng khu vực; nỗ lực giao lưu song phương bên cạnh đào tạo tiếng Nhật, nghiên cứu Nhật Bản, giao lưu học thuật, di sản văn hóa; xúc tiến Kế hoạch giao lưu tổng hợp Nhật - ASEAN, giao lưu ASEAN Các hoạt động giai đoạn phủ Nhật Bản dành cho Đông Nam Á tập trung nhiều vào tài trợ cho học thuật, bảo tồn phát triển văn hóa Đơng Nam Á, bật có “Quỹ Giao lưu học thuật Nhật Bản - ASEAN”, “Quỹ Văn hóa niên ASEAN”, dự án “Bảo tồn khơi phục môn thể thao truyền thống nước phát triển”, “Điều tra tài sản văn hóa phi vật thể châu Á”… Các hoạt động văn hóa thời gian ngồi giới thiệu văn hóa Nhật Bản với nước Đơng Nam Á có mục tiêu giới thiệu ngược lại văn hóa Đơng Nam Á tới người dân Nhật Bản, cụ thể thành lập Trung tâm Văn hóa ASEAN (1990) trực thuộc Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản trọng việc đào tạo tiếng Nhật Đông Nam Á trung tâm tiếng Nhật nước ngồi phủ có trung tâm mở Đơng Nam Á Jakarta (Indonesia) Bangkok (Thái Lan) 3.1.3 Giai đoạn sau chiến tranh lạnh 3.1.3.1 Mục tiêu Vẫn với quan điểm lấy lại hình ảnh Nhật Bản bị thiên lệch kinh tế, Nhật Bản cho cần phải tăng cường cống hiến quốc tế lĩnh vực hợp tác văn hóa Để đạt điều đó, Nhật Bản cho cần thực hỗ trợ thúc đẩy văn hóa dân tộc cố hữu nước phát triển, hợp 14 tác bảo tồn di sản văn hóa - tài sản chung tồn nhân loại, hợp tác nhằm phát triển văn hóa giáo dục nước phát triển đề cao triết lý “cộng sinh” Năm 1997, Nhật Bản công bố sách Đơng Nam Á thủ tướng Ryutaro Hashimoto (nhiệm kỳ 1996 - 1998) có mục tiêu “tăng cường hiểu biết sâu rộng người dân đôi bên, thiết lập quan hệ hợp tác đa dạng lĩnh vực văn hóa” Điểm đặc biệt học thuyết không đề cập tới kinh tế mà nhắc tới phương thức để hai bên thấu hiểu lẫn nhau, đồng thời quan trọng coi ASEAN đối tác bình đẳng để phát triển giải vấn đề chung Thủ tướng kế nhiệm Keizo Obuchi (nhiệm kỳ 1998 - 2000) đưa mục tiêu “tăng cường đối thoại hợp tác kỷ 21” vào tháng 12/1998 3.1.3.2 Nội dung triển khai “Hội đồng cố vấn giao lưu văn hóa quốc tế lần 2” thành lập vào tháng 10/1993, đến tháng 6/1994 đưa báo cáo đề xuất thực “Kế hoạch giao lưu hòa bình hữu nghị” thực vòng 10 năm, với hai trụ cột hoạt động hỗ trợ nghiên cứu lịch sử hoạt động giao lưu với nước châu Á dựa nhận thức chia sẻ nỗi đau chiến tranh với nước châu Á tạo dựng tảng hiểu biết, tin cậy lẫn Có thể kể tới số chương trình bật kế hoạch chương trình mời niên châu Á - Thái Bình Dương sang Nhật tham quan, giao lưu sống nhà niên Nhật Bản (1996 2001), hỗ trợ nghiên cứu lịch sử giao lưu Nhật Bản - Philippines, tài trợ cho SEAMEO với mục đích đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa (1995 - 1997); sách hỗ trợ cho lưu học sinh tự phí từ nước ASEAN (1995 - 2004) Đến năm 1996, Trung tâm Văn hóa ASEAN đổi thành “Trung tâm châu Á” với triết lý “cộng sinh” nhằm “xây dựng lịch sử mới” nước châu Á Trung tâm triển khai hoạt động “thúc đẩy hiểu biết châu Á Nhật Bản”, “thúc đẩy giao lưu trí tuệ” hỗ trợ cho tổ chức hội thảo nghiên cứu điều tra khu vực châu Á, “hỗ trợ khuyến khích văn hóa” hướng tới khuyến khích bảo tồn văn hóa Các chương trình thuộc lĩnh vực giao lưu nghệ thuật thực dạng đồng sáng tác hai bên Năm 1997, “Học thuyết Hashimoto” cụ thể hóa thành “Nhiệm vụ văn hóa đa quốc tịch” lấy khu vực ASEAN đối tượng hình thức thực trí thức Nhật Bản nước ASEAN tham gia giải vấn đề đa quốc gia Nhiệm vụ tổ chức chương trình bật hội thảo “Đối thoại tri thức xây dựng tương lai châu Á” (12/1998), “Diễn đàn đối thoại văn hóa Nhật Bản - ASEAN” workshop liên quan tới tài sản văn hóa phi vật thể vào tháng 3/2001 Năm 1999, thủ tướng Keizo Obuchi đề cao vấn đề người, giao lưu tri thức văn hóa; từ đề xuất Đề án tăng cường giao lưu đào tạo nhân tài Đông Á tổ chức “Đối thoại trí thức xây dựng tương lai châu Á” lần thứ vào tháng Singapore, lần thứ vào tháng 6/2000 Bangkok 15 3.2 Giai đoạn 2001 - 2016 3.2.1 Giai đoạn 2001 - 2006 3.2.1.1 Mục tiêu Bước vào nhiệm kỳ thủ tướng Koizumi (2001 - 2006), ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á triển khai mạnh mẽ rõ rệt Ông đề nghị thiết lập hợp tác khu vực phương tiện để tạo “một cộng đồng hành động phát triển” kế tục sách coi trọng nước ASEAN giống chủ nghĩa Fukuda trước Năm 2002, Koizumi đề xuất số sáng kiến cụ thể quan hệ ngoại giao văn hóa với Đơng Nam Á như: Hợp tác lĩnh vực giáo dục, bồi dưỡng nguồn nhân lực, ) Xác định năm 2003 “Năm giao lưu Nhật Bản - ASEAN” Thủ tướng Koizumi xúc tiến xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với ASEAN đề nghị đưa Hội nghị thượng đỉnh lần thứ vào tháng 12/2005 Hai bên đưa tuyên bố chung với nội dung liên quan tới ngoại giao văn hóa cải cách Trung tâm ASEAN - Nhật Bản, thúc đẩy giao lưu tiếp xúc người với người 3.2.1.2 Hoạt động triển khai Trong năm giao lưu Nhật Bản - ASEAN 2003, hai bên tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, thể quan hệ phát triển đỉnh cao, tổng kết 700 kiện giới thiệu văn hóa Nhật Bản lớn nhỏ tổ chức khắp nước ASEAN, sáng kiến từ phía Nhật Bản mang tính đại chúng Hai bên tổ chức Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm quan hệ Nhật Bản ASEAN đó, Nhật Bản phát biểu sách coi trọng ASEAN, phát triển quan hệ lên tầm đối tác trực tiếp “cùng đồng hành, phát triển” Hội nghị mang lại thành cụ thể cho hai phía Tun bố Tokyo, Kế hoạch hành động Nhật Bản - ASEAN, “Liên kết kinh tế bao quát” Hiệp định hữu nghị hợp tác (TAC) Trong nội dung Kế hoạch hành động Nhật Bản - ASEAN, mục (4) Thúc đẩy hợp tác giáo dục, giao lưu, văn hóa xã hội đề xuất với phương án triển khai cụ thể như: Phổ cập giáo dục bản; Cung cấp thông tin du học, thực kỳ thi du học Nhật Bản ASEAN; Trong vòng năm phải mời 10.000 niên bao gồm du học sinh từ nước ASEAN; Cải thiện môi trường tiếp nhận du học sinh từ ASEAN; Giao lưu từ gốc (từ cấp thành phố - làng - xã); Giao lưu trí tuệ thơng qua giao lưu nhà nghiên cứu; Bảo vệ di sản văn hóa vơ hình - hữu hình; Phổ cập thơng tin bao gồm giao lưu nhà báo hợp tác lĩnh vực truyền thông cho mục (5) làm sâu sắc hợp tác khu vực Đông Á 17 chương trình ngắn hạn thực tới năm 2006 3.2.2 Giai đoạn 2006 - 2016 Giai đoạn đánh dấu nhận thức mạnh mẽ giới cầm quyền Nhật Bản sức mạnh mềm, sức mạnh văn hóa Nhật Bản Đặc biệt coi trọng dành cho khu vực Đông Nam Á Thủ tướng Shinzo Abe qua hai lần nhậm chức (2006 - 2007 2013 - tại) 16 3.2.2.1 Giai đoạn 2006 - 2013 a Mục tiêu Thủ tướng Shinzo Abe (nhiệm kỳ 2006 - 2007) đưa ý tưởng “Cánh cửa châu Á” mang chiến lược sức mạnh mềm hướng tới châu Á, có Đơng Nam Á Cụ thể, ý tưởng đưa ba mục tiêu: (1) Nỗi lực tăng trưởng động châu Á, (2) Thực trách nhiệm phát triển châu Á xây dựng trật tự khu vực, (3) Hướng tới hình tượng “đất nước tươi đẹp” có sức hút, tin cậy, tôn trọng [231; tr 3] với ba triết lý hành động: (1) Xây dựng Nhật Bản cởi mở có sức hút, (2) Chung sức xây dựng châu Á cởi mở, (3) Cộng sinh, tôn trọng lẫn Ngồi Nhật Bản chọn năm 2009 Năm giao lưu Nhật Bản Mekong nhằm mục đích can dự tích cực vào việc phát triển khu vực này, giúp cho nước ASEAN phát triển phồn vinh hơn, thống hơn, đồng thời mang tầm nhìn xây dựng cộng đồng Đông Á lâu dài b Nội dung triển khai Nhật Bản triển khai sức mạnh mềm văn hóa kế thừa ba triết lý “truyền bá - hấp thụ - cộng sinh” vào hoạt động Đơng Nam Á thực chương trình kỉ niệm năm ngoại giao, phái cử Đại sứ Anime Đại sứ Dễ thương tới số nước Đông Nam Á, tổ chức giải thưởng Manga quốc tế, đặt văn phòng Quỹ Giao lưu Quốc tế Hà Nội Trung tâm Sáng tạo Nhật Bản Singapore; “Kế hoạch giao lưu lớn dành cho thiếu niên Đông Á kỷ 21” JENESYS Năm Giao lưu Nhật Bản Mekong thực với 411 kiện tổ chức nhiều tỉnh thành toàn Nhật Bản lẫn nước Mekong, trải rộng khắp lĩnh vực từ văn hóa, thể thao kinh tế, trị nhà nước lẫn tổ chức cá nhân thực Sau kiện động đất - sóng thần vùng Đông Bắc, Nhật Bản đưa hai mục tiêu cho ngoại giao văn hóa - truyền thông “tăng cường khôi phục thương hiệu Nhật Bản” “truyền bá nét hấp dẫn đa dạng Nhật Bản” Cho đến nay, Quỹ Giao lưu Quốc tế thực nhiều kiện nhằm quảng bá giá trị văn hóa khu vực Đơng Bắc Nhật Bản kết nối tình thân, hiểu biết người khu vực với người dân khắp giới nói chung Đơng Nam Á nói riêng 3.2.2.2 Giai đoạn 2013 - 2016 a Mục tiêu Năm 2013, thủ tướng Abe tái nhậm chức công bố nguyên tắc ngoại giao với ASEAN có hai nguyên tắc quan trọng “Bảo vệ vun đắp nét văn hóa, truyền thống đa dạng châu Á” “Thúc đẩy giao lưu, tổ chức giao lưu hệ trẻ - người nắm giữ tương lai cách linh hoạt hơn” b Nội dung triển khai Năm 2013 chọn Năm Hữu nghị Nhật Bản - ASEAN kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản - ASEAN, có khoảng 700 kiện lớn nhỏ tổ chức 17 Tháng 12/2013, phủ Nhật Bản cơng bố dự án “WA văn hóa (hòa - ln - hồn) ~ Vì châu Á hiểu biết lẫn nhau” có mục tiêu tạo dựng mở rộng vòng tròn hòa bình hài hòa khắp châu Á hướng tới tương lai bao gồm chương trình lớn: giao lưu thị dân tập trung vào giới trẻ, xây dựng mạng lưới liên kết nhà văn hóa - nghệ sỹ nhiều lĩnh vực, học bổng song phương, hợp tác sáng tạo văn hóa hình thức đồng sáng tác/nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật, xây dựng địa tổ chức giao lưu khu vực, phái cử cộng tiếng Nhật hỗ trợ việc giảng dạy tiếng Nhật; giao cho Trung tâm châu Á trực thuộc Quỹ Giao lưu quốc tế thực phương châm 4C: Communicate (giao tiếp), Connect and Share (liên kết chia sẻ), Collaborate (cộng tác) Create (sáng tạo) 3.3 Nhận xét đánh giá Từ năm 2001 trở đi, nhận thức cấp lãnh đạo Nhật Bản rõ rệt nên hoạt động chủ động, tích cực Về đặc điểm nội dung, hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á thời kỳ trước 2001 tập trung vào chương trình hỗ trợ giáo dục, nghiên cứu, giao lưu người… chủ yếu Đến giai đoạn sau 2001, việc truyền bá văn hóa đại chúng thực vô triệt để Về phạm vi, giai đoạn 1977 - 2011 có nhiều chương trình “dài hơi” kéo dài qua thập kỷ sang đến giai đoạn 2001 - 2016, bên cạnh chương trình dài hạn tiếp nối thành công giai đoạn trước, giai đoạn có điểm nhấn dày đặc kiện giao lưu văn hóa có quy mô lớn Về triết lý, giai đoạn 1977 - 2001 Nhật Bản có hai chí hướng lớn giao lưu văn hóa giao lưu “song phương” giai đoạn đầu đến cuối giai đoạn chuyển sang “cộng sinh” nhằm chia sẻ tính đa dạng khu vực Sang đến giai đoạn 2001 - 2016, lần phía Nhật Bản thức đưa triết lý ngoại giao mình, nhìn chung ln tiếp nối phương châm “cộng sinh” Mục đích Nhật Bản thực ngoại giao văn hóa với Đơng Nam Á nhằm xoa dịu dư luận bành trướng kinh tế Ngồi mục đích trị ẩn giấu phía sau hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản nhằm gia tăng sức ảnh hưởng quốc gia, tạo đà cho việc thay đổi trật tự giới, trật tự khu vực Bước sang giai đoạn từ 2001 sau, mục đích ngoại giao văn hóa phủ Nhật Bản nhấn mạnh rõ ràng bao gồm nâng cao hình ảnh quốc gia, xây dựng lòng tin hiểu biết lẫn nhau, cống hiến cho giới Bên cạnh đó, mục đích ẩn sau ngoại giao văn hóa Nhật Bản gồm ba điều, hay nói cách khác ba lợi ích Nhật Bản: hỗ trợ cho kinh tế, bảo toàn an ninh tăng cường địa vị trị Nhật Bản Về hình tượng Nhật Bản muốn xây dựng, bên cạnh hình tượng “quốc gia hòa bình”, “quốc gia văn hóa” mà Nhật Bản ln theo đuổi từ sau Chiến tranh giới, Nhật Bản nỗ lực thể quốc gia “cống hiến cho giới” 18 Có thể thấy rõ số ưu điểm ngoại giao văn hóa Nhật Bản như: ngoại giao văn hóa thực với nội dung phong phú đa dạng, sách nhằm khuyến khích cơng nghiệp văn hóa Nhật Bản mang lại hiệu tích cực cho phát triển kinh tế du lịch, giới thiệu văn hóa có tính chất song phương Tuy nhiên, ngoại giao văn hóa Nhật Bản tồn hạn chế nguồn ngân sách dành cho sách so với nước khác, chịu cạnh tranh khốc liệt quốc gia khu vực Hiện tại, tình hình kinh tế trị, an ninh giới đặt cần thiết cho quan hệ hợp tác nước khu vực song nhiều nước lớn lại bảo toàn chủ nghĩa bảo hộ, hướng nội Đây hội cho Nhật Bản thể vai trò lãnh đạo cách thể hành động mục tiêu chung, lợi ích chung CHƯƠNG TIẾP NHẬN NGOẠI GIAO VĂN HĨA CỦA NHẬT BẢN TỪ PHÍA ĐƠNG NAM Á 4.1 Suy nghĩ người dân Đông Nam Á ngoại giao văn hóa Nhật Bản Một mục tiêu quan trọng thực ngoại giao văn hóa Nhật Bản tạo dựng hình ảnh đẹp lòng người dân Đơng Nam Á, nên biết suy nghĩ hay nói cách khác tiếp nhận Đông Nam Á dành cho Nhật Bản có ý nghĩa vơ quan trọng Những phương pháp nguồn tài liệu tác giả sử dụng bao gồm: tổng hợp phân tích kết điều tra dư luận xã hội Đông Nam Á Bộ Ngoại giao Nhật Bản; tổng hợp nội dung xã luận báo tiếng Anh thống số nước Đông Nam Á điều tra bảng hỏi người dân ba nước Thái Lan, Việt Nam Myanmar 4.1.1 Giai đoạn 1977 - 2001 Trước tiên, luận án tổng hợp phân tích kết điều tra dư luận xã hội Đông Nam Á từ điều tra Bộ Ngoại giao Nhật Bản thực qua năm 1978, 1983, 1987, 1992, 1997, 2002 Trong điều tra từ năm 1978 1987, đối tượng nước ASEAN ban đầu, đến năm 2002 có thêm Việt Nam Về bản, tóm lược kết ba đặc trưng bản: Thứ nhất, khơng có đất nước có nhận thức bật Nhật Bản; thứ hai, hiểu biết hứng thú tới kinh tế Nhật Bản bật; thứ ba, có nhiều ý kiến khác vấn đề lịch sử Số người biết văn hóa - nghệ thuật Nhật Bản Từ tạm kết luận nỗ lực Nhật Bản ngoại giao văn hóa chưa đủ mạnh chưa phổ biến rộng để người dân nước Đơng Nam Á biết đến Còn vấn đề lịch sử, khuynh hướng chung thời điểm điều tra “Giờ khơng để ý nữa”, “Khơng thể qn” chiếm đa số Có thể thấy dễ hiểu khu vực khơng quan tâm đến trị ngoại giao hay văn hóa Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản vị thấp, khơng có tiếng nói giới e ngại không dám tuyên truyền nhiều giá trị văn hóa Hơn nữa, người dân Đơng Nam Á dè chừng Nhật Bản vấn đề lịch sử xảy 19 chiến tranh nên nỗi ám ảnh Nhật Bản lần trở lại thành cường quốc quân khiến họ khơng mong chờ đóng góp Nhật Bản vào việc trì hòa bình khu vực Tuy nhiên, dù chưa tạo mối quan tâm điều lớn mà Nhật Bản làm được, chắn có đóng góp to lớn giao lưu ngoại giao văn hóa với nước Đơng Nam Á Đó thời điểm điều tra, người dân nước khơng để ý tới vấn đề lịch sử tỷ lệ người chọn việc không để ý tới ngày tăng cao, chứng tỏ mối thiện cảm dành cho Nhật Bản nâng lên theo thời gian Bên cạnh đó, khảo sát xã luận viết Nhật Bản tờ nhật báo tiếng Anh Singapore Straits Times (1987 - 2006), Thái Lan Bangkok Post (1987 - 2006) Jakarta Post (1996 - 2006) Yamamoto Nobuto Takagi Yusuke [Oishi Yutaka, Yamamoto Nobuto 2008] điểm đặc trưng: 1) Tần suất xuất xã luận Nhật Bản không nhiều 1; 2) So với tờ báo lại Straits Times Singapore có nhiều xã luận Nhật Bản hơn, nguyên nhân đặc trưng tờ báo thường viết vấn đề quốc tế tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương tình hình trị nội Singapore; 3) Nếu nhìn từ Điều tra dư luận Bộ Ngoại giao số lượng viết thấy Nhật Bản khơng biết đến nhiều, phân tích nội dung viết thấy họ bình luận dựa nhiều thông tin chi tiết Nhật Bản; 4) Không nhận thấy thời điểm tăng hay giảm lượng viết Nhật Bản tờ báo Về nội dung xã luận, chia làm lĩnh vực: Thứ nhất, lĩnh vực nhắc tới nhiều trị, kinh tế trị kinh tế (chiếm 37% tổng số) Hầu hết xã luận trị hay kinh tế trị nghị luận tính cần thiết cải cách cấu kinh tế thể chế trị cần thiết cho thực cải cách, cho thấy nước quan tâm cao tới kinh tế Nhật Bản, trùng hợp với kết điều tra dư luận xã hội Bộ Ngoại giao Thứ hai, có nhiều nghị luận quan hệ quốc tế Nhật Bản (33,8%) Việc bàn luận Nhật Bản quan hệ quốc tế phản ánh việc định vị Nhật Bản nước lớn có ảnh hưởng đến cấu trật tự khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thứ ba, vấn đề lịch sử không bàn luận nhiệt tình (13,2%) Về nội dung chi tiết xã luận liên quan tới Nhật Bản, tác giả hai đặc điểm hình tượng nước Nhật Đơng Nam Á Thứ nhất, nước Đơng Nam Á có mối quan tâm lớn tới kinh tế Nhật Bản Thứ hai, việc Nhật Bản muốn tham gia vào việc xây dựng trật tự khu vực điển hình với thay đổi trung quan hệ Nhật - Trung, nước Đông Nam Á nhận thức Nhật Bản nước lớn có sức ảnh hưởng tới trật tự trị quốc tế Tuy nhiên, đóng góp mà họ mong muốn Nhật Bản cống hiến, nước lại mưu cầu hợp tác kinh tế - kỹ thuật nhiều mở rộng vai trò lĩnh vực bảo toàn an ninh [Yamamoto, Takagi 2008, tr 179 - 180] Khảo sát tổng kết tỷ lệ xã luận Nhật Bản báo sau: Straits Times 3.2%, Bangkok Post 0.8%, Jakarta Post 0.5% 20 4.1.2 Giai đoạn 2001 - 2016 Từ năm 2000 đến 2016, Bộ ngoại giao Nhật Bản tổ chức điều tra dư luận nước ASEAN Nhật Bản lần vào năm 2002, 2007, 2013 2015 Từ năm 2013 có thêm Myanmar 2015 có thêm Brunei, Campuchia, Lào nâng tổng số nước điều tra lên 10 nước Nhật Bản đánh giá “đáng tin cậy” với 92.8% điều tra năm 2007 đứng thứ năm 2013 với 33% năm 2015 với 22% vượt Mỹ Lý người dân Đông Nam Á tin cậy Nhật Bản lựa chọn quan hệ kinh tế thân thiết, song lý “Quan hệ hữu nghị, sở hữu giá trị chung” xếp ngang với “Đóng góp tới phát triển trì ổn định kinh tế giới” lựa chọn nhiều Người dân Đông Nam Á cho quan hệ nước Nhật Bản tốt Tất lĩnh vực mà người dân ASEAN biết đến nhìn nhận Nhật Bản thay đổi, hình ảnh tích cực chiếm 20%, cao lên đến gần 90% “Thiên nhiên tươi đẹp” - “văn hóa truyền thống” “văn hóa đại” Nhật Bản chiếm vị trí cao, đứng sau “khoa học kỹ thuật” “kinh tế”, chí năm 2013 đứng ngang hàng Những hình tượng tiêu cực “chỉ quan tâm tới phát triển kinh tế lợi ích quốc gia”, “khó hiểu”, “hiếu chiến”… lựa chọn ít, giảm dần chí đến điều tra năm 2015 khơng lựa chọn câu trả lời Đối với lĩnh vực mà người dân ASEAN mong muốn hiểu thêm Nhật Bản, nhận thấy quan tâm tăng vọt dành cho yếu tố liên quan tới văn hóa Nhật Bản nói chung Đối với người học tiếng Nhật, lý họ chọn học thiên nhiều muốn trải nghiệm Nhật Bản giao lưu lý học hành, cơng việc, chứng tỏ văn hóa Nhật Bản thu hút quan tâm ASEAN nhiều công việc thấy “mở” Nhật Bản dành cho nước ASEAN điểm: du lịch, du học làm việc Nhật Bản Đối với câu hỏi lĩnh vực kỳ vọng Nhật Bản đóng góp nhiều quan hệ với ASEAN, bên cạnh mong muốn hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật hay đầu tư thương mại… giao lưu văn hóa kỳ vọng nhiều ngày tăng cao Ngoài điều tra thăm dò suy nghĩ nước Đơng Nam Á trước đóng góp Nhật Bản giới Riêng mặt an ninh, nước Đông Nam Á có nhận định Nhật Bản quốc gia hòa bình (81%) sách bảo tồn an ninh Nhật Bản có tầm qua trọng việc ổn định hòa bình trật tự giới (82%) Hơn hết, nước coi Nhật Bản đối tác quan trọng ASEAN (52%), Trung Quốc (50%) Mỹ (46%) lẫn tương lai Tham khảo thêm xã luận báo điện tử tờ báo tiếng Anh Đông Nam Á The Straits Times Singapore (2015 - 2017), The Jakarta Post (2017), Bangkok Post (2010 - 2017) Vietnam News (2005 - 2017), thấy Nhật Bản xuất với tần suất lớn đời sống xã hội 21 nước Đơng Nam Á, trung bình năm có hàng nghìn báo tin tức nhắc đến Nhật Bản nước Với từ khóa “văn hóa Nhật Bản”, có 1340 viết có liên quan Bangkok Post, 100 The Jakarta Post, 977 The Straits Times 119 Vietnam News Trừ Vietnam News có số lượng liên quan tới văn hóa Nhật Bản ít, trung bình năm ba tờ báo lại có khoảng 100 viết có nội dung liên quan tới văn hóa Nhật Bản Các tờ báo khẳng định nét hấp dẫn văn hóa đại chúng Nhật Bản, đặc biệt truyện tranh manga, phim hoạt hình anime hay trò chơi điện tử người dân Đơng Nam Á cho kiện văn hóa Nhật Bản “cơ hội tốt” để người dân Đông Nam Á nói chung người hâm mộ Nhật Bản nói riêng tiếp cận văn hóa Báo chí nước khẳng định quan hệ tốt đẹp với Nhật Bản, đặc biệt năm gần Hơn khơng lĩnh vực trị hay kinh tế, quan hệ văn hóa đơi bên nhấn mạnh Cuối cùng, tác giả luận án tiến hành điều tra bảng hỏi dành cho 36 người dân từ ba nước Thái Lan, Việt Nam Myanmar, trung bình nước có 12 người trả lời bảng hỏi Đối tượng điều tra niên từ 20 - 35 tuổi, đặc biệt người không học tiếng Nhật, không làm việc quan/doanh nghiệp Nhật Bản để thấy khách quan Đối với câu hỏi “Bạn có thích văn hóa Nhật Bản khơng?”, 91.7% câu trả lời “Có” Cụ thể hơn, 31.4% yêu thích văn hóa đại, 65.7% u thích văn hóa truyền thống Theo đánh giá người dân ba nước Đơng Nam Á này, văn hóa Nhật Bản đại ưa chuộng nước mình, đặc biệt manga anime Mặc dù điều tra cho thấy văn hóa Nhật Bản ưa chuộng Đơng Nam Á, song khơng có nhiều người biết đến Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản Chỉ 58.3% người trả lời bảng hỏi có biết tổ chức Số lượng người tham gia chương trình Quỹ hơn, chiếm 27.8% 4.2 Đánh giá nhận xét Bảng 4-2 So sánh tiếp nhận Đông Nam Á Nhật Bản qua hai giai đoạn 1977 - 2001 2001 - 2016 Biết đến Nhật Bản Không biết nhiều Nhật Bản trở thành quốc Nhật Bản trừ Indonesia gia đáng tin cậy Lĩnh vực biết đến Nhật Sản phẩm hàng Nhật, Kinh tế, ẩm thực, văn Bản nhiều kinh tế hóa, khoa học kỹ thuật… Lĩnh vực muốn tìm hiểu Sản phẩm hàng Nhật, Ẩm thực, đời sống, suy thêm Nhật Bản khoa học kĩ thuật nghĩ, kinh tế… Vấn đề lịch sử Không để ý đến nhiều Lĩnh vực muốn Nhật Bản Khoa học kĩ thuật Hợp tác, giáo dục, giao cống hiến lưu văn hóa - giao lưu 22 niên… Từ khẳng định ngoại giao văn hóa Nhật Bản đạt thành cơng định Trước hết, lòng tin Đông Nam Á dành cho Nhật Bản Tiếp đó, người dân Đơng Nam Á u thích hiểu biết văn hóa đời sống Nhật Bản, khơng dừng lại văn hóa đại hay văn hóa truyền thống nói chung mà có hiểu biết cụ thể lĩnh vực văn hóa, lối sống, suy nghĩ tính cách người Nhật nước quan tâm ngưỡng mộ Như vậy, Nhật Bản đạt mục đích nâng cao hình ảnh quốc gia nâng cao hiểu biết Nhật Bản Đông Nam Á Và hết, Nhật Bản phần đạt mục đích có vị trí quan trọng xã hội Đông Nam Á nước coi Nhật Bản đối tác quan trọng khu vực, vượt lên so với Trung Quốc Mỹ Tuy nhiên, thông qua nghiên cứu điều tra nêu trên, thấy số hạn chế văn hóa Nhật Bản sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản chưa cân quảng bá văn hóa đại văn hóa truyền thống nhu cầu tìm hiểu văn hóa truyền thống Nhật Bản nhiều 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ nghiên cứu phân tích q trình thực sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á giai đoạn 1977 - 2016 rút số kết luận sau: Ngoại giao văn hóa có vị trí quan trọng sách ngoại giao Nhật Bản Đông Nam Á Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước tư bản, Nhật Bản triển khai ngoại giao văn hóa - hay xác quảng bá văn hóa nước Nhật “hòa bình” “phát triển” khơng hướng tới nước châu Á nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng mặc cảm tội lỗi chiến tranh Tuy nhiên, kinh tế phát triển dẫn tới ý kiến phản bác Nhật Bản, khiến nước “miễn cưỡng” thực ngoại giao văn hóa nhằm xoa dịu dư luận Bên cạnh việc xoa dịu dư luận khu vực Đơng Nam Á, ngoại giao văn hóa giúp Nhật Bản điều tiết dư luận giới dư luận nước thiên lệch sách ngoại giao Đơng Nam Á giúp Nhật Bản thể vai trò cống hiến cho giới, cho nước phát triển Ngoại giao văn hóa cơng cụ hữu hiệu giúp Nhật Bản tạo dựng đồng minh, có lợi cho kinh tế cạnh tranh ảnh hưởng khu vực Hiện tại, nước láng giềng Trung Quốc cạnh tranh gay gắt với Nhật Bản mặt Trung Quốc có sức mạnh cứng lẫn sức mạnh mềm mà đất nước phải kiêng dè Hơn nữa, quan hệ Nhật Bản nước gặp nhiều thăng trầm vấn đề lịch sử tranh chấp lãnh thổ Bởi vậy, thiết lập mối quan hệ hữu nghị với nước Đông Nam Á không mặt kinh tế, an ninh trị mà văn hóa đem lại lợi cạnh tranh cho Nhật Bản Trong khoảng thời gian gần 30 năm, ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á ngày tích cực Từ bị động nhằm cải thiện hình ảnh thiên lệch kinh tế, Nhật Bản dần nhận thức vai trò ngoại giao văn hóa sách ngoại giao nói chung, đưa ngoại giao văn hóa thành trụ cột sách ngoại giao, dùng để gia tăng ảnh hưởng giới, khu vực đặc biệt Đơng Nam Á Thực ngoại giao văn hóa Đơng Nam Á khơng có ý nghĩa ổn định khu vực, bảo toàn nguồn tài nguyên cho kinh tế hay hợp tác với Mỹ, mà giúp Nhật Bản nâng cao tầm ảnh hưởng có trọng lượng phát ngôn; giúp Nhật Bản xây dựng hình ảnh muốn hướng tới giới “quốc gia văn hóa”, “quốc gia hòa bình” hay “quốc gia cống hiến cho giới”.giúp Nhật Bản xây dựng hình ảnh muốn hướng tới giới “quốc gia văn hóa”, “quốc gia hòa bình” hay “quốc gia cống hiến cho giới” Ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á sau Chiến tranh giới có bề dày lịch sử điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh theo thời gian Bắt đầu từ gần 30 năm trước, ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á gắn liền với cột mốc lịch sử quan hệ đôi bên 24 Những mục tiêu chủ trương ngoại giao văn hóa cơng bố chuyến thăm nước Đông Nam Á thủ tướng Nhật Bản Những nội dung ngoại giao văn hóa dù khơng thay đổi, thường xoay quanh hoạt động 1) hoạt động giới thiệu văn hóa, (2) giao lưu người - giao lưu giáo dục, (3) giao lưu trí tuệ, (4) phổ cập tiếng Nhật, (5) hợp tác viện trợ văn hóa khơng hồn trả (6) hợp tác thông qua UNESCO, song mức độ ưu tiên giai đoạn lại khác Trong giai đoạn 1977 2001, Nhật Bản tích cực tăng cường viện trợ hợp tác văn hóa, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nghiên cứu Các chương trình ngoại giao văn hóa thời kỳ thường kéo dài qua nhiều năm ban đầu dành cho nước Singapore - Indonesia - Malaysia - Philippines Thái Lan Chỉ sau Chiến tranh lạnh kết thúc Nhật Bản mở rộng hoạt động nước Đơng Nam Á lại trọng tăng cường hoạt động hỗ trợ cho nước phát triển bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Đến giai đoạn 2001 - 2016, với bùng nổ ngoại giao văn hóa tồn giới, lãnh đạo Nhật Bản thay đổi nhận thức ngoại giao văn hóa, coi trọng ngoại giao văn hóa ba trụ cột ngoại giao trọng giới thiệu văn hóa, đặc biệt văn hóa đại chúng Nhật Bản giới, có Đơng Nam Á Tính chất “song phương” “cộng sinh” đặc điểm bật ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á Mặc dù ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á đời khiên cưỡng, thiếu chủ động, thời gian ngắn ban đầu có hoạt động giới thiệu văn hóa từ phía, song sau triết lý “song phương” đề cao “Song phương” thể hoạt động giới thiệu văn hóa đơi bên, hoạt động hợp tác - viện trợ nhằm thúc đẩy giáo dục, văn hóa nước Đơng Nam Á hoạt động giao lưu niên nhằm tăng cường hiểu biết nước với Tính “cộng sinh” xuất sau này, thực chất coi cách nói khác song phương, nhiên đề cao hợp tác xây dựng thứ văn hóa, ví dụ nghệ sĩ Nhật Bản Đông Nam Á tham gia chung dự án kịch, nhảy đại Đông Nam Á tiếp nhận văn hóa Nhật Bản ngày tích cực Trước hoạt động ngoại giao văn hóa mà phủ Nhật Bản triển khai, người dân Đông Nam Á có phản hồi vơ tích cực Nếu giai đoạn 1977 - 1999, họ khơng có ấn tượng Nhật Bản ngoại trừ phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật, sang giai đoạn 2000 - 2016 số lượng người hiểu biết yêu mến văn hóa, đời sống Nhật Bản tăng lên đáng kể Hứng thú du lịch ẩm thực Nhật Bản coi đứng ngang hàng với kinh tế hay khoa học kỹ thuật Mong muốn Nhật Bản có thêm chương trình giao lưu văn hóa, giao lưu người cao hết.Lý người Đơng Nam Á học tiếng Nhật quan tâm yêu mến Nhật Bản thay nhằm phục vụ công việc điểm đáng quan tâm 25 Thành cơng lớn Nhật Bản xóa bỏ tội lỗi chiến tranh lòng người dân Đơng Nam Á, tạo dựng lòng tin họ Nhật Bản trở thành đất nước đáng tin cậy đối tác quan trọng Đông Nam Á Tất nhiên hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật yếu tố dẫn đến lòng tin Song khơng thể phủ nhận vai trò ngoại giao văn hóa chất xúc tác làm cho quan hệ kinh tế mềm dẻo, trơn tru Nhìn lại trình thực ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á, thấy khu vực có vai trò vơ quan trọng Nhật Bản Nhật Bản có nhiều lợi thực ngoại giao văn hóa Đơng Nam Á Với đa dạng tính song phương hoạt động ngoại giao với Đơng Nam Á mình, văn hóa Nhật Bản đón nhận nước Bên cạnh đó, tình hình an ninh giới nhiều căng thẳng, nước lớn dần chuyển hướng sang chủ nghĩa bảo tồn lợi ích quốc gia hội để Nhật Bản bứt phá với phương châm cống hiến cho giới Tuy nhiên, nguồn ngân sách dành cho văn hóa hạn hẹp cộng với bành trướng nhanh chóng ngoại giao văn hóa Trung Quốc, Hàn Quốc khó khăn đặt cho Nhật Bản để có hoạt động ngoại giao văn hóa phù hợp nhằm trì tầm ảnh hưởng quốc gia lĩnh vực Khuyến nghị Việt Nam Là quốc gia Đông Nam Á thành viên khối ASEAN, sách ngoại giao Nhật Bản trở nên ngày tích cực với khu vực có tác động nhiều tới Việt Nam Đây công cụ tạo sở, tảng để thúc đẩy quan hệ Việt - Nhật phát triển mạnh mẽ lĩnh vực từ kinh tế, trị, an ninh quốc phòng Hiện tại, hai nước thiết lập quan hệ “Đối tác chiến lược” vào năm 2014 Quan hệ chắn nâng cao thời gian tới lượng người học tiếng Nhật (64.863 người - JF, 2015) lượng du học sinh Việt Nam Nhật Bản (18.7% - 2015) cao, Việt Nam điểm đến thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản Những hợp tác lĩnh vực văn hóa có lợi việc phát triển yếu tố văn hóa đại Việt Nam, bên cạnh bảo tồn nét văn hóa truyền thống Ngồi ra, giao lưu - hợp tác giúp Việt Nam tạo dựng mạng lưới giới, đặc biệt giới nghiên cứu Những mâu thuẫn Nhật Bản Trung Quốc gia tăng tạo hội cho Việt Nam xây dựng quan hệ có lợi cho với Nhật Bản đồng minh Nhật, có Mỹ Các nước lợi ích quốc gia sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam cách hay cách khác Từ kinh nghiệm ngoại giao văn hóa Nhật Bản, khuyến nghị số sách để Việt Nam áp dụng cho mình: 26 Thứ nhất, Việt Nam áp dụng số điểm chiến lược Cool Japan để phổ biến ngoại giao văn hóa Cool Japan tập trung quảng bá giá trị - sức hút văn hóa đời sống Nhật Bản, đặc biệt ngành cơng nghiệp văn hóa bao gồm anime, phim ảnh, âm nhạc “ăn - mặc - ở”, từ giúp ích cho kinh tế Nhật Bản Chiến lược chia làm cấp: (1) tuyên truyền khiến cho nước yêu mến Nhật Bản, tiếp (2) cung cấp dịch vụ, sản phẩm liên quan nước ngoài, cuối (3) kết hợp sách quảng bá du lịch nhằm tạo hứng thú cho người nước ngồi tới Nhật Bản Tuy khơng có nhiều nét độc đáo văn hóa Nhật Bản, song ẩm thực cảnh quan Việt Nam có sức hấp dẫn lớn Nếu khơng có kinh phí để thành lập trung tâm văn hóa, tổ chức lễ hội Việt Nam nước có tiềm cách Đồng thời, thuê bút du lịch nước đến Việt Nam trải nghiệm, qua người quảng bá cho Việt Nam Cải thiện chất lượng dịch vụ Việt Nam cách để tạo thiện cảm với người đến làm việc du lịch Việt Nam Họ đại sứ giúp quảng bá Việt Nam tới người thân nước họ Hơn nữa, cần đào tạo hệ nhà thiết kế, sáng tác trẻ có sách để họ phát triển thương hiệu họ tạo Ví dụ thành lập quỹ tổ chức thi thiết kế nhân vật dễ thương, tài trợ cho người đoạt giải phát triển sản phẩm thành thương hiệu, sản xuất vật dụng có mặt thương hiệu Một cách khác, đưa sách miễn thuế cho cơng ty kinh doanh mặt hàng sáng tạo thiết kế sản xuất Việt Nam nhằm khuyến khích doanh nghiệp Thứ hai, chương trình giao lưu niên ví dụ có khả thành cơng cao Hàng năm, phủ tổ chức chương trình giao lưu nhóm sinh viên học sinh trung học cách tài trợ cho nhóm sinh viên - học sinh nước tới Việt Nam trải nghiệm văn hóa, sống gia đình người Việt Các hoạt động trải nghiệm văn hóa bao gồm tham quan số địa danh tiếng Việt Nam, xem múa rối nước - tuồng chèo, trải nghiệm cày ruộng, xe máy Chính phủ hàng năm trao học bổng du học ngắn hạn cho số sinh viên học tiếng Việt nước để họ có hội học thêm tiếng Việt trải nghiệm Việt Nam Thứ ba, tích cực tổ chức hội nghị - hội thảo quốc tế nghiên cứu bảo tồn di sản, vấn đề nóng an ninh trị tranh chấp biển Đông để thu hút quan tâm học giả giới, giúp phát triển khả nghiên cứu cho học giả Việt Nam mở rộng mạng lưới cho họ Ngoài ra, nên có quỹ dành cho hoạt động nghiên cứu hỗ trợ học giả Việt Nam tham dự hội thảo nước ngoài, hỗ trợ nghiên cứu nước 27 ... tiếp ngoại giao văn hóa Nhật Bản nước Đơng Nam Á 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á Các cơng trình nghiên cứu ngoại giao văn hóa Nhật Bản với nước Đơng Nam Á. .. triển khai ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đông Nam Á giai đoạn 1977 - 2016; đưa nhận xét đặc điểm ngoại giao văn hóa Nhật Bản Đơng Nam Á, làm rõ tương đồng khác biệt sách hai giai đoạn lớn 1977 - 2001... ngoại giao văn hóa Đơng Nam Á, phát huy giá trị thơng qua ngoại giao văn hóa 2.3 Chính sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản nói chung 2.3.1 Mục đích nội dung ngoại giao văn hóa Nhật Bản Giai đoạn 1945

Ngày đăng: 01/03/2018, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan