Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (tt)

25 219 0
Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Duy Định SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HỘI CỦA NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm thể tìm hiểu luận án tại: -Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân tỉnh Bỉnh Dương nghiệp CNH, HĐH tạo chuyển dịch lao động với quy mô tốc độ nhanh chóng sang cơng nghiệp dịch vụ với trình độ, tay nghề, chun mơn nâng cao, đồng thời góp phần tích cực vào tái cấu sản xuất kinh tế nơng nghiệp, bước thích ứng mơi trường sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, bên cạnh nhiều khó khăn không nhỏ, mà xuyên suốt giải quyết, bố trí việc làm lao động nơng dân, cân đối nguồn nhân lực tảng nguồn nhân lực đào tạo nhằm đáp ứng cho tính chất, yêu cầu bối cảnh mới, đòi hỏi cần kịp thời tổng kết để giải pháp sách can thiệp hiệu quả, đặc biệt CCXH - nghề nghiệp nông dân Biến đổi CCXH - dân số nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH cho thấy dịch chuyển biến đổi mạnh mẽ tính đặc thù bật Khơng thể phủ nhận, biến đổi CCXH dân số nông dân góp phần làm cho khu vực nơng thơn thay đổi nhanh chóng, trở thành khơng gian động mặt kinh tế - trị; khơng gian văn hóa - hội, nguồn nhân lực nơng dân khai thác hiệu Tuy vậy, bên cạnh phải nhận thấy nghiệp CNH, HĐH nguyên nhân tạo biến đổi CCXH - dân số nơng dân với tính chất phức tạp quy mơ phạm vi biến đổi Ngồi ra, thời điểm nay, Bình Dương địa phương lượng lao động nhập cư tìm kiếm việc làm cao nước, nguồn lực to lớn đóng góp vào thành tỉnh, nhiên phần lớn lại xuất thân từ nông dân đến từ vùng miền, địa phương nước với trình độ, tập quán, phong tục đa dạng góp phần vào biến đổi CCXH nông dân nhiều chiều cạnh liên quan như: nghề nghiệp; dân tộc; giới tính; tơn giáo Vì vậy, nhận diện biến đổi CCXH - dân số nơng dân tỉnh Bình Dương nhằm góp phần nâng cao tính giao thoa, cộng cảm với lực lượng lao động nhập cư để đánh giá tổng thể, đa chiều góp phần vào hoạch định sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh nghiệp CNH, HĐH Từ lĩnh vực biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH mặt cho thấy tính tích cực góp phần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề sản xuất để từ điều kiện nâng cao thu nhập thụ hưởng giá trị vật chất tinh thần, giúp cho trình chuyển đổi nghề nghiệp hiệu xây dựng khu vực nông thôn ngày tiến bộ, đại, thu hẹp dần khoảng cách nông dân thị dân; nông thôn thành thị… Mặt khác từ biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân đặt u cầu cần chiến lược đào tạo, trang bị tay nghề nhằm nâng cao để khai thác tiềm năng, lợi lớn chủ trương, sách tỉnh nghiệp CNH, HĐH Trước yêu cầu cần sở lý luận mang tính hệ thống phân tích thực trạng biến đổi mang tính tồn diện để làm rõ biến đổi CCXH nơng dân tính gắn kết, tổng thể nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bình Dương, qua nhằm nâng cao thuận lợi khắc phục khó khăn bỏ ngỏ với nhiều nội dung cần làm rõ Đó lý tơi chọn đề tài Luận án tiến sỹ Triết học, Chuyên ngành Chủ nghĩa hội Khoa học: “Biến đổi cấu hội nông dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” để nghiên cứu, triển khai thành luận án 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục đích luận án Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận biến đổi CCXH nông dân nghiệp CNH, HĐH, để từ luận án nhận diện, phân tích làm rõ thực trạng biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH Đồng thời đề xuất quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao thuận lợi, khắc phục khó khăn biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH 1.2 Nhiệm vụ luận án Một là, trình bày khái niệm CCXH biến đổi CCXH, từ sở lý luận đến tìm hiểu khái niệm CCXH nơng dân biến đổi CCXH nông dân nghiệp CNH, HĐH, làm rõ đặc điểm tính chất biến đổi CCXH nơng dân nghiệp CNH, HĐH đề từ soi chiếu, nhận diện thực trạng biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương Hai là, nhận diện, phân tích thực trạng biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH, đặc biệt sâu vào cấu bật: biến đổi cấu hội - nghề nghiệp nông dân; biến đổi cấu hội - dân số nông dân; biến đổi cấu hội - trình độ, tay nghề nơng dân Ba là, đề xuất quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu cho biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH nhằm nâng cao thuận lợi, đồng thời khắc phục khó khăn nảy sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH tập trung vào biến đổi CCXH bật: biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân; biến đổi CCXH - dân số nơng dân; biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biến đổi CCXH - nơng dân địa bàn tỉnh Bình Dương, ngồi tham khảo, so sánh, đối chiếu địa phương khác vùng kinh tế Đông Nam Bộ Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu từ năm 1997 từ Bình Dương tách tỉnh đến nay, giai đoạn nghiệp CNH, HĐH tác động tới biến đổi CCXH nơng dân diễn mạnh mẽ với thuận lợi, khó khăn bật Phạm vi nội dung nghiên cứu: Biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH tác giả tập trung làm rõ ttrong ba biến đổi CCXH nông dân tiêu biểu: biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân; biến đổi CCXH - dân số nơng dân; biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân Từ sở đề quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thuận lợi, đồng thời khắc phục khó khăn nảy sinh sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 sở lý luận Luận án vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nhận diện phân tích hội Luận án vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, sách Nhà nước CCXH nông dân biến đổi CCXH nông dân nghiệp CNH, HĐH, soi chiếu qua quan điểm, chủ trương phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học hội: phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa khái qt hóa… Ngồi ra, sử dụng kết nghiên cứu liên ngành như: sử học, thống kê… nhằm làm rõ biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH Đóng góp luận án Thứ nhất: Luận án làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến biến đổi CCXH nông dân nghiệp CNH, HĐH (biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân; biến đổi CCXH - dân số nơng dân; biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân), đồng thời quan niệm cơng cụ tính lý luận nhận diện biến đổi CCXH nông dân nghiệp CNH, HĐH Thứ hai: Từ sở nhận thức lý luận, luận án khảo sát thực trạng biến đổi CCXH nông dân, mang lại luận hệ thống hóa sở số liệu tin cậy Từ đưa số quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thuận lợi khắc phục khó khăn biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa mặt lý luận: Thực trạng biến đổi CCXH nông dân nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bình Dương hệ thống hóa với luận tin cậy, sở lý luận phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá tác động nghiệp CNH, HĐH đến biến đổi CCXH nông dân, trở thành nguồn tham khảo hữu ích, đồng thời đóng góp quan điểm nhóm giải pháp góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH Ý nghĩa mặt thực tiễn: Góp phần cung cấp nguồn tư liệu hệ thống, xếp, hiệu chỉnh hoàn chỉnh sở cho quan, tổ chức hoạch định sách luận tham khảo cần thiết biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH Đồng thời, qua góp phần mang lại cho Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Dương số quan điểm nhóm giải pháp tham khảo trước thực trạng biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu nội dung luận án gồm chương 12 tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu trực tiếp biến đổi cấu hội nông dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa CCXH đề tài lớn nghiên cứu tổ chức trị, quan, nhà khoa học nước, đặc biệt từ nước ta thực công đổi thực trình CNH, HĐH tạo nhiều biến đổi Từng lĩnh vực CCXH nghiên cứu đóng góp mang lại giá trị cao mặt khoa học, thể qua số liệu minh chứng thiết thực, trở thành nguồn tham khảo phong phú, hữu ích định hướng giải pháp thực tiễn Từ cơng trình sách tham khảo, chun khảo, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ tạp chí chuyên ngành, CCXH biến đổi CCXH bước luận giải, minh chứng số liệu phong phú 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu biến đổi cấu hội nông dân qua nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Biến đổi CCXH nơng dân ln mối quan hệ trực tiếp từ sản xuất kinh tế nông nghiệp hội nông thôn chủ thể người nơng dân, thực tế cơng trình nghiên cứu thực trạng nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta đóng góp quan trọng với nhiều luận hữu ích, góp phần vào nhận diện biến đổi CCXH nơng dân nghiệp CNH, HĐH 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA 1.2.1 Biến đổi cấu hội nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp cận từ cơng trình nghiên cứu Vùng Đông Nam Bộ Trong nghiệp CNH, HĐH, biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương diễn mạnh mẽ, đồng thời thực tiễn phong phú để nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu, tổng kết đánh giá Thực tế, vùng kinh tế Đông Nam Bộ thực tiễn với biến đổi CCXH điển hình tỉnh Bình Dương ln minh chứng rõ cho tính chất điển hình 1.2.2 Biến đổi cấu hội nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp cận từ cơng trình nghiên cứu tỉnh Bình Dương 1.3 GIÁ TRỊ KHOA HỌC NHỮNG CƠNG TRÌNH TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giá trị khoa học công trình tổng quan Thứ nhất: Những cơng trình tổng quan mang lại tiếp cận đa chiều với nhiều góc độ khái niệm CCXH biến đổi CCXH, 10 CCXH nông dân biến đổi CCXH nông dân Thứ hai: Những cơng trình tổng quan làm rõ thực trạng biến đổi CCXH nông dân từ nhiều lĩnh vực khác CCXH Thứ ba: Những công trình tổng quan đưa nhiều báo quan trọng quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính tích cực hạn chế khó khăn biến đổi CCXH nơng dân nước ta 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu Về lý luận: Quá trình biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương tính đặc thù, việc tổng kết mặt lý luận sở cần thiết nhằm đánh giá, giải pháp góp phần nâng cao chất trình CNH, HĐH Về mặt thực tiễn: Quá trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương diễn với tốc độ quy mơ nhanh chóng, kèm tạo biến đổi CCXH nơng dân tỉnh, thực tiễn đòi hỏi cần nhận diện mang tính thường trực, kết phân tích sở quan trọng góp phần vào giải pháp chiến lược phát triển KT - XH tỉnh thời gian tới 11 CHƯƠNG 2: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 CÁC KHÁI NIỆM BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến biến đổi cấu hội nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Khái niệm cấu hội: CCXH khái niệm đa tầng với nhiều lát cắt từ phân hệ phong phú, tùy vào lý thuyết chuyên ngành nghiên cứu, CCXH luận giải theo nhiều chiều kích khác CCXH phản ánh đặc trưng chất hội, nhận diện CCXH phân công, hợp tác tổ chức hoạt động sở trình độ phân cơng lao động, trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ hội nảy sinh sở mối quan hệ sản xuất Trong hội khác cách thức hợp tác, liên kết thành tố hội theo phương thức định để thoả mãn nhu cầu cá nhân, tập thể Do đó, hội cấu trúc, vận hành với đặc điểm riêng Khái niệm biến đổi cấu hội: Biến đổi CCXH thay đổi, dịch chuyển CCXH hội tạo kết khác tùy vào điều kiện, bối cảnh lịch sử cụ thể, thực tế biến đổi CCXH tạo tính tích cực, thuận lợi đồng thời khó 12 khăn, hạn chế định Việc nhận diện biến đổi sách, giải pháp hiệu nhằm thúc đẩy thuận lợi khắc phục khó khă hạn chế 2.1.2 Đặc điểm, tính chất biến đổi cấu hội nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong lịch sử, khu vực nơng thơn ln nơi phát triển so với đô thị với tiêu chí để phân biệt: dân số mật độ dân số, trình độ kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, sắc văn hóa dân tộc tỷ trọng lao động làm nông nghiệp Tuy nhiên, nghiệp CNH, HĐH nay, nông thôn nhiều thay đổi, ngành nghề phi nơng nghiệp xuất nhiều hơn, chí nhiều nơi sản xuất nơng nghiệp chiếm phận nhỏ, không gian sinh hoạt sở hạ tầng, khơng khác nhiều so với thị, khu vực nơng thơn tính mở, động ngày lớn Hơn thế, với tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ sinh học nhiều địa phương sản xuất nông nghiệp không giới hạn môi trường canh tác đồng ruộng trước đây, rõ ràng cần tiếp cận đa chiều mơi trường hình thức canh tác sản xuất, chí ngày nay, với xu hướng di dân mạnh mẽ lao động nơng dân nhận diện, khai thác mối quan hệ với khu vực thành thị 2.2 QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG DÂN VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NƠNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 13 2.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân làm sở nhận thức biến đổi cấu hội nông dân 2.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam biến đổi cấu hội nông dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Kế thừa tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng biến đổi CCXH nông dân cụ thể hóa qua văn kiện Đại hội, nước tiến hành đổi thực nghiệp CNH, HĐH Thực tế, biến đổi CCXH nông dân thành tố nằm kết cấu chung CCXH, vậy, nhận diện quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam CCXH nghiệp CNH, HĐH quan điểm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.3 THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.3.1 Điều kiện tự nhiên hội tác động đến biến đổi cấu hội nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều kiện vị trí địa lý tài ngun, khống sản tỉnh Bình Dương Tỉnh Bình Dương phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh Diện tích 2.694,4 km2 chiếm khoảng 0,83% diện tích nước, 12% vùng Đơng Nam Bộ Dân số 1.802,5 người, mật độ dân số 669 người/km2 Diện tích 14 đứng thứ 5/6, dân số đứng thứ 3/6, mật độ 2/6 so với vùng (2013) Nằm vùng Đông Nam Bộ nơi phát triển kinh tế động, Bình Dương sớm lợi thu hút đầu tư, xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm, hợp tác đào tạo, thu hút lao động, sản xuất hàng hóa … Điều kiện kinh tế - hội; trị - văn hóa tỉnh Bình Dương 2.3.2 Thực tiễn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động đến biến đổi cấu hội nơng dân tỉnh Bình Dương Phát huy lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên người sách thực nghiệp CNH, HĐH, Bình Dương bước đạt kết khả quan, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, dần trở thành tỉnh động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh mức cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ, vấn đề an sinh hội, xố đói giảm nghèo, chăm lo đời sống nhân dân đảm bảo Tiểu kết chương Nước ta trình đẩy nhanh CNH, HĐH, điều yếu tố làm cho CCXH chuyển biến mạnh mẽ, từ thực tế đó, Đảng Nhà nước quan điểm nhằm nâng cao tính tích cực q trình biến đổi CCXH, đồng thời giảm thiểu hạn chế phát sinh thông qua quan điểm định hướng sách CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 15 3.1 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CẤU HỘI - NGHỀ NGHIỆP NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1.1 Những thuận lợi biến đổi cấu hội - nghề nghiệp nông dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong nghiệp CNH, HĐH, biến đổi CCXH - nghề nghiệp nơng dân tỉnh Bình Dương chuyển biến thuận lợi, bật như: chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ thuận lợi; đa dạng hóa nghành nghề khu vực nơng thơn; nâng cao trình độ, tay nghề quy mô sản xuất kinh tế nông nghiệp… qua biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân cho thấy khác tính chất, quy mơ khu vực thị nông thôn; nơi phát triển công nghiệp, dịch vụ với nơi kinh tế nông nghiệp chiếm đa số 3.1.2 Một số khó khăn biến đổi cấu hội - nghề nghiệp nông dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh yếu tố thuận lợi biến đổi CCXH - nghề nghiệp nông dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH nêu khó khăn định: số nơi diễn mang tính chất học, tự phát Những lao động nông dân chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ chưa đào tạo tay nghề phù hợp 16 3.2 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CẤU HỘI - DÂN SỐ NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.2.1 Những thuận lợi biến đổi cấu hội - dân số nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Biến đổi CCXH - dân số nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH nhận diện rõ nội dung như: biến đổi số lượng dân số nông dân; biến đổi tỷ lệ lao động nông dân sản xuất nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ; biến đổi dân số khu vực nông thơn thành thị; tỷ lệ giới tính nam nữ trình lao động nhập cư Quan trọng hơn, từ biến đổi CCXH - dân số nông dân đặt yêu cầu cần phát triển, đầu tư, quy hoạch khu vực nông thôn không gian sống, không gian sản suất, đồng thời thu hẹp khoảng cách dân cư khu vực nông thôn so với thành thị 3.2.2 Một số khó khăn biến đổi cấu hội - dân số nông dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ nhất: Biến đổi cấu hội - dân số nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH diễn không đồng quy mô, cấp độ khu vực tỉnh Thứ hai: Biến đổi cấu hội - nông dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH chịu áp lực lớn lao động nhập cư trình thị hóa 17 3.3 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CẤU HỘI - TRÌNH ĐỘ, TAY NGHỀ NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.3.1 Những thuận lợi biến đổi cấu hội - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tiễn khẳng định CCXH - trình độ, tay nghề nông dân nghiệp CNH, HĐH tạo biến đổi thuận lợi ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng minh chứng hiệu biến đổi CCXH nông dân mà đồng thời chi phối đến nhiều nội dung như: chuyển đổi nghề nghiệp; khả thụ hưởng giá trị vật chất tinh thần; tiếp thu khoa học - kỹ thuật; giảm chênh lệch giàu - nghèo; nâng cao hiệu sản xuất tái cấu kinh tế… Chính vậy, bối cảnh u cầu ngày nay, trình độ, tay nghề nơng dân ln yếu tố then chốt góp phần vào thành cơng CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng kinh tế - hội nói chung 3.3.2 Một số khó khăn biến đổi cấu hội - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là: Biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp CNH, HĐH chưa tạo tính đột phá nhằm phục vụ cho chiến lược nơng nghiệp công nghệ cao yêu cầu phát triển kinh tế - hội tỉnh 18 Hai là: Biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương chưa vào khai thác tận dụng lợi sản xuất kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Ba là: Biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương chưa tạo cân đối lĩnh vực sản xuất kinh tế 3.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.4.1 Biến đổi cấu hội nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa vào chiều sâu Ngoài áp lực từ lao động nhập cư yếu tố tác động tạo nhiều vấn đề nóng liên quan đến biến đổi CCXH nơng dân với hạn chế, khó khăn định Lao động nhập cư tạo áp lực lớn đến CCXH nông dân tỉnh như: cấu dân số; mật độ dân số; phân bổ nguồn lực… tốn đặt biến đổi CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương 3.4.2 Biến đổi cấu hội nơng dân tỉnh Bình Dương chưa khai thác hết lợi từ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình CNH, HĐH đòi hỏi từ góc độ kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch tương ứng, qua thực trạng phân tích nêu bên cạnh thành tựu phủ nhận thời gian qua nghiệp mang lại, thách thức đặt chiến lược phát triển thời gian tới đòi hỏi nơng nghiệp vào chiều sâu, hình thành thị nơng nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ cao, trở thành lĩnh vực kinh tế then chốt 19 3.4.3 Những lĩnh vực biến đổi cấu hội nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa tính gắn kết, hệ thống CCXH nơng dân từ tính thống thành tố tổng thể CCXH, vậy, CCXH nơng dân đặc điểm kết cấu mang tính độc lập tương đối, biện chứng chung riêng Những kết cấu vận hành, biến đổi với biểu gắn kết nội CCXH nơng dân Chính vậy, thực tiễn nhận diện giải vấn đề biến đổi CCXH nông dân mặt phải đặt tính tổng thể, mặt khác tìm tính gắn kết, đa tầng nội kết kết cấu CCXH nơng dân để giải pháp hiệu Tiểu kết chương Những thành tựu đạt trình CNH, HĐH kết trình chuyển biến nhiều lĩnh vực với thuận lợi, khó khăn định Trong q trình nhiều yếu tố tất yếu thay đổi trước đòi hỏi thực tiễn đặt Tuy khơng phải tỉnh tỷ trọng nơng nghiệp chiếm tuyết đối, xuất phát điểm phần lớn nguồn lao động phần lớn thuộc kinh tế nông nghiệp sinh sống thuộc khu vực nông thôn, điều đó, thực q trình CNH, HĐH tạo nhiều chuyển quan trọng cho CCXH nông dân, thay đổi diễn nhiều bình diện tích cực hạn chế phát sinh CHƯƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 20 4.1 QUAN ĐIỂM BẢN ĐỊNH HƯỚNG SỰ BIẾN ĐỔI CCXH NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH 4.1.1 Luôn gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn với trình CNH, HĐH tỉnh 4.1.2 Khẳng định vai trò chủ thể người nơng dân q trình biến đổi cấu hội, đồng thời phát triển nguồn nhân lực nông dân chất lượng đáp ứng yêu cầu q trình CNH, HĐH 4.1.3 Ln coi trọng, nâng cao hội, điều kiện cụ thể để nông dân sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hoá tinh thần 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI CẤU HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CNH, HĐH 4.2.1 Thực tái cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu lao động, đào tạo nghề nâng cao trình độ lao động người nông dân 4.2.2 Thực xây dựng nông thôn gắn kết với quy hoạch đô thị 4.2.3 Nâng cao hiệu công tác an sinh hội địa bàn tỉnh Bình Dương 4.2.4 Gắn kết thành kinh tế với thành văn hoá; giá trị truyền thống với giá trị phù hợp trình CNH, HĐH Tiểu kết chương Những kết đạt từ trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương sở quan trọng tạo biến đổi cho CCXH nông 21 dân tỉnh nay, đặc thù bật, định hướng giải pháp kèm cần phải hướng theo tính đặc thù đó, định hương giải pháp mặt nhấn mạnh tính cấp thiết kinh tế, đồng thời nâng cao giá trị tinh thần, bước xây dựng người, môi trường khu vực nông thôn, kinh tế nâng nghiệp người nông dân theo kịp tiến trình CNH, HĐH KẾT LUẬN hội cấu hoàn chỉnh người tạo lập với mối quan hệ hội phức tạp đa dạng, lịch sử nghiên cứu nhiều học thuyết tiếp cận khai thác đóng góp định mặt lý luận thực tiễn, học thuyết Mác - Lênin lý luận quan trọng tính khoa học cao nhận diện, đánh giá hội biến đổi CCXH hội Trong xây dựng đất nước, trình đổi (1986) nghiệp CNH, HĐH nước ta tạo chuyển biến nhiều lĩnh vực then chốt, thúc đẩy sản xuất bước sang giai đoạn nhiều thay đổi lĩnh vực trị - hội Những kết đạt minh chứng hướng nội lực mạnh mẽ dân tộc thành chung vai trò đóng góp to lớn nông dân biểu qua sản xuất nông nghiệp xây dựng hội nông thôn, tạo tảng ổn định cho đất nước tăng trưởng hội nhập Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại, hình thành chuỗi sản xuất gắn kết với thị trường hàng hóa, xây dựng 22 nơng thơn dân chủ, văn minh, sinh thái bền vững … tạo lập môi trường để người nông dân hội tụ tiêu chí phù hợp bối cảnh, đòi hỏi yếu tố xuyên suốt, định cho thành công chiến lược phát triển kinh tế Tuy nhiên chưa tương xứng với tiềm năng, lợi mặt trái, hạn chế trình chuyển đổi phát sinh tạo nhiều hệ đa chiều, phức tạp đòi hỏi cần phải giải quyết, tháo gỡ kịp thời: Nông dân bị thu hẹp đất sản xuất, thiếu việc làm góp phần làm gia tăng sóng di dân tạo thêm nhiều áp lực cho đô thị; giá trị văn hóa làng biến đổi xu hướng tiêu cực lấn át, đan xen chiếm ưu thế; hệ sinh thái nông thôn cân nghiêm trọng; giá nơng sản chưa mang lại khả tích lũy, sản lượng không ổn định, chất lượng sản phẩm thị trường yếu khả cạnh tranh, hội nhập Yếu tố tác động mạnh mẽ làm cho cấu hội người nông dân thay đổi nhanh chóng Bình Dương thuộc vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, nơi kinh tế động nước với thành tựu kinh tế - hội bật trình phát triển, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH Tỉnh Bình Dương ngày đầu xây dựng kinh tế, xét lợi so sánh tỉnh khơng nhiều yếu tố thuận lợi so với địa phương khác vùng: Thành phố Hồ Chí Minh điểm hội tụ, đầu tàu kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dầu khí, du lịch biển, cảng biển; tỉnh Đồng Nai với sở hạ tầng công nghiệp thừa hưởng từ trước năm 1975, cửa ngõ miền Trung, Tây Nguyên miền Bắc; tỉnh Tây Ninh cửa quốc tế Mộc Bài thông thương với nước 23 bạn Campuchia Tuy vậy, nỗ lực tâm đưa kinh tế phát triển, tận dụng mạnh vùng, sách đột phá, tỉnh bước đạt kết to lớn trở thành mắt xích, cầu nối quan trọng vùng Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung Những thành tựu kinh tế góp phần nâng cao mức sống người dân, sách an sinh hội đảm bảo, sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo hướng CNH, HĐH, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm mạnh khu vực nơng nghiệp… cấu hội từ thay đổi tác động mạnh mẽ đến người nơng dân Những năm qua tỉnh Bình Dương trở thành điển hình tốc độ cơng nghiệp hóa, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu,dưới tác động trình CNH, nơng nghiệp chiếm khoảng 3% tỷ trọng kinh tế lao động nông nghiệp chiếm 10% tổng số lao động toàn tỉnh, khơng vai trò phát triển kinh tế - hội, đặc biệt xét tới tính bền vững, nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn vượt phạm vi kinh tế đảm trách nhiều cốt yếu khác: giữ gìn sinh thái, lưu giữ, bảo tồn giá trị truyền thống, tạo cân đô thị nông thôn… Với tác động từ nghiệp CNH, HĐH, CCXH nơng dân tỉnh Bình Dương chuyển biến tích cực, khó khăn định cần tháo gỡ kịp thời nhằm phát huy hiệu tốt biến đổi đặt để kinh tế nông nghiệp, khu vực nơng thơn đặc biệt người nơng dân trở thành thành 24 tố gắn kết, vị trí chiến lược tồn q trình phát triển kinh tế - hội tỉnh Bình Dương thời gian tới DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Duy Định (2015), “Vai trò giáo dục đào tạo cho lao động nhập cư trình CNH tỉnh Bình Dương nay: thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, tr 259 - 265, NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Duy Định (2015), “Tác động lực lượng lao động nhập cư tới q trình thị hóa tỉnh Bình Dương - Thực trạng giải pháp đặt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, tr 497 - 505, Bình Dương 25 ... CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA 1.2.1 Biến đổi cấu xã hội nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại. .. BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến biến đổi cấu xã hội nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Khái niệm cấu xã hội: ... NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.3.1 Những thuận lợi biến đổi cấu xã hội - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực

Ngày đăng: 01/03/2018, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN và thực tiển CỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH bình dương TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

  • 2.1. CÁC KHÁI NIỆM cơ bản và đặc điểm, tính chất của BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

    • CCXH luôn phản ánh những đặc trưng bản chất của xã hội, nhận diện CCXH sẽ chỉ ra sự phân công, hợp tác và tổ chức hoạt động trên cơ sở trình độ phân công lao động, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và các quan hệ xã hội nảy sinh trên cơ sở các mối quan hệ sản xuất. Trong các xã hội khác nhau sẽ có cách thức hợp tác, liên kết của các thành tố xã hội theo những phương thức nhất định để thoả mãn nhu cầu của các cá nhân, cũng như của tập thể. Do đó, mỗi xã hội có cấu trúc, vận hành với đặc điểm riêng

    • 2.1.2. Đặc điểm, tính chất của biến đổi cơ cấu xã hội nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

    • 2.2.2. Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về biến đổi cơ cấu xã hội nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

    • Kế thừa và tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm chỉ đạo Đảng về biến đổi CCXH nông dân cũng được cụ thể hóa qua các văn kiện Đại hội, khi nước tiến hành đổi mới thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH. Thực tế, biến đổi CCXH nông dân là thành tố nằm trong kết cấu chung của CCXH, chính vì vậy, có thể nhận diện quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về CCXH trong sự nghiệp CNH, HĐH và quan điểm về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

    • 3.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA.

    • 3.4.1. Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đi vào chiều sâu

    • 4.1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG SỰ BIẾN ĐỔI CCXH NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH

    • 4.1.1. Luôn gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn với quá trình CNH, HĐH của tỉnh

    • 4.1.2. Khẳng định vai trò chủ thể người nông dân trong quá trình biến đổi cơ cấu xã hội, đồng thời phát triển nguồn nhân lực nông dân chất lượng đáp ứng yêu cầu quá trình CNH, HĐH

    • 4.1.3. Luôn coi trọng, nâng cao cơ hội, điều kiện cụ thể để nông dân sáng tạo, hưởng thụ những giá trị văn hoá tinh thần.

    • 4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CNH, HĐH

    • 4.2.1. Thực hiện tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nghề và nâng cao trình độ lao động người nông dân

    • 4.2.2. Thực hiện xây dựng nông thôn mới gắn kết với quy hoạch đô thị

    • 4.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Dương

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan