Hỗ trợ nhân đạo của LHQ ứng phó thảm họa thiên nhiên (2000 2015 (tt)

23 174 0
Hỗ trợ nhân đạo của LHQ ứng phó thảm họa thiên nhiên (2000  2015 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Vũ Thị Anh Thư HỖ TRỢ NHÂN ĐẠO CỦA LIÊN HỢP QUỐC ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA THIÊN NHIÊN (2000 - 2015) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Giới thiệu 1: Giới thiệu 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Vào hồi .giờ .ngày .tháng .năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh Lạnh kết thúc, giới bước vào giai đoạn tập trung phát triển chuẩn bị cho thiên niên kỷ Nhưng giới phải chứng kiến tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan đến sống người Sự thay đổi tính chất khủng hoảng nhân đạo hậu xung đột vũ trang nội (XĐVT), thời tiết cực đoan, dịch bệnh, thay đổi nhân khẩu, thị hóa vào đầu kỷ XXI làm gia tăng nhu cầu hỗ trợ nhân đạo (HTNĐ) đe dọa đến nỗ lực toàn cầu việc đạt MDGs giai đoạn 2000-2015 Thảm họa thiên nhiên (THTN) xóa nhiều thành tựu phát triển, ngăn cản tiến xã hội tăng trưởng kinh tế, đẩy người dân số nước phát triển lâm vào cảnh đói nghèo cực, xung đột ly tán Khủng hoảng nhân đạo diễn dai dẳng số khu vực giới trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Cứu trợ khẩn cấp biện pháp quản lý rủi ro thảm họa tiếp tục chủ đề nóng ch ương tr ình nghị phát triển Liên hợp quốc (LHQ) Mạng lưới hỗ trợ nhân đạo quốc tế (MLHTNĐQT) nỗ lực nhiều để chấm dứt khủng hoảng nhân đạo thực tế cho thấy chưa HTNĐ đáp ứng đủ nhu cầu nạn nhân sau THTN LHQ với vị trí IO lớn nhất, bên cạnh nhiệm vụ trì hòa bình, an ninh tuân thủ pháp luật quốc tế, LHQ có trách nhiệm thúc đẩy phát triển bền vững, bảo vệ quyền người LHQ giữ vai trò trung tâm hợp tác quốc tế để giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa HTNĐ toàn cầu (United Nations 1945, Điều I.3) Nghị ĐHĐ LHQ số 46/182 ngày 19 tháng 12 năm 1991 xem văn pháp lý khẳng định LHQ có “vai trò trung tâm để quy định lãnh đạo phối hợp nỗ lực cộng đồng qu ốc tế h ỗ tr ợ nước bị ảnh hưởng” THTN trường hợp khẩn cấp khác Bước vào kỷ XXI, LHQ có nhiều nỗ lực việc hoàn thiện hệ thống thiết chế HTNĐ cải cách phương thức hoạt động để thích ứng với tình hình khủng hoảng nhân đạo gia tăng, tăng cường thiết lập quan hệ đối tác để cải thiện ứng phó với THTN Tuy vậy, cộng đồng quốc tế cho nỗ lực LHQ chưa có chuyển biến rõ rệt hiệu HTNĐ ứng phó với THTN cải cách phương thức hoạt động HTNĐ LHQ chưa tạo thay đổi lớn có ý nghĩa để giải triệt để nguyên nhân khủng hoảng nhân đạo Gần ba thập kỷ qua, LHQ chưa thể tạo gắn kết cộng tác chủ thể MLHTNĐQT Nguyên nhân hệ thống HTNĐ LHQ lạc hậu số lượng chủ thể tham gia vào MLHTNĐQT ngày tăng giữ vị trí độc lập, tự chủ hơn, nhu cầu phối hợp tuân theo lãnh đạo LHQ khơng thường xun, chí có cân quyền lực chủ thể mạng lưới đó, gia tăng lợi ích quốc gia sách HTNĐ nhà tài trợ phủ Việc thiếu cam kết trị từ nhà tài trợ phủ gây nên tình trạng khan nguồn tài trợ cung cấp cho hoạt động HTNĐ thách thức lớn MLHTNĐQT Những nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu hoạt động HTNĐ quốc tế ứng phó với THTN Bên cạnh đó, LHQ chịu nhiều áp lực từ yêu cầu cải tổ hệ thống thiết chế chế hoạt động để tăng cường vai trò lãnh đạo điều phối MLHTNĐQT nhằm thu hút gắn kết chủ thể tham gia vào môi trường HTNĐ ổn định giúp nâng cao hiệu hoạt động HTNĐ quốc tế Nghiên cứu hoạt động HTNĐ LHQ hoàn cảnh THTN phương diện lý luận quan hệ quốc tế kết hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn trở nên cần thiết để có nhận thức đánh giá khoa học thực tiễn sâu vai trò LHQ lĩnh vực HTNĐ quốc tế giúp quốc gia ngăn chặn sẵn sàng ứng phó với khủng hoảng nhân đạo thiên tai gây Xuất phát từ nhận thức trên, chọn vấn đề “Hỗ trợ nhân đạo LHQ ứng phó thảm họa thiên nhiên (2000 -2015” làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ Việc nghiên cứu góp phần phân tích nhân tố thúc đẩy thành cơng hay cản trở hiệu hoạt động HTNĐ MLHTNĐQT, LHQ đóng vai trò trung tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận án tìm hiểu hoạt động HTNĐ LHQ ứng phó với THTN giai đoạn 2000-2015 Luận án tập trung phân tích hệ thống thiết chế chế điều phối hoạt động HTNĐ LHQ để đánh giá kết hoạt động vai trò lãnh đạo điều phối LHQ MLHTNĐQT Từ đó, Luận án đưa số nhận xét thành tựu, hạn chế thách thức, hội đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTNĐ quốc tế ứng phó với THTN Nhiệm vụ: Luận án tập trung giải vấn đề sau: Làm rõ khung lý thuyết nghiên cứu HTNĐ ứng phó với THTN Phân tích hệ thống thiết chế HTNĐ LHQ rút đặc điểm hệ thống Phân tích chế điều phối hoạt động phương thức triển khai HTNĐ LHQ ứng phó với THTN giai đoạn 2000-2015 Qua việc phân tích số trường hợp nghiên cứu điển hình, Luận án rút số nhận xét vai trò lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ LHQ mối quan hệ nội với chủ thể khác Luận án đưa đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động HTNĐ LHQ ứng phó với THTN, phân tích nhân tố thúc đẩy hay cản trở hiệu hoạt động HTNĐ, hội thách thức hoạt động HTNĐ ứng phó với THTN Trên sở phân tích đánh giá nói trên, Luận án nêu số đề xuất nhằm cải tổ hệ thống thiết chế HTNĐ LHQ, đổi cách tiếp cận hoạt động LHQ để nâng cao hiệu HTNĐ MLHTNĐQT ứng phó với THTN Đối tượng phạm vu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động HTNĐ LHQ ứng phó với THTN từ năm 2000 đến 2015 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: từ năm 2000-2015 Phạm vi không gian: hoạt động HTNĐ LHQ ứng phó với THTN phạm vi toàn cầu, Luận án tập trung nghiên cứu số trường hợp LHQ triển khai hay tham gia HTNĐ khu vực châu Á (bao gồm châu Á - Thái bình dương) châu Phi nơi gánh chịu nhiều hậu nặng nề sau THTN - Phạm vi vấn đề: Luận án tập trung phân tích hệ thống thiết chế chế điều phối hoạt động HTNĐ LHQ ứng phó với THTN Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết: Luận án áp dụng Lý thuyết Tổ chức lý thuyết quan hệ quốc tế để phân tích chức cấu trúc hệ thống thiết chế HTNĐ chế điều phối LHQ Phương pháp nghiên cứu: Luận án tiếp cận sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin để luận giải vấn đề nghiên cứu cách khách quan có sở khoa học Luận án sử dụng số phương pháp phổ biến Khoa học xã hội nhân văn phân tích, t hợp, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu tài liệu Một số phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế áp dụng phương pháp lịch sử, phân tích nội dung, nghiên cứu hệ thống, nghiên cứu trường hợp, phương pháp S.W.O.T Đóng góp Luận án - Về ý nghĩa khoa học: ÷ Luận án đưa khung lý thuyết để làm sáng tỏ khái niệm HTNĐ ứng phó với THTN cách tiếp cận LHQ vấn đề ÷ Luận án rút đặc điểm hệ thống thiết chế HTNĐ chế điều phối hoạt động LHQ để lý giải điểm mạnh yếu vai trò lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ LHQ Luận án góp phần nghiên cứu tổng thể hệ thống trật tự HTNĐ quốc tế góc độ luật pháp quốc tế quan hệ quốc tế, mối quan hệ tương tác yếu tố pháp lý, trị, đạo đức quyền lực chi phối hiệu hoạt động HTNĐ quốc tế ứng phó với THTN - Về ý nghĩa thực tiễn: ÷ Luận án đưa đánh giá đề xuất định vị lại vai trò LHQ, cần thiết cải tổ hệ thống thiết chế, đổi cách tiếp cận hoạt động HTNĐ LHQ nhằm nâng cao hiệu hoạt động MLHTNĐQT với mục tiêu chấm dứt nhu cầu HTNĐ ÷ Luận án làm nguồn tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học lĩnh vực QHQT Cơng trình nghiên cứu giúp nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực HTNĐ có thêm hiểu biết vai trò lãnh đạo điều phối hoạt động LHQ MLHTNĐQT yếu tố ảnh hưởng tới hiệu HTNĐ quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án chia làm 04 chương với bố cục sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn hỗ trợ nhân đạo LHQ ứng phó với THTN Chương 3: Hệ thống thiết chế chế điều phối hỗ trợ nhân đạo LHQ ứng phó với THTN (2000-2015) Chương 4: Đánh giá hỗ trợ nhân đạo LHQ ứng phó với THTN (2000-2015) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu hình thành biến chuyển chủ nghĩa nhân đạo hỗ trợ nhân đạo quan hệ quốc tế Có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thành biến chuyển chủ nghĩa nhân đạo (CNNĐ) khái niệm HTNĐ tác gi ả có quan điểm khác phân kỳ lịch sử HTNĐ Nhưng điểm chung mà công trình phản ánh biến chuyển CNNĐ hoạt động HTNĐ bị tác động tiến trình lịch sử chiến tranh giới: từ Chiến tranh giới Một, Hai Chiến tranh Lạnh chịu chi phối ba lực lượng: bạo lực, sản xuất cảm thơng Do đó, nghiên cứu lịch sử hình thành biến chuyển CNNĐ hoạt động HTNĐ cần xem xét bối cảnh toàn cầu kết hợp ba yếu tố địa trị, chủ nghĩa tư đạo đức Thêm vào đó, số cơng trình nghiên cứu lịch sử hoạt động HTNĐ khu vực hay nước khác (châu Á, châu Â, Trung Quốc, nước theo Đạo Hồi) để tìm hiểu cội nguồn hoạt động từ thiện HTNĐ nhằm giúp cho việc tìm giải pháp nâng cao hiêu HTNĐ ngày Sự hình thành MLHTNĐQT đề cập số cơng trình nghiên cứu nhằm phản ánh vai trò chủ thể nhà nước phi nhà nước tham gia hoạt động HTNĐ quốc tế Hiệu hoạt động MLHTNĐQT bị tác động nhân tố đột biến lịch sử, kinh tế công nghệ Nhưng điều đáng quan tâm hoạt động HTNĐ bị tác động yếu tố kinh tế trị quyền lực nhà tài trợ phủ lớn (như Mỹ, Anh …) Đạo đức nguyên tắc hoạt động HTNĐ bị đe dọa yếu tố nói 1.2 Nghiên cứu sở pháp lý hoạt động hỗ trợ nhân đạo ứng phó với thảm họa thiên nhiên Một số cơng trình nghiên cứu phân tích hoạt động HTNĐ quốc tế dựa vào nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia luật pháp quốc tế Theo đó, quốc gia nơi bị ảnh hưởng THTN có trách nhiệm để bảo vệ dân thường Nếu họ khơng đủ lực khơng có thiện chí cung cấp cứu trợ cho người dân cộng đồng quốc tế sẵn sang HTNĐ yêu cầu Hai học thuyết “can thiệp nhân đạo” “trách nhiệm bảo vệ” viện dẫn phân tích để làm sáng tỏ sở pháp lý quyền can thiệp cộng động quốc tế quyền yêu cầu HTNĐ nạn nhân 1.3 Nghiên cứu vai trò LHQ hỗ trợ nhân đạo quốc tế Có số cơng trình nghiên cứu cản trợ, khó khăn cho hoạt động phối hợp hành động tổ chức LHQ với chủ thể khác, đặc biệt giai đoạn trước sau Chiến tranh Lạnh Vấn đề đáng lưu ý thiếu lòng tin phân quyền HTNĐ khó thành cơng Do cơng trình có quan điểm chung LHQ cần phải có cải tổ định để xây dựng tin cậy, chia sẻ quyền lực cho thành viên khác MLHTNĐQT vai trò trung tâm LHQ phát huy làm cân lợi ích chủ thể MLHTNĐQT 1.4 Nhận xét Nhận xét chung - Các cơng trình phản ánh đa dạng cách tiếp cận nghiên cứu chủ nghĩa nhân đạo HTNĐ: từ phương diện lý thuyết hay thực tiễn hay theo quan điểm đạo đức, tơn giáo hay trị quốc tế Tuy vậy, nghiên cứu có nhận định chung HTNĐ cho dù thực cá nhân hay IO hay tổ chức khác hướng tới mục tiêu chung giảm bớt đau khổ cho nạn nhân XĐVT hay THTN, bảo vệ tính mạng phẩm giá cho họ Nét đặc trưng HTNĐ tự nguyện cứu giúp người xa lạ quốc gia khác Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với “cộng đồng quốc tế” dính kết ba khái niệm: nhân văn, toàn cầu giới đại đồng (cosmopolitanism) Sự phát triển chủ nghĩa nhân đạo HTNĐ với biến động lịch sử trị quốc tế chịu chi phối ba nhân tố: bạo lực, phân hóa xã hội tình thương yêu cộng đồng - LHQ nghiên cứu cơng trình nói với tư cách tổ chức trung lập chủ thể tham gia vào HTNĐ Các nghiên cứu có nhận định chung hoạt động HTNĐ LHQ chịu tác động trị lợi ích quốc gia số nước lớn tham gia với tư cách nhà tài trợ chí họ can dự trực tiếp vào HTNĐ biện pháp quân số XĐVT Trong trường hợp vậy, tiếng nói thẩm quyền HĐBA LHQ bị vơ hiệu Bên cạnh đó, tác giả đánh giá vai trò lực lượng gìn giữ hòa bình kiêm HTNĐ quốc gia có bất ổn an ninh trị XĐVT năm 1990, LHQ khơng dễ dàng thực hiệu HTNĐ tính chất phức tạp nội quốc gia sở khó khăn việc huy động nguồn viện trợ Trong hoạt động HTNĐ sau THTN, nghiên cứu cho thấy LHQ bị đánh giá chưa phát huy vai trò lãnh đạo điều phối hoạt động MLHTNĐQT mang tính cạnh tranh gắn kết lỏng lẻo - Tại Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá vai trò LHQ hoạt động HTNT nói chung ứng phó với THTN nói riêng Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam chủ yếu tập trung phân tích tính chất pháp lý hành vi “can thiệp nhân đạo” hay “trách nhiệm bảo vệ” hay hoạt động nhân đạo hoàn cảnh XĐVT Những vấn đề chưa làm rõ nghiên cứu nói - Về cách tiếp cận HTNĐ: Chưa có cơng trình đề cập đến cách tiếp cận HTNĐ LHQ Để có đánh giá hiệu phương th ức biện pháp áp dụng HTNĐ LHQ, cần xác định cách tiếp cận LHQ từ góc độ bảo đảm hòa bình an ninh hay bảo vệ quyền người - Về phạm vi nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào biến chuyển chủ nghĩa nhân đạo thay đổi quan điểm HTNĐ để giải khủng hoảng nhân đạo XĐVT nhiều hơn, đặc biệt sau Chiến tranh Lạnh Nghiên cứu HTNĐ THTN chủ yếu phân tích đánh giá kết việc thực LHQ khơng phải đối tượng nghiên cứu cơng trình đó, LHQ đề cập tới chủ thể MLHTNĐQT để thực hoạt động HTNĐ số quốc gia - Về nội dung nghiên cứu: Chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống tổ chức, chế vai trò lãnh đạo, điều phối LHQ lĩnh vực nhân đạo nói chung hồn cảnh THTN nói riêng phạm vi toàn cầu sau năm 2000 Những điểm kế thừa Luận án Các nghiên cứu chủ nghĩa nhân đạo lợi ích quốc gia gợi ý cho Luận án nghiên cứu cách tiếp cận HTNĐ nhiều góc độ khác (đạo đức, nhân văn, quyền người, an ninh, phát triển) theo lý thuyết quan hệ quốc tế, từ xác định cách tiếp cận LHQ lĩnh vực Các cơng trình nghiên cứu gợi mở cho tác giả Luận án tìm hiểu hệ thống tổ chức, chế phối hợp vai trò lãnh đạo, điều phối LHQ để thấy rõ mối quan hệ nội với bên LHQ trình triển khai HTNĐ yếu tố tác động tới hiệu HTNĐ LHQ Những đóng góp Luận án Về lý thuyết: ÷ Luận án phân tích làm rõ khái niệm HTNĐ ứng phó với THTN cách tiếp cận LHQ vấn đề ÷ Luận án đặc điểm mơ hình pha trộn (thị trường, thứ bậc, mạng lưới) hệ thống thiết chế HTNĐ LHQ Những đặc điểm có ảnh hưởng tới hiệu hoạt động HTNĐ LHQ nói riêng MLHTNĐQT nói chung Về thực tiễn: ÷ Luận phân tích hệ thống thiết chế, chế phối hợp hoạt động để đánh giá hiệu HTNĐ LHQ ứng phó với THTN giai đoạn 2000-2015 ÷ Luận án phân tích ngun nhân thành tựu hạn chế thách thức hội LHQ HTNĐ ứng phó với THTN Trên sở đó, Luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTNĐ ứng phó với THTN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ NHÂN ĐẠO CỦA LIÊN HỢP QUỐC ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA THIÊN NHIÊN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm hỗ trợ nhân đạo HTNĐ ghi nhận thức “Cơng ước Geneva cải thiện điều kiện cho người bị thương quân đội nơi chiến trường” năm 1863 hình thành nên sở pháp lý cho hoạt động HTNĐ mang tính chất có tổ chức phạm vi quốc tế Năm 1875, Ủy ban chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) thành lập tiếp tục phát triển Công ước Geneva để mở rộng phạm vi cứu trợ bảo vệ cho nạn nhân loại thảm họa thiên tai hay ng ười gây n ước tình trạng khủng hoảng nhân đạo theo nguyên tắc không phân biệt đối xử ICRC không đưa định nghĩa HTNĐ xác định ba vấn đề hoạt động nhân đạo: mục đích HTNĐ nhằm mục đích cứu sống, giảm nhẹ đau khổ bảo vệ phẩm gi nạn nhân; thứ hai, ICRC hoạt động dựa vào bảy nguyên tắc: nhân đạo, vô t ư, trung l ập, đ ộc l ập, t ự nguy ện, th ống toàn cầu; thứ ba, thông qua Luật nhân đạo quốc tế Trong đó, Viện luật quốc tế vào hình thức phân phối hàng hóa dịch vụ đưa định nghĩa HTNĐ “t ất hành vi, hành động nguồn lực ng ười v ật ch ất đ ể cung c ấp hàng hóa d ịch v ụ có tính ch ất nhân đạo cho người sống sót đáp ứng nhu c ầu thi ết y ếu cho n ạn nhân c th ảm họa” Cách tiếp cận ICRC Vi ện Lu ật qu ốc t ế gi ới h ạn HTNĐ giai đo ạn c ứu tr ợ kh ẩn cấp, theo quan ểm phát tri ển, Ủy ban h ỗ tr ợ phát tri ển (DAC) thu ộc OECD đ ã mở rộng phạm vi HTNĐ gắn kết việc cứu trợ với khôi phục tái thi ết sau th ảm h ọa đ ể nhanh chóng chuyển sang giai đoạn phát tri ển, xây d ựng ch ương tr ình kế hoạch giảm rủi ro thảm họa để giúp cho việc cảnh báo s ớm gi ảm nh ững cú s ốc c ộng đ ồng đ ối m ặt v ới thiên tai LHQ ủng hộ cách tiếp cận DAC t ập trung vào vi ệc c ứu tr ợ ng ắn h ạn nh ưng bi ện pháp hỗ trợ bảo vệ nạn nhân đ ược xây dựng theo h ướng k ết n ối v ới giai đo ạn tái thi ết phát triển để giúp cho cộng đồng b ị ảnh h ưởng có kh ả ch ống ch ịu thích ứng v ới thảm họa t ốt 2.1.1.2 Khái niệm ứng phó với thảm họa thiên nhiên Tính dễ bị tổn thương trước thiên tai nguyên nhân chủ yếu gây THTN, hệ thống xã hội yếu góp phần tạo rủi ro cho người bị thiên tai cơng Vì HTNĐ ứng phó với THTN xem chu trình quản lý rủi ro thảm họa hành động ngắn hạn, biện pháp cứu trợ khẩn cấp, vấn đề ngăn chặn giảm rủi ro thảm họa cần quan tâm nhiều Các quốc gia tổ chức quốc tế cần chủ động xây dựng biện pháp mang tính chất kinh tế, xã hội quản lý mơi trường để tăng khả chống chịu, phục hồi thích ứng người dân trước đợt thiên tai Đồng thời, mối liên kết THTN, xã hội mơi trường giúp quốc gia có nhận thức lại THTN có mặt tích cực, khuyến khích thích ứng xã hội, từ quốc gia tích cực tìm biện pháp tổ chức nhằm thúc đẩy chủ động sáng tạo việc ứng phó quản lý rủi ro thảm họa Từ phân tích trên, Luận án đưa khái niệm HTNĐ ứng phó với THTN nhằm cung cấp hỗ trợ bảo vệ đối tượng dễ bị tổn thương THTN công việc tiến hành biện pháp cứu trợ khẩn cấp sau thảm họa để cứu sống giảm thương tổn cho nạn nhân, đồng thời lập kế hoạch phục hồi mang tính chiến lược để giúp họ có khả chống chịu thích ứng với mối hiểm họa tự nhiên xảy tương lai HTNĐ phải thực theo nguyên tắc trung lập, độc lập, vô tư nhân đạo 2.1.2 Cách tiếp cận hỗ trợ nhân đạo ứng phó với thảm họa thiên nhiên Cách tiếp cận truyền thống HTNĐ d ựa theo nhu cầu c khu v ực b ị ảnh h ưởng b ởi THTN, tổ chức nhân đạo đạt mục đích trước mắt cứu sống gi ảm tổn thất cho nạn nhân sau thảm họa ngăn chặn khả người dân d ễ b ị ph bày trước thiên tai Các tổ ch ức phát triển LHQ ủng h ộ h ướng ti ếp c ận quy ền người giúp nguyên nhân đau khổ, đồng thời trao quyền cho người dân tham gia vào q trình định HTNĐ tổ chức nhân đạo Hơn thế, cách tiếp cận theo quyền người giúp kết nối việc cứu trợ với viện trợ phát triển nh ằm đ ảm b ảo r ằng sau t ình trạng khủng hoảng nhân đạo chấm dứt, nạn nhân THTN tiếp tục nhận đ ược hỗ trợ để giúp họ có điều kiện xây dựng lại sống tốt hơn, đ ủ s ức ch ống ch ịu thích ứng v ới thiên tai xảy tương lai 2.1.3 Điều kiện tiến hành hỗ trợ nhân đạo ứng phó với thảm họa thiên nhiên Trong trường hợp có THTN, phủ quốc gia bị ảnh hưởng THTN người chịu “trách nhiệm đầu tiên” tiến hành biện pháp cần thiết đ ể b ảo v ệ n ạn nhân N ếu qu ốc gia khơng có đủ nguồn lực khơng có thiện chí tri ển khai bi ện pháp c ứu tr ợ c ần thi ết, HTNĐ quốc tế cần sẵn sàng để bảo đảm cứu trợ kh ẩn cấp cho n ạn nhân Nh v ậy nguyên tắc hoạt động HTNĐ quốc tế ứng phó với THTN quốc gia phải dựa vào hai c ứ pháp lý: thứ nhất, có lời kêu gọi HTNĐ từ quốc gia bị ảnh hưởng THTN; th ứ hai, HTNĐ qu ốc t ế sở tôn trọng chủ quyền quốc gia Học thuyết “trách nhi ệm bảo vệ” không đ ược áp d ụng trường hợp ứng phó với THTN quyền n ước s t ại khơng có hành đ ồng b ị quy cho đe dọa đến hòa bình an ninh quốc tế 2.1.4 Áp dụng lý thuyết nghiên cứu hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc 2.1.4.1 Lý thuyết quan hệ quốc tế Lý thuyết quan hệ quốc tế: ngoại trừ chủ nghĩa thực, lý thuyết khác chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo công nhận IO LHQ chủ th ể QHQT, có cấu trúc th ủ t ục r õ ràng để phục vụ cho tương tác thành viên phạm vi t ổ ch ức Vi ệc LHQ thi ết k ế quan chun mơn, quỹ hay chương tr ình thực chức HTNĐ tạo nên hệ thống xuyên suốt từ cấp quốc tế đến quốc gia giúp cho việc phối hợp, hợp tác với ch ủ th ể khác thuận lợi nhằm gia tăng hiệu hoạt động HTNĐ Qua ti ếp t ục kh ẳng đ ịnh vi ệc c ộng đồng quốc tế hợp tác chia sẻ giá tr ị văn hóa ni ềm tin vào nh ững ều t ốt đ ẹp nhân văn QHQT 2.1.4.2 Lý thuyết Tổ chức Khi phân tích vai trò LHQ hoạt động HTNĐ quốc tế, Lý thuyết Tổ chức giúp cho việc xác định hai yếu tố lực tổ chức chủ thể (ví dụ: xác định nguồn lực người tài sản, nhân tố giúp tăng cường lực) tính danh tổ chức thừa nhận giữ vai trò trung tâm lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ MLHTNĐQT Lý thuyết Tổ chức giúp nhận dạng ràng buộc nội áp lực khách quan mà LHQ phải đối mặt trình thực thi nhiệm vụ HTNĐ quốc tế Trên sở áp dung lý thuyết nói trên, Luận án làm sáng tỏ số vấn đề sau đây: Thứ nhất, LHQ chủ thể quan hệ quốc tế, công nhận tính danh LHQ với vai trò trung tâm lãnh đạo điều phối hoạt động mạng lưới hỗ trợ nhân đạo quốc tế Thứ hai, hợp tác phối hợp HTNĐ LHQ với chủ thể khác cần thiết đảm bảo thành công HTNĐ chia sẻ giá trị nhân văn chung cộng đồng quốc tế Thứ ba, đặc điểm cấu trúc, chế phương thức điều phối hoạt động HTNĐ hệ thống LHQ có kết hợp ba mơ hình tổ chức theo thứ bậc, thị trường mạng lưới theo Lý thuyết Tổ chức Thứ tư, yếu tố khách quan lợi ích quốc gia, cạnh tranh tìm kiếm nguồn vốn thị trường, lực quốc gia v.v tác động đến quyền lực nguồn lực LHQ hiệu hoạt động HTNĐ 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Cơ sở pháp lý hình thành hệ thống thiết chế HTNĐ LHQ Hiến chương LHQ năm 1945 quy định LHQ có trách nhiệm “giải vấn đề quốc tế kinh tế, văn hóa vấn đề có tính nhân đạo…” tạo sở pháp lý cho LHQ thành lập tổ chức, đơn vị trực thuộc (Cơ quan đại diện LHQ) cung cấp dịch vụ hàng hóa HTNĐ Tiếp theo đó, Nghị 46/182 ngày 19/12/1991 “Tăng cường phối hợp HTNĐ khẩn cấp LHQ” đánh dấu cải tổ hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống HTNĐ LHQ nhằm: thứ thúc đẩy liên kết phối hợp hiệu đơn vị nội đối tác bên LHQ; thứ hai đổi cách thức hoạt động, vừa đảm bảo lãnh đạo phối hợp đồng phạm vi hệ thống LHQ vừa đảm bảo kết nối chặt chẽ với đối tác nhằm đạt hiệu MLHTNĐQT 2.2.2 Vai trò LHQ MLHTNĐQT Nghị 46/182 quy định LHQ “có vai trò trung tâm để quy định lãnh đạo điều phối nỗ lực cộng đồng quốc tế hỗ trợ nước bị ảnh hưởng.” Mục đích vai trò “lãnh đạo” “điều phối” LHQ tạo điều kiện cho chủ thể khác làm việc mơi trường HTNĐ, thúc đẩy tính hiệu để giải khủng hoảng nhân đạo việc bảo đảm khả dự đốn trước, lực giải trình tốt quan hệ đối tác chặt chẽ Tuy nhiên, lãnh đạo LHQ MLHTNĐQT khơng có tính chất huy, mệnh lệnh mà ban hành hướng dẫn để tổ chức tự nguyện hợp tác làm việc điều phối hoạt động đảm bảo độc lập tư cách chủ thể trình định tổ chức họ làm việc song song với Tuy với gia tăng số lượng chủ thể tham gia vào MLHTNĐQT tạo nên hệ thống mở phức tạp với đặc điểm gắn kết lỏng lẻo, mang tính xã hội phụ thuộc nhiều vào nguồn lực bên (Seybolt 2009, tr.1029) Đây vấn đề thách thức vai trò trung tâm LHQ lãnh đạo điều phối HTNĐ 2.2.3 Tình hình thảm họa thiên nhiên HTNĐ LHQ trước năm 2000 Trong giai đoạn này, khơng có quy định hay hướng dẫn cụ thể vai trò lãnh đạo điều phối LHQ nên gần hoạt động nội hệ thống HTNĐ LHQ MLHTNĐQT tình trạng lộn xộn cạnh tranh tìm nguồn vốn chống chéo địa bàn hoạt động LHQ vai trò điều phối nên hoạt động HTNĐ giai đoạn thực khơng có hiệu bị trích nặng nề Có số ngun nhân cho nhân tố cản trở điều phối là: - Về cấu trúc hệ thống HTNĐ: tính chất độc lập địa vị pháp lý nên Cơ quan đại diện LHQ khơng có kết nối hoạt động, chí cạnh tranh tìm nguồn vốn thị trường - Về mục đích hoạt động: Cơ quan đại diện LHQ vừa phục vụ cho cứu trợ nhân đạo vừa cố gắng trì củng cố sức mạnh tổ chức nên cộng tắc gắn kết họ chừng mực định họ nhận thấy có lợi - Vai trò điều phồi viên: vừa chịu trách nhiệm cho hoạt động HTNĐ vừa phải điều phối hoạt động chủ thể tham gia trường Vai trò kép cản trở khả giám sát việc tuân thủ chuẩn mực HTNĐ Ngoài việc cứu trợ khẩn cấp, LHQ bắt đầu quan tâm tới vấn đề giảm rủi ro THTN với dấu ấn Hội nghị quốc tế Giảm THTN Yokohama, Nhật năm 1994 LHQ nước bước đầu thay đổi nhận thức việc áp dụng biện pháp ngăn chặn sẵn sàng ứng phó với THTN thay cho cứu trợ khẩn cấp tạm thời Tiểu kết Khái niệm HTNĐ ứng phó với THTN hình thành sở giá trị đạo đức nhân văn có phát triển mở rộng phạm vi hoạt động biện pháp thực HTNĐ khơng can thiệp để chấm dứt tình trạng khủng hoảng nhân đạo trước mắt mà có nhiệm vụ nguyên nhân gây đau khổ tính dễ bị tổn thương người dân trước thiên tai Cách tiếp cận quyền người việc ứng phó với THTN cộng đồng quốc tế LHQ ủng hộ xây dựng biện pháp HTNĐ hướng đến mục tiêu bảo đảm thực thi đầy đủ quyền người người dân Sự tham gia LHQ HTNĐ thể trách nhiệm IO lớn việc giải vấn đề quốc tế khẳng định tính danh LHQ với vai trò trung tâm lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ quốc tế Trên sở đó, hệ th ống HTNĐ n ội b ộ đ ã thiết lập giúp cho LHQ có khả huy động ngu ồn l ực phát huy l ợi th ế so sánh c Cơ quan đại diện triển khai ch ương tr ình HTNĐ trường Tuy nhiên, thiếu quy định pháp lý hướng dẫn mang tính chuẩn mực cụ thể nên LHQ đ ã gặp phải cản trở định mang tính chủ quan khách quan trình phối hợp nội điều phối hoạt động với tổ chức nhân đạo khác MLHTNĐQT Nh ững nhân t ố c ản tr làm ảnh hưởng tới hiệu HTNĐ LHQ trước năm 2000 đ ặt yêu c ầu c ải cách ho ạt đ ộng HTNĐ LHQ năm CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU PHỐI HỖ TRỢ NHÂN ĐẠO CỦA LIÊN HỢP QUỐC ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA THIÊN NHIÊN (2000-2015) 3.1 Những chuyển biến hỗ trợ nhân đạo sau năm 2000 3.1.1 Nguyên nhân khách quan Bước vào kỷ XXI, hoạt động HTNĐ LHQ đ òi hỏi phải có thay đổi để kịp thời thích ứng với chuyển biến khách quan - Thứ nhất, gia tăng THTN khó dự đốn Thứ hai, thay đổi lượng chất HTNĐ: số lượng chủ thể tham gia ho ạt đ ộng HTNĐ nhiều Hoạt động HTNĐ trở thành ngành công nghiệp MLHTNĐQT tiếp t ục mở rộng Sự tham gia họ HTNĐ đ ã làm thu hẹp khoảng cách chủ thể nhà nước phi nhà nước, tổ chức hoạt động lợi nhuận phi lợi nhuận Đây thách thức cho nỗ lực LHQ vai trò lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ mạng lưới mở, phức t ạp thành phần, đa dạng lợi ích, lực kinh nghi ệm không đ ồng đ ều hành đ ộng t ự phát, thiếu chuyên nghiệp Sự hỗ trợ tài từ phủ n ước thu ộc DAC v ẫn ngu ồn ch ủ y ếu cho việc triển khai HTNĐ LHQ, xuất thêm m ột s ố nhà tài tr ợ ph ủ m ới nh Trung Quốc, Braxin, Thổ Nhĩ Kỹ, Nhóm nước Vịnh - Thứ ba, nguồn vốn hỗ trợ tăng hàng năm không đáp ứng đ ược nhu c ầu HTNĐ v ì khủng hoảng nhân đạo gia tăng 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan Mặc dù Nghị 46/182 trao cho LHQ thẩm quyền lãnh đạo điều phối HTNĐ việc triển khai LHQ bị đánh giá nghèo nàn, hiệu vi ệc xây dựng chi ến lược thực thi trường Nguyên nhân là: Thứ nhất, LHQ không xây dựng hệ thống tiêu chu ẩn đánh giá vi ệc th ực hi ện, vi ệc thiếu số để đánh giá mục tiêu cần đạt hi ện m ột k ế ho ạch không đ ầy đ ủ mà c òn yếu lực đội ngũ nhân viên Điều làm cho LHQ khó có th ể đ ạt đ ược cam k ết chung từ chủ thể khác để chấp nhận kế hoạch hướng đến kết tập thể Thứ hai, thiếu trách nhiệm giải trình LHQ thể yếu việc khơng có tầm nhìn rộng vượt phạm vi tổ chức LHQ thường bị kêu ca không đáp ứng đ ược yêu c ầu thời gian, tính minh bạch tài báo cáo Thứ ba, Nghị 46/182 khơng có quy định cụ thể cơng c ụ mà LHQ có th ể sử dụng để thực va i trò điều phối Điều dẫn đến giải thích khác m ục tiêu việc điều phối, đối tượng chịu điều phối Thứ tư, LHQ bị phàn nàn sử dụng nhiều tổ ch ức nhân viên n ước ngồi HTNĐ làm tăng mức chi hành chậm vi ệc phân ph ối vi ện tr ợ đ ến khu v ực b ị ảnh h ưởng quốc gia xem nhà thầu phụ mà đ ối tác th ực hi ện ch ương tr ình HTNĐ LHQ 3.2 Hệ thống thiết chế chế điều phối hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc 3.2.1 Hệ thống thiết chế hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc 3.2.1.1 Hệ thống thiết chế hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc c ấp quốc tế: Gồm có: - Điều phối viên cứu trợ khẩn cấp ( ERC) giữ vị trí điều phối l ãnh đạo cao trực tiếp báo cáo công việc với Tổng thư k ý LHQ, HĐKTXH HĐBA ERC hành động điểm đầu mối trung tâm hợp tác với phủ n ước IGO, NGO khác đ ể ứng phó v ới tr ường h ợp khẩn cấp có thảm họa xảy quốc gia họ có lời kêu gọi hỗ trợ quốc tế - Ủy ban thường trực liên tổ chức (IASC) diễn đàn liên tổ chức đượcc lập với mục tiêu thúc đẩy hoạt động HTNĐ có hiệu IASC gi ữ vai tr ò chế cho điều phối quan đại diện LHQ, phân công nhiệm vụ trách nhiệm gi ữa ch ủ th ể đ ể t ạo quy trình phối hợp chặt chẽ kịp thời tốt nhất, chia sẻ thông tin gi ữa thành viên tham dự diễn đàn bao gồm tổ chức nhân đạo khác - Văn phòng điều phối HTNĐ (OCHA) thực nhiệm vụ điều phối trực tiếp HTNĐ điều hành ERC - Cơ quan đại diện LHQ tham gia HTNĐ: C quan đại di ện LHQ ho ạt đ ộng ch ủ y ếu lĩnh vực phát triển, khủng hoảng nhân đạo xảy đâu, h ọ s ẵn sàng tham gia HTNĐ Cơ quan đại diện LHQ ủy quyền quản l ý thực kế hoạch ĐHĐ, HĐKTXH OCHA Các nhà tài trợ thiết lập quan h ệ đ ối tác v ới LHQ thơng qua đóng góp v ốn t ự nguyện vào Cơ quan đại diện LHQ 3.2.1.2 Hệ thống thiết chế hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc c ấp quốc gia Điều phối viên nhân đạo cấp quốc gia (HC) có trách nhiệm đảm bảo s ự liên kết ch ặt chẽ hành động phối hợp chủ thể khác Đội tri ển khia ho ạt đ ộng c ấp qu ốc gia nh ằm tổ chức tốt cơng tác ứng phó với thảm họa cấp quốc gia Đội triển khai hoạt động cấp quốc gia (HCT) thành l ập đ ể giúp HC/RC th ực hi ện chương trình LHQ có mặt 136 quốc gia HCT hình ảnh thu nhỏ IASC cấp quốc gia, bao gồm Cơ quan đại diện LHQ tổ chức chương trình ngồi hệ thống LHQ hoạt động nước sở triển khai chương trình cứu trợ khẩn cấp, khơi phục phát triển Sự thành công LHQ trường hợp HTNĐ cụ thể phụ thuộc r ất nhiều vào lực lãnh đạo, điều phối HC khả triển khai HCT tr ường N ếu HC ng ười có nhiều kinh nghiệm kỹ ngoại giao tốt, họ lơi kéo đ ược NGO ch ủ th ể ngồi LHQ tham gia vào nhóm phối hợp quan đ ại di ện LHQ d ẫn d đ ể cung c ấp HTNĐ trường 3.2.2 Thẩm quyền định hỗ trợ nhân đạo quốc tế Về chủ trương định hướng chung Các nghị hay định liên quan t ới HTNĐ qu ốc t ế ứng phó v ới THTN đ ược đ ưa cấp lãnh đạo cao LHQ, bao gồm Tổng thư k ý, ĐHĐ, HĐBA HĐKTXH văn kiện mang tính định hướng Về xây dựng sách chiến lược HTNĐ IASC xem diễn đàn thúc đẩy việc thiết lập quan hệ đối tác b ình đẳng Cơ quan đại diện LHQ với với chủ thể LHQ đ ể gi ải v ấn đ ề HTNĐ qu ốc t ế Vì khơng có chế u cầu thành viên diễn đàn báo cáo hoạt động cho IASC nên đ ịnh IASC không thực ràng buộc Cơ quan đại di ện LHQ Văn ph òng Cơ quan đại diện LHQ cấp quốc gia có trách nhiệm báo cáo hoạt động với trụ sở h ọ Điều làm hạn chế khả l ãnh đạo IASC việc thực thi sách nhân đạo tuân thủ quy tắc đạo đức nguyên tắc HTNĐ hệ thống nội LHQ MLHTNĐQT 3.2.3 Đặc điểm hệ thống thiết chế hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc Hệ thống HTNĐ LHQ giữ vị trí trung tâm MLHTNĐQT Ở mức độ định, hệ thống HTNĐ LHQ chứa đựng pha trộn đặc điểm thứ bậc, thị tr ường m ạng l ưới c Lý thuyết Tổ chức Thứ nhất, hệ thống thiết chế HTNĐ LHQ đ ược thiết k ế ki ểu h ình chóp có nhiều tầng mang tính mệnh lệnh kiểm soát hoạt động nội với s ự phân công lao đ ộng xác đ ịnh trách nhiệm rõ ràng Trong mối quan hệ cộng tác với tổ chức nhân đạo LHQ, cách tiếp cận lấy LHQ làm trung tâm, tập trung nhi ều quy ền l ực vào c quan tr ực thu ộc c ấp quốc gia định mang tính huy từ xuống Thứ hai, cạnh tranh Cơ quan đại diện LHQ t ìm kiếm nguồn vốn phục vụ cho hoạt động HTNĐ trì hoạt động tổ chức Thứ ba, liên kết chủ thể theo mơ hình mạng lưới chủ thể độc lập khác tự nguyện liên kết với để thực m ột công vi ệc chung HTNĐ Trong m ối quan h ệ quan thuộc nội hệ thống LHQ với ch ủ thể khác thi ếu m ột s ự ph ối h ợp tổng thể có tính chất hệ thống, “các quan LHQ thường hành đ ộng v ới t cách th ực thể độc lập thành phần hợp nhất” họ khơng có trách nhi ệm gi ải tr ình với HC ERC (Broughton/Maguire 2006, tr.7) 3.3 Cơ chế điều phối hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc 3.3.1 Cơ chế huy động phân phối nguồn tài Để huy động nguồn tài trợ đáp ứng Lời kêu gọi hỗ trợ qu ốc gia bị ảnh h ưởng b ởi THTN, LHQ thiết lập hai quỹ sau đây: Quỹ ứng phó khẩn cấp trung tâm (CERF) Quỹ huy đ ộng cho quốc gia (CBPF) Các quỹ nói giúp cho việc ứng phó nhân đạo trở nên hiệu có tính lâu dài hơn, giúp đạt kết mang tính t ập thể b ằng s ự ph ối k ết h ợp g ắn k ết gi ữa chủ thể ngồi LHQ ứng phó với THTN Tuy vậy, LHQ g ặp ph ải m ột s ố phàn nàn thủ tục cấp vốn phức tạp, NGO địa phương có khả tiếp cận v ốn, thi ếu tính minh bạch trách nhiệm giải trình với cộng đồng Đặc biệt LHQ chưa có sách thu hút vốn nên hạn chế đóng góp tự nguyện từ nhà trợ DAC Ngoài thời ểm bùng phát kh ủng hoảng nhân đạo, Cơ quan đại diện LHQ phải đ ối mặt với s ự khan hi ếm ngu ồn v ốn tài tr ợ nên ảnh hưởng tới việc trì khả hoạt động ổn định họ 3.3.2 Cơ chế lãnh đạo điều phối hoạt động hỗ trợ nhân đạo Để khắc phục hạn chế lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ, đặc biệt hiệu ứng phó với THTN sau sóng thần Ấn Độ D ương năm 2004, IASC đ ã có chương trình cải cách năm 2005 tập trung vào hai vấn đề chính: thứ tăng cường s ự l ãnh đạo mang tính chiến lược việc nâng cao vai tr ò lãnh đạo HC q trình phối hợp hoạt động trường; thứ hai thúc đẩy quan h ệ đ ối tác gi ữa ba ch ủ th ể LHQ, ICRC/IFRC NGO việc phân công lao đ ộng thông qua phân chia nhóm ph ụ trách t ừng lĩnh vực HTNĐ cụ thể nhằm giúp thúc đẩy phối hợp gắn kết ch ủ th ể th ực hi ện HTNĐ (“Phương thức Nhóm Phối hợp”) Phương thức Nhóm phối h ợp tiếp t ục đ ược c ải cách Chương trình chuyển đổi năm 2011 với mong muốn tạo chế ứng phó kh ủng ho ảng nhân đạo quốc tế cấp độ tồn cầu quốc gia có hiệu h ơn n ữa, phát huy tác d ụng c vi ệc ph ối kết hợp chặt chẽ đối tác quốc tế biện pháp ch ắc chắn, hi ệu tồn di ện, tơn trọng nguyên tắc nhân đạo Nhưng thực tế cho thấy Ch ương tr ình chuyển đổi chưa tạo thay đổi rõ ràng hệ thống cũ mới, đặc biệt mong muốn cải cách quy trình điều phối theo hướng tiếp cận từ lên Có nghĩa ph ủ NGO hay c ộng đ ồng đ ịa ph ương n ước sở chưa tham gia trực tiếp với Nhóm trường 3.3.3 Phối kết hợp với lực lượng quân Việc sử dụng tài sản quân HTNĐ chấp nhận với điều kiện “phương sách cuối cùng” lực quốc gia ch ủ thể khác không th ể ứng phó v ới s ự t ấn cơng dội thiệt hai nặng nề THTN gây Bên c ạnh đó, LHQ có th ể s d ụng l ực l ượng g ìn giữ hòa bình lực lượng xây dựng hòa bình có mặt quốc gia tình trạng XĐVT bất ổn an ninh tham gia HTNĐ sau THTN Để tránh lạm dụng việc cứu trợ nhân đạo hình thức can thiệp qn sự, việc huy động lính sử dụng loại tài sản quân s ự dùng cho m ục đích dân phải tuân thủ nguyên tắc nhân đạo, công trung l ập v ới s ự đ ồng ý quốc gia bị ảnh hưởng thảm họa phù hợp với quy định Bản h ướng d ẫn IASC v ề s d ụng tài sản quân bảo vệ dân cứu trợ thảm họa Tuy nhiên, s ự diện l ực l ượng quân nước trường hợp cứu trợ nhân đạo khẩn cấp qu ốc gia khác n ảy sinh m ối lo ngại hỗ trợ họ có định hướng trị gây tác động tiêu cực đến nhận thức người dân địa phương hoạt động HTNĐ nói chung t ổ ch ức nhân đ ạo quốc tế khác 3.3.4 Cơ chế phân phối viện trợ HTNĐ hàng hóa đánh giá khơng phù hợp, làm chậm trễ q trình phân phối tiếp nhận, gia tăng chi phí vận chuyển hạn chế số lượng người hưởng lợi Tác động tích cực q trình tồn cầu hóa phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện cho thay đổi cách thức phân phối viện trợ HTNĐ Chương trình chuyển tiền mặt thừa nhận mang lại linh hoạt, hiệu cao có tác động tích cực hoạt động HTNĐ, giúp người hưởng lợi chủ động tiêu tiền đáp ứng nhu cầu cần thiết họ 3.4 Một số nghiên cứu cụ thể hoạt động hỗ trợ nhân đạo Liên hợp qu ốc ứng phó với thảm họa thiên nhiên (2000-2015) 3.4.1 Hỗ trợ nhân đạo LHQ sau sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004 3.4.2 Phối kết hợp LHQ ASEAN ứng phó với THTN Myanmar năm 2008 3.4.3 Hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc Haiti sau động đất năm 2010 3.4.4 Hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc Đông Bắc Phi 3.4.5 Hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc cho Việt Nam Qua trường hợp nghiên cứu nêu có th ể rút m ột s ố nh ận xét v ề ho ạt đ ộng HTNĐ LHQ sau: Thứ nhất, vấn đề điều phối nội Cơ quan đại diện LHQ Chương trình cải cách xây dựng móng cho phối kết hợp Cơ quan đại diện LHQ việc phân công người đứng đầu quan làm đại diện diễn đàn IASC đ ể hợp tác với ICRC đại diện NGO để xây dựng chiến l ược quan tr ọng Ở c ấp qu ốc gia, C quan đại diện tham gia vào HCT triển khai ph ương th ức Nhóm ph ối h ợp, h ọ gi ữ vai trò lãnh đạo phối kết hợp với chủ thể khác Nhóm gi ữa Nhóm S ự m ặc đ ịnh v ề vai tr ò lãnh đạo Nhóm thuộc Cơ quan đại diện LHQ HCT tạo nên tính danh cho h ọ trình dẫn dắt thành viên Nhóm bất chấp việc họ có đủ lực để lãnh đạo Nhóm hay khơng họ có khả động viên chủ thể khác tham gia Nhóm hay không Thứ hai, điều phối hoạt động HTNĐ với chủ thể LHQ Trong trường hợp ứng phó với thảm họa Myanmar, vai trò tổ chức khu vực ASEAN vô quan trọng thực tế cho thấy, khơng có s ự c ộng tác ch ặt chẽ v ới ASEAN, LHQ khó triển khai HTNĐ thành cơng Myanmar Đối với khu vực Đông Bắc Phi, chế điều phối liên quốc gia c OCHA đ ược thiết l ập hướng dẫn Nhóm phối hợp tiến hành phân phối HTNĐ quốc gia, có s ự phân công lao động Cơ quan đại diện LHQ NGO c ụ th ể Đ ặc bi ệt ho ạt đ ộng HNTĐ c LHQ có phối kết hợp chặt chẽ với Chính phủ nước sở Ethiopia Keynia Ngược l ại, Đ ối v ới trường hợp Haiti Pakistan năm 2010, s ự thành công HTNĐ c LHQ r ất h ạn ch ế, m ột phần nguyên nhân giải thích đối tác không đ ược tham gia t đ ầu vào vi ệc chuẩn bị lập kế hoạch cho tình bất ngờ Thứ ba, HTNĐ LHQ đa dạng tùy thuộc vào nhu cầu quốc gia Đối v ới Việt Nam, LHQ tập trung hỗ trợ Việt Nam triển khai ch ương tr ình ngăn chặn giảm rủi ro THTN kết hợp với chương tr ình hỗ trợ phát triển để lồng ghép vấn đề quản lý rủi ro thiên tai vào chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội Do đó, phương thức hoạt động LHQ có nhiều điểm đổi sáng tạo xem mô h ình thí điểm việc cải tổ hệ thống LHQ Tiểu kết Với mạnh nguồn vốn huy động đóng góp tự nguyện từ tổ chức tài chính, phủ nước khu vực tư nhân, đội ngũ nhân viên đào tạo có văn phòng diện nhiều nước giới tạo cho LHQ quyền lực xã hội lớn nhất, đồng thời với địa vị pháp lý IG lớn nên hợp tác quốc tế vốn có sẵn hoạt động HTNĐ LHQ dù thực thông qua hệ thống nội hay hợp tác quốc tế với đối tác bên Cơ chế điều phối kết hợp hoạt động HTNĐ Cơ quan đại diện LHQ thể mối quan hệ đa chiều hệ thống nội LHQ thể vai trò trung tâm LHQ MLHTNĐQT để triển khai HTNĐ Vai trò LHQ lãnh đạo điều phối HTNĐ thực ba cấp độ quốc tế khu vực quốc gia, thể trình định cấp quốc tế thời gian triển khai HTNĐ trường Sự phối kết hợp thể trình định thông qua đại diện tổ chức diễn đàn IASC HCT theo nguyên tắc đồng thuận Sự có mặt đại diện 36 nước Ban điều hành Cơ quan đại diện LHQ góp phần tạo tiếng nói chung (cho dù đồng thuận hay khơng) thể mối quan tâm quốc gia vấn đề HTNĐ mà LHQ có trách nhiệm dẫn dắt cộng đồng quốc tế tham gia Ở cấp độ quốc gia, Cơ quan đại diện LHQ thể hai vai trò: vừa thành viên HCT vừa Trưởng Nhóm phối hợp Với Chương trình cải cách, phương thức Nhóm phối hợp xem cách tiếp cận tương đối hiệu quả, lặp lại trật tự trường đưa chủ thể HTNĐ vào khuôn khổ hành động chung Với việc tự nguyện tham gia vào Nhóm phù hợp, chủ thể ngồi LHQ cơng nhận tính danh lực lãnh đạo điều phối hoạt động LHQ nói chung Cơ quan đại diện LHQ HC nói riêng q trình triển khai HTNĐ trường Tuy nhiên, chấp nhận khơng có nghĩa buộc chủ thể ngồi LHQ phải phụ thuộc vào LHQ Bản thân LHQ phải tơn trọng tính độc lập tự chủ chủ thể để trì cộng tác thành viên MLHTNĐQT Nói cách khác, cho dù LHQ giữ vai trò trung tâm lãnh đạo điều phối HTNĐ chủ thể tham gia, muốn hoạt động HTNĐ có hiệu nữa, LHQ cần có cách tiếp cận bình đẳng mối quan đối tác, đưa nhiều sáng kiến mang tính chất khuyến khích để thu hút họ gắn kết MLHTNĐ, khai thác lợi so sánh loại thành viên để phân công lao động phân quyền hợp lý CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VỀ HỖ TRỢ NHÂN ĐẠO CỦA LIÊN HỢP QUỐC ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA THIÊN NHIÊN (2000-2015) 4.1 Đánh giá hệ thống thiết chế chế điều phối hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc 4.1.1 Đánh giá hệ thống thiết chế hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc Thành công Nghị 46/182 xây dựng khung pháp lý cho việc hình thành hệ thống thiết chế HTNĐ LHQ hướng tới cộng tác với nhiều chủ thể khác Để thực hai vai trò lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ, LHQ hoàn thiện cấu tổ chức nội với ba vị trí chuyên trách ERC, IASC OCHA cấp quốc tế HC HCT cấp quốc gia Chương trình cải cách khắc phục nhược điểm trước hệ thống HTNĐ LHQ bị coi rỗng lõi hay gọi tổ chức thiếu kết cấu, không đủ lực cấp trung tâm để lãnh đạo điều phối phối kết hợp không nội LHQ mà với chủ thể khác (nhà tài trợ, lực lượng quân sự, phủ nước NGO) MLHTNĐQT Chương trình cải cách khẳng định vai trò khơng thể thiếu LHQ việc định hình chế hoạt động MLHTNĐQT nhiều nhà hoạt động thực tiễn thừa nhận có LHQ đủ khả điều kiện để lấp lỗ hổng cấu trúc xác định giữ vai trò lãnh đạo điều phối hợp tác MLHTNĐQT Hạn chế: Thứ nhất, HĐKTXH khơng có thẩm quyền định vấn đề HTNĐ Thứ hai, Chương trình cải cách có nhiều thay đổi để giúp nâng cao vai trò vị trí LHQ MLHTNĐQT chưa có thay đổi thực theo hướng mở để tăng cường phối kết hợp với chủ thể khác hệ thống LHQ Thứ ba, với chế tự chủ tài chính, Cơ quan đại diện LHQ tham gia vào mơi trường cạnh tranh tìm kiếm nguồn vốn, điều làm cho LHQ nhận xét khơng có khác so với chủ thể nhân đạo hệ thống Sự cạnh tranh để tìm kiếm nguồn vốn thị trường gắn kết lỏng lẻo MLHTNĐQT không tạo khuyến khích cho chủ thể khác thấy cần thiết phải hợp tác với LHQ Do đó, LHQ khó đạt mục tiêu chia sẻ trách nhiệm chung với chủ thể khác hoạt động HTNĐ Thứ tư, Các NGO khơng thích thú với cách tiếp cận hướng tập trung vào LHQ, ICRC IFRC có hệ thống HTNĐ riêng nên khơng mặn mà với sách chiến lược IASC phản ánh nhiều lợi ích quốc gia thơng qua tiếng nói Cơ quan đại diện diễn đàn IASC Thứ năm, mâu thuẫn lợi ích tồn hệ thống thiết chế LHQ nguyên nhân gây thiếu lòng tin nhà tài trợ đối tác khác 4.1.2 Đánh giá chế điều phối hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc Thành cơng: LHQ có nhiều nỗ lực cải cách để hoàn thiện chế lãnh đạo điều phối nhằm tăng cường hiệu hoạt động HTNĐ Thành cơng Chương trình cải cách xây dựng chế phối hợp linh hoạt, tăng khả dự báo ứng phó cách chiến lược Sự gắn kết Nhóm giúp thành viên ngồi hệ thống HTNĐ LHQ có ý thức tuân thủ chuẩn mực chung, hoạt động theo mục tiêu đạt kết chung Sự phân công lao động rõ ràng chia sẻ thông tin Nhóm làm cho MLHTNĐQT hoạt động có trật tự tổ chức hơn, giúp họ làm việc tập thể để hướng tới chế phối kết hợp bao trùm mà chủ thể để cảm thấy họ thuộc nơi Hạn chế: Thứ nhất, Chương trình cải cách khơng xác định rõ ràng vai trò chức hệ thống phối kết hợp phận, vị trí dẫn đến trùng lặp thẩm quyền điều phối Mặc dù việc thiết kế phương thức Nhóm phối hợp theo định hướng tập trung quyền lực lãnh đạo vào LHQ chế định đồng thuận không tạo hình thức lãnh đạo mang tính mệnh lệnh HC HCT, Trưởng Nhóm phối hợp với thành viên Thứ hai, ưu tiên có tính đ ặc quyền dành cho C quan đ ại diện LHQ giữ vị trí Trưởng Nhóm phối hợp phản ánh cách tiếp cận lấy LHQ làm trung tâm tập trung quyền lực vào LHQ Như khó thu hút tham gia chủ thể khác dẫn đến MLHTNĐQT ngày phân tán lỏng lẻo mặt tổ chức hoạt động Thứ ba, Cơ quan đại diện LHQ nắm vị trí Trưởng Nhóm, họ có xu hướng rút khỏi chức triển khai HTNĐ trực tiếp trường tập trung vào chức giám sát chiến lược Thứ tư, mơ hình phổ biến LHQ áp dụng định Điều phối viên thường trú đại diện cho LHQ kiêm vị trí HC cấp quốc gia Mơ hình kết hợp hai tạo điều kiện cho việc triển khai HTNĐ LHQ thuận lợi kịp thời RC có mối quan hệ tốt với phủ nước sở Tuy nhiên, RC thường người có kinh nghiệm lĩnh vực HTNĐ nên hoạt động ứng phó với THTN HCT không ý, phần lớn kế hoạch HTNĐ người đứng đầu Cơ quan đại diện LHQ nước sở chủ động xây dựng định Do đó, tiếng nói RC khơng có trọng lượng với Cơ quan đại diện LHQ Thậm chí việc RC kiêm vai trò HC nảy sinh xung đột mang tính chất tự nhiên người đại diện (HC) người đại diện (RC) HC phải lập hai báo cáo hoạt động khác để trình cho OCHA Thứ năm, việc áp dụng máy móc phương thức Nhóm phối hợp cho tất trường hợp có nhu cầu HTNĐ không phù hợp 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ nhân đạo LHQ 4.2.1 Thành tựu hoạt động HTNĐ LHQ Thứ nhất, LHQ cố gắng tăng cường khả gắn kết trình triển khai chương trình HTNĐ Thứ hai, LHQ tiếp tục nhận nhiều nguồn tài trợ cho hoạt động HTNĐ Thứ ba, hoạt động HTNĐ tiếp cận đến nhiều đối tượng hưởng lợi Một số nhân tố sau góp phần vào thành công LHQ: Thứ nhất, Nghị 46/182 ĐHĐ LHQ dấu ấn quan trọng thể cam kết quốc gia thành viên ghi nhận vai trò trung tâm LHQ lãnh đạo điều phối MLHTNĐQT Thứ hai, thiết lập quan hệ đối tác trọng tâm chương trình nghị LHQ nhằm tăng cường khả đối phó với thách thức tồn cầu kỷ XXI Mối quan hệ đối tác dựa nguyên tắc tự nguyện cộng tác lĩnh vực hỗ trợ nhân đạo phát triển, phạm vi toàn cầu, khu vực quốc gia Thứ ba, số nhà tài trợ phủ lớn Anh, Mỹ, Nauy, WB, OECD đồng hành LHQ với vai trò tư vấn xây dựng sách chiến lược HTNĐ toàn cầu Thứ tư, tiến công nghệ hỗ trợ phần cho việc cung cấp HTNĐ 4.2.2 Hạn chế hoạt động HTNĐ LHQ Tăng cường hiệu HTNĐ mục tiêu hướng tới MLHTNĐQT Mặc dù hoạt động HTNĐ có nhiều tiến chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân bị ảnh hưởng THTN chấm dứt khủng hoảng nhân đạo Có số nguyên nhân xem nhân tố cản trở thành cơng đó: Về hệ thống thiết chế nội bộ: Thứ nhất, LHQ giữ vai trò kép hoạt động HTNĐ: vừa xây dựng chuẩn mực, quy định, hướng dẫn hoạt động HTNĐ vừa người trực tiếp điều phối triển khai chương trình dự án HTNĐ trường Ngồi ra, LHQ vừa tham gia tìm kiếm tài trợ mơi trường cạnh tranh vốn vừa nhà tài trợ cấp vốn cho NGO đối tác Chủ thể địa phương nước sở với tư cách người thực hay nhà thầu phụ cho chương trình, dự án LHQ Những vai trò kép gây phức tạp hoạt động LHQ Theo đánh giá chủ thể khác MLHTNĐQT, LHQ ln phải tự thỏa hiệp thực vai trò lợi ích thân LHQ thay lợi ích chung MLHTNĐQT, LHQ khó tạo tin cậy chủ thể khác Thứ hai, Chương trình Cải cách chưa thực thu hút chủ thể hệ thống LHQ tham gia Lý giải thích Chương trình cải cách tập trung vào việc thay đổi quy trình triển khai HTNĐ cấu trúc nội LHQ hướng tới việc cải thiện kết hoạt động Thứ ba, thành viên hệ thống HTNĐ LHQ thiếu hiệp lực Nguyên nhân chủ yếu họ có cấu trúc quản trị, sứ mệnh khác họ có thẩm quyền ngang nhau, tính tự chủ cao Thứ tư, định IASC OCHA khó có khả thực thi Về quan hệ với chủ thể hệ thống HTNĐ LHQ: Thứ nhất, Chủ thể địa phương khơng mời tham gia Nhóm phối hợp Thứ hai, số chủ thể quyền lực (nhà tài trợ NGO với LHQ) chi phối nguồn vốn làm hạn chế khả cung cấp HTNĐ Họ muốn trì độc quyền tài nên họ có xu hướng tiến hành cải cách gia tăng vị trí trung tâm mà khơng phải người hưởng lợi từ HTNĐ Thứ ba, ngày có nhiều chủ thể nhân đạo phi truyền thống tham gia HTNĐ dẫn đến đa dạng tiêu chí hoạt động, trùng lặp chồng chéo hoạt động cứu trợ phục hồi khu vực bị ảnh hưởng THTN 4.3 Cơ hội thách thức hỗ trợ nhân đạo LHQ 4.3.1 Cơ hội hỗ trợ nhân đạo LHQ Thứ nhất, có thêm nhiều chủ thể phi truyền thống tham gia HTNĐ Thứ hai, có thêm nhiều nguồn tài phục vụ cho HTNĐ Thứ ba, hỗ trợ công nghệ giúp hoạt động HTNĐ trở nên thuận tiện nhanh chóng hơn, đơn giản hóa việc cấp vốn cho người dân đồng thời cắt giảm nhiều chi phí quản lý hành chính, nhân vận tải Thứ tư, lực ứng phó quốc gia với THTN tốt giúp cho việc triển khai HTNĐ hiệu 4.3.2 Thách thức hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc Thứ nhất, xu hướng biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan gia tăng khó dự đốn Thứ hai, HTNĐ trở thành cơng cụ phục vụ cho lợi ích quốc gia nhà tài trợ phủ Thứ ba, HTNĐ bị dần sắc can thiệp trị Thứ tư, yêu cầu tăng cường trách nhiệm giải trình trước cộng đồng địa phương bị làm ngơ Thứ năm, yêu cầu cải tổ hệ thống nhân đạo Liên hợp quốc đặt cấp bách 4.4 Đề xuất giải pháp cho LHQ nâng cao hiệu hỗ trợ nhân đạo ứng phó với THTN 4.1.1 Cải tổ hệ thống thiết chế HNTĐ LHQ Thứ nhất, định vị lại vai trò LHQ hoạt động HTNĐ LHQ nên tập trung vào vai trò xây dựng trì nguyên tắc HTNĐ thúc đẩy chuẩn mực, luật lệ liên quan tư vấn sách thay trực tiếp triển khai HTNĐ cho quốc gia Thứ hai, IASC nên mở rộng để thu hút thêm chủ thể khác tham gia giúp để tăng cường hiệu việc lãnh đạo 4.1.2 Thay đổi cách tiếp cận hoạt động HTNĐ Thứ nhất, LHQ nên chuyển từ tập quyền sang phân quyền dựa vào lợi so sánh để thu hút gắn kết chủ thể tham gia MLHTNĐQT nhằm hướng tới kết chung tăng cường hiệu HTNĐ Điều làm giảm bớt xung đột lợi ích thân hệ thống HTNĐ LHQ vừa đảm nhận vai trò xây dựng trì chuẩn mực luật lệ vừa phải tích cực tìm kiếm nguồn lực để trì hoạt động tổ chức trực thuộc Thứ hai, LHQ nên thừa nhận Chủ thể địa phương đối tác thực chương trình HTNĐ trường Thứ ba, LHQ nên có định hướng rõ ràng sách khuyến khích kết nối HTNĐ hỗ trợ phát triển 4.1.3 Đổi hoạt động HTNĐ LHQ thích ứng với thách thức Thứ nhất, LHQ nên triển khai rộng rãi mơ hình “Một LHQ” theo phương thức “Thống hành động” cấp quốc gia Thứ hai, LHQ tăng cường nhận thức việc lập kế hoạch phục hồi trước thiên tai cơng Thứ ba, LHQ nên có giải pháp để hòa hòa lợi ích nhà tài trợ người hưởng lợi Tiểu kết Thành tựu lớn hoạt động HTNĐ LHQ xây dựng hệ thống thiết chế phương thức Nhóm phối hợp để tạo môi trường nội hoạt động ổn định, có trật tự tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức khu vực quốc gia Trên sở đó, LHQ khẳng định tính danh vai trò trung tâm LHQ lãnh đạo điều phối HTNĐ MLHTNĐQT Bên cạnh việc trực tiếp cung cấp dịch vụ cứu trợ, LHQ tích cực thúc đẩy quốc gia tham gia ký kết Khung hành động Hyogo Sendai nhằm thay đổi nhận thức ứng phó với THTN: từ việc cứu trợ khẩn cấp sang quản lý rủi ro thảm họa, tăng cường xây dựng lực chống chịu thích ứng với THTN cho quốc gia cộng đồng địa phương Sự kết hợp mục tiêu chấm dứt khủng hoảng nhân đạo với việc xây dựng đạt MDGs giai đoạn 2000-2015 góp phần giảm bớt tính dễ bị tổn thương trước thiên tai, giúp quốc gia bước chuyển sang phấn đấu đạt SDGs sau năm 2015 Ngoài thành tựu nêu trên, hoạt động HTNĐ LHQ có hạn chế định Hạn chế lớn việc tập trung quyền lực vào hệ thống thiết chế HTNĐ chế điều phối LHQ Điều làm trở ngại đến việc kêu gọi thu hút thêm nguồn vốn tài trợ từ nhà tài trợ phi truyền thống ngăn chặn tham gia quốc gia vào trình triển khai HTNĐ LHQ nước sở Cơ chế điều phối hướng tâm vào Cơ quan đại diện LHQ không tạo nên gắn kết với tổ chức HTNĐ hệ thống LHQ, dẫn đến MLHTNĐQT lỏng lẻo, cạnh tranh gay gắt thị trường tài trợ, thiếu lòng tin lẫn LHQ khơng có tiếng nói tin cậy với chủ thể khác Những hạn chế làm giảm vai trò lãnh đạo LHQ mơi trường HTNĐ Bên cạnh việc phân tích đánh giá điểm mạnh yếu hoạt động HTNĐ LHQ, Luận án hội thách thức mang tính chủ quan khách quan mà LHQ đối mặt để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTNĐ LHQ nói riêng MLHTNĐ nói chung Điểm đáng ý muốn nâng cao hiệu HTNĐ LHQ nên thực số cải tổ định việc định hình lại vai trò LHQ hoạt động HTNĐ dựa vào lợi so sánh có bước đổi cách tiếp cận phương thức triển khai HTNĐ KẾT LUẬN Từ nghiên cứu hoạt động HTNĐ LHQ ứng phó với THTN, Luận án rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, HTNĐ ứng phó với THTN vấn đề cấp bách BĐKH thời tiết cực đoan gia tăng tiếp tục gây hậu khó lường cho người khu vực giới Việc lập kế hoạch triển khai HTNĐ ứng phó với THTN cần hiểu định hướng theo quy trình khép kín gồm nhiều giai đoạn từ ngăn chặn, sẵn sàng ứng phó với thảm họa, cứu trợ khôi phục, tái thiết sau thảm họa Như vậy, HTNĐ không can thiệp thời gian ngắn hạn để chấm dứt tình trạng khủng hoảng tạm thời mà có nhiệm vụ nguyên nhân gây tính dễ bị tổn thương cho người trước mối hiểm họa tự nhiên Do đó, vấn đề quản lý rủi ro thảm họa cần LHQ quốc gia nhận thức đầy đủ có đầu tư nhiều để đưa biện pháp phát triển kinh tế-xã hội bao trùm công nhằm bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng lực chống chịu thích ứng cộng đồng trước thiên tai tốt Thứ hai, tham gia LHQ để giải vấn đề HTNĐ thể trách nhiệm IO lớn toàn cầu Yếu tố mặc định vai trò trung tâm LHQ lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ cộng đồng quốc tế tạo cho LHQ tính danh quyền lực xã hội MLHTNĐQT Điều thể thơng qua hệ thống thiết chế chế điều phối hoạt động vai trò “lập pháp” xây dựng chuẩn mực hướng dẫn hoạt động cho MLHTNĐQT Thứ ba, giai đoạn 2000-2015, LHQ có nhiều cải cách phương thức hoạt động để phân công lao động rõ ràng Cơ quan đại diện LHQ NGO tham gia phối hợp hoạt động Hiệu HTNĐ nâng cao rõ rệt thành công lúc đạt việc cứu trợ khắc phục hậu sau THTN tất nước Vì thế, phương thức Nhóm phối hợp áp dụng chung cho nhiều trường hợp mà tùy vào hồn cảnh cụ thể, LHQ cần có giải pháp linh hoạt Yếu tố góp phần vào hiệu việc triển khai HTNĐ trường hợp tác quốc tế thiện chí quốc gia bị ảnh hưởng THTN Do đó, LHQ cần có nhận thức đầy đủ trách nhiệm quốc gia việc ứng phó với THTN tham gia Chủ thể quốc gia vào Nhóm phối hợp cần thiết, chí trao quyền điều phối hoạt động cho họ Thứ tư, hoạt động HTNĐ LHQ bị chi phối tác động lợi ích trị số nhà tài trợ phủ lớn phương Tây, điều thể thông qua việc cấp vốn có điều kiện cho LHQ Bên cạnh đó, khép kín IASC để loại trừ chủ thể phi truyền thống, đặc biệt nhà tài trợ nước Nam bán cầu phản ảnh việc trì thống trị nước Bắc bán cầu mơi trường HTNĐ cho có nguồn gốc từ phương Tây Thứ năm, hệ thống HTNĐ LHQ chứa đựng đặc điểm pha trộn ba mơ hình thứ bậc, thị trường mạng lưới Lý thuyết Tổ chức nên vừa phản ánh tính chất tập quyền trình định, vừa phản ảnh tính cạnh tranh huy động nguồn vốn tài trợ, vừa phản ánh tính chất lỏng lẻo trình phối hợp triển khai HTNĐ LHQ cố gắng làm tròn vai trò lãnh đạo điều phối hoạt động HTNĐ tập trung quyền lực huy kiểm soát vào tổ chức nội cấp quốc tế quốc gia Điều tạo đặc quyền đặc lợi cho hệ thống thiết chế HTNĐ LHQ nên sinh bệnh quan liêu hệ thống phức tạp với nhiều tầng nấc khó thu hút gắn kết chủ thể khác MLHTNĐQT Xu hướng hợp tác quốc tế khu vực liên khu vực HTNĐ với nhiều chế đa tầng đa trung tâm phản ánh ly tâm, phân tán thiếu cam kết chủ thể khác LHQ Đây thách thức vai trò lãnh đạo điều phối LHQ MLHTNĐQT Thứ sáu, việc trì hoạt động cho Cơ quan đ ại diện LHQ phụ thuộc vào nguồn vốn đóng góp tự nguyện nhà tài trợ phủ Do lợi ích LHQ gắn chặt phụ thuộc vào số nhà tài trợ phủ lớn Vì thế, LHQ ln tình lưỡng nan vừa phải đảm bảo trì nguyên tắc hoạt động trung lập độc lập vừa bảo đảm hiệu việc triển khai HTNĐ việc đáp ứng nhu cầu nạn nhân thảm họa chấm dứt khủng hoảng nhân đạo Thứ bảy, để nâng cao hiệu HTNĐ MLHTNĐQT, việc định hình lại vai trò LHQ thay đổi cách tiếp cận tri ển khai HTNĐ cần thiết Những sáng kiến đổi phương thức hoạt động HCT theo mơ hình thí điểm “Thống hành động” “Một LHQ” quốc gia, có Việt Nam đánh dấu nhận thức LHQ việc cần thiết cải cách máy hành Những kết đạt triển khai sáng kiến “Thống hành động” Việt Nam cho thấy số thành cơng bước đầu việc trì trật tự hệ thống LHQ cấp quốc gia lãnh đạo tập trung RC, đồng thời hiệu chương trình hỗ trợ LHQ VN có nhiều chuyển biến tích cực ch ương tr ình LHQ phù hợp gắn kết với chương trình mục tiêu phát triển quốc gia thời kỳ Chính phủ quyền địa phương trở thành đối tác thực chương trình LHQ, cộng đồng địa phương tham gia vào việc xây dựng kế hoạch ngăn chặn, sẵn sàng ứng phó với THTN Những sáng kiến phát huy tri thức địa sẵn sàng chuẩn bị nguồn lực địa phương cứu trợ khẩn cấp sau thiên tai LHQ học tập phổ biến quốc gia khác Năng lực quản lý rủi ro thảm họa Chủ thể địa phương tăng cường giúp cho công tác cứu trợ tái thiết sau thảm họa nhanh hơn, đồng thời tạo điều kiện cho LHQ tập trung vào vai trò t vấn sách cho quốc gia thay trực tiếp triển khai HTNĐ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Anh Thư (2015), “Nhận thức hành động cộng đồng ASEAN hỗ trợ nhân đạo ứng phó với thảm họa thiên nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (10), tr.49-56 Vũ Thị Anh Thư (2016), Lập kế hoạch phục hồi trước thảm họa: Tăng hội phát triển bền vững khu vực nơng thơn Hợp tác quốc tế phát triển nông thôn Việt Nam: kết nối sách thực tế, NXB Thế giới, tr.242-251 Vũ Thị Anh Thư (2017), Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc nỗ lực Việt Nam Việt Nam giới đổi thay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.511-520 Vũ Thị Anh Thư (2017), “Hỗ trợ nhân đạo Liên hợp quốc giúp Việt Nam ứng phó với thảm họa thiên nhiên”, Tạp chí Đối ngoại (98), tr.14-18 ... hỗ trợ nhân đạo LHQ ứng phó với THTN Chương 3: Hệ thống thiết chế chế điều phối hỗ trợ nhân đạo LHQ ứng phó với THTN (2000- 2015) Chương 4: Đánh giá hỗ trợ nhân đạo LHQ ứng phó với THTN (2000- 2015)... hoạt động hỗ trợ nhân đạo Liên hợp qu ốc ứng phó với thảm họa thiên nhiên (2000- 2015) 3.4.1 Hỗ trợ nhân đạo LHQ sau sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004 3.4.2 Phối kết hợp LHQ ASEAN ứng phó với THTN... đ ộng HTNĐ LHQ năm CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU PHỐI HỖ TRỢ NHÂN ĐẠO CỦA LIÊN HỢP QUỐC ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA THIÊN NHIÊN (2000- 2015) 3.1 Những chuyển biến hỗ trợ nhân đạo sau năm

Ngày đăng: 01/03/2018, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. Kết cấu của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan