việt thanh chiến dịch quân thanh tiến vào thăng long ( nguyễn duy chính)

80 187 1
việt thanh chiến dịch quân thanh tiến vào thăng long  ( nguyễn duy chính)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

việt thanh chiến dịch quân thanh tiến vào thăng long ( nguyễn duy chính) việt thanh chiến dịch quân thanh tiến vào thăng long ( nguyễn duy chính) việt thanh chiến dịch quân thanh tiến vào thăng long ( nguyễn duy chính) việt thanh chiến dịch quân thanh tiến vào thăng long ( nguyễn duy chính) việt thanh chiến dịch quân thanh tiến vào thăng long ( nguyễn duy chính)

VIỆT THANH CHIẾN DỊCH QUAN Â THANH TIEN Á VA O Ø THĂNG LONG Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ĐẦU Cuộc tiến quân nhà Thanh Khâm Đònh Việt Sử Thông Giám Cương Mục chép chưa đầy 30 giòng sau: Khi Só Nghò mạng vua Thanh, quân, bọn Duy Đản vừa sang đến nơi, Só Nghò mời vào hội kiến, mừng, truyền cho đạo quân đồng thời tiến: - Đề tổng Vân Quý, họ Ô, từ Tuyên Quang tràn vào; - Tri phủ Điền Châu, Sầm Nghi Đống từ Cao Bằng kéo xuống; - Só Nghò đề đốc Hứa Thế Hanh đường lớn từ Trấn Nam quan xuất phát Tướng giặc, Phan Khải Đức, trấn thủ Lạng Sơn đem trấn thành đầu hàng quân Thanh Só Nghò tiến đến Kinh Bắc Văn Sở sai tướng chẹn giữ bến đò Xương Giang Lại sai nội hầu Phan Văn Lân đem vạn quân tinh nhuệ Thăng Long lên đóng Thò Cầu Sau phá vỡ cánh quân Tây Sơn, quân Thanh tiến lên chiếm đóng núi Tam Tằng Văn Lân, nhân đêm, xông pha rét lạnh, vượt sông Nguyệt Đức, vây doanh trại Tôn Só Nghò Nhưng trận Só Nghò vững chắc, không lay chuyển, đồng thời súng hoả sang quân Thanh lại bắn ra: giặc không đến gần Trương Só Long, tiên phong quân Thanh, xung phong giết giặc Cung tên hai cánh quân tả dực hữu dực nhà Thanh lại bắn châu vào: quân giặc bò chết Trước đó, Só Nghò quân kỳ, phía thượng lưu vượt qua sông, đánh úp doanh trại Thò Cầu Trông thấy trại bốc lửa, giặc sợ, phải vượt luỹ mà chạy Quân Thanh thừa thắng, ruổi dài, phá giặc Văn Lân chạy Thăng Long Só Nghò tiến đến bờ phía Bắc sông Nhò Văn Sở Ngô (Thì) Nhậm bàn nhau, cho Thăng Long giữ được, thu thập số quân lại, chạy vào Thanh Hoa, đóng đồn thuỷ hải phận Biện Sơn, quân chẹn đèo Ba Dội (Tam Điệp sơn) để phòng thủ cho vững chắc, cho người cáo cấp với Văn Huệ Hầu hết sử gia trước dựa theo chi tiết để miêu tả tiến quân nhà Thanh Ngoài ra, Hoàng Lê Nhất Thống Chí số dã sử, dật sử dùng làm tài liệu bổ túc cho sử Tuy nhiên tài liệu dân gian thường chủ quan theo tin đồn nên không khỏi sai lạc, chưa kể quan điểm trò có khác nên người viết cách Phần lớn tài liệu lưu lại đến ngày cựu thần nhà Lê với khuynh hướng chống Tây Sơn, thân triều Nguyễn nên miêu tả quân Nam nét tiêu cực Về phía đối phương, tài liệu nhà Thanh chiến dòch nhiều, đoạn đường từ Nam Quan xuống đến Thăng Long Trước đây, tìm kiếm tài liệu đời Tây Sơn, học giả Hoàng Xuân Hãn có đề cập đến Đại Thanh thật lục hai tác phẩm tìm sau Quân Doanh Kỷ Lược (Trần Nguyên Nhiếp) Thánh Vũ Ký (Ng Nguyên) Những tác phẩm mà cụ Hoàng đề cập đến có giá trò đònh tiếc tài liệu cục bộ, chi tiết mà Ng Nguyên đưa phần lớn chép lại từ Cao Tông thực lục Tuy nhiên việc khai thác tài liệu có hai trở ngại: - Thứ nhất, chi tiết miêu tả tiến binh loại nhật ký hành quân mà chủ yếu dựa tấu triệp Tôn Só Nghò gửi triều báo cáo tin thắng trận Những văn thư cho số kiện, thời khắc, đòa điểm chắn chủ quan Quân Thanh thu phục kinh thành Thăng Long dễ dàng nên Tôn Só Nghò không khỏi bòa đặt để chiến công thêm hiển hách, vừa đẹp lòng vua Cao Tông, vừa gia tăng uy tín cho Việc hư cấu, phóng đại cách để thuyết phục vua Càn Long chấp thuận cho bước tiến thứ hai họ Tôn tiến đánh Thuận Hoá - Thứ hai, văn thư Tôn Só Nghò gửi triều từ trước Tết Nguyên Đán lưu giữ dụ Thanh đình, mật lệnh vua Càn Long lại bò thất lạc trận đánh Thăng Long Số tài liệu quân ta thu nhặt không lại đến ngày nên sử sách cho biết sơ lược vài điểm nhắc đến Khâm Đònh Việt Sử hay Quốc Triều Chính Biên soạn triều Nguyễn Chính thế, việc dựng lại trận đụng độ quân Thanh quân Nam vòng tháng tiến binh họ cần phải cân nhắc để không sơ sài sử nước ta mà không huênh hoang phóng đại sử Trung Hoa Vấn đề quân số nhà Thanh đem sang nước ta cần đánh giá lại Việc khẳng đònh 20, 30 hay 50 vạn nhiều sách khó coi xác, phần lớn nhận đònh chủ quan dựa ước đoán tổng quát Riêng sách Trung Hoa họ luôn nhắc lại số Đại Thanh Thực Lục vạn quân mặt đông tám ngàn quân mặt tây đưa đến số 18,000 quân cho hai mặt Thực ra, chiến Việt Thanh ngắn ngủi nhà Thanh cố tình đề cập đến số quân điều động sơ khởi mà không nhắc đến chuẩn bò lâu dài Việc điều chỉnh kế hoạch hành quân theo biến chuyển tình hình cho thấy lúc khác dựa vào tính toán lương bổng họ, khẳng đònh đằng sau ngôn từ hoa mỹ, thực họ có âm mưu thôn tính nước ta cách qui mô, động binh mục tiêu đoản kỳ Chúng ta ý đến tổ chức quân sự, kỹ thuật phương thức điều hợp nhà Thanh, không phân biệt quân chiến đấu lực lượng hậu cần Một tổ chức quân đội qui cấu cồng kềnh hệ thống tiếp liệu phình lớn Những khác biệt hai đạo quân Nam quân Bắc nêu mà so sánh tương quan hai bên số lượng Việc dựng lại chiến dòch năm Kỷ Dậu phải nhìn lại tương quan hai bên, ưu khuyết điểm hai quân đội, mà phải xét đến yếu tố hoàn cảnh, thời tiết, quân nhu, vũ khí, cách bố phòng có đáp số cho thoả đáng Chính thế, nghiên cứu bổ túc qua biên khảo “Quân Sự nhà Thanh” để trình bày chế binh bò “Chính sách nhà Thanh khu vực Đông Nam Á” để lược qua quan điểm chiến lược âm mưu bành trướng họ xuống khu vực nam Trung Hoa Một đặc điểm chiến Việt Thanh năm 1789 vua Càn Long sử dụng lực lượng bốn tỉnh phía nam tây nam chiến uỷ nhiệm, khác hẳn chiến dòch khác thường điều động nhiều cánh quân từ nhiều vùng, Bát Kỳ Binh miền bắc Chiến dòch quan lại gốc Hán tộc huy mà mặt nhân vật Mãn Châu đáng kể Như có nghóa quan người Hán huy quân đội người Hán thổ binh mà tham dự quân đội hay quan lại Mãn Châu Đây yếu tố quan trọng mà sử gia lưu tâm Trong thời gian dài, việc tìm hiểu thời kỳ trở nên bế tắc người ta không tìm thêm điều Các sử gia nước cố gắng đào sâu vào dật sử số thần tích đòa phương kết khiêm nhường, không nói tài liệu có nhiều chỗ đáng ngờ Mãi tới gần đây, sau Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) xếp phân loại xong văn khố cho phép học giả sử dụng, thấy nhiều tài liệu có giá trò tài liệu nêu phát hiện, điển hình tấu triệp Tôn Só Nghò, Phúc Khang An Quân Cơ Xứ, phần lớn lưu trữ, với lời châu phê vua Càn Long Tuy phải đánh giá lại chi tiết nhiều dựng lại cách xác thời biểu, lòch trình tiến quân, loại quân nhu, vũ khí quân Thanh, dùng phương pháp loại suy cụ Hoàng Xuân Hãn phải áp dụng số trường hợp Vả lại, theo qui chế nhà Thanh, tấu triệp loại “tối mật” nên phần lớn không công bố mà Ng Nguyên dù có làm việc Nội Các đọc loại sử liệu thức sử nhà Thanh nhiều trình bày lại theo quan điểm triều đình Chính thế, nỗ lực miêu tả lại thời kỳ cuối kỷ 18, cố gắng sử dụng loại tài liệu nguyên thuỷ nhiều tốt, bao gồm chi tiết tấu triệp nhà Thanh, thơ văn vua Càn Long nghe báo tin thắng trận (có nhắc đến diễn tiến chiến dòch mà đại thần Quân Cơ Xứ giải thích) lời thuật đám tòng vong nhà Lê với quân Thanh Một chi tiết tiến trình tìm tài liệu muốn ghi lại phụ lề Nguyên Thanh Cao Tông Thập Toàn Võ Công Nghiên Cứu (Trang Cát Phát, Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, 1987) có in lại hình “Bình Đònh An Nam Chiến Đồ” khắc số hàng trăm hoạ đời nhà Thanh ghi lại chiến dòch lớn họ Sáu tranh gồm vẽ trận đánh theo thứ tự Gia Quan – Ha Hộ, Tam Dò – Trụ Hữu, Thọ Xương, Thò Cầu Phú Lương Bức thứ sáu vẽ cảnh Nguyễn Quang Hiển sang Bắc Kinh triều cận vua Thanh kỳ nhận sắc ấn phong vương mà kèm biên khảo “Bão Kiến hay Bão Tất?”.3 Việc sử dụng hình ảnh hai gặp trở ngại không rõ (cuốn Thập Toàn Võ Công chụp lại Bắc Kinh, in ấn lem nhem) mà Càn Long Trọng Yếu Chiến Tranh chi Quân Nhu Nghiên Cứu (Lai Phúc Thuận, 1984) lại có hình Phú Lương Giang Chi Chiến4 May sao, sáu tranh có in lại Thanh Đại Cung Đình Bản Hoạ5 (từ trang 245 đến 247) tương đối rõ ràng thơ ghi nhà Thanh chép Thanh Cao Tông ngự chế thi văn toàn tập (清高宗御製詩文全集)(10 quyển) (Đài Bắc: Quốc Lập Cố Cung Bác Vật Viện, 1976) nên phục hồi nguyên Cuốn sách nói rõ nguyên thuỷ thể thức ấn loát theo lối khắc đồng mà nhà Thanh thuê người Âu Châu thực nên có thêm số chi tiết mà soạn riêng thành biên khảo nhan đề “An Nam Chiến Dòch Đồ”, bổ túc cho “Quân Thanh Tiến Vào Thăng Long” Để tái tạo đồ tập trung tiến quân nhà Thanh, may mắn tìm sách đáng để ý Đó Trung Quốc Lòch Sử Đòa Đồ Tập (中國曆史地 圖集) gồm Viện Khoa Học Xã Hội Trung Quốc bảo trợ (Đàm Kỳ Tương 潭其驤 chủ biên, Bắc Kinh: Trung Quốc Đòa Đồ xb xã, 1996) Ngoài chi tiết hành chánh đời Thanh vào thời kỳ sang đánh nước ta, hoạ đồ vẽ rõ ràng đòa giới hai bên cách 200 năm, xác đònh số vò trí ngày trước thuộc nước ta bò tay người Tàu, giải thích nghi vấn quân Thanh lại tập trung Mã Bạch Quan trước tiến sang nước ta mà đòa điểm ngày nằm sâu nội đòa Trung Quốc Bản đồ miền Bắc nước ta khó kiếm hơn, có đồ đời Lê cuối kỷ 17 (trích Anthony Reid: Southeast Asia in the Age of Commerce 14501680, Vol II: Expansion and Crisis New Haven and London: Yale University Press, 1993) tr 44 đồ thành Thăng Long sách tr 78 Hoạ đồ người Tây Phương vẽ gần “Map of the Kingdoms of Siam and Cochin China” John Walker bieân soạn phái đoàn John Crawfurd sử dụng đầu kỷ 19 trích từ John Crawfurd: Journal of an Embassy from the Governor-General of India to the Courts of Siam and Cochin China exhibiting a view of the Actual State of Those Kingdoms (London: Henry Colburn, New Burlington Street, 1828) (bản in lại Asian Educational Services, New Delhi, 2000) Chúng bổ túc đòa danh dựa vào An Nam Đại Quốc Hoạ Đồ vẽ năm 1838 (Tabula Geographica Imperii Anamitici) thường gọi đồ Tabert trích Bộ Sưu Tập Bản Đồ Cổ Việt Nam Nguyễn Khắc Ngữ (Montréal: Nhóm Nghiên Cứu Sử Đòa Việt Nam, 1987) hoạ đồ số 57 Lòch sử nước ta chuỗi dài đấu tranh để sống Muốn giữ vững độc lập tự chủ, ông cha tốn nhiều máu xương chấp nhận hi sinh to lớn Nhìn lại giá phải trả để tồn đến ngày nay, hậu bối không khỏi bùi ngùi thấy hoạ Bắc xâm mãi ám ảnh dân tộc Nguyễn Duy Chính 3/2005 ÂM MƯU CỦA NHÀ THANH Đem binh xuống phương nam hội thời mà nằm kế hoạch mở rộng biên cương nhà Thanh từ lâu Vua Càn Long muốn tỏ vua dũng liệt nên tìm đủ cách để bành trướng lực lãnh thổ phía Nhà Thanh hậu bán kỷ 18 có ảnh hưởng quan trọng Xiêm La người Tàu gốc Quảng Đông tên Trònh Chiêu (鄭昭) có công đánh đuổi quân Miến Điện nên lên làm vua (tức vua Taksin) Ông ta sai sứ sang Bắc Kinh cầu phong sứ giả chưa kòp đến nhà Trònh Chiêu bò tướng lãnh ông ta Maha Kasatsuk lật đổ lên làm vua tức Chakri6 hay Rama I Tuy nhiên Chakri sợ nhà Thanh truy cứu việc giết vua Taksin nên đổi tên Hán Trònh Hoa (鄭華), mạo xưng Trònh Chiêu để nối phong làm Xiêm La quốc vương Nhà Thanh nhân hội tìm cách vươn dài ảnh hưởng tới thành phần Hoa kiều ngày trở nên lực kinh tế lẫn trò vùng Đông Nam Á7 Bắt ý đònh đó, nghe tin quân Thanh sang đánh, Nguyễn Ánh cướp lấy tiên Xiêm La cách chở gạo từ Đồng Nai cung ứng chẳng may bò bão đắm thuyền Ngoài Xiêm La, nhà Thanh tìm cách mở rộng ảnh hưởng xuống Miến Điện Cũng Việt Nam, Miến Điện luôn bò áp lực trực tiếp có khoảng biên giới tiếp giáp với nước Tàu Người Miến dân tộc quật cường, luôn chống lại có thắng lợi tương cận với thắng lợi Đại Việt.8 Tới hậu bán kỷ 18, nhà Thanh lấn chiếm số khu vực phía tây tây nam tỉnh Vân Nam người Miến Điện cương đòi lại Năm 1765, vua Hsinbyushin Miến Điện bắt số tiểu quốc người Shan triều cống nên gây chiến với số lạc mà người Trung Hoa bảo trợ Quân Thanh thua, tổng đốc Vân Nam Lưu Tảo (劉藻) tự sát Năm 1767, tổng đốc kế nhiệm Dương Ứng Cư (楊應琚) bò đánh bại khiến vua Càn Long giận đem họ Dương xử tử sai Minh Th (明瑞) đem quân sang đánh Miến Điện Năm 1768, Minh Th bò vây tử trận A Quế, vò tướng lừng danh Thanh triều trận đánh Tân Cương, Mông Cổ đem quân sang lần thứ ba năm 1769 bò đại bại Sau ba lần thua Miến Điện, nội Thanh triều có rạn nứt bất đồng, nhiều tướng tài bò hi sinh vua Miến Hsinbyushin lại cứng đầu không chòu thần phục Một số tướng lãnh quân só bò bắt làm tù binh không thả vua Càn Long đành phải chấp nhận Miến Điện xứ nóng không thích hợp cho kỵ binh nhà Thanh chinh phục vùng Tân Cương.9 May sao, quân Miến lúc phải đối phó với quân Xiêm La Lào công phía nam nên nhà Thanh có hội đàm phán cầu hoà cho đỡ mặt Để trừng phạt, vua Càn Long hạ lệnh cấm thông thương với Miến Điện hai bên trở lại sinh hoạt bình thường năm 1788, tháng trước họ đem quân sang nước ta Cũng trăm năm qua, Xiêm La (bây Thái Lan) có sách thân Trung Hoa quốc gia khác vùng Đông Nam Á Hầu triều đại người Trung Hoa muốn dương oai diệu võ cách đem quân xâm lăng Miến Điện Việt Nam Trong đó, Xiêm La luôn thần phục triều cống thiên triều thường khai thác hội để trục lợi Có lẽ lý Miến Điện Xiêm La có xung khắc hai bên xảy nhiều chiến khốc liệt Riêng với Việt Nam, Xiêm La nơi dung chứa thành phần đối nghòch, để có dòp làm suy yếu nước ta Cuối kỷ 18, chúa Nguyễn Ánh, sau vua Gia Long, lưu vong Bangkok ông trở nắm quyền, thời gian ngắn chấp nhận thuộc quốc Xiêm La trước có đủ tư cách để đứng riêng, không chòu ảnh hưởng họ nữa.10 Riêng với Đại Việt, Thanh đình e ngại bò thất bại triều trước nên không muốn chủ động gây chuyện can qua Việc nước ta chia thành hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài vô hình chung phù hợp với chủ trương không muốn có quốc gia cường thònh phương nam nên chúa Nguyễn nhà Thanh đối xử ngang hàng phiên vương Đã nhiều lần xứ Đàng Trong toan tách thành quốc gia thẳng với Thanh triều thay phải thần phục vua Lê miền Bắc không muốn tạo khó khăn nên nhà Thanh ngần ngừ chưa lòng Đến nhà Tây Sơn lên, phận liệt Nam Bắc cũ mất, Thanh triều nhìn thấy hội vàng để can thiệp vào phương nam, tuỳ theo tình hình mà khai thác Theo số văn thư qua lại, tìm số ẩn ý dấu sau lời lẽ kẻ Thiên triều Thoạt tiên, nhà Thanh chủ trương cho phiên thuộc không mạnh, nên muốn Việt Nam chia thành hai tiểu quốc Tôn Só Nghò11 tương kế tựu kế, đưa kế hoạch chia cắt Đại Việt thành hai phần12, miền Nam giao lại cho Xiêm La (khi khống chế Chân Lạp), miền Bắc dành cho nhà Lê (dưới quyền bảo hộ nhà Thanh) Tuy nhiên vua Càn Long bỏ kế hoạch không muốn cho Xiêm La nhúng tay vào ngại làm thể diện thiên triều phải liên minh với thuộc quốc13 Dựa theo tâu trình Lê Chiêu Thống bọn tòng vong, vua Càn Long đưa kế hoạch vẻ kẻ Đó giao miền Trung lại cho Chiêm Thành lấy cớ nước Chiêm triều cống xưng thần trăm năm qua mà quên vương quốc hoàn toàn hẳn đồ vùng đất cũ họ toàn người Việt.14 Dù đại kế có thay đổi mục tiêu nhà Thanh chiếm miền bắc Việt Nam, coi xứ bảo hộ triều đình tay sai cai trò bụng nghó cháu nhà Lê hạng vô tích “đến bù nhìn không đáng” (incompetent, even as a figurehead), Chiêm Thành dó nhiên thứ tầm gửi khác, phải hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Hoa Chia cắt dùng lực để đánh lực lề thói sẵn có Thanh triều nên nghe tin cháu nhà Lê cầu cứu, vua Càn Long liền nghó đến chuyện đem binh xuống phương nam để làm mồi cho đám cần vương có hội dậy, quân Thanh án binh đứng chờ cho nhóm phù Lê thay họ tiêu diệt quân Tây Sơn Trong thư gửi Tôn Só Nghò, vua Càn Long viết: 伊等皆因聞天朝聲罪致討,其以群起響應,思滅阮扶黎,若仍按兵不動,伊 等自復心生觀望。此是極好機會,看來此時内地官兵竟有不得不動之勢15 Dòch âm Y đẳng giai nhân văn Thiên triều tội trí thảo, thò dó quần khởi hưởng ứng, tư diệt Nguyễn phù Lê, nhược án binh bất động, y đẳng tự phục tâm sinh quan vọng Thử thò cực hảo hội, khán lai thử thời nội đòa quan binh cánh hữu bất đắc bất động chi Dòch nghóa Bọn chúng (tức bầy nhà Lê Bắc Hà) nghe quân Thiên triều đến chinh phạt, lên hưởng ứng đông, tính chuyện diệt Nguyễn phù Lê, lúc án binh bất động, chúng có trông chờ Đây hội tốt, xem quan quân nội đòa (tức quân Thanh) có động … Chiến lược mẻ đại kế hoạch mà người Mãn Châu trước hoạch đònh để làm chủ Trung Nguyên Như thấy, trước thôn tính nhà Minh, người Mãn Châu nêu cao danh nghóa giúp người Hán tái lập vương triều triều đình thối nát trò công lao chiếm đóng Trung Hoa nhờ phần lớn vào kẻ nội phản, điển hình tướng lãnh trấn đóng mạn Bắc có nhiệm vụ ngăn chặn giống dân du mục Sau làm chủ Giang Bắc, người Mãn Châu sử dụng tướng lãnh nhà Minh đầu hàng để chiếm nốt miền Nam Trung Hoa thành phần lập nhiều công lớn, kể việc truy sát ông vua cuối nhà Minh thất trốn lánh rừng sâu núi thẳm Họ phong vương, cai trò cách độc lập nhiều khu vực lớn mà sử gọi Tam Phiên (三藩) (Three Feudatories) chục năm sau thực bò tước đoạt quyền bính.16 Với kinh nghiệm đó, người Mãn Châu muốn chinh phục nước ta, trước hết nhờ tay đám thần tử nhà Lê tiễu trừ Tây Sơn, sau phong vương cho họ theo nghóa phiên trấn nội thuộc bọn Ngô Tam Quế (吳三桂), Cảnh Trọng Minh (耿仲明), Thượng Khả Hỉ (尚可喜) biến thành quận huyện Tàu sách thời đầu nhà Thanh Kế hoạch đồng hoá bước thành công quốc gia Tây Vực họ toan áp dụng phương nam Việc can thiệp vào nước ta bao gồm nhiều lý do, phụ, tổng quát cá nhân Chính sách Trung Hoa phiên thuộc luôn vừa muốn tỏ thiên triều vỗ yên di đòch, vừa thực tham vọng bành trướng lãnh thổ qua bốn bề (đời Càn Long giai đoạn mà Trung Hoa xâm lăng quốc gia láng giềng nhiều cả) Chúng ta không nghiên cứu sách phiên thuộc Trung Hoa để tìm đầu mối chiến tranh Một vấn đề nhà Thanh đem quân sang nước ta cần danh nghóa đáng để làm bề che đậy dã tâm họ Danh nghóa vin vào vai trò thiên triều để can thiệp vào phiên thuộc không đủ việc hưng sư phải tính toán cho chu đáo, cho lợi nhiều hại, giảm thiểu nhân mạng tài chánh Mặc dù tham vọng Tôn Só Nghò rõ rệt ông ta cần chứng cụ thể để thuyết phục vua Càn Long cho phép động binh nên phải tìm đủ cách danh ngôn thuận Cho đến phút này, sử gia Trung Hoa khăng khăng cho việc nhà Thanh đem quân sang giúp Lê Chiêu Thống hành vi “nhân chí nghóa tận” 仁至義盡 (hết sức nhân nghóa) hoàn toàn mục tiêu muốn dựng lại dòng thống kế thừa cho nhà Lê chút âm mưu chiếm đóng hay tham vọng đất đai Theo lời tâu Tôn Só Nghò (tổng đốc Lưỡng Quảng) Tôn Vónh Thanh 孫永清 (tuần phủ Quảng Tây) trước vua Hiển Tông băng hà, “hoàng tôn Lê Duy Kỳ quốc ấn họ Trònh nắm quyền ăn trộm ấn tín để mưu việc soán đoạt Lê Duy Kỳ có viết biểu tâu lên để xin ấn khác (tức ấn An Nam quốc vương nhà Thanh phong cho) Tôn Só Nghò chưa tiếp cáo ai, lại chưa chiếu cho phép nên từ chối” 17 Tuy nhiên, vào đó, hoàng tôn Lê Duy Kỳ coi dòng thống việc Nguyễn Huệ chiếm Thăng Long hành vi bạn nghòch nhà Thanh có nhiệm vụ can thiệp để lấy lại nước cho vua Lê Để thực âm mưu lũng đoạn, chiến dòch đem quân can thiệp nhà Thanh bao gồm hai giai đoạn chính: a/ Tái chiếm Bắc Hà để giao lại cho nhà Lê: Theo sử nhà Thanh, lần họ động binh “chính đáng”, không bình đònh nội loạn chinh phạt ngoại hoạn Tuỳ trường hợp mà họ dùng động từ thật kêu chẳng hạn bình đònh Kim Xuyên, đãng bình Chuẩn Cát Nhó, chinh phục Hồi bộ, thảo phạt Miến Điện, tónh Đài Loan, thảo hàng An Nam Riêng việc đem quân sang nước ta họ nêu cao chủ trương “hưng 10 14 Heath, Ian Armies of the Nineteenth Century: Asia V 2: China Great Britain: Foundry Books, 1998 15 Hoa Bằng Quang Trung Nguyễn Huệ, Anh Hùng Dân Tộc 1788-1792 Saigon: Thư Lãm Ấn Thư Quán, 1958 (Đại Nam, Cali in lại theo lối chụp bản) 16 Hồ Bạch Thảo (dòch) Cao Tông Thực Lục, thượng New Jersey: Thư Ấn Quán, 2004 17 Hocquard, É War and Peace in Hanoi and Tonkin (trans by Walter E J Tips) Bangkok: White Lotus Press, 1999 18 Hữu Ngọc – Nguyễn Đức Hiền (sưu tập) La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập II: Trước Tác (phần II: Lòch Sử) Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1998 19 Hummel, Arthur W (chủ biên) Eminent Chinese of the Ch’ing Period (16441912) (清代名人傳略) Taipei: Ch’eng Wen Publishing Company, 1970 (in laïi theo phủ Mỹ, Washington, 1943) 20 John Crawfurd Journal of an Embassy from the Governor-General of India to the Courts of Siam and Cochin China exhibiting a view of the Actual State of Those Kingdoms London: Henry Colburn, New Burlington Street, 1828 (bản in lại Asian Educational Services, New Delhi, 2000) 21 Lach, Donald F Asia in the Making of Europe (4 vol) Chicago: The University of Chicago Press, 1993 22 Lại Phúc Thuận (賴福順) Càn Long Trọng Yếu Chiến Tranh Chi Quân Nhu Nghiên Cứu (乾隆重要戰爭之軍需研究) Đài Bắc: Quốc Lập Cố Cung Bác Vật Viện, 1984 23 Lamb, Alastair Asian Frontiers – Studies in a Continuing Problem New YorkWashington-London: Frederick A Praeger, Publishers, 1968 24 The Mandarin Road to Old Hue London: Chatto & Windus, 1970 25 Lã Nguyên Thông – Cát Vinh Tấn (呂元驄 - 葛榮晉) Thanh Đại Xã Hội Thực Học (清代社會與實學) Hongkong: Hongkong University Press, 2000 26 Latourette, Kenneth S The Chinese, Their History and Culture New York: The Macmillan Co., 1968 66 27 Lê Kiệt(藜傑) Thanh Sử (清史) Trung Quốc Cận Đại Sử Hongkong: Hải Kiều xuất xã, 1964 28 Lê Đông Phương (藜東方) Tế Thuyết Thanh Triều (細說清朝) (thượng hạ) Đài Bắc: Truyện Ký Văn Học Xã, 1987 29 Les Grands Dossiers de L’illustration L’indochine Paris: Le Livre de Paris, 1995 30 Lưu Gia Câu (劉家駒) Thanh Sử Bính Đồ (清史拼圖) Đài Bắc: Viễn Ảnh, 2003 31 Một Nhóm Học Giả, Một Vài Sử Liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ Calif: Đại Nam, 1992 32 Murray, Dian H Prirates Of The South China Coast 1790-1810 California: Stanford University Press, 1987 33 Đàm Kỳ Tương 潭其驤 (chủ biên) Trung Quốc Lòch Sử Đòa Đồ Tập (中國曆 史地圖集) (8 cuốn) Bắc Kinh: Trung Quốc Đòa Đồ xb xã, 1996 34 Ngô Gia Văn Phái Hoàng Lê Nhất Thống Chí (bản dòch Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch) Hà Nội: nxb Văn Học, 2002 35 Ngô Thời Chí Hoàng Lê Nhất Thống Chí (Ngô Tất Tố dòch) (tái bản) Saigon: Phong Trào Văn Hóa, 1969 36 Nguyễn Anh Huy “Những đồng tiền Quang Trung kỳ lạ với huyền thoại Phú Xuân” Phú Xuân Thuận Hóa thời Tây Sơn (nhiều tác giả) Huế: nxb Thuận Hoá, 2001 37 - “Khảo tiền Tây Sơn”, Nghiên Cứu Huế, tập năm 2003 Thừa Thiên: Trung Tâm Nghiên Cứu Huế, 2003 38 Nguyễn Khắc Ngữ Bộ Sưu Tập Bản Đồ Cổ Việt Nam Montréal: Nhóm Nghiên Cứu Sử Đòa Việt Nam, 1987 39 Nguyễn Lương Bích – Phạm Ngọc Phụng Tìm Hiểu Thiên Tài Quân Sự Nguyễn Huệ Hà Nội: nxb Quân Đội Nhân Dân, 1971 40 Nguyễn Q Thắng – Nguyễn Văn Tài Lê Triều Hình Luật (Luật Hình Triều Lê) Hà Nội: nxb Văn Hoá Thông Tin, 1998 67 41 Nguyễn Quốc Vinh “Góp Thêm Tư Liệu Mới Về Quan Hệ Chiến Sự Và Ngoại Giao Việt – Thanh Thời Tây Sơn: Bộ Tranh “Bình Đònh An Nam Chiến Đồ” Có Thơ Đề Vònh Bằng Ngự Bút Của Vua Càn Long” Phan Huy Lê chủ biên: Các Nhà Việt Nam Học nước Viết Về Việt Nam Hà Nội: nxb Thế Giới, 2002 42 Đường Văn Cơ – La Khánh Sái (唐文基-羅慶洒) Càn Long Truyện Bắc Kinh: Nhân Dân xb xã, 1994 43 Paludan, Ann Chronicle of the Chinese Emperors New York: Thames & Hudson, 1998 44 Parker, Geoffrey The Military Revolution – Military innovation and the rise of the West 1500-1800 Cambridge: Cambridge University Press, 1996 45 Peers, Chris, Christa Hook Late Imperial Chinese Armies 1520-1840 London: Reed International Book Ltd., 1997 46 Peterson, Willard J (ed.) The Ch’ing Dynasty to 1800, The Cambridge History of China, Vol (Part I) Cambridge University Press, 2002 47 Phạm Ngọc Phụng Tổ Tiên Ta Đánh Giặc Hà Nội: nxb Quân Giải Phóng, 1975 48 Phương Thiết 方鐵(chủ biên) Tây Nam Thông Sử 西南通史 (Series of a Complete History of China Borders – A Complete History of China Southwest Borderland) Haø Nam: Trung Châu Cổ Tòch Xuất Bản Xã, 2003 49 Quốc Sử Quán triều Nguyễn Khâm Đònh Việt Sử Thông Giám Cương Mục (2 vol.) (bản dòch Viện Sử Học, Hà Nội) Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1998 50 - Đại Nam Nhất Thống Chí (Phạm Trọng Điềm dòch) Huế: nxb Thuận Hóa, 1997 51 - Đại Nam Thực Lục (Tập Một) (bản dòch Viện Sử Học) Hà Nội: nxb Giáo Dục, 2001 52 Reid, Anthony Southeast Asia in the Age of Commerce 1450-1680 (2 vol.) Yale University Press, 1988 53 Sái Lỗi 蔡磊 (chủ biên) Trung Quốc Thông Sử (中國史通) (10 quyển) Bắc Kinh: Thời Đại Văn Nghệ xb xã, 2002 68 54 Smith, Bradley Wan-go Weng China: A History in Art Doubleday & Company, Inc., không đề năm 55 Steinberg, David J (ed.) In Search of Southeast Asia Honolulu: University of Hawaii Press, 1987 56 Tạ Chí Đại Trường Lòch Sử Nội Chiến Ở Việt Nam Los Angeles, Calif: An Tiêm, 1991 57 Tạ Mẫn Hoa, Uông Hiển Huy 謝敏華,汪顯輝 (chủ biên) Trung Hoa Thành Ngữ Điển Cố Đại Toàn 中華成語典故大全( vol.) Cát Lâm: Cát Lâm nhiếp ảnh xuất xã, 2003 58 Tana, Li Nguyeãn Cochinchina, Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries Cornell University, 1998 59 Tang Lệ Hoà (臧勵龢) (chủ biên) Trung Quốc Nhân Danh Đại Từ Điển (中國人 名大辭典) (in lần thứ hai) Đài Bắc: Đài Loan thương vụ ấn thư quán, 1979 60 Thanh Cao Tông ngự chế thi văn toàn tập (清高宗御製詩文全集)(10 quyển) Đài Bắc: Quốc Lập Cố Cung Bác Vật Viện, 1976 61 Th Khuê Nói Chuyện Với Hoàng Xuân Hãn & Tạ Trọng Hiệp Cali: Văn Nghệ, 2002 62 Tien, Chen-Ya Chinese Military Theory, Ancient and Modern Mosaic Press, 1992 63 Trần Chí Bình (陳致平) Trung Hoa Thông Sử (中華通史) (q 11 & 12) Đài Bắc: Lê Minh Văn Hóa Sự Nghiệp Công Ty, 1979 64 Trần Gia Phụng Nhà Tây Sơn Toronto: Non Nước, 2005 65 Trần Trọng Kim Việt Nam Sử Lược, q II Saigon: Trung Tâm Học Liệu, Bộ Giáo Dục, 1971 (cơ sở xuất Đại Nam tái hải ngoại, không đề năm) 66 Trang Cát Phát (莊吉發) Thanh Cao Tông Thập Toàn Võ Công Nghiên Cứu (清高宗十全武功研究) Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, 1987 (chụp lại Đài Loan Cố Cung Tùng San, Giáp Chủng số 26, tháng năm 1982) 67 Triệu Nhó Tốn 趙爾巽 (tuyển) Thanh Sử Cảo (清史稿) (48 quyển) in lần thứ Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục xuất bản, 1996 69 68 Truong Buu Lam “Intervention versus tribute in Sino-Vietnamese Relations, 1788-1790” John K Fairbank (ed.) The Chinese World Order, 2nd printing Cambridge: Harvard University Press, 1970 69 Vương Nhung Sinh (王戎笙) Thanh Đại Toàn Sử (清代全史) (10 quyển) Thẩm Dương: Liêu Ninh xuất xã, 1995 70 Woodside, Alexander “The Chien-Lung Reign” Willard J Peterson (ed.) The Cambridge History of China, Vol Part – The Ch’ing Dynasty to 1800 Cambridge University Press, 2002 70 Quoác Sử Quán triều Nguyễn, Khâm Đònh Việt Sử Thông Giám Cương Mục (KDVSTGCM) tập II (Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1998) tr 838-9 Hoàng Xuân Hãn, “Việt Thanh Chiến Sử”, Hữu Ngọc – Nguyễn Đức Hiền (sưu tập), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập II: Trước Tác (phần II: Lòch Sử) (Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1998) tr 1334 Một biên khảo công phu vẽ ông Nguyễn Quốc Vinh thực “Góp Thêm Tư Liệu Mới Về Quan Hệ Chiến Sự Và Ngoại Giao Việt – Thanh Thời Tây Sơn: Bộ Tranh “Bình Đònh An Nam Chiến Đồ” Có Thơ Đề Vònh Bằng Ngự Bút Của Vua Càn Long” Phan Huy Lê chủ biên: Các Nhà Việt Nam Học nước Viết Về Việt Nam (Hà Nội: nxb Thế Giới, 2002) 191- 217 Có điều văn thiếu nguyên chữ Hán tranh in trang 215-7 lại không ăn khớp phụ đề hoạ, lỗi ấn công Tôi GS/TS Trần Huy Bích (VVH, Calif.) gửi tặng copy Xin chân thành cám ơn GS Trần Huy Bích Tấm hình có in lại theo khổ lớn China: A History in Art (Bradley Smith Wan-go Weng, Doubleday & Company, Inc., không đề năm) hai trang 256, 257 Ông Liên Khê, (Bắc Kinh: Văn Vật xb xã, 2001) Chakri nguyên nghóa nguyên soái hay tướng quân trước ông ta huy quân đội Phraya Taksin dùng tên làm tên triều đại Đông Nam Á người Trung Hoa gọi Nam Dương (biển phía nam) bao gồm khu vực mà ngày đặt tên Southeast Asia, Mã Lai Á, Indonésia, Philippines Năm 1273, Kubilai nhà Nguyên đòi vua Miến triều cống thân hành sang chầu, vua Miến Điện xử tử sứ giả Năm 1277, nhà Nguyên đem quân từ Vân Nam xuống đánh, thắng vùng lòng chảo Nam Ti người Miến không chòu khuất phục Năm sau, 1278, nhà Nguyên lại đem quân sang đánh lần nữa, không tiến đến kinh đô Bhamo Khí hậu viêm nhiệt bệnh dòch khiến cho quân Mông Cổ tổn thất nặng nề Năm năm sau, 1283, đạo quân tướng Mông Cổ Singtur (thay người Hồi huy trước đây) tiến đánh thung lũng Irrawaddy ép vào kinh thành khiến vua Miến phải lui vùng đầm lầy để chống trả Đến năm 1287, quân Nguyên chiếm Miến Điện (khi có tên Pagan) sáp nhập vào đế quốc Mông Cổ Miến Điện thu hồi lãnh thổ nhà Nguyên bò diệt vong C.P Fitzgerald, The Southern Expansion of the Chinese People (New York: Praeger Publishers, 1972) tr 81 Alexander Woodside, “The Ch’ien-Lung Reign” Willard J Peterson (ed.), The Cambridge History of China, Vol 9, phaàn 1: The Ch’ing Dynasty to 1800 (Cambridge: Cambridge University Press, 2002) tr 264-68 10 Xem thêm “Tương Quan Xiêm – Việt” (Nguyễn Duy Chính) 11 Theo Thanh Sử Cảo, Tôn Só Nghò (tự Trí Trò 智治, hiệu Bổ Sơn 補山) người Hàng Châu sinh năm 1720, đỗ tiến só năm Càn Long 26 (1761) 40 Khi vua Càn Long du Giang Nam lần thứ ba, Tôn Só Nghò dự kỳ khảo thí đỗ đầu vua khen triệu vào làm Nội Các Trung Thư, thăng Quân Cơ Chương Kinh, làm việc với Đại Học Só Phó Hằng Năm Càn Long 33 (1768), Tôn Só Nghò theo Phó Hằng chinh thảo Miến Điện (1769) lập nhiều công trạng nên thăng lên Hộ Bộ Lang Trung, Đại Lý Tự Thiếu Khanh, tuần phủ Vân Nam Năm 1780 Vân Q tổng đốc Lý Thò Nghiêu bò cách chức, Tôn Só Nghò bò sung vào quân đánh Y Lê, xá tội trở làm biên tu Hàn Lâm Viện Sau điều tra tổng đốc Lưỡng Quảng Furgun tham nhũng triều đình khen ngợi nên Tôn Só Nghò thăng Tổng đốc Lưỡng Quảng (1786) Thời gian sau đó, ông đối phó nhanh nhẹn 71 đàn áp vụ dậy Đài Loan (1786-7) luôn chuẩn bò sẵn sàng tiếp liệu, quân dụng nên thăng lên Văn Uyên Các Đại Học Só, tam đẳng nam tước Cuối năm 1788, ông đem quân sang đánh nước ta, vào thành Thăng Long vua Càn Long đặc biệt thăng lên Mưu Dũng Công mặt trận Thế chưa đầy tháng bò đại bại chạy nên bò cách chức, triệu Bắc Kinh làm việc Quân Cơ Xứ cuối năm làm tổng đốc Tứ Xuyên Năm 1790 lại sang làm tổng đốc Lưỡng Giang (Giang Nam – Giang Tây) Sau Tôn lại với Phúc Khang An đem quân sang đánh Miến Điện, lập nhiều công trạng tiếng tính toán quân nhu, tiếp liệu Cứ sử chép, họ Tôn nhà cai trò tài liệu ghi lại chứng tỏ chinh phạt An Nam chuẩn bò chu đáo (xin xem thêm Việt Thanh chiến dòch) Việc thua trận phần lỗi vua Càn Long Tôn Só Nghò bò trách phạt nhẹ, sau lại thăng tiến nhanh Tôn Só Nghò, Phúc Khang An Minh Lượng ba danh só cuối đời Càn Long, tiểu sử chép chung Ông chết tháng năm 1796 sau dẹp xong loạn người Miêu Bạch Liên Giáo Ông tính thích sưu tầm loại đá lạ không Mễ Phế đời Tống Cao Dương, Thanh Triều Đích Hoàng Đế, Q II (Đài Bắc: Viễn Ảnh xb nghiệp công ty, 1989) tr 639-40 Tang Lệ Hòa chủ biên, Trung Quốc Danh Nhân Tự Điển (Đài Loan Thương Vụ Ấn Thư Quán, 1979) tr 750 Arthur W Hummel, Eminent Chinese of the Ch’ing Period 1644-1912 (Taipei: Ch’eng Wen Publishing Company, 1970) tr 680-2 12 To break the power of Nguyễn Huệ, Sun (Sun Shih-I tức Tôn Só Nghò) proposed to Ch’ien-lung that Vietnam be dismembered Central Vietnam would be awared to Siam, in return for Thai aid against the Tay-son brothers It was clear to Sun and his master that the Le prince whom they were supporting was incompetent, even as a figurehead At first Ch’ien-lung thought a military alliance with the Thai regime “seemed like something that could be done” He subsequently rejected the idea, not because it was politically immoral, but because it would shower disproportionate favor upon the Thai king and, even worse, damage the reputation he had earned in his Sinkiang triumphs of using only his own armies and not accepting the assistance of an “outer region military power” Alexander Woodside: “The Ch’ienLung Reign” Willard J Peterson (ed.) The Cambridge History of China, Vol Part – The Ch’ing Dynasty to 1800 (Cambridge: Cambridge University Press, 2002) tr 277 13 Tuy nhiên theo thư giáo só Le Labousse gửi từ Sài Gòn ngày 15 tháng năm 1789 Nguyễn Ánh bắt thư vua Càn Long gửi vua Xiêm yêu cầu đánh vào mặt nam Đại Việt (Le Roy d’ici (tức Nguyễn Ánh) a intercepté une lettre écrire au nom de L’empereur de Chinois au Roy de Siam pour lui dire de venir attaquer les T.S de coteù-ci par la Cochinchine) Nguyễn Nhã, “Một Thiên Tài Quân Sự”, Một Nhóm Học Giả, Một Vài Sử Liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ (Calif: Đại Nam, 1992) tr.107-8, cước 38 14 Alexander Woodside, sđd tr 277 15 Trang Cát Phát, sđd tr 362 16 Đời Thuận Trò, nhà Thanh phong cho Ngô Tam Quế (吳三桂) làm Bình Tây Vương trấn đóng Vân Nam, Cảnh Trọng Minh (耿仲明) làm Tónh Nam Vương, trấn đóng Phúc Kiến, Thượng Khả Hỉ (尚可喜) làm Bình Nam Vương, trấn đóng Quảng Đông Tam Phiên giữ trọng binh, lực lúc lớn Tháng năm Khang Hy thứ 12 (1673), Thượng Khả Hỉ dâng sớ xin cáo lão Liêu Đông Thượng Chi Tín kế vò, nhân hội triều đình xuống chiếu triệt phiên Tới tháng 7, Ngô Tam Quế Cảnh Tinh Trung (con Cảnh Trọng Minh) dâng sớ xin triệt binh, vua Khang Hy liền lệnh cho phiên di chuyển Sơn Hải Quan Ngày 21 tháng 11, Ngô Tam Quế khởi binh chống lại nhà Thanh, tuyên bố ủng lập Chu Tam Thái Tử (tức Chu Từ Quýnh 朱慈炯, Sùng Trinh hoàng đế, thất tung người Hán dùng danh vò để phát động phong trào phản Thanh phục Minh), viết thư cho Cảnh Tinh Trung, Thượng Khả Hỉ khởi sự, gây loạn Tam Phiên Năm Khang Hy thứ 17, Ngô Tam Quế xưng đế Hành Châu 衡州, quốc hiệu Đại Chu chẳng từ trần, cháu Ngô Thế Phan 吳世璠 kế vò Ngày 19 tháng 10 năm Khang Hy thứ 20, quân 72 Thanh đánh tới Côn Minh, Ngô Thế Phan tự tử, loạn Tam Phiên chấm dứt, tổng cộng năm (Xem thêm “Quân Sự nhà Thanh” Nguyễn Duy Chính) 17 Lai Phúc Thuận, Càn Long Trọng Yếu Chiến Tranh chi Quân Nhu Nghiên Cứu, 1984 tr 30 ((trích từ tài liệu cung đình nhà Thanh, tấu chương hai họ Tôn ngày mồng tháng năm Càn Long thứ 52 – tức năm 1786 số hiệu 5425) Nguyên văn: 然已亡失國之印信,因鄭氏擅權時,曾竊奪國印,謀取簒位。黎維祁乃咨請憑信,兩廣總督孫士毅 以其未經具本告哀,尚未奉旨承襲,不便先給印信,拒之。 (Nhiên dó vong thất quốc chi ấn tín, nhân Trònh thò thiện quyền thời, tằng thiết đoạt quốc ấn, mưu thủ soán vò Lê Duy Kỳ nãi tư thỉnh tín, Lưỡng Quảng tổng đốc Tôn Só Nghò dó kỳ vò kinh cụ cáo ai, thượng vò phụng thừa tập, bất tiện tiên cấp ấn tín, cự chi.) 18 hưng khởi cho kẻ bò diệt, kế thừa cho kẻ bò cắt đứt, mưu lợi đất đai hay dân chúng 19 Tuy nhiên, vua Cao Tông hãnh diện triều đại ông mở rộng biên giới Trung Hoa đến mức tối đa chưa có lòch sử Còn việc thu vét thóc gạo miền Bắc sử sách nước ta nói đến nhiều giáo só Tây phương tường thuật chi tiết Nhà Thanh đúc loại tiền “không bảo chứng” để phát cho quân lính tiêu nước ta Chỉ tháng, âm mưu nhà Thanh biểu lộ rõ rệt, hai lý mà nhà Thanh nêu thực mà để che đậy tham vọng tương tự đời Tống, đời Nguyên, đời Minh dùng cớ để can thiệp vào nội nước ta sau sáp nhập Đại Việt vào đồ Trung Quốc Cũng nhà Thanh trăm năm sau nhân cớ triều đình nhà Nguyễn cầu cứu đem quân sang nước ta bò người Pháp đẩy lui Tuy vậy, họ cố lấn chiếm ta số đất đai biên giới phía bắc, kể giải đất phía nam cửa Nam Quan 20 Theo đạo sắc thư mà quân Tây Sơn bắt Tôn Só Nghò chạy đánh rơi (?) sử nước ta ghi lại sau: Nghe lời khanh, trẫm cho đem binh mã cửa ải, nên từ từ dần, đừng vội Khanh trước truyền hòch oai, thả Lê thần nước để họ chiêu tập nghóa binh, tìm Lê tự tôn đương đầu với Nguyễn Huệ Nghe họ trọi (chọi) sao, liệu Nếu lòng người Nam mến Lê, thấy quân ta đến giúp, phấn khởi hăng hái, Nguyễn Huệ tất phải chòu lui, sai Lê tự tôn tiến binh đuổi bắt Nguyễn Huệ Còn khanh kéo binh đến tiếp ứng sau Thế ta không khó nhọc mà thành công Đó chước thứ Nếu nước Nam, nửa theo phe kia, nửa giúp phe nọ, Nguyễn Huệ không chòu lui Vậy khanh nên đưa thư, dỗ bảo hoạ phúc xem Huệ xoay trở Khi quân thuỷ ta từ Mân Quảng kéo biển khơi đánh phá lấy Thuận Ngãi trước Rồi thúc quân tiến lên, khiến cho Nguyễn Huệ sau lưng trước bụng thụ đòch Huệ phải hàng phục Thế ta nuôi sống hai: Thuận Quảng Nam cắt đứt cho Nguyễn Huệ, Hoan Ái Bắc, chia cho Lê tự tôn Ta đóng đại binh giữa, cai quản đôi Về sau lại liệu cách xử trí Đó chước thứ hai Hoa Bằng, Quang Trung Nguyễn Huệ, Anh Hùng Dân Tộc 1788-1792 Saigon: Thư Lãm Ấn Thư Quán, 1958 (Đại Nam, Cali in lại theo lối chụp bản) tr 203-4 21 Chữ nguyên viết ma 麻 cốt 骨 nên dùng tạm 22 Thượng Dụ Đáng, phương bản, hòch dụ cảo Càn Long 53, thu q đáng thượng, tờ 81 ngày 27 tháng (Trang Cát Phát, sđd tr 359-60) 73 23 Quân Cơ Xứ, nguyệt triệp bao, hòm số 2778, bao 163, số hiệu 39029, tờ bẩm Lê Duy Chỉ đề ngày 20 tháng năm Càn Long 53 (1788) (Trang Cát Phát sđd tr 361) 24 Tài liệu cung (Cung Trung Đáng 宮中檔), hòm số 2727, phong bì số 221, số hiệu 55108, tấu triệp Tôn Só Nghò, Càn Long năm thứ 53, ngày 26 tháng (1788) (Trang Cát Phát, sđd tr 362) 25 Trònh Vương nguyên tên gọi Trònh Quốc Anh (Taksin), người Tàu lai làm vua Xiêm La từ 1767 đến năm 1782 bò Chaopraya Chakri lật đổ lên tức vua Rama I (1782-1809) Theo sử Trung Hoa, vua Rama I lên sai sứ sang Bắc Kinh nói thác Taksin tên Trònh Hoa nối 26 Tài liệu cung (Cung Trung Đáng 宮中檔), hòm số 2727, phong bì số 223, số hiệu 5543, tấu triệp Tôn Só Nghò, Càn Long năm thứ 53, ngày tháng 11 (1788) (Trang Cát Phát, sđd tr 362) 27 Thượng Dụ Đáng, phương bản, Càn Long năm thứ 53, thu q đáng, trang 133 (Trang Cát Phát, sđd tr 362-3) 28 Đề đốc Quảng Tây Tam Đức bò bệnh ngày mồng tháng năm đó, Hứa Thế Hanh (từ Chiết Giang điều động lên thay) đem quân tới Long Châu phòng thủ (theo Khâm Đònh An Nam Kỷ Lược, trang 1) (Trang Cát Phát, sđd tr 359) 29 người Tân Đô, Tứ Xuyên gốc người Hồi, tòng quân đánh Kim Xuyên, lập công trạng vụ đánh Đài Loan nên làm đề đốc Quảng Tây, bò chết Thăng Long thăng Tráng Liệt Bá, ban tên th Thiệu Nghò 30 Theo Ian Heath Armies of the Nineteenth Century: Asia V 2: China (Great Britain: Foundry Books, 1998) trang 18-9 cấp bậc tương đương với thời sau: Đề Đốc (đại tướng), Tổng Binh (trung tướng), Phó Tướng (thiếu tướng), Tham Tướng (đại tá), Du Kích (thượng tá), Đô Ti (trung tá), Thủ Bò (thiếu tá), Thiên Tổng (đại uý), Bả Tổng (trung uý) Tuy nhiên ngoại vi thiên tổng tương đương trung só ngoại vi bả tổng tương đương hạ só Những phiên dòch không hoàn toàn xác cho ta số khái niệm tổ chức quân nhà Thanh thời 31 thuộc Nhương Lam Kỳ Hán quân, làm tổng binh Hữu Giang trấn Quảng Tây, chết nước ta ban th Trực Liệt (直烈) 32 Tôn Khánh Thành (孫慶成) chắt (great-grandson) Chấn Võ tướng quân Tôn Tư Khắc, danh tướng đầu đời Thanh 33 Người Đại Đồng sang sống Q Châu, tham dự trận đánh Miến Điện, Kim Xuyên lập nhiều công lao nên thăng lên đô ti Sau tham dự đánh Đài Loan chiến dòch bình Lâm Sảng, Trang Đại Điền nên lên tổng binh Nam Áo (南澳), Phúc Kiến Khi chết nước ta ban tên th Tráng Quả (壯果) 34 Người Trường An, đậu tiến só võ đời Càn Long, làm tham tướng Đức Châu Khi Vương Luân loạn Thọ Trương, ông đem quân đánh dẹp, thăng lên đề đốc Vân Nam chết 35 Thuộc Nhương Hoàng Kỳ Mãn Châu, tham gia chiến đánh Miến Điện, Kim Xuyên, thăng lên tổng binh Thọ Xuân Đến đời Gia Khánh có công việc đánh dẹp giáo phái Hà Nam, Thiểm Tây Sau lên làm đề đốc Ô Lỗ Mộc Tề (烏魯木齊) 36 người Võ Thành, có chiến công nên làm ngoại uỷ đời Càn Long, tham dự đánh Kim Xuyên, sau lên làm đề đốc Quảng Đông 37 Mặc dù Tôn Só Nghò giảm lương muốn tiết kiệm ngân sách mà quan binh lòng bất mãn nên chí chiến đấu, gặp lúc núng liền bỏ chạy Lê thành sau 38 thăng khoảng 75 kg, thạch khoảng 75 kg 74 39 Trang Cát Phát, sđd tr 360 40 Xem thêm “Quân Thanh sang đánh nước ta bao nhiêu?” (biên khảo Nguyễn Duy Chính) 41 Trong chiến dòch đánh An Nam, rút kinh nghiệm trận đánh Miến Điện, nhà Thanh đổi chiến lược không điều động kỵ binh từ miền bắc xuống mà dùng quân đòa phương, thổ binh chủ yếu phương tiện bốn tỉnh miền tây nam giáp với nước ta Chính thế, công tác chuẩn bò nhanh mà lực lượng điều động nhỏ (nhỏ mười chiến dòch đời Càn Long), không ghê gớm thường tưởng tượng Tuy nhiên, hậu trận đánh lại đưa nước ta vào vò mà trình bày sau 42 Tôn Só Nghò vốn dó đònh sau chiếm Lê thành đem quân đánh vào Quảng Nam nên dự bò thủy lục hai mặt, quân thủy nửa tháng sau qua thuyền lớn qua không mà cửa sông Nhó Hà quân đòch chặn nên lệnh cho đóng 40 chiến thuyền, đủ sức chở 2,000 quân, lập thêm 25, 26 trạm cách chừng 8, 90 dặm, xây thêm 53 trạm lương thực sau bò thua Lê thành nên công tác không thực 43 滿州世僕,受恩最重 44 Trang Cát Phát, sđd tr 363 45 Riêng Quảng Tây lộ tuyến lên đến 54,000 người thức từ bên Tàu sang Cho tới ngày nay, tỉnh miền Nam Trung Hoa có người dân phu chuyên môn chở hàng theo đường núi để sang quốc gia lân cận trao đổi, buôn bán Những người sức chòu đựng dẻo dai, ngày chục số 46 chữ Thái nguyên có Thuỷ 氵ở bên trái 47 Đặng Phương Nghi, “Vài tài liệu lạ Bắc Tiến Nguyễn Huệ” Một Nhóm Học Giả, Một Vài Sử Liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ (Calif.: Đại Nam, 1992) tr 191 48 Đặng Phương Nghi, sđd tr 195 49 Không riêng quân Thanh cuối kỷ 18, 500 trước quân Mông Cổ lâm vào khó khăn tương tự Đoàn quân ngoại nhập phải mang theo số lượng thực phẩm lớn cho quân đội lẫn phu phen Nhà Nguyên phải thiết lập nhiều trạm tiếp vận, cách 30 dặm (khoảng 15 km) dòch trạm 60 dặm (30 km) Trong thư quan chức nhà Nguyên gửi triều đình có đề cập đến khó khăn sau: Ngay từ thời cổ, điều binh luôn phải cho hợp với thiên thời Trung Nguyên đất phẳng, mà ta phải tránh nóng mùa hè Còn Giao Chỉ nơi oi nồng (feverish) ôn dòch (pestilential), khí hậu nơi khiến cho quan quân thiệt hại nhiều đối phương công Nay ta lại điều binh xuống vào tháng bảy, trước tới An Nam chết nhiều, gặp đòch mà đối phó? Xứ Giao Chỉ lại chẳng có gạo thóc, thủy đạo bất tiện, không tiếp tế đường lại ngựa, bò, xe cộ Mỗi người mang đấu, đường phu phải ăn, quân nửa Cho nên muốn gửi tới 100,000 thạch gạo phải dùng đến 40 vạn phu để chuyên chở, mà gạo đủ ăn đến tháng mà Xie Qikun, Guangxi Tongzhi (Quảng Tây thông sử) đời Gia Khánh (1796-1821) (Quảng Tây Nhân Dân Xuất Bản Xã tái bản, 1988) Vol VIII, chương 187, trang 5032 Laáy http://mcel.pacificu.edu /as/resources/ zhuang/zhuang11.htm tr 22-3 50 Trang Cát Phát, sđd tr 363 51 thăng khoảng 75kg, thạch khoảng 75 kg 75 52 Nguyễn Anh Huy, “Những đồng tiền Quang Trung kỳ lạ với huyền thoại Phú Xuân” Phú Xuân Thuận Hóa thời Tây Sơn, 2001 tr 201 Tấm ảnh đồng tiền có in Annam and its minor currency (Ed Toda 1882) phần II, chương XX Chinese intervention in Tunquin, and the Nguyen Dynasty (http://art-hanoi.com/toda/20.html) 53 Vào kỷ 17, 18 tiền tệ dùng lẫn lộn nhiều nơi nước ta lưu hành nhiều loại tiền lượt 54 Trong lần Nam chinh nào, Trung Hoa gặp phải khó khăn tương tự quân đội điều động có lớn số lượng thành phần binh só chiến đấu 1/4, 3/4 lại phu khuân vác thường sắc dân thiểu số vùng Vân – Q người dân hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Nếu với tỉ lệ tương ứng, quân Thanh tiếng 20 vạn thực độ vạn quân chiến đấu, 15 vạn phu phen Những số liệu phù hợp với số mà sổ sách binh nhu, chi phí của nhà Thanh vào chiến trận phần giải thích Nam sử lại chép số lượng chênh lệch với số quân nhà Thanh điều động 55 Chúng ta không dè dặt sách nước ta có khuynh hướng thổi phồng không nắm vững, nghó đòch nhiều chiến thắng vinh quang mà quên yếu tố thực tế tổ chức quân nhà Thanh, phương pháp điều động, tiếp liệu, trang bò đoàn quân qui Xem thêm “Quân Sự nhà Thanh” “Chính Sách Thanh Triều vùng Đông Nam Á” (biên khảo Nguyễn Duy Chính) 56 Lai Phúc Thuận, sđd tr 314-5 57 Xin đọc thêm “Quân Sự Nhà Thanh” để biết hệ thống truyền tin bảo mật triều đình đòa phương 58 tấu văn không liệt kê sách có ghi quan Sơn Nam, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Thanh Hoa, Nghệ An, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hưng Hoá, An Quảng nơi (Trang Cát Phát: sđd tr 366) 59 chữ đoan nguyên kỳ 礻 60 Quân Cơ Xứ, nguyệt triệp bao, hòm số 2778, bao số 163, số hiệu 39037, bẩm văn bọn Tạ Đình Thực đề ngày 22 tháng 10 năm Càn Long thứ 53 (Trang Cát Phát, sđd tr 366-7) 61 tức năm 1774, Cảnh Hưng 35, chúa Trònh sai Hoàng Ngũ Phúc đem vạn quân vào đánh Nam Hà, phao tin vào giúp chúa Nguyễn trừ quyền thần Trương Phúc Loan thực nhân hội loạn lạc, đói khổ chiếm lấy phương nam 62 Tờ bẩm Lê Duy Cẩn ngày 22, tháng 10 năm Càn Long 53 lưu giữ Quân Cơ Xứ, Nguyệt Triệp Bao, hòm số 2778, bao số 163, số hiệu 39036 (Trang Cát Phát, sđd tr 365-6) 63 Trong KDVSTGCM có chép “Văn Huệ sai người lùng hết bầy văn võ, cưỡng ép họ đến cửa cung khuyết để đứng tên vào tờ biểu khuyên mời Văn Huệ lên vua Huy Trạc bò bắt đến Ngự sử đài, không chòu ký tên vào tờ biểu ấy, đêm đến, uống thuốc độc tự tử Việc đình chỉ” (quyển XLVII) Như việc thật 64 Tờ biểu nhiều phần không thật có điểm cải Trước đây, sử ta dựa theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí mà chép nghe tin Tôn Só Nghò kéo quân sang, Lê Duy Kỳ theo đến Thăng Long, lúc trả ân báo oán, có việc chặt chân ba hoàng thúc vứt xuống giếng cung Nhưng theo thư này, việc ba người Lê Duy Kỳ bò giết xảy từ lên nắm quyền trước lưu vong Chúng ta biết tên ba người hoàng thúc Lê Duy Lữ, Lê Duy Lân, Lê Duy Hội Theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí người viết thư Nguyễn Q Nhạ, Trần Bá Lãm, Vũ Huy Tấn bò hạ ngục Lê Duy Kỳ trở về, 76 chiû có Nguyễn Bá Khoan miễn dốt nát, già Việc phù hợp với ghi nhận giáo só Hội Truyền Giáo Ba Lê (Société des Missions trangère de Paris) “Chiêu Thống phạm trọng tội gian dâm loạn luân ghê tởm với em gái ông sát nhân ông cho giết cách dã man ba người ông người vợ Cảnh Hưng, tổ phụ ông ” Đặng Phương Nghi, “Vài Tài Liệu lạ Bắc Tiến Nguyễn Huệ” trích Một Nhóm Học Giả, Một Vài Sử Liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ, tr 187 65 Lai Phúc Thuận, sđd tr 259 (tài liệu trích từ tấu triệp Tôn Só Nghò đề ngày 24 tháng 10 năm Càn Long thứ 53 [1788], Cung Trung Đáng, số hiệu 55758) 66 Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Khâm Đònh Việt Sử Thông Giám Cương Mục tập II (Hà Nội: nxb Giáo Dục, 1998) tr 843-4 67 Minh Thanh sử liệu, thiên Canh, số 2, trang 104 (Trang Cát Phát: sđd tr 363) 68 Thanh Cao Tông ngự chế thi văn toàn tập (quyển 9) (Đài Bắc: Quốc Lập Cố Cung Bác Vật Viện, 1976) ngự chế thi tập ngũ, tứ thập tam, trang 34 69 Theo Đại Nam Nhất Thống Chí (Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Phạm Trọng Điềm dòch) (Huế: nxb Thuận Hóa, 1997) cách châu Ôn 11 dặm phía tây có núi Kháo gồm ngọn, cao thấp gọi “kháo mẹ, kháo con”, đỉnh có đường lớn cho sứ đi, khách buôn bán qua đường Phía nam châu Ôn có Q Môn Quan, thuộc xã Chi Lăng, đường hẹp, khó đi, hiểm trở, nước độc, đá đầu ma, đầu q nên đặt Khi sứ Trung Hoa sang sách phong cho vua Lê đổi tên thành Úy Thiên Quan (quyển 4, tr 377, 387) 70 chữ Hộ nguyên có ngôn 言 bên trái 71 theo tờ biểu vua Quang Trung gửi lên vua Cao Tông bọn tuần dương binh Hắc Thiệu Tông cầm đầu, trả bò Tôn Só Nghò giết (Hoa Bằng: sđd tr 214) _ Trang Cát Phát, sđd tr 364 73 Vua Càn Long đề cập đến việc từ đầu Tôn Só Nghò tâu nhân hội lấy nước Nam (Nguyên văn: 孫士毅初奏安南內訌情形有乘此機會剿平後收其土地之意 Tôn Só Nghò sơ tấu An Nam nội hồng tình hình hữu thừa thử hội tiễu bình hậu thu kỳ thổ đòa chi ý ) Thanh Cao Tông ngự chế thi văn toàn tập (1976) Ngự Chế thi ngũ tập, tứ thập tam, tr 26 Chi tiết hoàn toàn không thấy sử gia Trung Hoa nhắc đến phù hợp với sử nước ta nói bắt số văn thư mật, họ Tôn đề cập đến việc khai thác tình hình rối loạn An Nam để trục lợi Câu trích dẫn lời phê vua Cao Tông sử thần 74 Thanh Cao Tông ngự chế thi văn toàn tập (1976) Ngự Chế thi ngũ tập, tứ thập tam, tr 35 75 Sđd tr 36 76 Theo tấu thư Tôn Só Nghò Triều Châu lệnh đúc ấn có dụ ấn nên thêm hay bớt chữ để phân biệt với ấn cũ, biết thực, không thực Tôn Só Nghò đề nghò đem mẫu ấn cũ bỏ chữ chi (之) An Nam Quốc Vương Ấn (安南國王印) Ấn cũ dọc 11.6 phân, ngang 11.5 phân, khắc chữ An Nam Quốc Vương Chi Ấn chữ triện hai thứ chữ Mãn Châu Hán Theo ấn đóng tấu biểu Lê Duy Kỳ vào ngày mồng 24 tháng 12 năm ngang dọc ấn cũ, có chữ khắc mảnh mai hơn, thấy đủ chữ An Nam Quốc Vương Chi Ấn, không bỏ chữ chi (Trang Cát Phát, sđd thích 72 trang 411) 77 Trang Cát Phát, sđd tr 368 78 tức sông Thương 77 79 Theo tấu thư Tôn Só Nghò đề ngày 15 tháng 11 năm Mậu Thân (Càn Long 53) tàng trữ Cung Trung Đáng , hòm 2727, bao số 323, số hiệu 55608 Trang Cát Phát, sđd tr 368 80 có lẽ cánh quân người Thượng từ nam 81 Bắc Hành Tùng Ký Lê Quýnh chép “Đại quân thẳng tới huyện Bảo Lộc, thuộc Giang Bắc Ba lần đánh Bắt đô đốc Trần Danh Hoán, chém đi”.(Có lẽ sách chép nhầm hai chữ bính 炳 hoán 煥) La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập II, tr 879 82 núi có ba tầng chồng lên nhau, xã Nam Ngạn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Ninh, cách huyện Việt Yên dặm phía đông (theo Đại Nam Nhất Thống Chí) 83 không đến số quân Thanh phao lên để báo tiệp cho thêm vẻ vang 84 Minh Thanh sử liệu, thiên Canh, thứ 2, trang 101 Trang Cát Phát: sđd tr 368-9 Trận Thò Cầu sách chép khác phần lớn tưởng tượng bôi bác có lẽ Hoàng Lê Nhất Thống Chí Ngô Gia Văn Phái: Phan Văn Lân nói: - Quân không nhiều, nước không lớn Nay ta làm tướng cầm quân ngoài, giặc đến, chưa tửng tiếp chiến, nghe thấy tiếng doạ hão tự lui nhụt, dùng tướng làm gì? Tôi xin tự đem nghìn tinh binh tiến thẳng lên sông Như Nguyệt, chọi với trận, xem có khí gì? Người Nam với người Tầu khoẻ ai? Và cho biết không nhát Đó cách “chặn trước đè người” Sở (Ngô Văn) cho phải Lân đốc quân qua sông Bắc canh ba, tới bờ phía nam sông Nguyệt Đức, vừa nghe Tôn Só Nghò đóng núi Ba Tầng Lúc tiết trời cực giá rét, Lân dồn quân sang sông khai chiến Tướng só sợ oai Lân, phải liều xông lạnh, lội bừa xuống nước Ra đến sông nhiều người cóng sang được, bò chết đuối, kẻ vào tới bờ, bò quân Thanh giết chết Lân liệu giao chiến, tức vẫy quân chạy lùi Dư đảng tan vỡ, chạy vào làng, lại bò dân quê săn bắt đem nộp cho quân Thanh Lân phải một ngựa chạy Thăng Long Hoàng Lê Nhất Thống Chí, sđd tr 290-1 Việt Thanh chiến sử Ng Nguyên chép theo Thanh sử, không rõ ràng đầy vẻ ngoa ngôn: Ngày 15, tiến đến Thò Cầu (Nguyệt Đức) Sông rộng Vả bờ nam dựa vào núi, cao bờ bắc Giặc giữ chỗ hiểm dàn súng Quân ta kết bè Các tướng nghó hình sông cong queo, (khiến) giặc trông thấy không xa Bề ngoài, chở tre gỗ, làm cầu phao để tỏ qua sông (chỗ ấy) Rồi giấu hai nghìn quân thượng du (cách hai mươi dặm), chỗ nước chảy chậm, lầy thuyền đêm qua sông Ngày 17 (tháng 11) quân ta cưỡi bè áp bờ Cầm cự với sôi nổi, gặp quân từ thượng du đả vòng sau lưng giặc, nhân chỗ cao mà hét to, đánh xuống Tiếng ran hang núi Giặc vương sư từ đâu xuống, tan rã chạy lùi Ng Nguyên, “Việt Thanh Chiến Sử”, Hoàng Xuân Hãn, sđd tr 1342 Riêng Lê Quýnh Bắc Hành Tùng Ký viết mưu đánh tập hậu đám bồi thần nhà Lê hiến kế sau: Quýnh Lê Duy Đản bàn với rằng: “Từ (ta) cửa ải đến nay, quân đòch thua Chắc chúng đặt nhiều quân núi Thò Cầu, (mong) có nước chặn, để cự lại Nhưng chúng dùng binh biết nhìn phía trước, thường không ngoảnh phía sau Nên dùng kỳ binh chộp phía sau, thắng Quân doanh Thò Cầu (nếu) bại, khôi phục cố đô dễ nhổ nước bọt vào tay” 78 Đến đại binh tiến đến núi Tam Tằng, cách đòch sông Lê Duy Đản nói (mưu ấy) với quan lớn Tôn Quan lớn nghe kế Ngày 20, qua sông Thò Cầu, phá doanh giặc, tiến đến bờ bắc sông Phú Lương (muốn nói sông Nhò) Giặc Tây Sơn bỏ thành Thăng Long chạy phương nam Lê Quýnh, “Bắc Hành Tùng Ký”, Hoàng Xuân Hãn, sđd tr 880 85 Đặng Phương Nghi, “Vài Tài Liệu lạ Bắc Tiến Nguyễn Huệ” sđd tr 198 Những ngày tháng mà giáo só nêu có lệch (trước) với tài liệu nhà Thanh ngày 86 Đặng Phương Nghi, sđd tr 198-9 87 Theo lời tâu quan nhà Thanh Khách Ninh A (喀寧阿) Thanh Cao Tông ngự chế thi văn toàn tập, 43, tr 25 (tập 9) 88 Đặng Phương Nghi, “Vài Tài Liệu lạ Bắc Tiến Nguyễn Huệ” sđd tr 188 89 KDVSTGCM – CB tập II, tr 841-2 90 Thượng Dụ Đáng, phương bản, Càn Long năm thứ 53, Đông Q Đáng, trang 259 Ở Minh Thanh sử liệu (明清史料) Canh biên, 2, trang 103 ghi nhầm Lê Duy Kỳ sách phong ngày 20 tháng 11 91 Khâm Đònh Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Chính Biên, XLVII có chép: Phi thập hữu đạo chi đề phong, nguyên phi lợi phù thổ đòa Tố bách ngũ thập niên chi chức cống, bất niệm kỳ tổ tông Nghóa “đối với mở mang bờ cõi gồm mười đạo, vốn ta có lợi tâm muốn chiếm lấy đất đai; suốt từ trăm năm mươi năm lại (nhà Lê) lúc giữ chức phận, làm lễ tuế cống, lại không nghó đến tổ tông tự tôn được” Nhà vua cảm động tin tưởng cách sâu sắc vào lời (KDVSTGCM – tập II) tr 841 Hai câu có vài chữ sai với nguyên văn, có lẽ tam thất bổn 92 đoạn Hoàng Lê Nhất Thống Chí chép 12 tháng 11, đoạn sau lại viết 22 tháng 11, có lẽ sách in nhầm 93 Hoàng Lê Nhất Thống Chí, sđd tr 294 94 chữ kiêu nguyên có khuyển 犭ở bên trái 95 Quân Cơ Xứ, nguyệt triệp bao, hòm số 2778 (Trang Cát Phát: sđd tr 371-2) 96 nhắc lại tích Thân Bao Tư cầu viện nước Tần đem quân đánh nước Ngô để cứu nước Sở thời Xuân Thu Tạ Mẫn Hoa - Uông Hiển Huy (chủ biên), Trung Hoa thành ngữ điển cố đại toàn (Cát Lâm: Cát Lâm nhiếp ảnh xb xã, 2003) tr 930 97 Quân Cơ Xứ, nguyệt triệp bao, hòm số 2778, bao 163, số hiệu 39050, biểu Lê Duy Kỳ đề ngày mồng tháng 12 năm Càn Long thứ 53 (Trang Cát Phát, sđd tr 372) 98 biểu văn dùng nhiều điển vua Thuấn, nhà Chu, quẻ Càn, Đại Đồng, Khôn nói thời thònh trò nên dòch thoát 99 Quân Cơ Xứ, nguyệt triệp bao, hòm số 2778, bao 163, số hiệu 39057, tờ trình Lê Duy Kỳ đề ngày 24 tháng 12 năm Càn Long thứ 53 (Trang Cát Phát, sđd tr 372-3) 100 Việc tiến quân Tôn Só Nghò đưa nhiều ngộ nhận Các sử gia Việt Nam thường lấy trận chiến thắng năm Kỷ Dậu làm tiền đề để giải thích thực lực quân Thanh, nhiều với chủ đích chế riễu miêu tả họ Tôn tên tướng Tàu ham hưởng thụ, thích nữ sắc, chủ quan, khinh đòch Bên cạnh đó, người ta thổi phồng số lượng quân đòch – dựa vào tài liệu vốn dó không 79 xác, hòch Thanh triều, tờ chiếu phát phối hàng binh nhà Tây Sơn, tài liệu mang tính tuyên truyền ghi lại thật 101 KDVSTGCM - CB XLVII trang 842-3 102 Khâm Đònh An Nam kỷ lược, trang 13 (Lai Phúc Thuận, sđd tr.258) 103 Theo tấu triệp tuần phủ Quảng Đông Đồ Sản Bố ngày tháng năm Càn Long thứ 54 (Lai Phúc Thuận, sđd tr 258) 80 ... nhà Thanh thuê người Âu Châu thực nên có thêm số chi tiết mà soạn riêng thành biên khảo nhan đề “An Nam Chiến Dòch Đồ”, bổ túc cho Quân Thanh Tiến Vào Thăng Long Để tái tạo đồ tập trung tiến quân. .. – sau chiếm Thăng Long lại trở nên rõ rệt Có lẽ việc tiến quân dễ dàng khiến vua Càn Long Tôn Só Nghò tin quân Thanh làm mà gọi đáng Ngay sau chiếm Thăng Long, Tôn Só Nghò liền xúc tiến kế hoạch... theo quân doanh Ngoài thổ quan Đô Long ( 龍) Hoàng Văn Thái ( 文泰)46 thổ quan Bảo Thắng ( 勝) Hoàng Văn Thao ( 文韜) tình nguyện đem quân theo quân Thanh để đánh Tây Sơn Riêng mạc hữu xưởng Ba Bồng ( 篷)

Ngày đăng: 28/02/2018, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIEÄT THANH CHIEÁN DÒCH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan