Phát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang

220 248 1
Phát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất có lịch sử phát triển lâu đời và được xem là ngành truyền thống, ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người. Từ khi ra đời tới nay, nông nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, với 66,1% dân số sống ở nông thôn và 44% lao động đang làm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản (N, L, TS), đóng góp 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2015 [99], hiệu quả sử dụng đất chưa cao nên vấn đề nông nghiệp, nông thôn ngày càng trở nên quan trọng. Nền kinh tế nước ta sau 30 năm đổi mới, mặc dù đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) song vẫn gắn bó khá chặt chẽ với nông nghiệp - nền nông nghiệp nhiệt đới. Hơn nữa, sự phát triển của nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay khá phức tạp, đe doạ sự sống của hàng triệu người, nhất là đối với người nghèo. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) của Đảng xác định tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn [25]. Những năm qua, trong quan điểm và đường lối phát triển KT-XH đất nước, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm tới sự phát triển của nông nghiệp, nông dân, nông thôn và đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn để đẩy nhanh sự phát triển của khu vực này. Một trong những chủ trương đó là Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới (NTM) nhằm phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống nông dân. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) tiếp tục khẳng định “…đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng NTM …” [25]. Nằm trong vùng Trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB), Bắc Giang có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp. Thời gian qua, tỉnh đã đạt nhiều thành tựu, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển nông nghiệp và xây dựng NTM. Việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng NTM trở thành một trong năm chương trình phát triển KT-XH trọng tâm giai đoạn 2011-2020. Nông nghiệp, nông dân và nông thôn Bắc Giang có bước phát triển khá toàn diện và to lớn sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch đa dạng và hiệu quả theo hướng sản xuất hàng hóa, vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa cung cấp nhiều nông sản hàng hóa có giá trị cao cho thị trường, thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn được cải thiện, nâng cao. Trên địa bàn tỉnh có nhiều mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là mô hình sản xuất theo chuẩn Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP), hình thành vùng chuyên canh hàng hóa với các cây trồng, vật nuôi chủ lực đã làm thay đổi tư duy, phương thức canh tác truyền thống của người dân, giúp họ tích cực ứng dụng khoa học kĩ thuật (KHKT) vào sản xuất nhằm giảm chi phí đầu vào, mối liên kết ở mức độ nhất định giữa “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, do đặc thù là một tỉnh trung du với 88,7% dân cư sống ở nông thôn, 54,7% lao động N, L, TS và tỉ trọng GRDP của khu vực này chiếm 22,7% trong cơ cấu GRDP toàn nền kinh tế (năm 2015) [17], cơ sở vật chất kĩ thuật (CSVCKT) còn hạn chế, đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn như hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Bắc Giang đang đứng trước nhiều thách thức, khó khăn. Sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, phân tán, chủ yếu là kinh tế hộ, ứng dụng cơ giới hóa còn chậm, nhiều sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, thiếu thông tin thị trường, việc xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lí và vấn đề bảo hộ nông sản còn nhiều khó khăn. Đời sống nông dân nhìn chung chậm được cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo còn cao, chất lượng nguồn nhân lực thấp, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn còn hạn chế, … Để khắc phục tình trạng này, đòi hỏi cần có những giải pháp phù hợp nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng và xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý, ổn định tổ chức sản xuất và đời sống nông dân. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và tầm quan trọng của vấn đề, tác giả quyết định lựa chọn hướng nghiên cứu cho luận án của mình là: “Phát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang”. Việc lựa chọn hướng nghiên cứu này nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển N, L, TS ở tỉnh Bắc Giang. - Thực trạng phát triển, phân bố nông nghiệp (theo ngành và theo hình thức tổ chức lãnh thổ), mối quan hệ với xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - Những giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nhất là trong quá trình xây dựng NTM hiện nay ở tỉnh Bắc Giang, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển KT-XH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÂN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2018 i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng số liệu vii Danh mục hình ix Danh mục đồ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .10 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 10 1.1.1 Trên giới 10 1.1.2 Ở Việt Nam .14 1.1.3 Ở tỉnh Bắc Giang .16 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .17 1.2.1 Phát triển nông nghiệp .17 1.2.2 Xây dựng nông thôn 37 1.2.3 Mối quan hệ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn .39 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG 42 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG .42 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 42 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 43 2.1.3 Kinh tế - xã hội 47 2.1.4 Đánh giá chung 55 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG 58 ii 2.2.1 Khái quát chung 58 2.2.2 Nông nghiệp 63 2.2.3 Thủy sản 81 2.2.4 Lâm nghiệp .85 2.2.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp chủ yếu tỉnh Bắc Giang 89 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG 107 2.3.1 Phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn .107 2.3.2 Xây dựng nông thôn với phát triển nông nghiệp 108 Tiểu kết chương 114 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2030 116 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 116 3.1.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang .116 3.1.2 Thực trạng xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang 119 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030 121 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG 130 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện chế, sách phát triển nơng nghiệp phù hợp với thực tế 130 3.2.2 Thực tái cấu ngành nông, lâm, thủy sản 132 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trọng tới đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 135 3.2.4 Xây dựng dẫn địa lí thương hiệu nơng sản, tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ 136 3.2.5 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất diện rộng 137 3.2.6 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, hình thành chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản 139 3.2.7 Tăng cường huy động vốn đầu tư 140 3.2.8 Xây dựng hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đồng có chất lượng phục vụ sản xuất 142 3.2.9 Quản lý sử dụng đất hợp lý, hiệu 144 3.2.10 Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 146 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỚ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt BĐKH CLC CNC CNH, HĐH CN-XD CSHT CSVCKT ĐBSH ĐKTN ĐTH ĐTM GTSX GRDP H HTX KCN KHCN KHKT KT-XH LT-TP MTQG N, L, TS NN & PTNT NQ NTM NTTS NXB TC TCLTNN TDMNPB TNTN TP TTBQ TƯ UBND VietGAP VTĐL Chữ viết đầy đủ Biến đổi khí hậu Chất lượng cao Cơng nghệ cao Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp - Xây dựng Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kĩ thuật Đồng sông Hồng Điều kiện tự nhiên Đơ thị hóa Đánh giá tác động mơi trường Giá trị sản xuất Tổng sản phẩm quốc nội (vận dụng cho cấp tỉnh) Huyện Hợp tác xã Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Khoa học kĩ thuật Kinh tế-xã hội Lương thực - thực phẩm Mục tiêu quốc gia Nông, lâm, thủy sản Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghị Nông thôn Nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Tiêu chí Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Trung du miền núi phía Bắc Tài nguyên thiên nhiên Thành phố Tăng trưởng bình quân Trung ương Ủy ban nhân dân Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Vị trí địa lí Tiếng Anh Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt v ADB BOT The Asian Development Bank Built - Operation - Transfer Ngân hàng phát triển châu Á Xây dựng - Kinh doanh Chuyển giao BT Built - Transfer Xây dựng - Chuyển giao BTO Built - Transfer - Operation Xây dựng - Chuyển giao Kinh doanh FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực - nông of the United Nations nghiệp Liên Hợp Quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi GAP Good Agriculture Practices Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GlobalGAP Global Good Agricultural Practice Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu HACCP Hazard Analysis and Critical Hệ thống quản lý mang tính Control Point phòng ngừa, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm điểm tới hạn NGO Non-governmental organization Tổ chức phi Chính phủ ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức UNDP United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Programme Hợp Quốc WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Dân số thành thị, mật độ dân số tỉ lệ ĐTH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 49 Bảng 2.2 Quy mô tăng trưởng GRDP, GRDP/người tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015-2015 58 Bảng 2.3 Quy mô tăng trưởng GTSX N, L, TS tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20052015 60 Bảng 2.4 Quy mô cấu GTSX N, L, TS (giá thực tế) tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 60 Bảng 2.5 Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt mặt nước NTTS phân theo huyện, TP tỉnh Bắc Giang năm 2010, 2015 61 Bảng 2.6 Quy mô cấu GTSX ngành trồng trọt (giá thực tế) phân theo nhóm trồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 64 Bảng 2.7 Diện tích, suất, sản lượng lúa ngơ tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 – 2015 66 Bảng 2.8 Diện tích, suất, sản lượng vụ lúa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015 .68 Bảng 2.9 Quy mô cấu GTSX ngành trồng ăn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015 70 Bảng 2.10 Diện tích sản lượng ăn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 71 Bảng 2.11 GTSX tốc độ tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015 .75 Bảng 2.12 Quy mô cấu GTSX ngành chăn ni (giá thực tế) phân theo nhóm vật ni sản phẩm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015 .76 Bảng 2.13 Biến động số lượng vật nuôi chủ yếu tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20052015 77 Bảng 2.14 GTSX tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thủy sản tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015 .81 Bảng 2.15 Sản lượng thủy sản tỉnh Bắc Giang theo ngành giai đoạn 2005 - 2015 82 Bảng 2.16 GTSX sản lượng thủy sản nuôi trồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 2015 83 Bảng 2.17 Quy mô cấu GTSX lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 2015 (giá thực tế) 86 Bảng 2.18 Sản lượng gỗ, củi khai thác tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 87 vii Bảng 2.19 Số lượng hộ N, L, TS tỉnh Bắc Giang năm 2006, 2011, 2016 89 Bảng 2.20 Thông tin hoạt động sản xuất cánh đồng lớn tỉnh Bắc Giang năm 2015 90 Bảng 2.21 Khung phân tích thay đổi yếu tố sản xuất từ xây dựng NTM (năm 2011) 97 Bảng 2.22 Kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2010 2015 .102 Bảng 2.23 Số xã đạt chuẩn TC liên quan trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang (tính đến hết năm 2015) .109 Bảng 2.24 Kết thực hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2015 109 Bảng 2.25 Chuyển biến kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp .110 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ chuyển dịch cấu GRDP (giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 .59 Hình 2.2 Biểu đồ chuyển dịch cấu GTSX nông nghiệp (theo giá thực tế) phân theo ngành tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 63 Hình 2.3 Biểu đồ cấu đàn gia cầm phân theo huyện/TP tỉnh Bắc Giang năm 2015 78 Hình 2.4 Biểu đồ chuyển dịch cấu GTSX ngành thủy sản tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015 81 Hình 2.5 Biểu đồ quy mơ cấu diện tích NTTS tỉnh Bắc Giang theo phương thức ni năm 2010 2015 83 Hình 2.6 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố sản xuất cánh đồng lớn sản xuất lúa Phấn Lôi (xã Thắng Cương, huyện Yên Dũng) cánh đồng lớn sản xuất lúa-lạc Phú Khê-Đông Bến (xã Quế Nham, huyện Tân Yên) .94 Hình 2.7 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố sản xuất cánh đồng lớn Thanh Lâm (chuyên trồng rau cần hàng hóa) thuộc xã Hồng Lương, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 96 Hình 2.8 Mơ hình phân tích thay đổi yếu tố sản xuất sau xây dựng NTM 98 Hình 2.9 Biểu đồ số lượng trang trại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 .99 ix DANH MỤC BẢN ĐỒ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang 2.2 Bản đồ nhóm đất tỉnh Bắc Giang 2.3 Bản đồ nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố N, L, TS tỉnh Bắc Giang 2.4 Bản đồ nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến phát triển phân bố N, L, TS tỉnh Bắc Giang 2.5 Bản đồ quy mô cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang năm 2015 2.6 Bản đồ phát triển phân bố ngành trồng trọt tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 2.7 Bản đồ phát triển phân bố ngành chăn nuôi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 2.8 Bản đồ phát triển phân bố ngành thủy sản tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 2.9 Bản đồ phát triển phân bố ngành lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 2.10 Bản đồ tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2015 3.1 Bản đồ kết xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2015 Phụ lục 2.28 Sơ đồ cánh đồng lớn Phấn Lôi Nguồn: Xây dựng từ kết điều tra tác giả Phụ lục 2.29 Sơ đồ cánh đồng lớn Thanh Lâm Nguồn: Xây dựng từ kết điều tra tác giả Phụ lục 2.30 Kết hoạt động sản xuất trang trại tỉnh Bắc Giang so với vùng TDMNPB nước (tính đến 01/07/2016) Chỉ tiêu Số lượng trang trại Trong đó: - Trồng trọt - Chăn ni - Lâm nghiệp - NTTS - Tổng hợp Cơ cấu số lượng trang trại - Trồng trọt - Chăn nuôi - Lâm nghiệp - NTTS - Tổng hợp Số lao động làm việc thường xuyên Lao động bình quân trang trại Đất trang trại sử dụng Trong - Đất trồng hàng năm - Đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp - Diện tích NTTS Cơ cấu đất trang trại sử dụng - Đất trồng hàng năm - Đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp - Diện tích NTTS Diện tích đất sử dụng bình qn trang trại - Diện tích đất N, L, TS - Đất trồng hàng năm - Đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp - Diện tích NTTS Kết sản xuất kinh doanh trang trại 12 tháng qua - Giá trị thu từ N, L, TS Đơn vị Trang trại % Người Người/trang trại Ha % Tỉnh Bắc Vùng Cả nước Giang TDMNPB 662 3.122 33.488 39 593 20 100,0 5,9 89,6 0,3 3,0 1,2 2.304 3,5 317 2.479 13 180 133 100,0 10,2 79,4 0,4 5,8 4,2 11.440 3,7 9.216 20.869 112 2.350 941 100,0 27,5 62,3 0,3 7,0 2,9 134.677 4,0 930 12.950 186.998 70 281 167 412 100,0 7,5 30,2 18,0 44,3 1.125 2.638 3.798 5.388 100,0 8,7 20,4 29,3 41,6 60.025 79.520 17.625 29.828 100,0 32,1 42,5 9,4 16,0 1,4 0,1 0,4 0,3 0,6 - 5,6 1,8 2,4 0,5 0,9 2.175,1 8.037,2 93.098,3 Ha/trang trại Tỉ đồng - Giá trị sản phẩm dịch vụ N, L, TS bán Kết sản xuất kinh doanh bình quân 01 trang trại 12 tháng qua - Giá trị thu từ N, L, TS - Giá trị sản phẩm dịch vụ N, L, TS bán 2.005,9 7.727,0 91.505,9 3.285,7 3.030,1 2.574,4 2.475,0 2.780,0 2.732,5 Triệu đồng Nguồn: Tổng hợp và xử lý từ [4], [5] Phụ lục 2.31 Diện tích sản lượng sản phẩm chuyên mơn hóa vùng chun canh trồng trọt tỉnh Bắc Giang năm 2015 Vùng chuyên canh trồng trọt Lúa Ngô Sắn Lạc Vải thiều Diện tích % cấu Sản lượng (ha) diện tích tỉnh (tấn) 89.667 79,5 505.114 9.334 92,4 36.539 4.331 75,4 63.881 10.232 89,4 24.798 29.947 95,2 187.927 Nguồn: Tính tốn và xử lý từ [17] % cấu sản lượng tỉnh 80,6 92,8 77,1 87,9 99,1 Phụ lục 2.32 Số lượng sản phẩm chun mơn hóa vùng chăn ni tập trung tỉnh Bắc Giang năm 2015 Vùng chăn nuôi tập trung Số lượng Trâu 56.319 115.634 88,5 4.945 926.084 76,2 124.315 13.723 85,2 nghìn 17.368 95,6 Nguồn: Tổng hợp và xử lý từ [17] Bò Lợn Gia cầm Dê % cấu vật nuôi tỉnh 94,6 Sản lượng thịt xuất chuồng (tấn) 2.397 % cấu sản lượng thịt xuất chuồng tỉnh 91,6 90,0 77,4 - Phụ lục 2.33 Một số tiêu so sánh hai tiểu vùng năm 2015 Tiểu vùng Tiểu vùng Chỉ tiêu so sánh Đơn vị phía Đơng phía Tây Diện tích Km 2.501,3 1.394,2 Dân số Người 498.502 1.142.729 Mật độ Người/km2 199,3 819,6 GTSX N, L, TS (giá so sánh 2010) Triệu đồng 6.148.293 11.137.529 GTSX nông nghiệp (giá so sánh 2010) Triệu đồng 5.510.308 10.169.836 GTSX thủy sản nghiệp (giá so sánh 2010) Triệu đồng 141.408 753.131 GTSX lâm nghiệp (giá so sánh 2010) Triệu đồng 496.577 214.562 SL lương thực có hạt/người Kg/người 346,6 427,5 Lương thực có hạt Diện tích Ha 32.684 89.585 Sản lượng Tấn 172.797 488.504 Lúa Diện tích Ha 28.656 82.902 Sản lượng Tấn 155.756 463.279 Ngơ Diện tích Ha 4.027 6.684 Sản lượng Tấn 17.041 25.225 Khoai lang Diện tích Ha 1.970 3.973 Sản lượng Tấn 19.414 42.907 Sắn Diện tích Ha 3.258 1.697 Sản lượng Tấn 48.525 23.143 Cây công nghiệp hàng năm Diện tích Ha 3.954 8.933 Lạc Diện tích Ha 3.390 8.304 Sản lượng Tấn 8.709 20.085 Chè Diện tích Ha 65 467 Sản lượng Tấn 211 3.955 Cây ăn Diện tích Ha 32.021 13.383 Cây vải Diện tích Ha 23.589 7.453 Sản lượng Tấn 153.158 32.848 Trâu Con 33.143 24.334 Bò Con 16.820 117.388 Lợn Con 333.592 910.559 Dê Con 15.862 3.474 Ngựa Con 1.436 1.904 Gia cầm Nghìn 4.389 12.197 Gà Nghìn 3.990 10.652 Thịt trâu xuất chuồng Tấn 1.162 1.523 Thịt bò xuất chuồng Tấn 492 5.277 Thịt lợn xuất chuồng Tấn 40.688 123.615 Diện tích NTTS Ha 2.847 7.105 Sản lượng thủy sản Tấn 6.007 30.171 Diện tích rừng có Ha 123.379 18.580 Diện tích rừng trồng Ha 6.816 751 Nguồn: Tính tốn từ [17] Phụ lục 3.1 Dự báo nhu cầu sản tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Loại nơng sản Lương thực có hạt Thịt loại Cá Trứng Rau xanh Quả loại Đường Đậu tương Gỗ Củi Đơn vị Nghìn Nghìn Nghìn Nghìn m3 Nghìn ste Nguồn: [113] 2020 428,9 41,2 10,3 51.470 137,3 68,6 10,3 8,6 100 2.150 2030 453,9 43,6 21,8 72.620 181,6 108,9 21,8 12,7 110 2.270 Phụ lục 3.2 Quy hoạch phát triển lương thực có hạt tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Hạng mục Cây lương thực có hạt Diện tích Sản lượng Bình qn đầu người 1.1 Lúa Diện tích Năng suất Sản lượng a Lúa đơng xn Diện tích Năng suất Sản lượng b Lúa mùa Diện tích Năng suất Sản lượng c Lúa chất lượng Diện tích Năng suất Sản lượng Cơ cấu diện tích Cơ cấu sản lượng 1.2 Ngơ Diện tích Năng suất Đơn vị Quy hoạch 2020 2030 TTBQ (% /năm) 2011- 2016- 20212015 2020 2030 Nghìn Nghìn Kg/người 120,0 680,5 397 115,0 672,2 370 -0,4 0,6 -0,3 -0,4 0,6 -0,3 -0,4 -0,1 -0,7 Nghìn Tạ/ha Nghìn 109,0 58,4 636,5 100,0 60,0 603,2 -0,1 0,9 0,7 -0,5 0,6 -0,9 0,3 -0,5 Nghìn Tạ/ha Nghìn 52,8 62,0 327,4 48,0 65,0 31,2 0,3 1,1 1,3 -0,3 0,9 0,6 -0,9 0,5 -0,5 Nghìn Tạ/ha Nghìn 56,2 55,0 309,1 52,0 56,0 291,2 -0,5 0,5 0,0 -0,6 1,1 0,5 -0,8 0,2 -0,6 Nghìn Tạ/ha Nghìn % 35,0 57,0 199,5 32,1 31,3 50,0 58,0 290,0 50,0 46,4 12,4 1,1 13,7 12,6 12,9 6,1 0,9 7,1 6,6 6,4 3,6 0,2 3,8 4,5 4,4 Nghìn Tạ/ha 11,0 40,0 15,0 46,0 -2,7 1,5 0,5 0,3 3,2 1,4 Sản lượng Nghìn 44,0 Nguồn: [113] 69,0 -1,2 0,8 4,6 Phụ lục 3.3 Quy hoạch phát triển rau, hoa, cảnh tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT 1.2 1.3 Đơn vị Rau, đậu loại Diện tích Nghìn Năng suất Tạ/ha Sản lượng Nghìn Rau chế biến RAT Diện tích Nghìn Năng suất Tạ/ha Sản lượng Nghìn Trong đó, rau chế biến Diện tích Nghìn Năng suất Tạ/ha Sản lượng Nghìn Hoa, cảnh Diện tích Ha Quy hoạch 2020 2030 TTBQ (%/năm) 20112016- 2021-2030 2015 2020 26 180 450 28,0 200 560 0,00 4,1 4,1 2,1 1,2 -1,1 0,7 1,1 190 152,0 12 200 240 27,7 3,5 32,16 14,9 14,9 2,3 0,5 2,8 2,8 210 58,8 250 75 16,24 5,59 22,74 2,3 2,3 0,7 1,8 2,5 250 300 9,50 -6,7 1,8 Nguồn: [113] Phụ lục 3.4 Quy hoạch phát triển có củ tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch TT Đơn vị Khoai lang Diện tích Sản lượng Sắn Diện tích Sản lượng Nghìn Nghìn Nghìn Nghìn TTBQ (%/năm) 2011201620212015 2020 2030 2020 2030 6,0 66,0 6,0 72,0 -6,0 -5,6 0,2 1,2 0,9 4,0 3,0 60,0 48,0 Nguồn: [113] -1.0 0,4 -4,2 -3,5 -2,8 -2,2 Phụ lục 3.5 Quy hoạch phát triển công nghiệp ngắn ngày tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Đơn vị Lạc Diện tích Nghìn Sản lượng Nghìn Đậu tương Diện tích Nghìn Sản lượng Nghìn Thuốc lá, thuốc lào Diện tích Nghìn Sản lượng Nghìn Mía Diện tích Nghìn Sản lượng Nghìn Quy hoạch 20212020 2030 TTBQ(%/năm) 2011201620212015 2020 2030 12,5 35,0 14,0 42,0 0,29 4,37 1,3 2,1 1,1 1,8 0,7 1,4 0,8 1,76 -15,8 -13,20 0,8 1,7 1,3 2,3 0,2 0,45 0,2 0,5 -26,03 -26,24 4,7 0,8 0,3 0,3 13,5 15,0 Nguồn: [113] -0,07 1,28 -0,1 1,3 1,1 Phụ lục 3.6 Quy hoạch diện tích, suất, sản lượng lạc theo huyện, TP đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2020 Huyện/TP Toàn tỉnh TP.Bắc Giang H Lục Ngạn H Lục Nam H Sơn Động H Yên Thế H Hiệp Hòa H Lạng Giang H Tân Yên H Việt Yên H Yên Dũng Diện tích (ha) 12.500 200 520 2.600 360 1.320 2.350 900 3.000 900 350 Năng suất (tạ/ha) 2030 Sản lượng (tấn) 28,0 3.5000 28,0 560 26,5 1.378 26,8 6.968 27,4 980 26,9 3.550 29,6 6.965 29,1 2.618 28,8 8.640 27,5 2.475 25,0 875 Nguồn: [113] Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 14.000 200 520 2.800 380 1.400 2.600 1.100 3.500 1.100 400 30,0 28 27 28 28 28 31 31 32 32 28 42.000 560 1.410 7.920 1.050 3.920 7.986 3.370 11.200 3.464 1.120 Bảng 3.7 Quy hoạch diện tích, suất, sản lượng đậu tương theo huyện, TP tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2020 Huyện/TP Diện tích (ha) Tồn tỉnh TP.Bắc Giang H Lục Ngạn H Lục Nam H Sơn Động H Yên Thế H Hiệp Hòa H Lạng Giang H Tân Yên H Việt Yên H Yên Dũng 700 155 100 136 58 60 130 38 10 11 Năng suất (tạ/ha) 2030 Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 20,8 1.4060 20,0 22,6 350 18,3 183 23,8 322 20,7 120 15,0 90 17,3 225 18,9 72 14,0 14 16,4 18 Nguồn: [113] 800 142 100 140 60 80 140 80 35 20 22,0 23,3 23,2 20,0 24,3 21,7 20,0 22,0 21,3 22,9 17,5 1.760 330 200 340 130 160 308 170 80 35 Phụ lục 3.8 Quy hoạch phát triển vải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch TT Chỉ tiêu Đơn vị Cây ăn Vải thiều Diện tích trồng Diện tích thu hoạch Năng suất Sản lượng Vải sớm Diện tích Năng suất Sản lượng Vải an tồn Diện tích Năng suất Sản lượng TTBQ (%/năm) 201620212020 2030 -1,3 0,6 -0,7 -0,7 -0,7 -0,1 0,3 0,5 -0,4 0,3 2020 2030 Nghìn 45,0 45,0 Nghìn Nghìn Tạ/ha Nghìn 30,0 30,0 63 189,0 28,0-30,0 28,0 65 182,0 Nghìn 6,0 7,0 1,6 Tạ/ha Nghìn 45 27,0 50 35,0 1,4 1,4 1,1 2,6 Nghìn 15,5 Tạ/ha 63 Nghìn 97,65 Nguồn: [113] 17,0 65 110,5 8,1 14.6 0,9 0.3 1.2 Phụ lục 3.9 Quy hoạch phát triển ăn có múi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Chỉ tiêu Cam Diện tích trồng Diện tích thu hoạch Năng suất Sản lượng Bưởi Diện tích trồng Diện tích thu hoạch Năng suất Sản lượng Đơn vị 2020 2030 Nghìn 2,7 2,5 100 25,0 3,0 2,8 120 33,6 2,0 1,7 125 21,25 2,2 2,0 130 26,0 Tạ/ha Nghìn Nghìn Tạ/ha Nghìn Nguồn: [113] Phụ lục 3.10 Quy hoạch phát triển đàn vật nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chỉ tiêu 1.Đàn trâu Số lượng Sản lượng thịt Đàn bò Số lượng Tỉ lệ bò lai Sản lượng thịt Đàn lợn Số lượng Tỉ lệ lơn nạc 50% Chăn nuôi trang trại Sản lượng thịt Đàn gia cầm Số lượng Sản lượng thịt Trong đó: Gà Chăn ni trang trại Đàn dê Số lượng 6.Đàn ong Đàn ong Mật ong Tổng sản lương thịt Sản lương trứng loại Đơn vị Quy hoạch 2020 2030 TTBQ(%/năm) 2016-2020 2021-2030 Nghìn Nghìn 55,0 2,57 55,0 2,57 -0,9 -0,9 0 Nghìn Tấn Nghìn 125 85 5,5 125 90 6,0 -1,4 1,1 0,9 Nghìn % % Nghìn 1.300 65 30 190,53 1.600 80 70 235,2 1,0 2,1 2,1 Triệu Nghìn Triệu % 18,0 76,4 16,0 35 23,0 96,2 20,0 70 1,6 11 1,8 3,1 2,5 2,3 2,3 Nghìn 20 25 2 25,0 650 340 250 -0,4 4,7 1,3 0,8 0,8 2,1 2,3 Nghìn đàn 23,0 Nghìn lít 600 Nghìn 275 Triệu 200 Nguồn: [113] Phụ lục 3.11 Quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi lợn, gà tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đơn vị: Trang trai Huyện/TP Tổng Lợn Gà Huyện,TP Tổng Lợn Gà Cả tỉnh 744 420 324 TP.Bắc Giang H Hiệp Hòa 80 45 35 H Lục Ngạn 75 65 10 H Lạng Giang 80 45 35 H Lục Nam 80 45 35 H Tân Yên 161 116 45 H Sơn Động H Việt Yên 40 25 15 H Yên Thế 162 32 130 H Yên Dũng 54 39 15 Nguồn: [113] Phụ lục 3.12 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Đơn vị: Ha Diện tích đất tự nhiên 389.548,3 Đất nơng nghiệp 293.608 Đất trồng lúa 68.571 Đất trồng hàng năm khác 5.899 Đất trồng lâu năm 57.040 Đất rừng phòng hộ 20.708 Đất rừng đặc dụng 13.083 Đât rừng sản xuất 119.718 Đất NTTS 8.377 Đất nông nghiệp khác 212 Nguồn: [113] Phụ lục 3.13 Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT 2.1 2.2 Chỉ tiêu Tổng diện tích NTTS NTTS chuyên NTTS kết hợp ruộng trũng NTTS kết hợp mặt nước lớn Sản lượng thủy sản Sản lượng nuôi trồng NTTS chuyên NTTS kết hợp ruộng trũng NTTS kết hợp mặt nước lớn Sản lượng khai thác Sản lượng giống Cá bột Cá giống Đơn vị Nghìn Nghìn 2020 12,5 5,8 2,7 4,0 41,0 38,14 29,0 5,94 3,2 3,0 2030 12,7 6,5 2,0 4,2 51,2 48,2 39,0 5,0 4,2 3,0 1.000 350 1.000 350 Triệu Nguồn: [113] Phụ lục 3.14 Kế hoạch thực tiêu thủy sản tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017-2020 TT Chỉ tiêu Diện tích NTTS + Diện tích chuyên canh + Diện tích thâm canh thâm canh suất 10 tấn/ha + Diện tích ni bán thâm canh suất 4-5 tấn/ha + Diện tích ni oan toàn sinh học, VietGAP Sản lượng thủy sản + Sản lượng nuôi trồng + Sản lượng khai thác Đơn vị Nghìn 2017 2018 2019 2020 12,35 5,5 1,35 12,40 5,6 1,40 12,45 5,7 1,45 12,5 5,8 1,50 2,50 2,56 2,63 2,70 0,4 0,5 0,6 0,7 Nghìn 38,0 39,0 40,0 41,0 35,0 36,0 37,0 38,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Nguồn: [76] Phụ lục 3.15 Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển N, L, TS tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2016-2020 2021-2030 Gia tăng Hệ số Nhu cầu Gia tăng Hệ số Nhu cầu GDP (tỉ ICOR vốn (tỉ GDP (tỉ ICOR vốn (tỉ đồng) (lần) đồng) đồng) (lần) đồng) Toàn ngành N, L, TS 6.344,4 5-5,5 34.890 22.680 4-4,5 90.720 Nông nghiệp 5.289,9 5,5 29.090 17.080 4,5 68.320 Lâm nghiệp 438,9 5,0 2.410 2.420 4,0 9.680 Thủy sản 615,5 5,0 3.390 3.180 4,0 12.720 Nguồn: [113] Phụ lục 3.16 Kế hoạch thực hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017-2020 Lao động nông thôn đào tạo nghề nông nghiệp giai đoạn (chỉ tiêu) + Nghề chăn nuôi thú y + Nghề trồng trọt + Nghề NTTS + Kĩ thuật trồng nấm Lao động nông thôn đào tạo nghề nông nghiệp năm (chỉ tiêu) + Nghề chăn nuôi thú y + Nghề trồng trọt + Nghề NTTS + Kĩ thuật trồng nấm Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề nơng nghiệp giai đoạn (triệu đồng) + Hỗ trợ đào tạo + Tuyên truyền, tư vấn học nghề 24.960 11.400 7.800 2.880 2.880 6.240 2.850 1.950 720 720 28.267,2 26.707,2 400,0 + Kiểm tra, giám sát chương trình 200,0 + Xây dựng mơ hình điểm 920,0 Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp giai đoạn (triệu đồng) 7.066,8 + Hỗ trợ đào tạo 6.676,8 + Tuyên truyền, tư vấn học nghề 100,0 + Kiểm tra, giám sát chương trình 50,0 + Xây dựng mơ hình điểm 240,0 Nguồn: [75] Phụ lục 2.17 Các sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng, tiềm tỉnh Bắc Giang năm 2017 Sản phẩm chủ lực Lợn Gà (trong đặc biệt “Gà đồi Yên Thế”) Cá (trong đặc biệt cá Rơ phi) Sản phẩm đặc trưng Chè Yên Thế Na Lục Nam Sản phẩm tiềm Lợn Tân Yên Lợn Yên Dũng Bưởi Lợn hữu Hiệp Hòa - Bưởi Lục Ngạn - Bưởi Lương Phong (Hiệp Hòa) - Bưởi Tân n Rau Cần Hồng Dê Bắc Giang (trong đặc biệt Lục Lương (Hiệp Hòa) “Dê Yên Thế”) Vải thiều - Vải thiều Ngạn - Vải sớm Phúc Hòa Cam - Cam lòng vàng Lục Ngạn - Cam Lục Ngạn - Cam V2 Lục Ngạn Nấm Trứng gà - Nấm Lạng Giang + Nấm sò (tươi) + Nấm mỡ (tươi) + Nấm rơm (tươi) + Nấm mộc nhĩ (khơ) - Nấm Trí n (n Dũng) Lúa (trong đặc Gạo thơm Yên Dũng Nhãn biệt lúa chất - Nhãn Lục Ngạn lượng) - Nhãn Tân Yên - Nhãn Lạng Giang - Nhãn muộn Yên Thế - Nhãn Lục Nam Rau loại (trong Gạo nếp hoa vàng Táo đặc biệt rau Thái Sơn (Hiệp Hòa) - Táo Đài Loan (Lục Ngạn) chế biến, rau an toàn - Táo xuân 21 Lục Ngạn củ, quả, ngơ…) Lạc (trong đặc Bánh đa Kế (TP Bắc Chuối biệt lạc Tân Yên) Giang) Bún Đa Mai (TP Bắc Quả vú sữa (Tân Yên) Giang) 10 Mỳ gạo Chanh 11 12 13 14 - Mỳ Chũ (Lục Ngạn) - Mỳ Kế (TP Bắc Giang) - Mỳ gạo Châu Sơn (Tân Yên) - Mỳ gạo Cảnh Thụy (Yên Dũng) Rượu Làng Vân (Việt Yên) Rượu Kiên Thành (Lục Ngạn) Mật ong - Mật ong Lục Ngạn - Mật ong rừng Sơn Động - Mật ong hoa rừng Yên Thế Mây tre đan Tăng Tiến (Việt Yên) Dưa hấu Dứa Lục Nam Củ đậu Lục Nam Khoai lang Khoai sọ (trong đặc biệt khoai sọ Khám Lạng, xã Bảo Sơn huyện Lục Nam) Hoa Layon Bắc Giang Nếp Phì Điền (Lục Ngạn) Gạo bao thai (Lục Ngạn) Bánh chưng (Hiệp Hòa) Bánh giò Đa Mai (TP Bắc Giang) Bánh đa nem Thổ Hà (Việt Yên) Rượu Giáp Tửu (Tân Yên) Tương Trí Yên (Yên Dũng) Dấm Kim Ngân (Lục Ngạn) Mộc dân dụng Đông Thượng (Yên Dũng) Mộc dân dụng Bãi Ổi (TP Bắc Giang) Chổi chít (Tân Yên) Chổi tre (Tân Yên) Mây nhựa đan cao cấp (Tân Yên) Gốm Khuyến (Gốm Làng Ngòi) 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguồn: [114] Phụ lục 3.18 Kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017-2018 Huyện H Lục Nam H Tân Yên H Hiệp Hòa H Yên Dũng H Yên Thế H Việt Yên H Lạng Giang Tổng Số lượng (cánh đồng) 10 15 55 10 - 20 1 Quy mô cánh đồng 20 - 30 - 30 50 6 13 11 40 Từ 50 trở lên 1 ... hướng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030 121 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG. .. nơng nghiệp chủ yếu tỉnh Bắc Giang 89 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG 107 2.3.1 Phát triển nông nghiệp với xây dựng nông. .. q trình xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 10 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG

Ngày đăng: 28/02/2018, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

    • 1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

      • 1.1.3. Ở tỉnh Bắc Giang

      • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

        • 1.2.1. Phát triển nông nghiệp

        • 1.2.2. Xây dựng nông thôn mới

        • 1.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

        • CHƯƠNG 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC GIANG

          • 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG

            • 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

            • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

            • 2.1.3. Kinh tế - xã hội

            • 2.1.4. Đánh giá chung

            • 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG

              • 2.2.1. Khái quát chung

              • 2.2.2. Nông nghiệp

              • 2.2.3. Thủy sản

              • 2.2.4. Lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan